Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 1 DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH “CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC” CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.53 KB, 29 trang )

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN.
-------------------------------

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

TUYỂN TẬP
GIÁO ÁN MẪU LỚP 1
DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI
SÁCH “CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC” CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC.

Tiểu học


LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay,
nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng,
quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước.
Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong
việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm
và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp
tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với
giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan
trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp
tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi
người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định


về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu
được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ.
Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt
các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh.
Bộ sách “Cùng học để phát triển năng lực” được biên
soạn với mục tiêu trang bị những kiến thức nền tảng có thể
phát triển phẩm chất và năng lực HS. Những nhiệm vụ học
tập trong từng bài học góp phần phát triển năng lực chung,
đồng thời phát triển năng lực chuyên môn. Ở mỗi bài học, nội
dung kiến thức được đa dạng hóa, trong đó, nhiều hoạt động
khuyến khích HS độc lập suy nghĩ, đánh thức tiềm năng sáng
tạo. Sách đảm bảo yêu cầu tích hợp nội môn (tích hợp nội


dung môn học theo các chủ đề) và liên môn (lồng ghép một
số nội dung học tập của các môn học khác và nội dung các
hoạt động luyện tập, thực hành, vận dụng). “Giáo dục học
hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ
yếu, năng lực chung và năng lực môn học với các thành tố
cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận môn học, năng lực mô
hình môn học, năng lực giải quyết vấn đề môn học, năng lực
giao tiếp môn học, năng lực sử dụng các công cụ và phương
tiện học môn học; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và
tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng môn học
vào đời sống thực tiễn, giáo dục môn học tạo dựng sự kết nối
giữa các ý tưởng môn học, các môn học khác và giữa môn
học với đời sống thực tiễn’’. Trân trọng giới thiệu với thầy
giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển
tài liệu:


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP
GIÁO ÁN MẪU LỚP 1
DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI
SÁCH “CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC” CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC.
Chân trọng cảm ơn!


MỤC LỤC
1-

Giáo án bài dạy môn TOÁN lớp 1 sách “Cùng
học để phát triển năng lực” ở tiểu học.

2-

Giáo án bài dạy môn TIẾNG VIỆT lớp 1 sách
“Cùng học để phát triển năng lực” ở tiểu học.

3-

Giáo án bài dạy môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI lớp
1 sách “Cùng học để phát triển năng lực” ở
tiểu học.

4-

Giáo án bài dạy môn ÂM NHẠC lớp 1 sách

“Cùng học để phát triển năng lực” ở tiểu học.


CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TUYỂN TẬP
GIÁO ÁN MẪU LỚP 1
DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI
SÁCH “CÙNG HỌC ĐỂ PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC” CÁC MÔN HỌC Ở TIỂU HỌC.
1. Giáo án bài dạy môn TOÁN lớp 1 sách “Cùng
học để phát triển năng lực” ở tiểu học.
BÀI: SỐ 1, SỐ 2, SỐ 3
I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này HS đạt các yêu cầu sau:
- Nhận biết được những nhóm có số lượng số 1, số 2, số 3
- Đọc, viết được các chữ số 1, 2, 3
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển
năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng
công cụ, phương tiện học toán.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh sgk, mẫu vật


- Các số 1, 2, 3
- Bộ đồ dùng học Toán 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS


1. Hoạt động 1: Khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát Liên khúc
“Một con vịt, Hai con thằn lằn con,
Trong 3 bài hát này những
số nào được nhắc đến ?

Ba thương con”
- HS trả lời: Số 1, 2, 3

Hôm nay chúng ta học bài:
Số 1, số 2, số 3.
- GV ghi đầu bài
2. Hoạt động 2: Nhận biết
số lượng 1, 2, 3, viết số 1, 2,
3 và cách đọc.(Cá nhân
hoặc cặp đôi)
- Gv chiếu hoặc treo tranh
phóng to trong SGK mục
khám phá cho học sinh quan
sát.
a, Nhận biết số lượng 1,
viết số 1 và cách đọc

- HS nêu nối tiếp đầu bài


- Gv cho học sinh quan sát
cột 1 tranh và thảo luận cặp

- HS quan sát và thảo luận.


đôi trả lời các câu hỏi:
? Có bao nhiêu chiếc ba lô?
Có bao nhiêu chiếc hộp bút?
Có bao nhiêu hình vuông
màu vàng?

- HSTL có 1 chiếc ba lô
1 hộp bút
1 hình vuông màu vàng.

- Gv giới thiệu số lượng mỗi
nhóm đồ vật, đây đều là
một, và đều được viết là 1,

- HS đọc đồng thanh Một chiếc ba lô,

được đọc là một.

một hộp bút, một hình vuông, một

- GV hướng dẫn cách viết số

hay số một

1.
Nêu quy trình viết: Số 1
gồm 1 nét hất và 1 nét sổ

- HS quan sát và viết vào bảng con số


thẳng

1.

- GV nhận xét, chỉnh sửa số
học sinh viết.
- Khen ngợi HS viết đẹp.
b, Nhận biết số lượng 2,
viết số 2 và cách đọc số 2.
- Gv cho học sinh quan sát
cột 2 tranh và thảo luận cặp

- HS chỉnh sửa.


đôi trả lời các câu hỏi:
? Có bao nhiêu chiếc bút
chì?

- HS quan sát và thảo luận.

Có bao nhiêu cái tẩy?
Có bao nhiêu hình vuông
màu vàng?
- Gv giới thiệu số lượng mỗi
nhóm đồ vật, đây đều là
hai, và đều được viết là 2,

- HSTL có 2 chiếc bút chì.

2 cái tẩy.
2 hình vuông màu vàng.

được đọc là hai.
- GV hướng dẫn cách viết số
2.

- HS đọc đồng thanh hai chiếc bút

Nêu quy trình viết: Số 2

chì, hai cái tẩy, hai hình vuông, hai

gồm nét cong phải và 1 nét

hay số hai.

ngang
- GV nhận xét, chỉnh sửa số
học sinh viết.
- Khen ngợi HS viết đẹp.

- HS quan sát và viết vào bảng con số
1

b, Nhận biết số lượng 3,
viết số 3 và cách đọc số 3
tương tự
Cho HS viết các số 1, 2, 3
vào vở ô li.


- HS chỉnh sửa


Quan sát, nhận xét vở HS,
chỉnh sửa lỗi cho HS

- HS viết số vào vở ô li

3. Hoạt động 3: Thực
hành- Luyện tập
Bài tập1: Có bao nhiêu?
GV nêu yêu cầu.
- YC HS quan sát và đếm
nhóm số lượng tương ứng
trong từng hình. Cho HS
làm cá nhân, cặp đôi
- Gv nhận xét, khen HS đã
nắm được số lượng các số 1,

- (HS làm bài cá nhân)
- Hs quan sát đếm và nêu miệng chia
sẻ cặp đôi với bạn.
- Hs quan sát và làm bài nói số cần
điền vào ô trống
- Hs nêu kết quả

số 2, số 3.
Bài tập 2: Có bao nhiêu?
GV hướng dẫn HS làm cá

nhân, sau đó cho chia sẻ
trong nhóm.

- HS làm cá nhân
- HS thảo luận nhóm 4 nêu kết
quả

- Gv nhận xét, chốt kiến
thức
4. Hoạt động 4: Vận dụng
(Cá nhân)

- Hs lấy lần lượt lấy 1, 2,3 hình
vuông


(Gv cho học sinh lấy đủ số

- xếp vào bảng con theo cột

hình vuông màu vàng theo
yêu cầu của GV trong bộ đồ
dùng toán 1)
- GV thực hiện trên bảng
lớp.
GV nói: Đây là một mô hình
của ba số 1,2,3.
- Gv nhận xét, chốt kiến
thức
Cơ hội học tập trải nghiệm và phát triển năng lực cho học sinh:

- Thông qua thao tác với các ô hình vuông, HS có cơ hội phát triển
NL sử dụng công cụ và học toán.
- Thông qua việc thực hành giải quyết các bài tập đếm nhóm số
lượng vật, học sinh có cơ hội phát triển NL giao tiếp toán học, có cơ
hội phát triển NL tư duy và lập luận toán học.

Tiết 36: Phép trừ trong phạm vi 3


A. Mục tiêu:
*KT: Chỉ đúng các biểu tượng trực quan về phép trừ
- Lập được các phạm trừ trong phạm vi 3 thông qua tranh mẫu vật
- Nói được kết quả của phép trừ bằng ngôn ngũ thông thường và
ngôn ngữ toán học
*KN: Thao tác được các bước thực hiện, các phạm trừ trong phạm vi
3 theo hàng ngang theo cột dọc
- Viết lại được các phép trừ trong phạm vi 3
+ Đưa ra các tình huống có liên quan đến phạm trừ trong phạm vi 3
B. Đồ dùng dạy - học:
GV: Que tính, một số chấm tròn, hoa giấy, lá, tờ bìa, hồ dán.
HS: Đồ dùng học toán 1.
C. Các hoạt động dạy - học:
I- Khởi động: Trò chơi – Bắn tên
1 + 4 = ...2+ 3 = ....

- Thi đua trả lời giữa ba tổ .

3 + 2 = ...1+ 2 = .....

- Hs TL (Đúng hoặc sai)


- GVNX
II- Hoạt động khám phá:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt) Trò chơi
2- HĐ 1:Tìm hiểu khái niệm về phép trừ.
- Gắn bảng 2 chấm tròn và hỏi.

- 3 HS đọc.


- Trên bảng cô có mấy chấm tròn ?
- GV bớt đi 1 chấm tròn và hỏi:

- HS quan sát

- Trên bảng còn mấy chấm tròn ?

- Có 2 chấm tròn.

- GV nêu lại bài toán: "Có 2 chấm tròn

- Có 1 chấm tròn

bớt 1 chấm tròn . hỏi còn lại mấy chấm

- Vài HS nhắc lại.

tròn ?

"Hai bớt 1 còn 1"

- Bỏ đi, bớt đi, lấy đi, trừ đi

- Ai có thể thay từ, bớt bằng từ khác ?
- GV nhắc lại câu trả lời đúng: "Hai trừ 1
bằng 1 ? và viết như sau:
2-1=1
(Dấu - đọc là "trừ")
- Gọi HS đọc lại phép tính.

- Vài HS đọc "2 trừ 1 bằng
1"

3- HĐ 2: Hình thành bảng trừ trong
phạm vi 3.
- GV đưa ra ba bông hoa và hỏi ?
- Tay cô cầm mấy bông hoa ?
- Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông
hoa ?
- GV nhắc: 3 bông hoa bớt 1 bông hoa
còn 2 bông hoa.

- 3 bông hoa
- Còn 2 bông hoa


- Ta có thể làm phép tính NTN ?
- GV ghi bảng: 3 - 1 = 2

- Làm phép tính trừ: 3 - 1 =


+ Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 2
con ong, bay đi 2 con ong và nêu bài

- HS đọc: ba trừ một bằng

toán: "Có 3 con ong bay đi 2 con ong.

hai.

Hỏi còn mấy con ong ?

- Còn 1 con.

- Y/c HS nêu phép tính ?

-3-2=1

- GV ghi bảng: 3 - 2 = 1

- HS đọc: Ba trừ hai bằng

- Cho HS đọc lại: 3 - 1 = và 3 - 1 = 2

một

4-HĐ 3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa

- HS đọc ĐT.

phép cộng và phép trừ

- GV gắn lên bảng hai cái lá
- Có mấy cái lá ?
- Gắn thêm một cái lá và yêu cầu HS nêu Có 2 cái lá.
bài toán.

- Hai cái lá thêm một cái lá
là mấy cái lá.

- Y/c HS nêu phép tính tương ứng.

- HS khác trả lời.
-2+1=3

- GV lại hỏi: Có 3 cái lá bớt đi 1 cái lá

- Còn 2 cái lá

làm động tác lấy đi) còn mấy cái lá ?
- Ta có thể viết = phép tính nào ?

-3-1=2


+ Tương tự: Dùng que tính thao tác để
đưa ra hai phép tính: 1 + 2 = 3 và 3 - 2 =
1
- Cho HS đọc lại: 2 + 1 = 3 và 3 - 1 = 2

- HS đọc ĐT.


1 + 2 = 3 và 3 - 2 = 1
- GV đó chính là mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ.
III. Hoạt động thực hành:
*HĐ 1: Bài 1: (54) Tính
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn và giao việc

- Tính
- HS làm bài, 4 HS lên bảng.
2 -1 =1 3 -1 =2 1 + 1 =2
3 -1 = 2 3- 2= 1 2 – 1 =1

- GV nhận xét.

- Dưới lớp nhận xét, sửa sai

*HĐ 2:Bài 2: (54) Tính
- Hướng dẫn HS cách tính trừ theo cột
dọc:
Viết các số thẳng nhau, làm tích rồi viết
kết quả thẳng cột với các số trên.
- Giao việc

- HS làm bảng con, mỗi tổ
làm một phép tính.
233
--121

- GV nhận xét, chỉnh sửa.



*HĐ 3 Bài 3 (54) Viết phép tính thích
hợp
- Cho HS quan sát tranh, đặt đề toán và
ghi phép tính.

112

IV- Hoạt động vận dụng.
- Trò chơi: Tìm kq' nhanh và đúng

HS quan sát tranh, đặt đề

*Ví dụ: GV nêu phép tính Hs viết kết

toán và ghi phép tính: 3 - 2

quả vào bảng

=1

- HSNX – GV kết luận.

- Chơi cả lớp.

- NX chung giờ học - dặn dò VN ôn lại
bảng trừ trong phạm vi 3.
- Xem bài giờ sau.



2. Giáo án bài dạy môn TIẾNG VIỆT lớp 1 sách
“Cùng học để phát triển năng lực” ở tiểu học.
Bài 3A: l, m
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các âm l, m; các tiếng, từ ngữ, câu, đoạn. Hiểu nghĩa các
từ ngữ, nội dung các câu trong đoạn; trả lời được câu hỏi về đoạn
đọc.
- Viết đúng: l, m, lá, mẹ.
- Nêu được câu hỏi và trả lời câu hỏi về người, vật, sự việc trong
tranh. Nói được tên một số đồ vật, cây cối có tiếng mở đầu
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ở HĐ1 phóng to.
- Bảng phụ thể hiện HĐ tạo tiếng mới và các thẻ chữ lê, là, lí, mạ,
mỏ, mỡ.
- 3 bộ tranh và thẻ chữ phóng to của HĐ đọc hiểu từ
- Mẫu chữ l, m phóng to
- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.
- Tập viết 1, tập một.


III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
A. KHỞI ĐỘNG
HĐ1. Nghe – nói

Cách thức tiến hành
G: Giao nhiệm vụ quan sát tranh
của HĐ1, đoán mối quan hệ của
các nhân vật trong tranh

H: Quan sát tranh phóng to
H: Hỏi – đáp về nội dung tranh:
+ Tranh vẽ những ai? (2 mẹ
con / mẹ và bé)
+ Hai người (mẹ và bé) đang
làm gì?
(5

B. KHÁM PHÁ

cặp)

HĐ2: Đọc

H: Nghe GV giới thiệu tên người,

+ Đọc tiếng, từ

sự vật trong bức tranh của HĐ1
là các tiếng mới của bài

- Đọc tiếng lá

H: Nghe GV đọc l, m


G: Viết chữ lá, mẹ
l

a



H: Quan sát các chữ trên bảng
G: Đánh vần, đọc trơn
H: HS đánh vần, đọc trơn theo


- Đọc tiếng mẹ

GV: lờ - a – la – sắc – lá -> lá
(Cá nhân, dãy bàn, nhóm)

mẹ

e
H: Nghe GV đánh vần: mờ - e –

m

me – nặng – mẹ, đọc trơn: mẹ
mẹ

H: Cá nhân, dãy bàn /nhóm: đọc
trơn

+ Tạo tiếng mới

l

ê


– Cả lớp: Đọc trơn theo thước chỉ


- Là, lí, mạ, mỏ, mỡ

của GV

H: Nhìn bảng phụ đã viết nội
dung tạo tiếng mới
G: Nêu yêu cầu tạo tiếng mới

C. LUYỆN TẬP

H: Ghép tiếng theo thứ tự các
dòng (N)

+ Đọc hiểu

H: Đọc trơn các tiếng tìm được
(CN)

-

Lá me/cành me, lọ mơ,
bộ li

- Nhóm sửa lỗi đọc tiếng
cho nhau
- Nhóm cùng đọc trơn các


HĐ3: Viết

tiếng vừa tìm được


H: Thi đính nhanh các thẻ chữ
trên bảng phụ
(3N)
H: Đọc các tiếng đã đính
D. VẬN DỤNG
HĐ4: Đọc
Mẹ dỗ bé
- Quan sát tranh
- Luyện đọc trơn

H: Quan sát 3 hình và các thẻ chữ
phóng to trên bảng
G: Yêu cầu nói tên sự vật và đọc
từ ngữ dưới mỗi hình
H: Thảo luận nhóm nêu tên sự

- Đọc hiểu

vật
-Cá nhân trong nhóm đọc từ ngữ
H: Đọc trước lớp
(3N)
H: Quan sát mẫu chữ
G: Nêu cách viết chữ l, m; cách

nối ở các chữ lá, mẹ và cách đặt
dấu sắc trên chữ a, dấu nặng dưới
chữ e
H: Viết bảng con
(CN)
G: Nhận xét, sửa lỗi (Chỉ sửa lỗi


viết sai)

G: Giao nhiệm vụ
H: Quan sát tranh, nêu nội dung,
đoán nội dung.
H: Đại diện nhóm/cặp nêu nội
dung tranh

H: Nghe GV đọc cả đoạn
H: Đọc trơn theo GV chỉ thước
(2,3 lần)
H: Đọc trơn từng câu và cả đoạn
(N – C)
G: Nêu yêu cầu
H: Chọn từ ngữ, hoàn thành câu
trả lời
H: Thực hiện yêu cầu cuối bài
(C/cặp)
H: Nghe GV dặn dò làm BT
trong VBT.



3. Giáo án bài dạy môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI lớp 1
sách “Cùng học để phát triển năng lực” ở tiểu
học.
Bài 32: Ôn tập chủ đề: Trái Đất và bầu trời.
I. Mục tiêu:
*Qua bài học, HS:
- Hệ thống được các kiến thức về chủ đề:
- Bầu trời ban ngày và bầu trời ban đêm.
- Một số hiện tượng thời tiết và sủ dụng trang phục phù hợp với thời
tiết.
* Bài học góp phần hình thành cho HS năng lực phẩm chất:
- Phân biệt, đánh giá, xử lí được các tình huống liên quan đến chủ đề.


- Sắp xếp được các hình ảnh chính của chủ đề vào sơ đồ.
- Tự đánh giá được việc đã làm liên quan đến tìm hiểu thời tiết và sử
dụng trang phục phù hợp với thời tiết.
II. Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị của GV: Tranh SGK (phóng to); máy chiếu, laptop (nếu
có)
- Chuẩn bị của HS: Thẻ chữ.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động:
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS.
* Cách tiến hành:
- GV đọc cho HS nghe bài hát: Trời nắng – Trời mưa.
- Bài hát nói về điều gì?
- GV giới thiệu vào bài học mới.
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm sưu tầm về chủ đề.
*Mục tiêu: Trưng bày sản phẩm sưu tầm về chủ đề.

* Cách tiến hành:
- HS làm việc nhóm 4:
- Các nhóm sắp xếp, trưng bày sản phẩm vào nhóm nội dung cho phù
hợp.
- Các thành viên trong nhóm cùng thảo luận, so sánh bầu trời ban
ngày và ban đêm.


- GV gọi ý để HS nói những sụ khác nhau giữa bầu trời ban ngày và
ban đêm: Ban ngày có ánh sáng, sức nóng của Mặt Trời; Ban đêm có
Mặt Trăng và các Vì sao.
Hoạt động 3: Chọn ô chữ.
*Mục tiêu: Sắp xếp được các hình ảnh phù hợp với nội dung ô chữ.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Chơi trò chơi Ai nhanh hơn?:
- Hai đội chơi, mỗi đội gồm 4 em, lần lượt mỗi em ở mỗi đội sẽ chọn
một hình ảnh gắn với một ô chữ phù hợp, nếu đội nào nhanh và đúng
thì đội đó chiến thắng.

Nắng

Mưa

1

2

Nóng

3


Lạnh

4


- Lớp bình chọn đội chiến thắng.
Bước 2: Đánh giá
- GV đánh giá, nhận xét KQ sắp xếp đúng:
Hình ảnh 1: Mưa
Hình ảnh 2: Nóng
Hình ảnh 3: Nắng
Hình ảnh 4: Lạnh
Hoạt động 4: Xử lí tình huống.
* Mục tiêu: HS xử lí được tình huống gắn với thực tế.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Hoạt động nhóm 2:
- Quan sát các tình huống và nói hiện tượng nào sắp xảy ra?
- Các nhóm thảo luận và trả lời:
Tranh 1: Trời sắp mưa.
- Bạn chọn phương án nào sau đây?
Phương án 1: Cứ tiếp tục đi
Phương án 2: Bạn nhỏ quay vào nhà, lấy áo mưa.
- GV nhận xét phương án HS lựa chọn (phương án 2). Nhắc nhở HS
cần chuẩn bị áo mưa khi trời sắp có mưa.
Bước 2: Hoạt động cá nhân:
- Em đã thực hiện những việc nào dưới đây?


- GV cho HS quan sát hình ảnh (Tranh SGK phóng to hoặc trình

chiếu PowePoint)
- HS nói về những việc các em đã thực hiện trước các hiện tượng thời
tiết để bảo vệ sức khỏe.
- GV gọi ý để HS nói về những việc làm đúng:
Tranh 6: Che ô khi trời nắng.
Tranh 8: Che ô khi trời mưa
Tranh 10: Bảo vệ mắt khi quan sát mặt trời.
- GV nhận xét những việc làm đúng.
5. Nhiệm vụ về nhà:
- GV nhắc nhở HS biết tự bảo vệ sức khỏe trước các hiện tượng thời
tiết: nắng, mưa, nóng, lạnh, gió,...
- Tạo thói quen theo dõi thời tiết hàng ngày để chuẩn bị trang phục
và đồ dùng phù hợp.
––––––––––––––––––––––––––––––––––


×