Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Thiết kế hệ thống phanh xe ô tô 7 chỗ, dựa trên xe cơ sở TOYOTA INNOVA g (2 0AT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 17 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài :

" Thiết Kế Hệ Thống Phanh Cho Xe 7 Chỗ "
Giáo viên hướng dẫn

T.S Nguyễn Khắc Tuân

Giáo viên phản biện

Th.S Nguyễn Minh Châu

Hoàng Văn Sơn

Sinh viên thực hiện


NỘI DUNG CHÍNH
Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh

I

II

Tính Toán Thiết Kế Cơ Cấu Phanh

III

Tính Toán Thiết Kế Dẫn Động Phanh

Khai Thác Hệ Thống Phanh.



IV


I . Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh
1.1. Tổng quan về hệ thống phanh.


I . Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh
a.Cơ cấu phanh:
Được bố trí ở gần bánh xe, thực hiện chức năng của các cơ cấu ma
sát, nhằm tạo ra các momen hãm trên các bánh xe của ô tô khi phanh.
Trên ô tô hiện nay sử dụng 2 loại cơ cấu phanh chính là : phanh đĩa
và phanh tang trống.
b.Dẫn động phanh:
Dùng để truyền và khuếch đại lực điều khiển từ cơ cấu điều khiển
(bàn đạp phanh, cần kéo phanh) tới cơ cấu chấp hành (cơ cấu phanh).
Có các loại dẫn động phanh như : dẫn động phanh bằng cơ khí, dẫn
động bằng thủy lực, dẫn động bằng khí nén..


I . Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh
1.2. Lựa chọn phương án thiết kế
a. Cơ cấu phanh trước

b. Cơ cấu phanh sau


I . Tổng Quan Về Hệ Thống Phanh


c. Dẫn động phanh.

d. Bộ trợ lực chân không.


II. Thiết Kế Cơ Cấu Phanh
2.1. Thiết kế cơ cấu phanh trước.
a. Đường kính trong, ngoài của
đĩa phanh: D1, D2 (mm).
b. Độ dày của đĩa phanh: δ (mm).
c. Bề rộng má phanh: e (mm).
d. Khe hở giữa má phanh và đĩa
phanh: Δ (mm).
e. Góc ôm của má phanh: α (độ).
f. Đường kính xy lanh bánh xe
trước: d (mm).

e



D2





D1



II. Thiết Kế Cơ Cấu Phanh
2.2. Thiết kế cơ cấu phanh sau.
a. Đường kính xilanh bánh sau: d (mm)
b. Góc ôm của tấm ma sát trái: β01 (độ).
c. Góc ôm của tấm ma sát phải: β02
(độ).
d. Góc tính từ tâm chốt quay của guốc
phanh tới chỗ tán tấm ma sát: β1
(độ).
e. Góc và bán kính của lực tổng hợp tác
dụng lên má phanh: δ, ρ (độ, mm)
f. Các khoảng cách: a, c, e (mm) (như
hình vẽ).


II. Thiết Kế Cơ Cấu Phanh
2.3. Kiểm nghiệm bền cơ cấu phanh.
a. Tính toán công ma sát riêng.
Trên cơ sở tính công ma sát riêng, ta có thể biết được thời hạn phục
vụ của má phanh, công này cao thì nhiệt phát ra lớn, làm giảm tuổi thọ
của má phanh.
b. Kiểm tra hiện tượng tự xiết của cơ cấu phanh.
Nhằm khắc phục yếu tố gây giảm hiệu quả phanh, giảm mòn
má phanh và tang trống.
c. Tính toán nhiệt phát ra trong quá trình phanh.
Nhằm đảm bảo tuổi thọ và giảm các khe hở vì nhiệt trong quá trình
phanh, đồng thời, có những biện pháp khắc phục giãn nở vì nhiều của
các chi tiết.
d. Tính toán áp suất trên bề mặt má phanh.



III. Thiết Kế Dẫn Động Phanh
3.1. Thiết kế xilanh phanh chính.
5

D
D

1. Piston số 1. 2. Lò xo hồi số 1
3. Piston số 2. 4. Lò xo hồi số2.
5. Bình chứa dầu.
Xilanh phanh chính là một cơ
cấu chuyển đổi lực tác động của
bàn đạp thành áp suất thủy lực.
Do vậy, đường kính D của
xilanh là một trong những thông
số quan trọng nhất khi thiết kế.

4

3

2

1


III. Thiết Kế Dẫn Động Phanh
3.2. Thiết kế bộ trợ lực phanh.
Bộ trợ lực phanh chân không dùng sự

chênh lệch giữa độ chân không của động
cơ và áp suất khí quyển để tạo ra sự
cường hóa lực.
Khi thiết kế cần tính toán các cụm chi
tiết sau:
a. Hệ số cường hóa.
b. Xác định kích thước màng cường hóa.
c. Tính lò xo màng cường hóa.
Tất cả những yếu tố đó quyết định tới
hiệu quả của bộ trợ lực trong việc khuếch
đại lực bàn đạp.


III. Thiết Kế Dẫn Động Phanh
3.3. Kiểm nghiệm bền dẫn động phanh.
Đối với dẫn động phanh, cần tiến hành kiểm nghiệm như sau:
a. Kiểm tra bền xilanh bánh trước.
b. Kiểm tra bền xilanh bánh sau.
c. Kiểm tra hành trình bàn đạp
Việc kiểm nghiệm được thực hiện nhằm kiểm tra các chi tiết tính
toán đã phù hợp với những điều kiện tính toán ban đầu hay chưa. Thông
qua đó có những điều chỉnh cụ thể cho việc thiết kế cũng như
chế tạo.


IV. Khai Thác Hệ Thống Phanh

4.1. Công tác bảo dưỡng.
Trong quá trình khai thác, để đảm bảo cho các cụm, hệ thống luôn
trong tình trạng kỹ thuật tốt nhất, người quản lý sử dụng xe cần phải

thực hiện tốt nhất các công tác kiểm tra và bảo dưỡng bao gồm:
a. Kiểm tra bảo dưỡng thường xuyên.
b. Bảo dưỡng cấp 1.
c. Bảo dưỡng cấp 2.
d. Kiểm tra điều chỉnh hành trình tự do của bàn đap phanh.
e. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và tang trống
f. Xả khí trong dẫn động thủy lực.


IV. Khai Thác Hệ Thống Phanh

4.2. Một số lời khuyến cáo.


Kết Luận

I

II

III

Đưa ra cái nhìn tổng quan nhất cho người
đọc về hệ thống phanh, cùng những
phương án lựa chọn thiết kế.
Làm quen với tính toán thiết kế sơ bộ
những chi tiết, cụm chi tiết của hệ thống
phanh, góp phần củng cố lại kiến thức và
mở rộng thêm những hiểu biết mới.
Đưa ra những lời khuyến cáo cho người

sử dụng khi khai thác hệ thống phanh
được hiệu quả hơn.


Hạn Chế & Kiến Nghị

I

II

Do hiểu biết bản thân cùng với thời gian
còn hạn chế, nên đồ án chỉ tập trung sâu
vào việc thiết kế cơ cấu phanh. Dẫn động
phanh còn khá nhiều thiếu xót.
Mong muốn có nhiều đề tài thiết thực như
vậy được áp dụng nhiều hơn trong quá trình
học tập, để sinh viên có thể trau dồi cũng
như thúc đẩy sự sáng tạo của bản thân.


THE END
CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC BẠN...!!!



×