Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

SKKN biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.41 KB, 20 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Hoạt động chuyên môn là hoạt động trọng tâm, chủ yếu trong nhà trường
Tiểu học. Trong hoạt động dạy và học, vai trò của người thầy rất quan trọng.
Chính vì thế đòi hỏi người thầy phải thường xuyên trau dồi kiến thức, chuyên
môn nghiệp vụ, hoc hoi kinh nghiệệ̣m. Để nâng cao chất lượng dạy và học trong
trường học cần phải có một tổ chức chuyên sâu, hoạt động tích cực đó chính là
Tổ chuyên môn . Tổ chuyên môn là nơi trực tiếp triển khai và thực hiệệ̣n các hoạt
động dạy và học trong nhà trường, là nơi tốt nhất để người thầy cùng nhau trau
dồi chuyên môn, nghiệệ̣p vụệ̣, rèn luyệệ̣n phẩm chất, nâng cao tay nghề, đồng thời
tổ chuyên môn cũng chính là nơi quản lý theo dõi sát sao nhất chất lượng học
tập của học sinh.
Thực tế trong công tác quản lý, tôi nhận thấy đội ngũ giáo viên trong nhà
trường luôn có tinh thần học hỏi, trách nhiệệ̣m với công tác chuyên môn, tích cực
năng nổ, nhiệệ̣t tình tham gia vào các hoạt động học tập bồi dưỡng nâng cao
chuyên môn nghiệệ̣p vụệ̣ để thực hiệệ̣n tốt công tác dạy và học. Đồng thời, cán bộ
quản lý cũng nhận thức rõ vấn đề này nên đã có nhiều biệệ̣n pháp chỉ đạo tốt công
tác quản lý tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng và hiệệ̣u quả đào tạo. Tuy
nhiên, vẫn con môt số it giao viên chưa nhân thưc đúng vê tâm quan trong cua
hoat đông chuyên môn trong nha trương nên tham gia sinh hoat tô đôi khi chưa
đây đu, chưa tich cưc đong gop y kiên trao đôi vê chuyên môn; gop y tiêt day,
rút kinh nghiệm qua dư giơ ... con rất han chê. Thường là ngại phát biểu, ỷ lại
cho các đồng chí tổ trưởng, tổ phó. Một số đồng chí khi sinh hoạt chuyên môn
ghi chép sơ sài, chưa ghi cẩn thận mang tính chất tích lũy kinh nghiệệ̣m. Vẫẫ̃n còn
giao viên thiêu tư tin vao năng lưc chuyên môn cua minh nên chưa manh dan
trao đôi kinh nghiệm vơi đông nghiệp khi tham gia hop tô, chi lắng nghe thụ
đông nhưng không tham gia thao luân, chưa dám chịu trách nhiệệ̣m, chưa có tinh
thần cầu thị, cầu tiến còn thụệ̣ động ỉ lại sự điều hành của ban giám hiệệ̣u, của tổ
trưởng.
Nhận thức sâu sắắ́c được mối liên quan chặt chẽ của hoạt động tổ chuyên
môn với việệ̣c nâng cao tay nghề của giáo viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệệ̣p


vụệ̣, năng lực sư phạm cho người giáo viên nói chung và giáo viên cấp Tiểu học
nói riêng, để góp phần tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giảng dạy và
thực hiệệ̣n tốt nhiệệ̣m vụệ̣ năm học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà
trường, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm chỉ đạo nâng cao
chất lượng sinh hoạt chuyên môn ở trường Tiểu học” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu và đề xuất biệệ̣n pháp chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn ở trường
tiểu học Quảng Lưu nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệệ̣p vụệ̣, năng lực sư phạm
cho giáo viên, dể góp phần tháo gỡ những khó khăn trong quá trình giảng dạy,
thực hiệệ̣n tốt nhiệệ̣m vụệ̣ dạy và học và góp phần phát triển công tác giáo dụệ̣c của
nhà trường.
1


1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng : Công tác sinh hoạt chuyên môn ở trường tiểu học
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệệ̣u
- Phương pháp phân tích đánh giá
2. Nội dung của sáá́ng kiến của kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáá́ng kiến kinh nghiệm.
2.1.1. Vai trò, vị trí của hoạt động tổ chuyên môn
Điều 10, khoản 2 mụệ̣c b Điều lệệ̣ trường Tiểu học ghi: "Tổ chuyên môn có
nhiệệ̣m vụệ̣ tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệệ̣p vụệ̣, kiểm tra đánh giá chất
lượng, hiệệ̣u quả giảng dạy và giáo dụệ̣c của giáo viên theo kế hoạch của nhà
trường". Như vậy nhiệệ̣m vụệ̣ của tổ chuyên môn rất quan trọng. Tổ chuyên môn
là một tổ chức thu nhỏ của nhà trường mà chịu trách nhiệệ̣m điều hành chính là tổ
trưởng. Hoạt động của tổ chuyên môn có đủ mạnh thì hoạt động giáo dụệ̣c của
nhà trường mới có hiệệ̣u quả. Chính vì vậy người cán bộ quản lý phải có sự đầu

tư, quan tâm hỗ trợ kịp thời cho hoạt động của tổ chuyên môn. Một khi tổ
chuyên môn của nhà trường đã đi vào hoạt động có nề nếp đúắ́ng định hướng cần
đạt thì ngươi cán bộ quản lý và tổ trưởng cần nghĩ cách nào để nâng cao hiệệ̣u
quả hoạt động. Đó chính là vấn đề đăt ra cho các tổ chuyên môn và ngươi cán
bộ quản lý.
2.1.2. Nhiệm vụ của tổ chuyên môn:
- Xây dựng kế hoạch chung của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm thực hiệệ̣n
chương trình, kế hoạch dạy học và hoạt động giáo dụệ̣c. Thực hiệệ̣n bồi dưỡng
chuyên môn nghiệệ̣p vụệ̣, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệệ̣u quả giảng dạy, giáo
dụệ̣c và quản lý sử dụệ̣ng sách, thiết bị của các thành viên trong tổ theo kế hoạch
của nhà trường. Tham gia đánh giá xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệệ̣p
giáo viên Tiểu học và giới thiệệ̣u tổ trưởng, tổ phó. Tổ chuyên môn sinh hoạt định
kỳ hai lần/ tháng và các sinh hoạt khác khi có nhu cầu công việệ̣c.
- Thực chất công tác chuyên môn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết
định sự tồn tại và phát triển của nhà trường. Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu
thành, nơi thực thi nhiệệ̣m vụệ̣ dạy học và giáo dụệ̣c học sinh. Một nhà trường chỉ
có thể thay đổi bằng chính nội lực của mình. Động lực quan trọng để giúắ́p nhà
trường phát triển chính là mối quan hệệ̣, sự tương tác, giúắ́p đỡ lẫẫ̃n nhau trong khối
đoàn kết và sự nỗ lực vươn lên của mỗi cá nhân.
- Sinh hoạt chuyên môn là một hoạt động nhằm bồi dưỡng chuyên môn,
nghiệệ̣p vụệ̣, năng lực sư phạm cho giáo viên, góp phần tháo gỡ những khó khăn
trong quá trình giảng dạy và thực hiệệ̣n nhiệệ̣m vụệ̣. Nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn là những vấn đề về thực hiệệ̣n nhiệệ̣m vụệ̣ giảng dạy và giáo dụệ̣c học sinh, thực
hiệệ̣n các văn bản chỉ đạo, thực thi nhiệệ̣m vụệ̣ năm học và các yêu cầu mang tính
thực tiễn được mang ra thảo luận, phân tích dưới nhiều góc độ và rúắ́t ra những kết
luận sư phạm, những biệệ̣n pháp khả thi có thể vận dụệ̣ng vào thực tiễn, từ đó nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệệ̣p vụệ̣ của giáo viên. Sinh hoạt chuyên
2



môn nhằm góp phần bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệệ̣p giáo viên
Tiểu học. Vậy thực chất của việệ̣c sinh hoạt chuyên môn là gì? Đó chính là những
vấn đề luôn xoay quanh ngươi can bô quan ly chuyên môn.
- Để việệ̣c sinh hoạt tổ chuyên môn trong nhà trường đi đúắ́ng hướng, đạt
được mụệ̣c tiêu thì cần thiết phải quản lí, chỉ đạo nội dung này một cách khoa
học, chặt chẽ và có những biệệ̣n pháp quản lí khả thi nhất phù hợp điều kiệệ̣n thực
tế về đội ngũ giáo viên, tình hình học sinh trong môi trường sư phạm của nhà
trường.
2.2. Thực trạng vấn đề sinh hoạt tổ chuyên môn trường Tiểu học
Quảng Lưu trước khi áá́p dụng sáá́ng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Tình hình địa phương và nhà trường
* Về địa phương:
Quảng Lưu là một xã nằm ở phía Đông Nam huyệệ̣n Quảng Xương. Toàn xã
có 2009 hộ với 9000 nhân khẩu, có 1 km bờ biển . Vùng đất giàu truyền thống
các mạng, nền kinh tế chính là nông nghiệệ̣p và ngư nghiệệ̣p. Thu nhập của nhân
dân còn thấp chưa đồng đều. Được sự quan tâm của Đảng, chính quyền,địa
phương, Phòng GD & ĐT Quảng Xương, BGH nhà trường cùng với sự nổ lực
phấn đấu, đoàn kết nhất trí cao của tập thể CBGVNV, CSVC nhà trường đã thật
sự thay da đổi thịt, trường lớp khang trang. Trường đã được công nhận trường
đạt CQG giai đoạn 1 năm 2008
* Về nhà trường:
Về quản lý(BGH): Có 3 đồng chí, cả ba đồng chí có trình độ đào tạo đại
học quản lý. Cả 3 đồng chí có trình độ trung cấp chính trị. Có sức khỏe, nhiệệ̣t
tình, có trình độ chuyên môn vững vàng, có tính sáng tạo và kinh nghiệệ̣m trong
công tác quản lý.
- Về giáá́o viên, nhân viên: Đội ngũ giáo viên, nhân viên nhà trường là một
tập thể đoàn kết, có tinh thần trách nhiệệ̣m cao. Tổng số CBGV là: 26 đồng chí
và 26/26 đồng chí có trình độ chuẩn, trong đó có 25/26 đồng chí có trình độ trên
chuẩn. Hiệệ̣n nay có 21/21 đồng chí soạn bài bằng máy tính và 18/21 đồng chí
biết sử dụệ̣ng CNTT thành thạo vào dạy học. Giáo viên giỏi cấp trường 17/21

đồng chí, trong đó có 2 giáo viên giỏi tỉnh về văn hóa, 3 giáo viên VCĐ và 15
giáo viên giỏi cấp huyệệ̣n. Trong những năm gần đây chất lượng dạy học được
nâng lên rõ rệệ̣t, chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn tương đối tốt. Để
nâng cao chất lượng đội ngũ và chất lượng học sinh nhà trường luôn chúắ́ trọng
đến việệ̣c đổi mới phương pháp về chỉ đạo có hiệệ̣u quả các buổi sinh hoạt chuyên
môn để nâng cao chất lượng đại trà và chất lượng mũi nhọn.
2.2.2. Thực trạng của việc nâng cao chất lượngsinh hoạt chuyên môn
trong nhà trường Tiểu học Quảng Lưu
* Những việc làm được: Năm học 2017 - 2018 với chủ đề: "Tiếp tụệ̣c đổi
mới quản lý, nâng cao chất lượng giáo dụệ̣c”, và thực hiệệ̣n Đề án số 1615/ĐAUBND ngày 16 tháng 8 năm 2017 của UBND huyệệ̣n Quảng Xương về việệ̣c ban
hành Đề án "Xây dựng trường học gắắ́n với thực tiễn và giáo dụệ̣c kỹ năng sống";
Nhà trường là một trong chín đơn vị chọn làm thí điểm thực hiệệ̣n Đề án "Xây
3


dựng trường học gắắ́n với thực tiễn và giáo dụệ̣c kỹ năng sống". Kế hoạch 04/KHPGD&ĐT ngày 04 tháng 1 năm 2018 của PGD&ĐT Quảng Xương về việệ̣c khắắ́c
phụệ̣c nói và viết Tiếng việệ̣t chưa chuẩn tiếng phổ thông. Vì vậy, ngay từ đầu năm
học BGH đã xác định rõ nhiệệ̣m vụệ̣ của năm học để nâng cao chất lượng giáo dụệ̣c
toàn diệệ̣n thì phải làm tốt công tác chỉ đạo đổi mới phương pháp sinh hoạt tổ
chuyên môn để nâng cao chất lượng toàn diệệ̣n cho học sinh.
+ Về cáá́n bộ quản lý:
- Ra quyết định phân công nhiệệ̣m vụệ̣ ngay từ đầu năm cho cán bộ giáo viên.
Phân công chức danh tổ trưởng, tổ phó chuyên môn thành phần là đội ngũ cốt
cán có năng lực, vững vàng chuyên môn, nhiệệ̣t tình, sáng tạo.
- Ban giám hiệệ̣u chỉ đạo tổ khối đã xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên
môn theo 2lần/tháng, năm học và kế hoạch tổ chức các chuyên đề để nâng cao
nhận thức cũng như đổi mới phương pháp dạy- học, giáo dụệ̣c rèn kĩ năng sống
cho học sinh lồng ghép tích hợp ở các môn học để nâng cao chất lượng toàn
diệệ̣n.
- Đã chỉ đạo tổ chức hội thảo, sinh hoạt chuyên môn quy mô toàn trường về

đổi mới PPDH, về thực hiệệ̣n đề án "Xây dựng trường học gắắ́n với thực tiễn và
giáo dụệ̣c kỹ năng sống"; Kế hoạch 04/KH-PGD&ĐT ngày 04 tháng 1 năm 2018
của PGD&ĐT..., tổ chức rúắ́t kinh nghiệệ̣m. Hàng tháng có sơ kết đánh giá và đề
ra kế hoạch cho tháng tiếp theo cho hoạt động của tổ chuyên môn.
+ Về tổ khối:
- Hàng tuần tổ trưởng có lên kế hoạch giảng dạy cho từng khối, hai tuần tổ
chức sinh hoạt chuyên môn một lần. Các nội dung sinh hoạt chuyên môn cũng
đã có sự đổi mới, phong phúắ́ hơn. Các buổi sinh hoạt chuyên môn tổ trưởng điều
hành đánh giá lại hoạt động chuyên môn trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tiếp
theo, hoặc dạy đối chứng chuyên đề để tổ dự góp ý thống nhất quy trình cho tiết
dạy, hoặc một số nội dung về đánh giá chất lượng văn hóa, giáo dụệ̣c kĩ năng
sống,VSCĐ sau hàng tháng...; Tổ trưởng chuyên môn đã cập nhật đầy tương đối
đầy đủ các loại hồ sơ theo quy định của nhà trường: Như kế hoạch năm, kế
hoạch tuần, biên bản hội họp, sổ theo dõi chất lượng dạy học của giáo viên, chất
lượng học của học sinh...
+ Về giáá́o viên:
- Giáo viên đã tham gia dự sinh hoạt chuyên môn tương đối đầy đủ. Có sổ
ghi chép nội dung sinh hoạt chuyên môn. Một số đồng chí đã có nhiều sáng kiến
hay được đưa ra tại cuộc họp chuyên môn để đồng nghiệệ̣p tham khảo, học tập
kinh nghiệệ̣m trong việệ̣c đổi mới PPDH. Một số tiết khó các đồng chí cũng đưa ra
tổ chuyên môn bàn bạc tìm các biệệ̣n pháp giảng dạy cho hiệệ̣u quả nên hiệệ̣u qủa.
Các tiết dạy thao giảng, đối chứng chuyên đề, đồng nghiệệ̣p dự hầu như giáo viên
quan tâm chúắ́ trọng đến đổi mới PPDH. Sổ ghi chép về công tác dự giờ, đánh giá
giờ lên lớp, các ý kiến đánh giá rúắ́t kinh nghiệệ̣m sau mỗi giờ dạy của giáo viên
đảm bảo đầy đủ, cập nhật thường xuyên.
- Những tồn tại, hạn chế:
4


+ Về phía quản lý, ban chỉ đạo (BGH): Đã xây dựng kế hoạch chỉ đạo

các tổ chuyên môn sinh hoạt nhưng việệ̣c kiểm tra, giám sát chưa chặt chẽ. Một
số buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ do công việệ̣c đột xuất của BGH nên chưa
có Ban giám hiệệ̣u dự chỉ đạo nên nội dung sơ sài, không đảm bảo thời gian, chưa
có hiệệ̣u quả.
+ Về chuyên môn, nghiệệ̣p vụệ̣ giáo viên:
Đội ngũ giáo viên trường đào tạo từ nhiều thế hệệ̣ khác nhau, trình độ
chuyên môn chưa đồng đều, một số giáo viên chưa nhiệệ̣t tình cao trong công tác
làm ảnh hưởng đến hiệệ̣u quả giáo dụệ̣c. Một bộ phận giáo viên tiếp thu và vận
dụệ̣ng các chuyên đề vào giảng dạy ở mức đạt yêu cầu; giáo viên lớn tuổi chưa
tiếp cận được với công nghệệ̣ thông tin.
+ Về nghiệệ̣p vụệ̣ quản lý tổ chuyên môn:
Nhìn chung, các tổ chuyên môn chỉ làm việệ̣c theo sự chỉ đạo của Hiệệ̣u
trưởng, kế hoạch đề ra ở mức độ nào thì thực hiệệ̣n ở mức đó. Do vậy chưa phát
huy hết sức mạnh của tập thể tổ chuyên môn trong việệ̣c nâng cao chất lượng
giáo dụệ̣c học sinh.
Sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thật sự đi vào chiều sâu nội dung, phương
pháp, hiệệ̣u quả tiết dạy. Đa số chỉ dừng lại yêu cầu chung cơ bản, thiếu tính nâng
cao hoặc xoáy sâu vào trọng tâm của tiết dạy.
Việệ̣c tự học, tự nghiên cứu để bồi dưỡng thêm về kiến thức và năng lực
lãnh đạo tổ chuyên môn còn hạn chế, thường thì làm theo kế hoạch đã định sẵn
của Hiệệ̣u trưởng, ít tìm tòi, nghiên cứu xây dựng, hoặc đề xuất ý kiến có tính
sáng tạo đối với Ban giám hiệệ̣u.
* Chất lượng giờ dạy của giáo viên trong 2 năm học 2016 2017 và 2017 -2018 như sau:
Năm học

Tổng
số
tiết dự

Xếp Loại giờ

đạt giỏi

Xếp loại giờ
đạt kháá́

Xếp loại giờ Xếp loại giờ
đạt yêu cầu chưa đạt yêu
cầu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%
4.2

2016 - 2017

119


24

20.2

65

54.6

25

21

5

2017 - 2018

128

28

21.9

84

65.7

14

10.9


2

1,6

Qua kết quả kiểm tra, đánh giá dự giờ của giáo viên, các giờ dạy được báo
trước kết quả đạt kết quả tốt hơn, đa số đạt khá giỏi. Các giờ dự đột xuất vẫẫ̃n còn
những giờ đạt yêu cầu và chưa đạt yêu cầu. Một số giờ dạy giáo viên còn lúắ́ng
túắ́ng trong việệ̣c đổi mới phương pháp, hình thức dạy học chưa phù hợp. Một số
giờ giáo viên còn nói nhiều, chưa phát huy được tính tích cực của học sinh, tổ
chức hoạt động nhóm chưa hiệệ̣u quả.
* Khảo sáá́t chất lượng giáá́o dục đại trà đầu năm học 2017 - 2018 như
sau:

5


Kiến thức, kỹ năng
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
TL
SL
TL
SL
TL
1
160
36
22.5

109
68.1
15
9.4
2
146
45
30.8
92
63
9
6.2
3
136
43
31.6
86
63.2
7
5.2
4
113
19
16.8
82
72.6
12
10.6
5
97

24
24.8
64
65.9
9
9.3
Tổng
652
167
25.7
433
66.4
52
7.9
Qua kết quả khảo sát chất lượng học sinh vẫẫ̃n còn nhiều học sinh chưa
hoàn thành, một số em kĩ năng giao tiếp, tự tin trước thầy cô và bạn bè còn hạn
chế. Năng lực phẩm chất một số em chưa đạt. Một số kiến thức học năm trước
các em nắắ́m chưa bền vững nên qua kì nghỉ hè các em chóng quên dẫẫ̃n đến chất
lượng đầu năm học 2017 - 2018 giảm so với kết quả cuối năm học trước.
Năm học 2017 - 2018 là năm học tiếp tụệ̣c đổi mới công tác quản lý, nâng
cao chất lượng dạy học, để thực hiệệ̣n chủ đề như mong muốn tôi đã cùng với các
tổ trưởng tìm ra các giải pháp nhằm khắắ́c phụệ̣c các tồn tại nêu trên góp phần
nâng cao chất lượng giáo dụệ̣c trong nhà trường.
2.3. Biện pháá́p nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn
2.3.1. Làm tốt công táá́c giáá́o dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ cáá́n bộ
giáá́o viên trong nhà trường
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường về vấn đề
đổi mới sinh hoạt chuyên môn thông qua tuyên truyền bằng triển khai văn bản
chỉ đạo của ngành, thông qua hội thảo, hội họp, qua các giờ dạy đối chứng về
đổi mới PPDH. Đảm bảo tính thống nhất về quan điểm lãnh chỉ đạo. Xây dựng

mối đoàn kết thống nhất cao trong đội ngũ cán bộ giáo viên. Tổ chức triển khai
Chỉ thị: 05/ CT-TW của Bộ chính trị khóa XII về " Đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"và phát động phong trào thi đua: "Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"; "Nói đi đôi với làm".
- Tổ chức tuyên truyền cho giáo viên nắắ́m vững đường lối, quan điểm
của Đảng, Nhà nước về Giáo dụệ̣c và thấy được sự cần thiết của việệ̣c nâng cao
hiệệ̣u quả của sinh hoạt chuyên môn. Xác định được sinh hoạt chuyên môn là một
việệ̣c làm vô cùng quan trọng và hiệệ̣u quả trong việệ̣c nâng cao chất lượng dạy và
học. Vì vậy phải làm thường xuyên, phải luôn đổi mới về nội dung sinh hoạt thì
sẽ không làm cho giáo viên nhàm chán. Thông qua sinh hoạt chuyên môn mới
giúắ́p giáo viên có điều kiệệ̣n trao đổi về đổi mới PPDH, trao đổi về những bài
khó, những vướng mắắ́c trong chuyên môn để cùng nhau tháo gỡ. BGH nhà
trường phải luôn khuyến khích sự chủ động sáng tạo cuả giáo viên.
- Tạo ra sự kích thích, nêu gương điển hình của đội ngũ giáo viên lao động
sáng tạo, đóng góp những ý kiến thiết thực, những sáng kiến trong chuyên môn
thực giúắ́p đồng nghiệệ̣p tích lũy kinh nghiệệ̣m để vận dụệ̣ng linh hoạt phương pháp
mới nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học.
2.3.2. Bồi dưỡng về nghiệp vụ cho tổ trưởng, tổ phó tổ chuyên môn
Khối

TS HS

6


Tổ trưởng chuyên môn là những giáo viên có phẩm chất tốt, có năng lực,
la nhưng đông chi năng đông trong công tac, được ban giám hiệệ̣u tin tưởng, giáo
viên tin cậy nhưng lại không được bồi dưỡng về nghiệệ̣p vụệ̣ quản lí như Phó Hiệệ̣u
trưởng. Vì vậy ngay từ đầu năm tôi đã quan tâm đến việệ̣c bồi dưỡng năng lực tổ
chức, chỉ đạo chuyên môn trong tổ. Đó là các kiến thức, kĩ năng xây dựng và tổ

chức thực hiệệ̣n kế hoạch tổ theo năm học, tháng, tuần; bồi dưỡng về nghiệệ̣p vụệ̣
kiểm tra nội bộ: kiểm tra hồ sơ sổ sách, việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình, thời khóa
biểu của các thành viên trong tổ; kiểm tra hiệệ̣u quả giáo dụệ̣c của các thành viên
trong tổ; kiểm tra việệ̣c sử dụệ̣ng sách, thiết bị dạy học của các thành viên trong tổ;
tham gia kiểm tra toàn diệệ̣n giáo viên theo sự điều động của Hiệệ̣u trưởng nhà
trường.
Bồi dưỡng cho tổ trưởng kĩ năng đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề
nghiệệ̣p giáo viên Tiểu học.
Bồi dưỡng những kĩ năng tổ chức, sắắ́p xếp nội dung sinh hoạt tổ chuyên
môn cho cả năm học, cho từng buổi cụệ̣ thể. Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều
hành một buổi sinh hoạt chuyên môn, tổ chức một chuyên đề, một cuộc thi trong
tổ; một số kĩ năng ra đề kiểm tra cho học sinh trong các đợt kiểm tra khảo sát
chất lượng, phân công nhiệệ̣m vụệ̣ cho các thành viên trong tổ đúắ́ng người, đúắ́ng
việệ̣c; kiểm tra, đôn đốc để điều chỉnh và giúắ́p đỡ giáo viên một cách kịp thời.
Nội dung bồi dưỡng về các vấn đế sau:
- Tổ chức va thưc thi các văn bản chỉ đạo cua câp trên
- Nắm vững chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản các môn học
của khối lớp mình phụệ̣ trách.
- Biêt thưc hiện co hiệu qua cac loai hô sơ sô sach cua tô chuyên môn.
- Những vấn đề nào chưa hiểu cân găp Ban giam hiệu đê đươc hương dẫn,
giai thich kip thơi.
VD: Về bồi dưỡng nghiệệ̣m vụệ̣ kiểm tra nội bộ:
Kiểm tra theo kế hoạch hoặc kiểm tra đột xuất:
+ Kiểm tra hồ sơ 1 lần/ tháng; Duyệệ̣t kế hoạch bài giảng 1 lần/tuần: Chỉ ra
cho GV thấy những hạn chế trong giáo án và các loại hồ sơ, điều tốt cần phát
huy, tư vấn biệệ̣n pháp khắắ́c phụệ̣c hạn chế. Khi kiểm tra ở tuần kế tiếp cần xoáy
sâu vào hạn chế của tuần trước xem đã khắắ́c phụệ̣c chưa, yêu cầu giáo viên phải
lý giải nguyên nhân chưa khắắ́c phụệ̣c.
+ Kiểm tra nề nếp dạy và học của giáo viên và học sinh trên lớp ít nhất
1lần/ tháng. Nhắắ́c nhở ngay khi đến các lớp kiểm tra. Ghi biên bản rõ ràng, chi

tiết những ưu và khuyết để chỉ đạo kịp thời.
+ Sắắ́p xếp kết quả kiểm tra của từng giáo viên, từng lớp sao cho khoa học
để đối chiếu với lần sau, tìm ra cái mới, cái hay, cái tiến bộ của đồng chí mình
qua rúắ́t kinh nghiệệ̣m ở lần kiểm tra trước.
Qua hai đến ba tháng đầu tôi cùng các tổ trưởng chuyên môn đồng hành
như vậy, kết quả chuyển biến thực sự. Từ đây người tổ trưởng thấy như nhẹ
nhàng hơn trong việệ̣c kiểm tra ở lần sau.
7


+ Thời gian kiểm tra hồ sơ giáo viên được giảm bớt vì không còn sai sót
nhiều.
+ Tổ trưởng không phải căng thẳng giải quyết những thắắ́c mắắ́c của giáo
viên nữa.
+ Hồ sơ của giáo viên được cải thiệệ̣n từng bước; luôn hoàn thành đúắ́ng
thời gian, nội dung chi tiết đầy đủ; tỷ lệệ̣ hồ sơ Khá, Giỏi nhiều hơn, hầu như toàn
trường không còn hồ sơ nào xếp loại trung bình.
+ Chất lượng nề nếp lớp học được đảm bảo; Tỷ lệệ̣ chuyên cần luôn đạt
cao hơn chỉ tiêu đề ra. Trách nhiệệ̣m của người giáo viên chủ nhiệệ̣m được gắắ́n kết
hơn, có trách nhiệệ̣m hơn.
2.3.3. Chỉ đạo tổ trưởng xây dựng kế hoạch
Kế hoạch tổ chuyên môn được xây dựng trên cơ sở cụệ̣ thể hóa kế hoạch
năm học của nhà trường. Khi xây dựng cần căn cứ vào điều kiệệ̣n thực tiễn của
nhà trường, tình hình đội ngũ giáo viên, điều kiệệ̣n về cơ sở vật chất và thực tiễn
học sinh trong tổ. Trong kế hoạch tổ thì nội dung sinh hoạt tổ chuyên môn là
một phần quan trọng. Nội dung này phải thể hiệệ̣n được những công việệ̣c cần làm
cho cả năm học và bổ sung những vấn đề nhà trường chỉ đạo hoặc nảy sinh như
tăng cường biệệ̣n pháp bồi dưỡng học sinh năng khiếu, giúắ́p đỡ học sinh khó khăn
trong học tập; dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, theo nhóm sở thích; những
vấn đề giáo viên chưa nắắ́m vững hoặc gặp khó khăn trong quá trình giảng dạy

đặc biệệ̣t quan tâm đến những giáo viên mới chuyển về trường, về tổ hoặc những
giáo viên năng lực chuyên môn còn hạn chế.
Năm học này, tôi chỉ đạo tập trung vào vấn đề thực hiệệ̣n các nội dung: dạy
học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất
lượng, đề án "Xây dựng trường học gắắ́n với thực tiễn và giáo dụệ̣c kỹ năng sống",
Kế hoạch 04/KH-PGD&ĐTQuảng Xương, ngày 04 tháng 1 năm 2018; V/v khắắ́c
phụệ̣c nói và viết chưa chuẩn tiếng phổ thông; các nội dung giảm tải cần điều
chỉnh; việệ̣c đánh giá học sinh theo Thông tư 22/ BGDĐT và bồi dưỡng về kiến
thức, kĩ năng cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệệ̣p giáo viên Tiểu học theo
quyết định 14/ 2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/5/2007. Muốn làm được điều đó
trước hết tổ trưởng phải nắắ́m được đặc điểm tình hình giáo viên trong tổ, những
giáo viên nào năm trước đã ở tổ và năm nay mới được bổ sung, kết quả thực
hiệệ̣n nhiệệ̣m vụệ̣ năm học trước như thế nào đồng thời nghiên cứu hồ sơ năm trước
tổ đã làm được những chuyên đề gì, chuyên đề nào đã áp dụệ̣ng thành công,
chuyên đề nào cần tiếp tụệ̣c bổ sung hoàn chỉnh, cần tổ chức mới những chuyên
đề nào…
Nói tóm lại khi xây dựng kế hoạch tổ trưởng cần căn cứ vào kế hoạch
chung của nhà trường, phải nắắ́m rõ đặc điểm của các thanh viên trong tổ đồng
thời phải nắắ́m rõ tình hình học tập của học sinh trong tổ của mình, từ đó cụệ̣ thể
hoá kế hoạch của nhà trường thành kế hoạch riêng cho tổ mình phụệ̣ trách. Các
biệệ̣n pháp thực hiệệ̣n phải cụệ̣ thể, sát với tình hình thực tế của tổ.

8


Điêu quan trong trong xây dưng kê hoach la sau môi chi tiêu đăng ky cân
đưa ra đươc cac biện phap thưc hiện môt cach cụ thê, sat thưc. Biện phap cân
thưc thi không mang tinh chung chung.
2.3.4. Chỉ đạo, tư vấn cho tổ trưởng nội dung sinh hoạt chuyên môn,
thiết kế và thực thi một buổi sinh hoạt chuyên môn

*Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn.
Năm học 2017 - 2018, tôi chỉ đạo và tư vấn cho tổ trưởng sinh hoạt
chuyên môn tập trung vào các nội dung cơ bản như sau:
a. Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua:
+ Tình hình thực hiệệ̣n phân phối chương trình, thời khoá biểu.
+ Chất lượng dạy học: trong nội dung này cần nêu ra những kinh nghiệệ̣m
hay về dạy học các bài trong tuần; góp ý cho nội dung chương trình giảm tải cần
điểu chỉnh thay thế bổ sung như thế nào cho phù hợp; những vấn đề khó thực
hiệệ̣n đặc biệệ̣t đối với chương trình phân môn Tập đọc khối 4,5 cần thống nhất
nội dung, ý chính, ý nghĩa giáo dụệ̣c của từng bài; Tình hình học tập (chúắ́ ý hơn
cho đối tượng học sinh khối 1, khôi 4 và khối 5).
b. Thống nhất kế hoạch dạy học tuần tới: Nội dung này cần thảo luận:
việệ̣c chuẩn bị bài; đồ dùng, thiết bị nên sử dụệ̣ng; trình bày, thảo luận những nội
dung khó; Lên lịch dạy bổ sung để kịp chương trình (nếu có); dự kiến kế hoạch
dự giờ; Các tiết dạy có lồng ghép giáo dụệ̣c kĩ năng sống.
c. Đánh giá, rúắ́t kinh nghiệệ̣m giờ dạy thao giang, dự giờ đối chứng chuyên
đề: Nội dung này tôi chỉ đạo luân phiên sao cho phù hợp với từng thơi điêm
chương trinh.
- GV dạy nêu mụệ̣c tiêu, yêu cầu tiết dạy của mình sau đó các thành viên
trong tổ đánh giá, nhận xét. Tổ trưởng chốt lại các ý kiến, thống nhất quy trình
của tiết dạy theo từng dạng bài, từng phân môn.
- Chúắ́ ý những đồng chí chưa mạnh dạn tham gia xây dựng tiết dạy thì Tổ
trưởng phải có câu hỏi gợi mở, phải biết kích thích để GV đó ý kiến thảo luận.
Tránh để GV chỉ biết nghe không biết xây dựng.
d. Công tác bồi dưỡng và tự bồi dưỡng: Phần chung là các cá nhân tự trao
đổi rúắ́t kinh nghiệệ̣m về công tác bồi dưỡng của bản thân dưới sự chỉ đạo của tổ
trưởng, Phó Hiệệ̣u trưởng. Bồi dưỡng qua học tập bồi dưỡng thường xuyên
những vấn đề khó cần học tập trung, cần thảo luận. Chỉ đạo giáo viên ra đề khảo
sát chất lượng theo TT 22, hàng tháng tổ chuyên môn, hội đồng nhà trường đánh
giá sơ kết.

e. Đưa ra những công việệ̣c cần lưu ý trong tuần tới về một số nội dung
như:
Vấn đề thực hiệệ̣n chương trình, kế hoạch giáo dụệ̣c, dạy học theo chuẩn
kiến thức, kĩ năng môn học, đổi mới phương pháp dạy học theo hướng vận dung
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức lớp học phù hợp với từng đối
tượng học sinh, phát huy tính tích cực trong lĩnh hội kiến thức và rèn luyệệ̣n kĩ
năng cho học sinh. Người tổ trưởng kết hợp giáo viên cần tập trung:
9


- Đánh giá xếp loại học sinh, dự giờ rúắ́t kinh nghiệệ̣m, tổ chức chuyên đề,
sử dụệ̣ng và tự làm đồ dùng dạy học.
- Giáo dụệ̣c hòa nhập trẻ khuyết tật, bồi dưỡng các câu lạc bộ, phụệ̣ đạo học
sinh chưa hoàn thành, rèn viết đúắ́ng chính tả, viết đẹp và sửa phát âm cho học
sinh.
- Thực hiệệ̣n hướng dẫẫ̃n nhiệệ̣m vụệ̣ năm học về phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, nội dung giáo dụệ̣c địa phương.
- Học tập, bồi dưỡng chuyên môn bằng các hình thức như: xem băng hình
giáo khoa, băng hình bồi dưỡng giáo viên, đọc sách trong thư việệ̣n nhằm tăng
vốn hiểu biết của giáo viên, nghiên cứu các bài viết, các chuyên đề trên các tạp
chí chuyên ngành như Tạp chí Giáo dụệ̣c, Giáo dụệ̣c Tiểu học, khai thác thông tin
trên mạng và học hỏi kinh nghiệệ̣m của đồng nghiệệ̣p trong và ngoài trường.
Nghiên cứu, học tập các văn bản chỉ đạo, tìm hiểu tình hình kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội của địa phương bổ trợ kiến thức cho giáo viên…
- Dành quỹ thời gian cố định cho việệ̣c học tập các bài viết trên các tạp chí
chuyên ngành. Ưu tiên cho những vấn đề còn vướng mắắ́c trong quá trình thực
hiệệ̣n nhiệệ̣m vụệ̣ của giáo viên. Chúắ́ trọng đến kĩ năng tổ chức giờ dạy, phối hợp
các phương pháp giảng dạy nhằm giúắ́p học sinh học tập tích cực, tự giác, chủ
động và phát huy được khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân.
- Chỉ đạo mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn thường gồm có 3 đến 4 nội

dung.
- Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung, duyệệ̣t với lãnh đạo nhà trường
trước tư 3 đên 4 ngay.
Từ thực tiễn hoạt động như trên, đội ngũ Tổ trưởng chuyên môn trong
trường tôi đã thu được thành công bước đầu:
+ Nghiệệ̣p vụệ̣ quản lý linh hoạt sáng tạo, chủ động hơn.
+ Tự tin trong mọi việệ̣c làm của bản thân
+ Chủ động xây dựng được kế hoạch của tổ.
+ Hoàn thành tốt, đúắ́ng tiến độ mọi kế hoạch nhà trường chỉ đạo thực
hiệệ̣n.
+ Hồ sơ, sổ sách thực hiệệ̣n nghiêm túắ́c, đầy đủ, có chất lượng, thể hiệệ̣n
khoa học. Các số liệệ̣u tương đối chính xác trong mọi thời điểm.
2.3.5.Một số mô hình sinh hoạt tổ chuyên môn
Trong chuyên đề này, tôi mạnh dạn giới thiệệ̣u một số mô hình mà các tổ
chuyên môn đã thực hiệệ̣n thành công như sau:
Mô hình 1:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua. Trong nội
dung này cần nêu ra những kinh nghiệệ̣m hay về dạy học các bài trong tuần; góp
ý cho nội dung chương trình giảm tải cần điểu chỉnh thay thế bổ sung như thế
nào cho phù hợp; những vấn đề khó thực hiệệ̣n đặc biệệ̣t đối với chương trình, nội
dung lồng ghép GDKNS .
- Thống nhất kế hoạch dạy học tuần tới: Nội dung này cần thảo luận: việệ̣c
chuẩn bị bài; đồ dùng, thiết bị nên sử dụệ̣ng; trình bày, thảo luận những nội dung
10


khó; Lên lịch dạy bổ sung để kịp chương trình (nếu có); dự kiến kế hoạch dự
giờ; Các tiết dạy có lồng ghép giáo dụệ̣c kĩ năng sống.
- Các ý kiến thảo luận cho 2 nội dung trên.
- Thảo luận để nắắ́m vững các văn bản chỉ đạo của các cấp về thực hiệệ̣n

nhiệệ̣m vụệ̣ năm học. Các văn bản chỉ đạo của ngành qua các tháng, các chủ đề…
Thảo luận, tìm biệệ̣n pháp phụệ̣ đạo học sinh chưa hoàn thành kiến thức, kĩ năng
cơ bản, sử dụệ̣ng thiết bị dạy học, thiết kế phiếu học tập, cách hình thành động cơ
học tập cho học sinh; Đề án "Xây dựng trường học gắắ́n với thực tiễn và giáo dụệ̣c
kỹ năng sống"; Kế hoạch 04/KH-PGD&ĐT ngày 04 tháng 1 năm 2018 của
PGD&ĐT Quảng Xương về việệ̣c khắắ́c phụệ̣c nói và viết Tiếng việệ̣t chưa chuẩn
tiếng phổ thông.
Mô hình 2:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Các ý kiến thảo luận cho 2 nội dung trên
- Nghiên cứu, thảo luận 1- 2 tiết dạy khó trong 2 tuần kế tiếp, lập kế
hoạch bài học của các tiết đó.
Mô hình 3:
- Cả tổ chuyên môn dự giờ 1 tiết, rúắ́t kinh nghiệệ̣m một cách tỉ mỉ, cụệ̣ thể
từ các bước tiến hành, phương pháp dạy học đến điều kiệệ̣n trang thiết bị dạy
học, tình hình thực tế của học sinh trong tổ, thống nhất quy trình tiết dạy.
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Các ý kiến thảo luận cho việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa
qua và kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Thời gian còn lại bồi dưỡng kiến thức trong chương trình Bồi dưỡng
thường xuyên cho giáo viên, thảo luận những nội dung cần học nhóm.
Mô hình 4:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Các ý kiến thảo luận cho 2 nội dung trên.
- Trao đổi về các tiêu chí xếp loại vở sạch chữ đẹp, phân công đổi chéo
lớp hoặc chéo khối để kiểm tra và xếp loại được một loại vở cho học sinh trong
tháng. Tổ chức đánh giá chất lượng VSCĐ chung trong tổ, khối. Xếp loại chung

cho từng lớp đạt hay chưa đạt, cần nhấn mạnh cụệ̣ thể từng lớp tập trung khắắ́c
phụệ̣c cho học sinh nội dung hạn chế nào ? về chữ viết hay cách trình bày ?
Mô hình 5:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Các ý kiến thảo luận cho 2 nội dung trên.
- Ứng dụệ̣ng công nghệệ̣ thông tin vào dạy học. Căn cứ tình hình thực tế, tôi
chỉ đạo cho giáo viên dạy tin học trao đổi về các nét chung cơ bản về tin học,
hướng dẫẫ̃n tập soạn giáo án trình chiếu, khi đã tương đối thành thạo tôi chỉ đạo
11


thảo luận, trao đổi kĩ thuật làm sao cho nhanh, dễ sử dụệ̣ng, tiếp đó đến sử dụệ̣ng
các phần mềm khác như các trò chơi học tập, cách lấy tài liệệ̣u trên mạng
internet…
Mô hình 6:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Các ý kiến thảo luận cho 2 nội dung trên.
- Đánh giá mức độ nắắ́m kiến thức, kĩ năng môn, những ưu điểm, tồn tại
hạn chế, biệệ̣n pháp khắắ́c phụệ̣c về những kĩ năng học sinh còn yếu. Mô hình này
thường được triển khai sau mỗi kì kiểm tra định kì. Tôi chỉ đạo các tổ và giáo
viên thống kê từng kiến thức, kĩ năng một ở mức độ học sinh đạt được, từ đó
bàn biệệ̣n pháp tăng cường bồi dưỡng, giúắ́p đỡ để học sinh tiến bộ.
Mô hình 7:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy học tuần tới.
- Báo cáo kết quả thực hiệệ̣n nội dung đổi mới.
Các nội dung đổi mới là vấn đề chuyên môn được nghiên cứu sâu cả về lí
luận và thực tiễn, được xem xét toàn diệệ̣n và được vận dụệ̣ng vào thực tế giảng

dạy trên lớp, các biệệ̣n pháp đưa ra phải được kiểm chứng trước khi báo cáo và áp
dụệ̣ng. Nội dung này thường xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác như dạy học
theo chuẩn kiến thức kĩ năng, chỉ đạo nội dung "Xây dựng trường học gắắ́n với
thực tiễn và giáo dụệ̣c kỹ năng sống", bồi dưỡng câu lạc bộ trí tuệệ̣, phụệ̣ đạo học
sinh chưa hoàn thành, dạy học theo nhóm đối tượng học sinh, gíáo dụệ̣c đạo đức,
xây dựng lớp tự quản...
Cáá́ch tiến hành:
- Chọn cử giáo viên trong tổ chuẩn bị nội dung báo cáo trước 1- 2 tuần,
ban giám hiệệ̣u, tổ trưởng duyệệ̣t nội dung.
- Tổ trưởng tập trung các thành viên tham dự, nêu mụệ̣c đích, nội dung
buổi sinh hoạt.
- Báo cáo viên trình bày nội dung bằng văn bản.
- Rúắ́t kinh nghiệệ̣m cho báo cáo. Thống nhất những nội dung áp dụệ̣ng vào
công tác giáo dụệ̣c.
Mô hình 8:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Các ý kiến thảo luận cho 2 nội dung trên.
- Tổ chức tìm hiểu về cách hướng dẫẫ̃n học sinh làm các bài Toán, Tiếng
Việệ̣t khó trong chương trình giáo dụệ̣c sao cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và khắắ́c
sâu được kiến thức trọng tâm đối với từng dạng bài. Đây là hình thức giúắ́p giáo
viên nắắ́m bắắ́t, ôn tập thêm cho mình các kiến thức khó trong chương trình của
cấp học.
* Biệệ̣n pháp:
12


- Ban biên tập tìm hiểu nội dung chương trình cấp học, ra đề thông báo
rộng rãi trên bảng tin.
- Các thành viên trong tổ ghi chép nghiên cứu tìm cách giải quyết.

- Ban biên tập thu chấm xếp loại công bố kết quả, giải quyết những băn
khoăn thắắ́c mắắ́c trong buổi sinh hoạt chuyên môn của tuần thứ 4 hàng tháng.
- Ra tiếp đề cho kỳ sau.
2.3.6. Tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn và đáá́nh giáá́ sinh hoạt
tổ chuyên môn hàng tháá́ng, hàng kì
Bình thường mỗi tháng tôi tham gia sinh hoạt cùng tổ chuyên môn một
đến hai lần. Khi tham gia sinh hoạt tôi đóng vai trò là thành viên chứ không phải
cán bộ quản lí đến giám sát để tạo không khí bình đẳng, dân chủ, thân thiệệ̣n
trong buổi sinh hoạt, không áp đặt ý kiến của mình, không đánh giá ý kiến của
người khác, lắắ́ng nghe ý kiến của mọi thành viên với thái độ trân trọng. Tôi cũng
nhận một phần việệ̣c như chuẩn bị tài liệệ̣u, báo cáo, phân tích hoặc làm rõ một số
điểm mới đối với những văn bản chỉ đạo hoặc những thuật ngữ khó hiểu, hỗ trợ
giáo viên khi cần thiết. Trong quá trình dự sinh hoạt, tôi ghi chép các nội dung
chính, hoặc những vấn đề mà giáo viên còn vướng mắắ́c, những đề xuất, kiến
nghị. Từ những thông tin thu thập được sau mỗi lần dự sinh hoạt cùng các tổ, tôi
chỉ đạo, góp ý cho tổ trưởng cần bổ sung những nội dung nào giáo viên còn băn
khoăn, phát huy thế mạnh, năng lực sở trưởng của giáo viên nào để có thể
nghiên cứu sâu hơn. Có những trao đổi chưa thoả đáng tôi đã cho tranh luận
trong cả hội đồng sư phạm để đi đến thống nhất. Qua những lần như vậy đội ngũ
giáo viên như có thêm sức mạnh mới, có niềm tin hơn trên bụệ̣c giảng và được
tích lũy thêm về nghiệệ̣p vụệ̣ sư phạm.
*Tổ chức điểm một buổi sinh hoạt chuyên môn
Để giúắ́p tổ trưởng nắắ́m vững hơn cách tổ chức, chỉ đạo sinh hoạt tổ, tôi đã
cùng hai tổ trưởng xây dựng một buổi sinh hoạt chuyên môn làm mẫẫ̃u.
Nội dung:
- Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa qua.
- Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
- Các ý kiến thảo luận cho 2 nội dung trên.
- Thảo luận dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Tiếng Việệ̣t, dạy
minh họa tiết chính tả lớp 3, bài (nghe- viết) Người lính dũng cảm sách Tiếng

Việệ̣t 3 tập I trang 41.
Chuẩn bị:
- Tổ trưởng cần chuẩn bị nội dung đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình
trong 2 tuần vừa qua.
- Nội dung kế hoạch dạy học 2 tuần tới.
- Trước khi sinh hoạt, giáo viên đã đọc, ghi chép chuẩn kiến thức, kĩ năng
đạt đối với môn Tiếng Việệ̣t Quyết định 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006,
Công văn 896/BGD&ĐT-GDTH ngày 12/3/2006 của Bộ Giáo dụệ̣c và Đào tạo.
- Phân công cho 1 giáo viên chuẩn bị dạy 1 tiết chính tả nghe - viết.
13


Tiến hành:
*Phần thứ nhất:
- Tổ trưởng thông qua nội dung sinh hoạt.
- Cả tổ lên lớp dự giờ dạy minh họa. Chấm bài của học sinh.
- Thảo luận dạy Tiếng Việệ̣t theo chuẩn kiến thức, kĩ năng; dạy minh họa
tiết Chính tả lớp 3.
- Tổ trưởng tập trung, nêu mụệ̣c đích của buổi thảo luận.
- Một số giáo viên phân tích yêu cầu cần đạt sau khi học xong môn Tiếng
Việệ̣t lớp 3.
- Nội dung bài theo sách giáo khoa: có 1 bài chính tả nghe- viết, 1 bài tập
lựa chọn và 1 bài bắắ́t buộc.
- Như vậy phần viết chính tả đảm bảo tốc độ và sai không quá 5 chữ, biết
phát hiệệ̣n một số lỗi chính tả để sửa, nhớ được chữ và tên chữ theo bảng chữ cái
điền vào bảng. Học sinh yếu chỉ cần đạt được như trên, nắắ́m được cách làm bài
2, bài 3, nếu thiếu thời gian có thể dành sang buổi thứ 2. Với học sinh khá giỏi
hoàn thành ngay trên lớp, có thể phát triển thêm, tìm tên các loại hoa viết bằng l/
n. Nếu yêu cầu tất cả học sinh bắắ́t buộc phải hoàn thành hết bài tập và chỉ có bài
tập trong sách thôi thì không phải dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.

- Cách đánh giá bài của học sinh: Từ yêu cầu trên, giáo viên lượng hoá
thành điểm để đánh giá như sau:
+ Học sinh viết sai đến 3- 5 lỗi là đạt loại hoàn thành. Học sinh viết sai 12 lỗi hoặc không sai đạt hoàn thành tốt.
- Rúắ́t kinh nghiệệ̣m giờ dạy, tập trung vào những nội dung sau:
+ Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng cho học sinh.
+ Tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh, đối với học sinh yếu đã
hướng dẫẫ̃n quan sát, phân tích các hiệệ̣n tượng chính tả tỉ mỉ chưa, đã quan tâm
sửa lỗi chưa, đã giúắ́p học sinh củng cố nghĩa từ chưa?
+ Tốc độ đọc, cách phát âm.
+ Hướng dẫẫ̃n làm bài tập có đảm bảo các phương pháp dạy học Tiếng
Việệ̣t chưa, có sáng tạo không, sáng tạo ở chỗ nào?
+ Kết quả học sinh viết chính tả như thế nào? Có bao nhiêu học sinh viết
không sai hoặc sai 1 lỗi, sai 2- 3 lỗi, sai 4-5 lỗi, sai nhiều hơn 5 lỗi là bao nhiêu?
+ Sau khi viết bài, giáo viên có cho học sinh soát lỗi không? Học sinh
phát hiệệ̣n ra lỗi ở mức độ như thế nào?
+ Đã giúắ́p học sinh phát triển khả năng: tư duy phân tích, so sánh những
chữ học sinh còn đễ lẫẫ̃n lộn, hay viết sai chưa? Thực hiệệ̣n ở mức độ như thế
nào?
- Căn cứ vào nội dung thảo luận, tổ trưởng chốt quy trình tiết dạy những
nội dung cần lưu ý khi dạy phân môn chính tả lớp 3 nói riêng, phân môn chính
tả cấp Tiểu học nói chung.
Sau buổi sinh hoạt này tôi cùng các tổ trưởng, phụệ̣ trách chuyên môn rúắ́t
kinh nghiệệ̣m về những điểm đã triển khai thực hiệệ̣n tốt, phù hợp cần phát huy
14


đồng thời nêu ra những nội dung còn rườm, chưa phù hợp cần điều chỉnh để các
tổ trưởng rúắ́t kinh nghiệệ̣m cho việệ̣c xây dựng nội dung sinh hoạt kỳ sau.
*Phần thứ hai: Đánh giá việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong 2 tuần vừa
qua.

*Phần thứ ba: Thống nhất kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
*Phần thứ tư: Các ý kiến thảo luận cho việệ̣c thực hiệệ̣n chương trình trong
2 tuần vừa qua và kế hoạch dạy 2 học tuần tới.
2.4. Những kết quả đạt được thông qua nâng cao chất lượng sinh hoạt
chuyên môn tại trường Tiểu học Quảng Lưu
Bằng những kinh nghiệệ̣m của bản thân từ một cán bộ quản lý nhà trường,
đến tổ trưởng tổ chuyên môn, sau hơn một năm chỉ đạo triển khai thực hiệệ̣n tôi
nhận thấy chất lượng sinh hoạt chuyên môn của trường đã đi vào nề nếp, chất
lượng rõ rệệ̣t. Các nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt chuyên môn cũng
được đổi mới nên sự đồng tình thống nhất cao của các thành viên trong tổ. Tât
ca cac đông chi tổ trưởng đã nắắ́m bắắ́t kịp thời các văn bản chỉ đạo của cấp trên,
chủ động được nội dung, tự giải quyết được các tình huống phát sinh trong buổi
sinh hoạt. Mọi thành viên trong tổ đều nêu cao được tinh thần trách nhiệệ̣m, chủ
động nêu các vấn đề đã được chuẩn bị và đề xuất ý kiến khi cần thiết. Chính vì
lẽ đó mà các thành viên trong các tổ đều có tâm thế tham gia sinh hoạt chuyên
môn chứ không còn hiệệ̣n tượng đến cho có mặt hoặc tìm lý do để báo cáo xin
nghỉ như các năm trước. Hoạt động của tổ chuyên môn có nhiều đổi mới về nội
dung và hình thức tổ chức. Tất cả giáo viên trong tổ đều được tích cực tham gia
ý kiến thảo luận một cách tích cực, không còn ngại, e dè như trước. Một số đồng
chí còn ngại phát biểu vì thiếu tự tin, e dè, còn ngại thì bây giờ đã mạnh dạn, tự
tin như đồng chí Hương, Hà, Huế....
* Chất lượng giờ dạy của giáo viên trong năm học 2017 2018 như sau:
Năm học
Tổng
Xếp Loại
Xếp loại
Xếp loại
Xếp loại
số
tiết dự

2017 2018

94

giờ đạt giỏi
SL
39

giờ đạt kháá́ giờ đạt
giờ chưa
yêu cầu
đạt yêu cầu
% SL
%
SL
% SL
%
41.5 51
54.2
4
4.3 0
0

Qua bảng xếp loại giờ dạy của đội ngũ giáo viên nhà trường ta thấy thể
hiệệ̣n rõ nét chất lượng đội ngũ được nâng lên rõ rệệ̣t. Số giờ dạy giỏi 39 đạt đạt
41.5; Giờ khá 51 đạt 54,2%; Số giờ dạy đạt yêu cầu giảm xuống còn 4 tỷ lệệ̣
4.3%; Số giờ dạy yếu không còn. Qua đợt kiểm tra năng lực giáo viên do Phòng
Giáo dụệ̣c tổ chức có 9 đồng chí dự kiểm tra. Kết quả 9/9 đồng chí đạt điểm từ
đạt yêu cầu trở lên, trong đó có 4 đồng chí đạt điểm khá. Đến thời điểm này nhà
trường có 12 đồng chí đạt giáo viên giỏi cấp trường, có 17 đồng chí tham gia

nghiên cứu viết SKKN kết quả có 17/17 SKKN xếp loại cấp trường, trong đó có
8 SKKN xếp loại A gửi đi cấp huyệệ̣n. Trong năm học này các đồng chí đã thật
1
5


sự cố gắắ́ng, nổ lực phấn đấu, tự học, tự bồi dưỡng để trình độ chuyên môn ngày
càng vững vàng hơn như đồng chí Hồng, Bản, Phượng, Bình, Minh. Một số
đồng chí được Ban giám hiệệ̣u chọn làm đội ngũ cốt cán và là thành viên trong tổ
thường xuyên kiểm tra đánh giá giờ lên lớp, kiểm tra chuyên đề của giáo viên
như đồng chí Mai, Bình, Hằng, Thủy… Vì vậy chất lượng đại trà cũng như chất
lượng toàn diệệ̣n của nhà trường ngày càng nâng cao.
Nếu như trước đây dạy một giờ chuyên đề thì phân công giáo viên dạy rất
khó khăn vì giáo viên rất ngại, không tự tin nhận nhiệệ̣m vụệ̣ này, Hoặc dự một giờ
đột xuất để kiểm tra, đánh giá thì các đồng chí hay mất bình tĩnh, thiếu tự tin nên
lúắ́ng túắ́ng trong khi lên lớp, nhưng giờ đây việệ̣c phân công dạy chuyên đề rất dễ
dàng, đồng chí giáo viên nào cũng có thể dạy được. Một số đồng chí hay mất
bình tĩnh, thiếu tự tin khi có người dự như :đ/c Hoa, đ/c Ngọc thì giờ đây các
đồng chí đã rất mạnh dạn, tự tin, giảng dạy theo đúắ́ng quy trình của tiết dạy, các
tiết dạy đều đổi mới phương pháp dạy học một cách hợp lý, không rập khuôn
máy móc, các giờ dạy đã được giáo viên thường xuyên quan tâm đến hoạt động
học của học sinh như học nhóm, học cá nhân, tạo cơ hội cho học sinh làm việệ̣c
để tìm ra kiến thức mới, không còn tình trạng nói nhiều. Tăng cường hoạt động
thực hành, phát huy khả năng cá nhân, phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
Một số đồng chí luôn áp dụệ̣ng phương pháp mới có ứng dụệ̣ng CNTT vào dạy
học một số tiết ở từng phân môn, chất lượng giờ dạy thao giảng hoặc dạy chuyên
đề đều được xếp loại từ khá trở lên tiêu biểu như đồng chí Hải,đồng chí Giang,
đồng chí Phượng..., các giờ dạy dự giờ đột xuất kết quả giờ dạy đạt từ yêu cầu
trở lên không có giờ dạy yếu kém.
* Khảo sáá́t chất lượng giáá́o dục đại trà thời điểm tháá́ng 3 / 2018

như sau:
Kiến thức, kỹ năng
Khối
TS HS
Hoàn thành tốt
Hoàn thành
Chưa hoàn thành
SL
TL
SL
TL
SL
TL
1
159
68
42.7
89
56,0
02
1,3
2
145
60
41.3
85
58.6
0
0
3

136
55
40.4
79
50.1
02
1.5
4
113
40
35.4
73
64,6
0
0
5
97
39
40.2
58
59,8
0
0
Tổng
650
262
40.3
382
58.7
04

0,6
Qua các lần kiểm tra đánh giá thấy học sinh hứng thúắ́ trong học tập, rèn
luyệệ̣n, say mê tìm tòi, nghiên cứu và sáng tạo trong mọi hoạt động. Các em rất tự
giác, chủ động trong học tập, không còn rụệ̣t rè mà đã mạnh dạn tự tin trong giao
tiếp, nói to, rõ ràng, rành mạch, trong việệ̣c đánh giá, nhận xét bạn trong học tập
và trong quá trình phát biểu xây dựng bài. Việệ̣c học nhóm đã phát huy được tích
cực, hiệệ̣u quả. Các em tiếp thu bài nhanh So sánh chất lượng học sinh cuối kì 2
so với chất lượng khảo sát đầu năm ta thấy nâng lên rõ rệệ̣t, khối 1 đến khối 5 đến
thời điểm cuối học kì 2 đạt 99,6% học sinh hoàn thành. Tỷ lệệ̣ học sinh
16


hoàn thành tốt trên 40%. Học sinh tích cực tham gia các câu lạc bộ nên chất
lượng các câu lạc bộ rất hiệệ̣u quả có 38 học sinh đạt giải trong các kì thi giao lưu
cấp huyệệ̣n.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn là nhiệệ̣m vụệ̣ cấp thiết trong
giáo dụệ̣c hiệệ̣n nay, đòi hỏi tổ khối trưởng phải có sự chuẩn bị chu đáo, đầu tư
nhiều thời gian. Đây là việệ̣c làm thường xuyên và đã trở thành nhiệệ̣m vụệ̣ trọng
tâm trong các nhà trường phổ thông nói chung và trường Tiểu học nói riêng. Vì
nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn có vị trí quan trọng trong quá trình
giảng dạy để nâng cao chất lượng giáo dụệ̣c nên việệ̣c nâng cao chất lượng sinh
hoạt chuyên môn mang ý nghĩa quan trọng. Vì vậy người quản lý phải đặc biệệ̣t
coi trọng và thường xuyên chỉ đạo đổi mới cao chất lượng sinh hoạt chuyên
môn. Người quản lý phải chỉ đạo một cách kiên nhẫẫ̃n, đều đặn với những tìm tòi
đầy hứng thúắ́ và sáng tạo. Thường xuyên kiểm tra đánh giá để tìm ra những thiếu
sót để uốn nắắ́n, giúắ́p đỡ tổ khối, giáo viên. Phát huy được kinh nghiệệ̣m tốt những
sáng kiến hay của họ. Khi dự sinh hoạt chuyên môn với tổ cần đánh giá khách
quan, điểm mạnh, điểm yếu cần khắắ́c phụệ̣c, có khen chê kịp thời để khuyến

khích giáo viên làm thường xuyên và làm tốt hơn về đổi mới phương pháp dạy
học để nâng cao chất lượng giáo dụệ̣c toàn diệệ̣n cho học sinh.
Để chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn thật sự có hiệệ̣u quả người cán bộ quản
lí phụệ̣ trách chuyên môn cần nắắ́m vững các văn bản chỉ đạo, tình hình đội ngũ,
yêu cầu nhiệệ̣m vụệ̣, đặc điểm học sinh, điều kiệệ̣n về trang thiết bị kĩ thuật, cơ sở
vật chất phụệ̣c vụệ̣ dạy và học, chúắ́ trọng nội dung dự giờ rúắ́t kinh nghiệệ̣m, nội
dung sinh hoạt để có sự chỉ đạo hợp lý. Vận dụệ̣ng sáng tạo vào điều kiên thực
tiễn của trường mình cho phù hợp. Luôn chúắ́ trọng công tác bồi dưỡng chuyên
môn nghiệệ̣p vụệ̣ vì người cán bộ quản lý luôn là trọng tài trong các tình huống.
Phai thât nhiệt tinh, không nan chi, không nong vôi, luôn sat canh, chia sẻ cung
giao viên.
Muôn nâng cao chât lương ca vê giao viên va hoc sinh điêu đâu tiên đo la
nâng cao chât lương thưc chât việc sinh hoat, hoat đông cua cac tô chuyên môn
trong nha trương. Ban giám hiệệ̣u phải tổ chức, hướng dẫẫ̃n một cách cụệ̣ thể, tỉ mỉ
từ khâu kế hoạch đến nội dung thực hiệệ̣n từng buổi sinh hoạt tổ chuyên môn.
Cần phải trao quyền chủ động cho tổ trưởng để tránh sự chỉ đạo chồng chéo làm
giảm hiệệ̣u lực quản lí. Cung cấp cho tổ trưởng và giáo viên đủ các văn bản quy
phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫẫ̃n của ngành, tạo điều kiệệ̣n để phát huy
tính dân chủ trong nhà trường. Định hướng cho tổ trưởng nội dung sinh hoạt mà
không áp đặt. Cần tạo không khí thi đua, thu húắ́t mọi giáo viên tự giác tham gia
và tham gia nhiệệ̣t tình, đó cũng là một biệệ̣n pháp quản lí và là biệệ̣n pháp quản lí
có hiệệ̣u quả cao nhất.

17


3.2. Kiên nghi
* Đối với phòng giáá́o dục và UBND huyện
- Phân công đủ giáo viên văn hóa và giáo viên đặc thù theo quy định.
- Tổ chức các chuyên đề cho quản lý và giáo viên cốt cán học tập về các

nội dung đổi mới trong các nhà trường.
* Đối với nhà trường.
- Tích cực tham mưu với địa phương và các cấp có thẩm quyền đầu tư
xây dựng thêm CSVC như phòng học, phòng chức năng, các trang thiết bị dạy
học hiệệ̣n đại như: đèn chiếu, phòng máy tính…, để tạo điều kiệệ̣n tốt cho việệ̣c
nâng cao chất lượng sinh hoạt chuyên môn cũng như nâng cao chất toàn diệệ̣n
cho học sinh.
- Đầu tư mua thêm các tài liệệ̣u phụệ̣c vụệ̣ cho các môn học, các tài liệệ̣u
tham khảo khác liên quan đến chuyên môn, giảng dạy của nhà trường để CBGV
có điều kiệệ̣n đọc tham khảo bổ trợ cho giảng dạy đạt kết quả tốt.
- Thực hiệệ̣n tốt quy chế dân chủ cơ sở để phát huy được tích tích cực,sự
sáng tạo của CBGV , nhân viên.
- Thực thi giám sát các hoạt động của tổ để đảm bảo dân chủ trong quản
lí, đồng thời tạo cơ hội cho giáo viên có điều kiệệ̣n phát huy được năng lực sở
trường của mình.
* Đối với giáá́o viên.
Tăng cường tự học, tự bồi dưỡng thông qua thăm lớp dự giờ, trao đổi với
đồng nghiệệ̣p, Chương trình BDTX, qua CNTT để tích lũy kinh nghiệệ̣m trong
quá trình dạy học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệệ̣p vụệ̣ cho bản thân.
Trên đây là một số kinh nghiệệ̣m của bản thân qua thực tế chỉ đạo chuyên
môn về chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường Tiểu học Quảng Lưu.
Hoàn thành được đề tài này tôi được sự giúắ́p đỡ của các đồng chí Phó Hiệệ̣u
trưởng, tổ trưởng chuyên môn nhà trường và các bạn đồng nghiệệ̣p. Mặc dù đó cố
gắắ́ng rất nhiều nhưng chắắ́c chắắ́n không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong
được sự góp ý của các đồng chí để đề tài này hoàn thiệệ̣n hơn, được áp dụệ̣ng rộng
rãi vào thực tế các nhà trường Tiểu học góp phần cho công tác quản lý chỉ đạo
chuyên môn ngày một tốt hơn.
Tôi xin chân thành cáá́m ơn !
XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG


Tôi xin cam đoan đây là SKKN do mình
viết, không sao chép của người khác
Quảng Lưu, ngày 16 tháng 4 năm 2018
Người thực hiện

Nguyễn Thị Linh

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Thông tư 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2010 của BGDĐT về
Ban hành Điều lệệ̣ trường Tiểu học.
[2] Giáo trình đào tạo cử nhân quản lý Giáo dụệ̣c phần VII và VIII công tác kế
hoạch và tổ chức quản lý hoạt động dạy học, HVQLGD, Hà Nội 2007;
[3] Công văn 442/KH - PGDĐT ngày 25 tháng 8 năm /9/2017 về kế hoạch thời
gian năm học 2017-2018 của bậc học Mầm non, Cấp Tiểu học, THCS,
TTGDTX
[4] Chỉ thị: 05/ CT-TW của Bộ chính trị khóa XII về " Đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"(Nguồn :https://thư việệ̣n pháp luật.vn)
[5] Công văn số:1615/QĐ- UBND ngày 16/8/2017 của UBND huyệệ̣n Quảng
Xương về việệ̣c ban hành đề án "Xây dựng trường học gắắ́n với thực tiễn và giáo
dụệ̣c kỹ năng sống"; Kế hoạch 04/KH-PGD&ĐT ngày 04 tháng 1 năm 2018 của
PGD&ĐT Quảng Xương về việệ̣c khắắ́c phụệ̣c nói và viết Tiếng việệ̣t chưa chuẩn
tiếng phổ thông.

19


MỤC LỤC

Thứ tự
1
Mở đầu
1.1
Lý do chọn đề tài

Nội dung

Trang
1
1

1.2

Mụệ̣c đích nghiên cứu

1

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2


Nội dung

2

2.1

Cơ sở lý luận

2

2.2

Thực trạng của vấn đề sinh hoạt tổ chuyên môn

3

2.3

Biệệ̣n pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên
môn ở trường Tiểu học Quảng Lưu - Quảng Xương

6

2

2.4
3

Hiệệ̣u quả của việệ̣c nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ chuyên
môn đối với hoạt động giáo dụệ̣c, với bản thân, đồng nghiệệ̣p

và nhà trường
Kết luận, kiến nghị

15
17

3.1

Kết luận

17

3.2

Kiến nghị

18

Tài liệệ̣u tham khảo

19

20



×