Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn: Nghiên cứu thuốc thử nhanh phèn nhôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
BỘ MÔN HÓA HỌC


TRƯƠNG THẾ HỒNG

NGHIÊN CỨU THUỐC THỬ NHANH
PHÈN NHÔM

LUẬN VĂN ĐẠI HỌC
Chuyên Ngành: Hóa Học
Mã số: 2064720

Cần Thơ, 5/2010

i


LỜI CÁM ƠN
Thời gian làm luận văn là thời gian giúp cho tôi học hỏi ñược rất nhiều kinh
nghiệm thực tế, giúp cho tôi có thêm nhiều kiến thức ñể sau khi tốt nghiệp có thể làm
việc tốt hơn.
Lời nói ñầu tiên em xin gởi lời cám ơn chân thành ñến cô Nguyễn Thị Ánh
Hồng, cô ñã tận tình hướng dẫn em hoàn thành bài luận văn của mình, chân thành cám
ơn cô.
Em xin gởi lời cám ơn chân thành ñến cô Nguyễn Thị Diệp Chi, cô ñã tận tình
giúp ñỡ em trong suốt quá trình làm luận văn, cô ñã tạo mọi ñiều kiện ñể em hoàn
thành tốt bài luận của mình, chân thành cám ơn cô.
Em xin ñược gửi lời cám ơn ñến quý Thầy Cô Bộ môn Hóa, Khoa Khoa Học,
Đại học Cần Thơ ñã tạo mọi ñiều kiện cho em hoàn thành luận văn tốt nghiệp.


Tôi xin gởi lời cám ơn ñến các bạn lớp Hóa 32, ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi trong
suốt quá trình làm luận văn, các bạn là nguồn ñộng viên tinh thần quý báo, giúp tôi
vượt qua mọi khó khăn.
Tôi xin gởi lời cám ơn ñến bạn Nguyễn Phú Hiếu, Trần Thị Bảo Trân .Bạn
ñã giúp tôi rất nhiều trong thời gian làm luận văn, cám ơn bạn.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ ñể tôi có thể hoàn
thành tốt bài luận văn này

ii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KHOA KHOA HỌC
BỘ MÔN HOÁ

-----

-----

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
1. Cán bộ hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THỊ ÁNH HỒNG
2. Đề tài: Nghiên cứu thuốc thử nhanh phèn Nhôm
3. Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THẾ HỒNG
- MSSV: 2064720


- Lớp: Cử nhân hóa học - Khóa 32

4. Nội dung nhận xét:
a. Nhận xét về hình thức LVTN:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (ñề nghị ghi chi tiết và ñầy ñủ):
Đánh giá nội dung thực hiện của ñề tài:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Những vấn ñề còn hạn chế:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
c. Nhận xét ñối với từng sinh viên tham gia thực hiện ñề tài (ghi rõ từng nội
dung chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
d. Kết luận, ñề nghị và ñiểm:
..................................................................................................................................
ii


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày


tháng

năm 2010.

Cán bộ hướng dẫn

iii


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KHOA HỌC

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BỘ MÔN HOÁ

-----

-----

NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ PHẢN BIỆN
1. Cán bộ chấm phản biện: ....................................................................
2. Đề tài: Nghiên cứu thuốc thử nhanh phèn Nhôm
3. Sinh viên thực hiện: TRƯƠNG THẾ HỒNG
- MSSV:2064720
- Lớp: Cử nhân hóa học - Khóa 32
4.Nội dung nhận xét:

a. Nhận xét về hình thức LVTN:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
b. Nhận xét về nội dung của LVTN (ñề nghị ghi chi tiết và ñầy ñủ):
Đánh giá nội dung thực hiện của ñề tài:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Những vấn ñề còn hạn chế:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
c. Nhận xét ñối với từng sinh viên tham gia thực hiện ñề tài (ghi rõ từng nội dung
chính do sinh viên nào chịu trách nhiệm thực hiện nếu có):
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
d. Kết luận, ñề nghị và ñiểm:
iv


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày

tháng

năm 2010.


Cán bộ phản biện

v


MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN .............................................................................................................i
MỤC LỤC.................................................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ẢNH.........................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. x
DANH MỤC HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ...........................................xi
Chương I : ĐẶT VẤN ĐỀ .........................................................................................1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ........................................................................................1
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU................................................................................2
III. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI.............................................................................2
Chương II : LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.....................................................................3
I. GIỚI THIỆU CHUNG ..........................................................................................3
1) Khái niệm.........................................................................................................3
2) Phân loại: .........................................................................................................3
2.1 Phân loại phèn chua ....................................................................................3
2.2 Phân loại phèn nhôm ...................................................................................4
3) Đặc ñiểm dung dịch nhôm................................................................................5
4) Ứng dụng .........................................................................................................5
4.1 Ứng dụng ở Việt Nam: ................................................................................5
4.1.1 Ứng dụng trong lĩnh vực trị bệnh:.........................................................5
4.1.2 Ứng dụng trong các lĩnh vực khác: .......................................................7
4.2 Ứng dụng trên thế giới:...................................................................................9
4.2.1 Mỹ Phẩm ..............................................................................................9
4.2.2 Dược Phẩm...........................................................................................9

4.2.3 Chất phụ gia trong nấu nướng...............................................................9
II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÈN CHUA..........................................................10
1. Công nghệ sản xuất alumina ...........................................................................12
1.1 Sản xuất alumina bằng phương pháp hoả luyện.........................................12
1.2 Sản xuất alumina bằng phương pháp Bayer (phương pháp thuỷ luyện) .....12
1.2.1 Công nghệ Bayer châu Mỹ..................................................................13
1.2.2 Công nghệ Bayer châu Âu ..................................................................13
III. TÁC HẠI CỦA ION NHÔM VÀ ION SULFAT .............................................14
1. Ảnh hưởng do ion nhôm gây ra.......................................................................14
1.1 Nhôm vào cơ thể người bằng những ñường nào ?......................................14
1.1.1 Thực phẩm..........................................................................................14
1.1.2 Dược phẩm .........................................................................................14
1.1.3.Nước uống..........................................................................................14
1.1.4 Không khí...........................................................................................15
1.1.5 Một số khuyến cáo..............................................................................15
1.2 Tính ñộc của Nhôm và Bệnh Alzheimer....................................................16
2.Ảnh hưởng của ion sulfat.................................................................................20
IV. SƠ LƯỢC VỀ CÁC LOẠI THUỐC THỬ SỬ DỤNG .....................................21
1. Thuốc thử EriochromcyaninR .........................................................................21
1.1 Khái quát...................................................................................................21
vi


1.2 Tính chất ...................................................................................................21
1.3 Ứng dụng ..................................................................................................22
2. Thuốc thử Aluminon (Aurintricacboxylat amoni) ...........................................22
2.1 Khái quát...................................................................................................22
2.2 Tính chất ...................................................................................................23
2.3 Ứng dụng ..................................................................................................23
3. Thuốc thử Xylenol Orange .............................................................................23

3.1 Khái quát...................................................................................................23
3.2 Tính chất ...................................................................................................24
3.3 Ứng dụng ..................................................................................................24
4. Thuốc thử Alizarin ñỏ S..................................................................................24
4.1 Khái quát...................................................................................................24
4.2 Tính chất ...................................................................................................25
4.3 Ứng dụng ..................................................................................................25
5. Thuốc thử 8-Hydroxyquinoline.......................................................................25
5.1 Khái quát...................................................................................................26
5.2 Tính chất ...................................................................................................26
5.3 Ứng dụng ..................................................................................................26
Chương III : THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ...................................................... 27
I. PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH .........................................................................27
II. ĐỊA ĐIỂM TIẾN HÀNH ..................................................................................27
III. HOẠCH ĐỊNH THÍ NGHIỆM.........................................................................27
IV. HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ..........................................................27
V. THỰC NGHIỆM...............................................................................................27
1. Phương pháp dùng thuốc thử Eriochromcyanine R .........................................27
1.1 Nguyên tắc................................................................................................27
1.2 Các yếu tố ảnh hưởng................................................................................28
1.2.1 Thời gian sử dụng...............................................................................28
1.2.2 Điều kiện bảo quản .............................................................................28
1.2.3 Dạng sử dụng......................................................................................28
1.2.4 Môi trường .........................................................................................28
1.3 Dãy màu chuẩn .........................................................................................29
2. Phương pháp dùng thuốc thử Aluminon..........................................................29
2.1 Nguyên tắc................................................................................................29
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng................................................................................30
2.2.1 Thời gian sử dụng...............................................................................30
2.2.2 Điều kiện bảo quản .............................................................................30

2.2.3 Dạng sử dụng......................................................................................30
2.2.4 Môi trường .........................................................................................30
2.3 Dãy màu chuẩn .........................................................................................31
3. Phương pháp dùng thuốc thử Xylenol Orange ................................................31
3.1 Nguyên tắc................................................................................................31
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng................................................................................32
3.2.1 Thời gian sử dụng...............................................................................32
3.2.2 Điều kiện bảo quản .............................................................................32
3.2.3 Dạng sử dụng......................................................................................32
3.2.4 Môi trường .........................................................................................32
vii


3.3 Dãy màu chuẩn .........................................................................................33
4. Phương pháp dùng thuốc thử Alizarin ñỏ S.....................................................33
4.1 Nguyên tắc................................................................................................33
4.2 Các yếu tố ảnh hưởng................................................................................34
4.2.1 Thời gian sử dụng...............................................................................34
4.2.2 Điều kiện bảo quản .............................................................................34
4.2.3 Dạng bảo quản....................................................................................34
4.2.4 Môi trường .........................................................................................34
4.3 Dãy màu chuẩn .........................................................................................35
5. Hòa trộn thuốc thử..........................................................................................35
VI. KẾT QUẢ........................................................................................................37
1. Theo ñịa ñiểm lấy mẫu....................................................................................37
2. Kết quả ñịnh tính phèn nhôm theo từng loại thuốc thử....................................38
3. Theo khoảng nồng ñộ cho phép theo từng ñịa ñiểm ........................................40
2.1 Xét tiêu chuẩn hàm lượng ion Nhôm giới hạn trong nước là 0.2 ppm ........42
2.2 Xét tiêu chuẩn hàm lượng ion Nhôm giới hạn trong thực phẩm là 2 ppm ..43
4. Theo tổng số mẫu ...........................................................................................44

5. Giá trị kinh tế của các loại thuốc thử...............................................................45
Chương IV : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................... 47
I. KẾT LUẬN ........................................................................................................47
II. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................48
Chương V TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... 49

viii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1: Kết cấu tinh thể phèn chua..............................................................................3
Hình 2: Tinh thể phèn chua..........................................................................................3
Hình 3: Biểu ñồ thể hiện sự ảnh hưởng pH ñối với dung dịch phèn Nhôm ...................5
Hình 4: Hình minh họa hạt keo Nhôm Hydroxyt liên kết với các hạt bụi ......................8
Hình 5: Sơ Đồ Điều Chế Nhôm Oxit ..........................................................................11
Hình 6: Thuốc thử Eriochromcyanin R ......................................................................21
Hình 7: Công thức cấu tạo Eriochromcyanine R........................................................21
Hình 8: Thuốc thử Aluminon......................................................................................22
Hình 9: Công thức cấu tạo Aluminon.........................................................................22
Hình 10: Thuốc thử Xylenol Orange ..........................................................................23
Hình 11: Công thức cấu tạo Xylenol Orange (C31H32N2O13S) ....................................24
Hình 12: Công thức cấu tạo Xylenol Orange (C31H28N2Na4O13S) ..............................24
Hình 13: Thuốc thử Alizarin ñỏ S ..............................................................................24
Hình 14: Công thức cấu tạo Alizarin ñỏ S..................................................................25
Hình 15: Thuốc thử 8-Hydroxyquinoline ...................................................................25
Hình 16: Công thức cấu tạo 8-Hydroxyquinoline.......................................................26
Hình 17: Phản ứng tạo phức giữa Eriochromcyanine R và ion nhôm ........................28
Hình 18: Dãy màu thuốc thử Eriochromcyanine R thực nghiệm ................................29
Hình 19: Bảng màu chuẩn thuốc thử Eriochromcyanine R ........................................29

Hình 20: Phản ứng tạo phức giữa Aluminon với ion nhôm ........................................30
Hình 21: Dãy màu thuốc thử Aluminon thí nghiệm ....................................................31
Hình 22: Bảng màu chuẩn thuốc thử Aluminon .........................................................31
Hình 23: Phản ứng tạo phức giữa Xylenon Orange với ion nhôm..............................32
Hình 24: Dãy màu thuốc thử Xylenol Orange thí nghiệm...........................................33
Hình 25: Bảng màu chuẩn thuốc thử Xylenol Orange ................................................33
Hình 26: Phản ứng tạo phức giữa Alizarin ñỏ S với ion nhôm ...................................34
Hình 27: Dãy màu thuốc thử Alizarin ñỏ S thí nghiệm ...............................................35
Hình 28: Bảng màu chuẩn thuốc thử Alizarin ñỏ S ....................................................35
Hình 29: Bảng màu chuẩn thuốc thử Xylenol Orange + Eriochromcyanine R ...........35
Hình 30: Bảng màu chuẩn thuốc thử Alizarin ñỏ S + Eriochromcyanine R................36
Hình 31: Biểu ñồ thể hiện phần trăm mẫu có ion Nhôm ở 5 chợ TP Cần Thơ ............38
Hình 32: Biểu ñồ thể hiện liều lượng sử dụng Phèn chua ở 5 chợ TP Cần Thơ ..........42
Hình 33: Biểu ñồ thể hiện phần trăm mẫu có nhiễm ion nhôm ...................................45

ix


DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 Kết quả ñịnh tính phèn nhôm theo ñịa ñiểm lấy mẫu......................................37
Bảng 2 Kết quả dùng phương pháp UV–Vis xác ñịnh chính xác hàm lượng 10 mẫu thử
..................................................................................................................................38
Bảng 3 Quy ước khoảng nồng ñộ ion nhôm ...............................................................39
Bảng 4 Kết quả ñịnh tính phèn nhôm theo từng loại thuốc thử...................................39
Bảng 5 Kết quả cụ thể theo khoảng nồng ñộ cho phép theo từng ñịa ñiểm .................41
Bảng 6 Bảng số liệu phần trăm mẫu theo từng chợ vượt chuẩn và ñạt chuẩn nếu tiêu
chuẩn là 0.2 ppm .......................................................................................................42
Bảng 7 Bảng số liệu phần trăm mẫu theo từng chợ vượt chuẩn và ñạt chuẩn nếu tiêu
chuẩn là 2 ppm ..........................................................................................................43

Bảng 8 Bảng kết quả ñịnh tính theo tổng số mẫu .......................................................44
Bảng 9 Bảng so sánh các loại thuốc thử ....................................................................47

x


DANH MỤC HÓA CHẤT, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ


• HÓA CHẤT
o Thuốc thử Eriochromcyanyne R : pha 0.15 gam trong nước cất rồi ñịnh mức
thành 50 mL
o Thuốc thử Aluminon : pha 0.5 gam trong nước cất rồi ñịnh mức thành 50 mL
o Thuốc thử Xylenol Orange : pha 0.2 gam trong nước cất rồi ñịnh mức thành 50
mL
o Thuốc thử Alizarine ñỏ S : pha 0.2 gam trong nước cất rồi ñịnh mức thành 50
mL
o Phèn nhôm sulfate : Al2(SO4)3.18H2O dạng khan
• DỤNG CỤ
o Bình ñịnh mức 50 mL, 100 mL
o Cốc thủy tinh
o Pipet 1 mL, 5 mL, 10 mL
o Ống hút nhựa
o Ống nghiệm
o Giấy lọc
• THIẾT BỊ
o Cân phân tích

xi



Chương I Đặt Vấn Đề

Chương I : ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong xu hướng thế giới hiện nay việc bảo vệ sức khỏe con người ñược ñặt lên
hàng ñầu. Vì thế, các nước trên thế giới như Mỹ, Canada, Pháp…ñã ñầu tư rất nhiều
trong lĩnh vực nghiên cứu các chất phụ gia trong thực phẩm trong ñó có phèn chua. Và
họ ñã ngăn cấm việc sử dụng phèn chua trong thực phẩm. Ở Việt Nam, GS.TSKH Lê
Huy Bá, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ và Quản lý Môi trường - ĐH Công
nghệ TP.HCM chỉ nghiên cứu về tính ñộc của nhôm và hiện nay các phương pháp xác
ñịnh hàm lượng phèn chua trong thực phẩm vẫn chưa ñược nghiên cứu. Hơn thế nữa,
theo qui ñịnh tối ña giới hạn ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm của Bộ Y
Tế ban hành (quyết ñịnh số 46/2007/QĐ-BYT ngày 19 tháng 12 năm 2007) thì không
có chỉ tiêu nào về phèn chua, vì thế chúng ta chưa biết hàm lượng cho phép tối ña của
phèn chua trong thực phẩm là bao nhiêu.
Phèn chua là một chất phụ gia quen thuộc với người dân từ xưa ñến nay nên phèn
chua ñược sử dụng rất rộng rãi và tuỳ tiện ñể xử lý thực phẩm (lọc nước, làm trắng,
làm giòn thực phẩm…), nhưng chưa ai nhận thức rằng nếu dùng một lượng quá nhiều
sẽ gây hậu quả không tốt ñến sức khỏe con người. Hiện nay, trên thế giới ñã có rất
nhiều nước ngăn cấm việc sử dụng phèn chua trong chế biến thực phẩm vì tính ñộc
của ion Al3+ có trong phèn chua. Bình thường, tế bào thần kinh không có ion nhôm.
Nhưng nếu trong thức ăn có ô nhiễm ion nhôm, các ion nhôm có ái tính với các tế bào
thần kinh, tích tụ tại ñó và làm cho tế bào thần kinh não bị biến tính, dẫn tới chứng “lú
lẫn” - ngớ ngẩn, biểu hiện là trí nhớ giảm sút, phản ứng trì trệ, trí năng giảm, cử ñộng
chậm chạp, cười khóc bất thường. Vì vậy việc sử dụng phèn chua ở nước ta là không
hợp lí ảnh hưởng ñến sức khỏe người tiêu dùng.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi ñã chọn và thực hiện ñề tài “NGHIÊN CỨU
THUỐC THỬ NHANH PHÈN NHÔM” cụ thể là ñịnh tính hàm lượng ion Al3+ trong
mẫu thực phẩm


1


Chương I Đặt Vấn Đề

II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Đề tài này ñược thực hiện với mong muốn tìm ra phương pháp ñịnh tính hàm lượng
phèn chua phù hợp và thiết thực, nhằm ñánh giá hàm lượng phèn chua trong thực
phẩm và cuối cùng là sức khỏe con người ñược ñảm bảo.

III. GIẢ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI
Theo lý thuyết, phèn chua khi cho vào thực phẩm làm cho chúng trở nên giòn, trắng...
3+

Vì thế khi chúng ta sử dụng thực phẩm có ngâm phèn chua mỗi ngày, thì lượng Al sẽ
tích tụ trong cơ thể có thể gây ra bệnh Alzheimer.

2


Chương II Lược Khảo Tài Liệu

Chương II : LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1) Khái niệm
Phèn chua là một chất muối màu trắng, công thức hóa học chung là
A2SO4.B2(SO4)3.nH2O. Phèn chua ñược dùng trong kỹ nghệ nhuộm, kỹ nghệ thuộc da
và dùng ñể lọc nước, trong thực phẩm….
Ví dụ:

Sodium aluminum sulfate NaAl(SO4)2.12H2O

Hình 1: Kết cấu tinh thể phèn chua
Hình 2: Tinh thể phèn chua
Tên gọi:
Phèn chua có tên khoa học là Alum, Alumen, Sulfat Alumino Potassicus.
Phèn chua còn có nhiều tên gọi khác nhau như trong Hán việt gọi là vũ nát, vũ
trạch, mã xĩ phàn, nát thạch, minh thạch, muôn thạch, trấn phong thạch, tất phàn, sinh
phàn, khô phàn, minh phàn, phàn thạch, bạch phàn...

2) Phân loại:
2.1 Phân loại phèn chua
Công thức tổng quát A2SO4B2(SO4)3.nH2O
A là kim loại kiềm: kali, natri, rubidi, bạc, amoni…
B là kim loại có hóa trị 3 : nhôm, crom, sắt, mangan, coban,…
Ví dụ:
Phèn sắt : FeAl2(SO4)4.22H2O

hay

FeSO4Al2(SO4)3.22H2O

Phèn Nhôm Kali : K2SO4Al2(SO4)3.24H2O
3


Chương II Lược Khảo Tài Liệu
2.2 Phân loại phèn nhôm
Phèn Nhôm ñơn: Al2(SO4)3.18H2O
Phèn Nhôm kép: muối kép của sunfat nhôm với sunfat kim loại kiềm

hoặc amoni.
Ví dụ:
a) Kali nhôm sunfat (phèn nhôm kali, potassium alum)
[KAl(SO4)2.12H2O hay K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O]: Tinh thể lớn hình bát diện, trong
suốt, không màu, vị chát, cảm giác se lưỡi; khối lượng riêng 1,75 g/cm3; tnc= 920C;
ñun nóng ñến 2000C thì mất nước kết tinh, thành phèn khan ở dạng bột trắng (thường
gọi là phèn phi hoặc khô phèn) ít tan trong nước. Dung dịch phèn chua có tính axit.
b) Amoni nhôm sunfat (phèn nhôm amoni, amonium alum)
[(NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O)]:

tinh

thể

không

màu,

khối

lượng

riêng

1,65 g/cm3, tnc = 94,50C. Dễ tan trong nước. Cũng dùng làm trong nước; là một thành
phần của bột nở, bột chữa cháy; dùng trong mạ ñiện; trong y học, dùng làm thuốc lợi
tiểu, gây nôn.
c) Natri nhôm sulfat (phèn nhôm natri, soda alum)
[Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O] . Tính chất cũng giống phèn nhôm kali tan nhiều trong
nước...

d) Phèn sắt (iron alum):
[FeAl2(SO4)4.22H2O] là phèn hình thành từ khoáng Halotrichite, màu trắng xám, dễ
tan trong nước. Thường có mặt trong nước giếng làm nước giếng bị nhiễm nhôm và
sắt gây ảnh hưởng sức khỏe con người
Có rất nhiều loại phèn chua nhưng phèn nhôm thường dùng trong thực phẩm có công
thức là: K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.

4


Chương II Lược Khảo Tài Liệu

3) Đặc ñiểm dung dịch nhôm

Hình 3: Biểu ñồ thể hiện sự ảnh hưởng pH ñối với dung dịch phèn Nhôm
Dung dịch nhôm có tính axit, ví dụ dung dịch nhôm 1% có pH khoảng 3. Ion
nhôm trong dung dịch phụ thuộc vào phản ứng của ion nhôm với hydroxyl ions (OH-).
Hoặc nói theo cách khác thành phần ion nhôm phụ thuộc vào pH của dung dịch. Tuy
nhiên, trong vùng lân cận của pH = 4,3 các thành phần của dung dịch nhôm thay ñổi
rất lớn ñối với sự thay ñổi pH rất nhỏ. Tại pH = 4,2 và thấp hơn thành phần chính là
3+

Al . Tại pH gần 4,8 là oligomers hoặc ion có chứa chứa sulfate. Trong khoảng pH 6 9,5 thành phần chính là Al(OH)3 (và có các ionic có chứa sulfate). Tại các giá trị pH
lớn hơn là 9,5 ion của nhôm tan ra (Al lưỡng tính).

4) Ứng dụng
4.1 Ứng dụng ở Việt Nam:
4.1.1 Ứng dụng trong lĩnh vực trị bệnh:
Trong Đông dược, phèn chua ñược sử dụng nhiều làm thuốc trị bệnh.
Để tham khảo và áp dụng phèn chua trong trị liệu các chứng bệnh theo truyền

thống, xin giới thiệu những phương cách truyền thống tiêu biểu:
Phèn chua ñược sử dụng trong trị liệu rất phong phú như các bệnh ngứa âm hộ,
ñới hạ, ngứa lở (tán bột rắc hoặc sắc rửa), cổ họng sưng ñau, ñờm dãi nhiều, ñộng
kinh... Dùng uống từ 1-2 chỉ (khoảng 4-8g) cho thang thuốc uống tùy theo mục ñích trị
liệu.
5


Chương II Lược Khảo Tài Liệu
Trị ñinh nhọt phát bối (nhọt ñộc ở lưng), nhọt ñộc ở ñầy người. Phương này có
công hiệu như nhọt chưa thành sẽ làm tan ñi, có mủ thì vỡ mủ, làm mau lành miệng.
Dùng Hoàng lạp hoàn gồm bạch phàn sống 1 lượng (40g) luyện với sáp ong nóng
chảy thành hoàn bằng hạt ñậu ñen, mỗi lần uống từ 10-20 viên chiêu với nước nóng.
Trị trúng phong cấm khẩu: Dùng bạch phàn 1 lượng (40g), tạo giác 5 chỉ (20g),
tán bột riêng từng vị, sau ñó trộn ñều với nhau. Mỗi lần uống 1 chỉ (tức 3,75g hay lấy
tròn 4g) chiêu với nước sôi ñể nguội. Uống dần ñờm ra, bệnh sẽ lui.
Trị nhức ñầu không muốn ăn do ñờm kết: Lấy bạch phàn 1 lượng (40g), cho
vào 2 bát nước, sắc còn lại 1 bát, trộn với mật ong uống sẽ nôn ñờm ra, nếu chưa nôn
ñược cần uống thêm nước cho nôn ra.
Trị ñộng kinh bởi phong ñờm: Dùng hóa ñờm hoàn. Lấy bạch phàn 40g, tế trà
(chè tàu) loại nhỏ cánh ñể lâu năm càng tốt, tán bột tất cả rồi trộn với mật ong làm
hoàn to bằng hạt ñậu ñen. Trẻ con uống từ 5 – 6 viên mỗi lần. Người lớn uống 15 viên
mỗi lần chiêu với nước nóng.
Trị sản hậu bị cấm khẩu: Dùng bạch phàn sống 1 chỉ (4g) tán bột hòa với nước
lạnh và cho uống làm 2 – 3 lần.
Trị trẻ em bị miệng lưỡi trắng không bú ñược : Phèn chua 1 chỉ (4g) tán bột
mịn, lấy lông gà rà vào miệng nơi bị bệnh.
Trị ñại tiểu tiện không thông: Dùng bạch phàn 5 chỉ (20g) tán bột, người bệnh
nằm ngửa bỏ vào rốn khiến cho khí lạnh tác ñộng một lúc sẽ ñi tiêu, tiểu ñược.
Trị rắn ñộc cắn: (chỉ dùng kết hợp hoặc lâm vào hoàn cảnh không phương cứu

chữa): Lấy 1 cục bạch phàn cho lên dao sắt nướng trên lửa cho bạch phàn chảy ra rồi
dùng nó nhỏ ngay 1 giọt vào chỗ vết rắn ñộc cắn.
Trị hôi nách: Lấy phèn phi tán bột mịn, rồi dùng khăn lụa hoặc khăn mỏng bọc
bột phèn phi hay bông sạch chấm vào bột phèn phi ñã tán, xát vào hố nách, làm nhiều
lần trong ngày.
Trị tai chảy nước mủ hay miệng lưỡi lở, da ngứa: Dùng phèn phi tán bột mịn
rắc vào chỗ ñau hoặc hòa vào nước ñể rửa nhiều lần sẽ khỏi.
Ngoài ra còn một số phương thuốc kết hợp thường ñược sử dụng:
Trị xuất huyết ở phổi (phương thuốc có tác dụng liễm huyết, chỉ huyết, trong
nôn ra máu, chảy máu cam, ñi ngoài ra máu, băng lậu xuất huyết do dao cắt). Dùng
6


Chương II Lược Khảo Tài Liệu
phương chỉ huyết tán gồm bạch phàn, hài nhi trà, các vị lượng như nhau, tán bột. Mỗi
lần uống 3-4 phân (khoảng 1-1,5g) chiêu với nước ấm.
Trị lở ngứa: Dùng khô phàn, lưu huỳnh, xà xàng tử mỗi thứ ñều 1 lượng (40g),
tán bột mịn trộn với dầu vừng ñể xức (bôi) lên nơi lở ngứa nhiều lần bệnh sẽ khỏi.
Chữa cao huyết áp: Phèn chua, uất kim lượng bằng nhau, nghiền thành bột, làm
thành viên hoàn, mỗi lần uống 6 g, ngày uống 3 lần sau bữa ăn. Mỗi liệu trình 20 ngày,
uống liền 2-3 liệu trình.
4.1.2 Ứng dụng trong các lĩnh vực khác:
Ngoài lĩnh vực trị bệnh, phèn chua còn ñược ứng dụng nhiều trong các lĩnh vực khác
như:
Làm trong nước:
Vì phèn chua bị thủy phân trong nước tạo kết tủa keo, nó lắng xuống ñáy thùng cùng
với các hạt bụi, giúp cho nước trong thùng trong hơn.
Công thức hóa học của phèn là Al2(SO4)3.K2SO4.12H2O, trong nước phân ly:
Al2(SO4)3K2SO4.12H2O
Al2(SO4)3 + 6H2O

Sau ñó: Al(H2O)33+ + 2H2O

Al2(SO4)3 + K2SO4 + 12H2O
2Al(H2O)33+ + 3SO42[Al(H2O)(OH)2]+ + 2H3O+

[Al(H2O)(OH)2]+ viết ñơn giản là: Al(OH)2+ sau ñó ion này tiếp tục thủy phân thành
Al(OH)3↓
Al(OH)2+ + 2H2O

Al(OH)3↓ + H3O+

Al(OH)3 là kết tủa keo, kéo theo chất bẩn lắng xuống ñáy thùng.
Cần lưu ý là các hạt keo có khối lượng rất nhỏ, nếu ñể tự do thì ñến mấy ngày chúng
cũng không lắng ñược xuống ñáy bình, nhưng nhờ một tính chất ñặc biệt mà chúng
làm sạch nước ñược. Vì các hạt keo có tính chất chung là: khi hòa vào nước, chúng
mang ñiện tích âm, vì cùng ñiện tích nên chúng ñẩy nhau và không thể kết hợp lại ñể
tạo thành các hạt lớn hơn nên không thể lắng xuống ñược.
Nhưng phèn chua thì khác: trong phèn chua, nhiệm vụ chính là của Al2(SO4)3 (còn
K2SO4 không có tác dụng), nó sinh ra Al(OH)3, các hạt keo này tích ñiện dương, khi
gặp các hạt bụi mang ñiện tích âm, chúng trung hòa lẫn nhau và tạo thành hạt lớn hơn,
có khả năng tự lắng xuống ñáy.

7


Chương II Lược Khảo Tài Liệu

-

- - -


-

-

Hạt Keo
Al3+

-

-

Hạt bụi mang
ñiện tích âm

-

Hạt

Keo

- - - -

-

-

-

Hình 4: Hình minh họa hạt keo Nhôm Hydroxyt liên kết với các hạt bụi

Một số loại muối ăn cũng có tính chất này, nhưng vì phải dùng với lượng lớn nên có vị
lợ, rất khó ăn, thua xa phèn nhôm.
Quấy hồ bằng bột mì hoặc tinh bột gạo, cho phèn chua vào, hồ không bị chua
và mốc.
Trong phích, ống nhổ, sọt rác bị cáu bẩn, ñem ngâm trong nước phèn chua nồng
ñộ 10%, các chất cáu bẩn sẽ dễ dàng rửa sạch.
Quần áo mới mua về, ñể tránh phai màu, bạn hãy ngâm trong nước phèn nồng
ñộ 10% khoảng 1 giờ, sau ñó giặt lại bằng nước sạch.
Muốn cho trứng tươi lâu, bạn hãy ngâm chúng trong dung dịch nước phèn 5%,
15 phút sau lấy ra. Hoặc ñể ñuổi mùi hôi của lòng lợn, bạn hãy dùng thìa nghiền phèn
thành bột, chà lên lòng, sau ñó rửa sạch.
Nếu giày bạn bị ẩm, có mùi hôi, hãy nghiền phèn chua thành bột, sau ñó ñun
lên cho nóng chảy. Và mỗi lần xỏ giày, bạn hãy xoa một ít bột vào lòng bàn chân.
Chảo sắt mới mua về, bạn hãy ñổ ñầy nước, thêm 100 g phèn chua, ñun sôi
khoảng 1 tiếng. Như thế sẽ tránh cho chảo khỏi bị gỉ.
Luộc tôm tươi: Trộn tôm với ít nước phèn chua trước khi luộc, tôm sẽ không bị
dính vỏ.

8


Chương II Lược Khảo Tài Liệu
Hàn ñồ sứ: Một thìa canh phèn chua pha với ít nước, ñun nóng cho hơi ñặc và
trong suốt. Quét một lớp dung dịch còn nóng lên ñường nút của ñồ sứ, ép chặt, ñể
nguội.Vết nứt sẽ biến mất ngay.
Làm mất vết ố vàng trên áo: Cho phèn chua vào nước, ñun sôi, ñể nguội, vẩy
dung dịch lên vết ố vàng trên quần áo rồi mang phơi nắng.
Trị ngứa: Rửa tay, chân bằng nước phèn 1% (tỉ lệ nước và phèn là 100:1) có thể
trị ngứa.
Khử mùi tanh: Ngâm thịt trong nước phèn loãng, rửa sạch rồi ñun (không ñậy

vung). Sau ñó vớt thịt ra, rửa lại bằng nước sạch, mùi tanh sẽ hết.

4.2 Ứng dụng trên thế giới:
Trên thế giới hiện nay phèn chua cũng ñược sử dụng trong nhiều lĩnh vực. Sau ñây là
một số ứng dụng cụ thể trong từng lĩnh vực:
4.2.1 Mỹ Phẩm
Phèn chua ở dạng khối ñược dùng trong một loại dầu thơm sau khi cạo râu
Những vật dụng cầm máu có chứa phèn ñơn hay phèn kép kali ñược sử dụng
như những chất làm se da ñể ngăn ngừa sự chảy máu từ những vết cắt nhỏ
Phèn chua còn có trong những sáp thuốc làm rụng lông ñược dùng ñể loại bỏ
lông của cơ thể hoặc ứng dụng trong sáp bôi da
Nhờ vào thuộc tính kháng khuẩn của phèn mà nó ñược dùng như một chất khử
mùi. Ở Châu Âu nó ñược gọi là Sarn-Som. Ở Châu Á nó ñược gọi là Tawas. Hiện nay,
phèn chua ñã ñược thương mại hoá như một “chất khử mùi tinh thể” phổ biến.
4.2.2 Dược Phẩm
Alum vacxin ñược sử dụng trong nhiều tiểu ñơn vị như một tá dược ñể nâng
cao phản ứng của cơ thể tới những chất miễn dịch trong vacxin. Vacxin này bao gồm
viêm gan A, viêm gan B và DTaP.
Phèn chua còn dùng trong việc làm khép miệng vết thương và tránh nhiễm
trùng.
4.2.3 Chất phụ gia trong nấu nướng
Phèn bột ñược tìm thấy trong thành phần gia vị của nhiều cửa hàng tạp hóa, có
thể ñược sử dụng trong công thức pha chế chất tẩy rửa như một chất bảo quản trái cây
và rau.
9


Chương II Lược Khảo Tài Liệu
Phèn chua còn ñược dùng như là thành phần axít của một số bột nướng thương
mại.

Phèn chua ñã ñược sử dụng trong bánh mì ở Anh trong năm 1800 ñể làm bánh
mì trắng hơn. Bánh mì trắng ñã ñược ưa thích bởi các tầng lớp trung lưu. Năm 1875,
các Đạo luật doanh thu của thực phẩm và thuốc ñã ngăn ngừa hạn chế bớt phèn chua
và các chất phụ gia khác.

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT PHÈN CHUA
Phèn chua thường ñi từ quặng boxit, từ quặng boxit ta ñiều chế ra nhôm oxit
tinh khiết sau ñó thêm vào quá trình ñó axit sulfuric ta có phèn ñơn, nếu thêm kali ta
có phèn kép nhôm kali nên công ñoạn sản xuất ñược nhôm oxit tinh khiết là quan
trọng nhất trước khi ñiều chế ñược phèn nhôm.
Trước tiên là nhôm sunfat sản xuất từ axit sunfuric và một vật liệu chứa nhôm
như ñất sét, cao lanh, quặng boxit, nhôm hydroxit.
Khi sử dụng nhôm hydroxit, sản phẩm thu ñược có chất lượng tốt nhất: hàm
lượng nhôm oxit Al2O3 có thể ñạt tới 17% ñồng thời hàm lượng sắt oxit Fe2O3 có thể
dưới 0,04%. Khi dùng nguyên liệu chứa nhôm khác, chất lượng sản phẩm thường thấp
hơn và tiêu hao nguyên vật liệu thường cao hơn.
Công thức chung của nhôm sunfat là Al2(SO4)3.nH2O, thường gặp
Al2(SO4)3.18H2O chứa 15% Al2O3. Tùy theo ñiều kiện sản xuất, có thể thu ñược nhiều
loại tinh thể nhôm sunfat hydrat hóa khác nhau trong ñó giá trị của n có thể là 18, 16,
24, 27,...
Khi cho thêm kali sunfat vào quá trình phản ứng, ta thu ñược nhôm kali sunfat
có công thức phân tử là Al2(SO4)3.K2SO4.24H2O hay AlK(SO4)2.12H2O. Trường hợp
dùng amôn sunfat, thu ñược phèn kép nhôm amoni có công thức phân tử là
Al2(SO4)3.(NH4)2SO4.24H2O hay Al(NH4)(SO4)2.12H2O.
Việt Nam mới có Tiêu chuẩn của ñơn vị sản xuất, thường quy ñịnh chung là
Al2O3 > 10,3% mặc dù chất lượng phèn kép nhôm amôn luôn cao hơn 11,1% Al2O3.
Ở miền Bắc nước ta, sản xuất phèn ñơn thường ñi từ cao lanh; còn ở miền Nam,
lại sử dụng nguyên liệu nhôm hydroxit. Chất lượng các loại phèn nhôm sản xuất trong
nước tương ñương với chất lượng các sản phẩm cùng chủng loại của nước ngoài. Sau
ñây là sơ ñồ sản xuất nhôm oxit nguyên chất

10


Chương II Lược Khảo Tài Liệu

Máy
Nghiền

Dd
NaOH

Lọc loại bỏ
Fe2O3 và
các chất
không tan
khác

Nước lọc chứa
ion Al(OH)4- và
SiO32-

Nung ñể
phân huỷ
Al(OH)3↓

Al2O3
Nguyên chất

Bể Phản Ứng
(+ CO2)


Al(OH)3↓

Lọc ñể thu
Al(OH)3↓

Hình 5 Sơ Đồ Điều Chế Nhôm Oxit
Quặng boxit là Al2O3 không tinh khiết có chứa các oxit sắt (III) (Fe2O3) và oxit silic
(SiO2). Nó ñược làm tinh khiết nhờ công nghệ Bayer:
Al2O3 + 3H2O + 2NaOH

to

2NaAl(OH)4

Oxit sắt (III) Fe2O3 không hòa tan trong dung dịch kiềm. Oxit silic SiO2 bị hòa
tan thành silicat Si(OH)66-. Trong quá trình lọc, Fe2O3 bị loại bỏ. Bổ sung thêm axit thì
hidroxit nhôm (Al(OH)3) kết tủa. Silicat vẫn còn trong dung dịch. Sau ñó,
Al(OH)3

to

Al2O3 + 3 H2O.

Theo sơ ñồ sản xuất trên ta sẽ ñược nhôm oxit nguyên chất nhưng ñể có ñược
quy trình trên ta không thể không nhắc ñến phương pháp Bayer (phương pháp thuỷ
luyện). Phương pháp Bayer là phương pháp rất tốt trong việc xử lí các chất bẩn, loại
tạp ñể có ñược sản phẩm nhôm oxit cuối cùng. Ngoài ra ta cũng có thể sản xuất nhôm
oxit bằng phương pháp hoả luyện nhưng phương pháp này ít ñược ứng dụng hơn. Sau
ñây là vài nét về 2 phương pháp trên ñi từ nguyên liệu ñầu là quặng boxit.

Boxit là một trong những tài nguyên khoáng sản khá dồi dào trên trái ñất. Từ
boxit có thể thu hồi alumina Al2O3, rồi tiếp tục ñiện phân sẽ thu hồi aluminium (nhôm
kim loại). Những khoáng vật chủ yếu của boxit là: gippsite, diaspore, boehmite là một
biến dạng ña hình của diaspore. Khoảng 96% boxit khai thác ñược sử dụng trong
ngành luyện kim, 4% còn lại ñược sử dụng trong các ngành công nghiệp khác như:
Sản xuất vật liệu chịu lửa, gốm sứ, vật liệu mài, ñánh bóng, ñá trang sức nhân tạo...

11


Chương II Lược Khảo Tài Liệu
Hơn 90% sản lượng alumina (ñược gọi là alumina luyện kim) ñược sử dụng làm
nguyên liệu cho quá trình ñiện phân ñể sản xuất nhôm kim loại, 10% còn lại ñược sử
dụng trong công nghiệp hoá chất và các ngành công nghiệp khác.

1. Công nghệ sản xuất alumina
Quá trình sản xuất alumina thực chất là quá trình làm giàu Al2O3, nhằm tách
lượng Al2O3 trong boxit ra khỏi các tạp chất khác (các oxit…). Alumina luyện kim
ñược chuyển hoá trong quá trình ñiện phân trong bể muối cryolite nóng chảy
(Na3AlF6) ñể thành nhôm kim loại.
1.1 Sản xuất alumina bằng phương pháp hoả luyện
Trong số các phương pháp hỏa luyện thì phương pháp thiêu kết boxit với Na2CO3
có sự tham gia của CaCO3 (gọi là phương pháp soda-vôi) là phương pháp kinh tế và
ñược ứng dụng công nghiệp. Phương pháp thiêu kết dùng ñể xử lý quặng boxit có chất
lượng trung bình hoặc kém (hàm lượng SiO2 cao) mà nếu xử lý bằng công nghệ Bayer
(công nghệ thủy luyện) thì không có hiệu quả kinh tế.
Nguyên lý của phương pháp hỏa luyện là: Thiêu kết hỗn hợp boxit + Na2CO3 +
CaCO3 trong lò quay ở nhiệt ñộ 12000C ñể thực hiện các phản ứng sau:
Al2O3 + Na2CO3 = 2 NaAlO2 + CO2
SiO2 + 2 CaCO3 = 2 CaO.SiO2 + 2CO2

NaAlO2 rắn là kết phẩm từ thiêu kết, dễ tan trong nước. Còn CaO. SiO2 không
tan trong nước và ñi vào cặn thải (bùn thải).
Phương pháp thiêu kết có thể ñược áp dụng ñộc lập hoặc kết hợp với phương
pháp Bayer: song song hoặc nối tiếp.
1.2 Sản xuất alumina bằng phương pháp Bayer (phương pháp thuỷ luyện)
Công nghệ Bayer ñược Karl Bayer phát minh vào năm 1887. Khi làm việc ở
Saint Petersburg, Nga ông ñã phát triển từ một phương pháp ứng dụng alumina cho
ngành công nghiệp dệt (nó ñược dùng làm chất ăn mòn trong việc nhuộm sợi bông),
vào năm 1887 Bayer ñã phát hiện rằng nhôm hydroxit kết tủa từ dung dịch kiềm ở
dạng tinh thể và có thể tách lọc và rửa dễ dàng, trong khi nó kết tủa bởi sự trung hòa
dung dịch trong môi trường axit thì ở dạng sệt và khó rửa sạch
Hiện nay và trong tương lai, khoảng 90% alumina trên thế giới vẫn ñược sản xuất
bằng công nghệ Bayer. Để chuyển từ boxit thành alumina, người ta nghiền quặng và
12


Chương II Lược Khảo Tài Liệu
trộn với ñá vôi và soda cốt tích, rồi bơm hỗn hợp này vào bình chứa áp lực cao, rồi
nung lên. Oxit nhôm bị phân giải bằng soda cốt tích, rồi kết tủa, rửa, và nung ñể tách
nước ra. Thành phẩm là bột màu trắng mịn hơn muối ăn mà ta gọi là alumina.
Công nghệ Bayer ñược dựa trên cơ sở của phản ứng thuận nghịch sau:
Al(OH)3 + NaOH

NaAlO2 + 2H2O

Công nghệ Bayer chủ yếu gồm các công ñoạn sau:
Boxit ñược hoà tách với dung dịch kiềm NaOH. Lượng Al2O3 ñược tách ra
trong dạng NaAlO2 hoà tan và ñược tách ra khỏi cặn không hoà tan (gọi là bùn ñỏ mà
chủ yếu là các oxit sắt, oxit titan, oxit silic…).
Dung dịch aluminate NaAlO2 ñược hạ nhiệt ñến nhiệt ñộ cần thiết và cho mầm

Al(OH)3 ñể kết tủa.
Sản phẩm Al(OH)3 cuối cùng ñược lọc, rửa và nung ñể tạo thành Al2O3 thành
phẩm.
Trong quá trình sản xuất alumina bằng phương pháp Bayer, tùy theo thành phần
khoáng vật của bô xít mà công nghệ Bayer ñược chia thành 2 giải pháp khác nhau:
1.2.1 Công nghệ Bayer châu Mỹ
Được áp dụng nếu Al2O3 của boxit ở dạng gippsite (trihydrate Al2O3. 3H2O), có
thể ñược hoà tách dễ dàng. Boxit này thường ñược hòa tách ở nhiệt ñộ tối ña 1401450C trong dung dịch hòa tách có nồng ñộ kiềm thấp (120-140g/l Na2O).
1.2.2 Công nghệ Bayer châu Âu
Được áp dụng nếu Al2O3 của boxit ở dạng boehmite và diaspore (monohydrate
Al2O3.H2O), phải hòa tách ở nhiệt ñộ cao hơn 2000C (240-2500C trong các nhà máy
hiện ñại và có chất xúc tác ñối với quặng diaspore) và trong dung dịch hòa tách có
nồng ñộ kiềm cao hơn (180-250g/l Na2O).
Tóm lại, công nghệ Bayer chế biến boxit gippsitic thuộc loại công nghệ phổ biến
nhưng cũng có một số công ñoạn của công nghệ này cần có những chuyên gia có kinh
nghiệm về thiết kế, vận hành và chế biến thì mới sản xuất ra ñược alumina. Trong tất
cả mọi trường hợp liên quan ñến boxit gippsitic và alumina cát, ñiều cần chú trọng ñầu
tiên là phải dựa vào kết quả phân tích của phòng thí nghiệm, mô hình toán học, tiếp
cận ñược những kinh nghiệm vận hành nhà máy và có một ñội ngũ kỹ thuật và công
nhân lành nghề.
13


×