Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

SỬ DỤNG TIỀN điện tử tại VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

SỬ DỤNG TIỀN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM

Hà Nội, tháng 11/2019


TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
 Cùng với xu hướng phát triển của khoa học kỹ thuật và dòng chảy của thời đại công nghệ,
E – money (tiền điện tử) xuất hiện và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống.
 Thủ tướng Chính phủ đã có các văn bản chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan, trong đó giao
NHNN làm đầu mối rà soát các văn bản pháp lý hiện hành để bổ sung các quy định về tiền
điện tử. Thực tế tại Việt Nam, tiền điện tử cũng đã hình thành dưới dạng thẻ trả trước, ví
điện tử.
 Việc sử dụng tiền điện tử vẫn còn nhiều bất cập cho người tiêu dùng như rủi ro mất tiền,
mất thông tin của chủ thẻ, chủ ví và sự gia tăng của tội phạm công nghệ cao; vấn đề về
chất lượng dịch vụ,...
 Những mặt hạn chế này sẽ làm giảm niềm tin từ phía các khách hàng, giảm nhu cầu sử
dụng dịch vụ, ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh của tổ chức phát hành, gây mất niềm tin
của các nhà đầu tư vào thị trường, giảm hiệu lực quản lý của Nhà nước đối với lĩnh vực
thanh toán và hơn tất cả sẽ kìm hãm sự phát triển của một phương tiện thanh toán hiện đại
và tiện ích, làm giảm chất lượng cuộc sống xã hội.
 Luận văn với Đề tài “Sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam” đem đến một nghiên cứu tổng
thể, có hệ thống về tiền điện tử, kinh nghiệm quản lý tiền điện tử trên thế giới và thực
tiễn tại Việt Nam, giúp cho cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức cung ứng và phát hành
tiền điện tử giải quyết các vấn đề liên quan nhằm hướng tới mục tiêu tăng cường sử dụng
tiện điện tử tại Việt Nam nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt.



NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

C.1

Cơ sở lý luận về tiền điện tử

C.2

C.3

Thực trạng sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam

Giải pháp phát triển tiền điện tử tại Việt Nam


1.2 Khái niệm, đặc điểm và các loại tiền điện tử
 Đề xuất 1 khái niệm tiền điện tử tại Việt Nam: là giá trị tiền tệ lưu trữ trên các
phương tiện điện tử, được trả trước bởi khách hàng cho tổ chức cung ứng
phát hành tiền điện tử để thực hiện giao dịch thanh toán.
 Tiền điện tử với một số đặc tính cơ bản sau: (i) được đảm bảo bằng giá trị tiền
gửi theo tỷ lệ 1:1 tại ngân hàng; (ii) giá trị tiền lưu trữ dưới dạng phương tiện
điện tử như máy chủ (server) hoặc thẻ chip; (iii) được sử dụng như phương
tiện thanh toán tại đơn vị chấp nhận thanh toán (ĐVCNTT) không phải là tổ
chức cung ứng tiền điện tử; (iv) giá trị tiền điện tử được lưu trữ bởi người nắm
giữ và được quản lý bởi tổ chức cung ứng tiền điện tử; và (v) được chấp nhận
thanh toán bởi cá nhân hoặc pháp nhân không phải là tổ chức cung ứng tiền
điện tử.
 Tiền điện tử offline (như thẻ trả trước hoặc thẻ thông minh); Tiền điện tử
online (hay còn gọi là Ví điện tử); Tiền mặt điện tử (digital cash).
 Sự khác biệt mấu chốt giữa tiền điện tử với tiền ảo ở chỗ tiền ảo khi được sử

dụng với chức năng là đơn vị đo lường giá trị không có sự tương xứng thực tế
về địa vị tiền pháp định (legal tender status) như tiền điện tử có được.


1.3 Chỉ tiêu đánh giá và nhân tố ảnh hưởng

Chỉ tiêu
đánh giá
• Tỷ lệ tiền mặt trên tổng
PTTT
• Chi phí in ấn, vận chuyển
tiền mặt
• Tỷ lệ thanh toán qua
POS, ATM, tỷ lệ người
dân có tài khoản tại NH
• Tỷ lệ lưu thông tiền mặt
trong nền kinh tế
• Số lượng người sử dụng,
số lượng và giá trị giao
dịch sử dụng tiền điện tử.
• Kết quả hoạt động kinh
doanh thẻ thanh toán, ví
điện tử

Nhân tố
ảnh hưởng
• Thuộc NHTW: vận
hành hiệu quả HTTT,
niềm tin PTTT, CSTT
hiệu quả, làm tốt

TTGS
• Thuộc môi trường:
pháp lý (cơ chế chính
sách); kinh tế xã hội
(Fintech, tội phạm
CNC gian lận, giả
mạo, rửa tiền, trốn
thuế);
• Thuộc khách hàng
(thói quen, hành vi,
sự quan tâm, bảo vệ
quyền lợi NTD

Bài học
kinh nghiệm
• Xây dựng khuôn khổ
pháp lý: hình thức văn
bản, tên gọi, chủ thể
phát hành, điều kiện
phát hành tiền điện tử,
cấp phép, quản trị rủi
ro,bảo vệ quyền lợi
khách hàng
• Mobile money tại Kenya
• Sự phối hợp chặt chẽ
giữa các nhà cung cấp
dịch vụ như viễn thông,
fintech, ngân hàng.
• Xây dựng hệ thống đại
lý nạp/rút tiền



Chương 2: Thực trạng sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam

Thực
trạng
TTKDTM

Phân tích
thực trạng
sử dụng
tiền điện
tử

Thực
trạng
sử
dụng
tiền
điện tử

Khuôn khổ pháp lý, Cơ sở
hạ tầng thanh toán, ứng
dụng PTTT, Fintech, mô hình
hợp tác

Thẻ trả trước, ví điện tử,
tiền di động

Tỷ lệ tiền mặt/TPTTT có xu

hướng giảm, tốc độ người sử
dụng gia tăng, SL, GTGG
tăng, kết quả kd khả quan

6


Hạ tầng thanh toán

18.587 ATM

Ngân hàng
Kho bạc Nhà nước

Switching

TTĐTLNH

31
tổ chức
TGTT

Ngân hàng
Trung gian thanh
Khách hàng
Tổ chức cung ứng dịch vụ công

243.123 POS

Gateway


Ngân hàng
Trung gian thanh toán
Khách hàng
Tổ chức cung ứng dịch vụ công

7


Chỉ tiêu
2015
Tỷ lệ tiền mặt/Tổng phương tiện thanh 12,07

2016
11,95

2017
11,94

2018
11,78

toán

Qua bảng số liệu trên cho thấy tỷ trọng tiền mặt/tổng phương tiện thanh toán là một tỷ lệ
dùng có xu hướng giảm dần qua các năm do đó phản ảnh kết quả của việc sử dụng các
phương tiện thanh toán thanh toán đặc biệt là các công cụ KDTM.

Mặc dù tỷ lệ thẻ trả trước so với thẻ lưu hành chiếm tỷ lệ còn thấp so với thẻ ghi
nợ, tuy nhiên thẻ trả trước đang ngày càng phát triển mạnh mẽ có xu hướng tiếp

tục tăng để đáp ứng nhu cầu thanh toán ngày càng cao của người tiêu dùng.


Xét theo tiêu chí phân loại thẻ theo nguồn tài chính thì số lượng thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và thẻ
trả trước đều tăng về số tuyệt đối, trong đó tỷ trọng của thẻ ghi nợ chiếm đa số nhưng có xu
hướng giảm, tỷ trọng của thẻ tín dụng và thẻ trả trước thấp hơn nhưng có xu hướng tăng dần lên
trong tổng số thẻ phát hành.
90,000,004
80,000,004

Tài khoản cá nhân
68,697,601

70,000,004
60,000,004

79,778,108

81,367,533

69,187,623

60,207,266

50,000,004Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017


Năm 2018

Quý I Năm 2019

Các NHTM quan tâm phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, khách hàng cá nhân,
việc mở và sử dụng tài khoản của cá nhân tiếp tục tăng lên; đến cuối năm 2018 đã đạt
khoảng 79,7 triệu tài khoản cá nhân (tăng 15,3% so với cuối năm 2017) và đến cuối Quý
I/2019 đã đạt gần 81,4 triệu tài khoản. Phát triển dịch vụ tài khoản cá nhân góp phần thu
hút vốn nhàn rỗi từ mọi tầng lớp dân cư và tạo điều kiện mở rộng dịch vụ TTKDTM.


Đến nay, có trên 76 TCCUDVTT triển khai dịch vụ thanh toán qua Internet và trên 41
TCCUDVTT cung ứng dịch vụ thanh toán qua điện thoại di động. Trong năm 2018, thanh
toán qua Internet đạt tốc độ tăng trưởng dịch vụ từ 30-50% so với năm 2017 với số lượng
giao dịch đạt trên 255 triệu món, giá trị giao dịch đạt trên 16 triệu (tỷ đồng); thanh toán qua
điện thoại di động đạt trên 185 triệu món với giá trị giao dịch đạt trên 1,8 triệu (đơn vị tính:
tỷ đồng).


Năm 2018, tổng số lượng giao dịch bằng Ví điện tử đạt hơn 214.639 nghìn món với
tổng giá trị giao dịch đạt trên 91,06 nghìn tỷ đồng (tăng 15,39% về số lượng và giảm
4,04% về giá trị so với năm 2017 do khách hàng có xu hướng sử dụng Ví điện tử để
thanh toán giá trị nhỏ và một số tổ chức điều chỉnh hoạt động nên giá trị giao dịch
bằng Ví giảm nhe), bình quân khoảng 424.253 đồng/giao dịch.


Hạn chế
- Chưa có pháp lý hoàn
chỉnh về tiền điện tử: khái
niệm, đặc tính, các loại

Mạng lưới và kênh phân phối dv
hình được xem là tiền
Cơ sở hạ tầng thị trường tài chính còn chưa hoàn
Khuôn
khổ
Khuôn khổ
điện tử.
thiện: kết nối liên thông và quy trình tự động chưa
Hạ
Hạ tầng
tầng cung
cung ứng
ứng hoàn chỉnh, e ngại Open API.

chưa
- Ví yêu cầu gắn với TKTT pháp
pháp lý chưa
DVTT
DVTT còn
còn chưa
chưa
- Hạ tầng về thanh toán ATM, POS chưa pbo
hạn chế tiếp cận khách đầy
đầy đủ
đủ và
và đồng
đồng
hoàn
chỉnh
- Hạn chế nguồn lực tài chính đầu tư CN

hoàn chỉnh
hàng sử dụng.
bộ
bộ
- Thẻ trả trước chưa được
xếp vào loại hình tiền
điện tử mà dưới dạng thẻ
ngân hàng hạn chế phần
thu phụ phí, giải quyết khiếu
nào tính năng và ứng
Mô hình
nại chưa kịp thời thỏa đáng,
dụng pt.
Hệ
Hệ sinh
sinh thái
thái và
và môi
môi Chất lượng dịch vụ biểu phí chưa rõ ràng.
quản trị,
- Tiền di động chưa có
lượng dịch vụ
trường
kinh
trường phát
phát triển
triển Chất
Các kênh IB, MB còn thiếu tiện
chưa
cải

thiện
pháp lý để triển khai
chưa
cải
thiện
công
nghệ:
ích,chi tiêu công chưa triển
doanh,
công nghệ:
- Chưa có mô hình hoạt
khai rộng
QR code,
động đại lý thanh toán

NFC

-

-

Hành vi thủ đoạn tinh
vi hơn
Biên pháp bảo đảm
an ninh an toàn chưa
được chú trọng
Lợi dụng để thực
hiện rửa tiền, tài trợ
khủng bố


Gian lận trong
thanh toán, tội
phạm CNC

Công
Công tác
tác truyền
truyền
thông
thông

Đã có nhiều cảnh báo tuy nhiên chưa
thường xuyên và chủ động kịp thời
Báo chí chú trọng vào các lỗi cũng như
các vi phạm người dân e ngại tiếp cận

Luận văn: Sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam

12


Nguyên nhân
Môi trường kinh tế xã hội: nhóm
nước thu nhập trung bình, tỷ lệ
người nghèo, dân số vùng sâu vùng
xa
• Mức độ tiếp cận dịch vụ tài chính
thấp, tỷ lệ người dân có tài khoản
tại ngân hàng thấp
• Tiền điện tử là phương tiện hữu

hiệu để thúc đẩy phổ cập tài chính
đặc biêt vùng sâu vùng xa

Hệ
Hệ thống
thống tài
tài chính
chính –– ngân
ngân hàng
hàng còn
còn

khai
sơ khai
•• Công
Công tác
tác quản
quản lý
lý của
của NHNN:
NHNN: nhiều
nhiều
vấn
vấn đề
đề phức
phức tạp
tạp cần
cần có
có thời
thời gian

gian
để
nghiên
cứu
đánh
giá,
sửa
để nghiên cứu đánh giá, sửa đổi,
đổi,
VN
VN vẫn
vẫn nhóm
nhóm nước
nước sử
sử dụng
dụng tiền
tiền
mặt
mặt cao,ACH
cao,ACH chưa
chưa đi
đi vào
vào hoạt
hoạt
động
động
•• Chất
Chất lượng
lượng đầu
đầu tư

tư của
của TCCU:
TCCU: Sản
Sản
phẩm
chưa
phù
hợp,
chi
phí,
phẩm chưa phù hợp, chi phí, rủi
rủi ro,
ro,
chất
chất lượng
lượng nhân
nhân lực,
lực, chưa
chưa chú
chú trọng
trọng
an
an toàn
toàn bảo
bảo mật,
mật, thủ
thủ tục
tục rườm
rườm rà,
rà,

chất
lượng
phục
vụ
khách
hàng
chưa
chất lượng phục vụ khách hàng chưa
chú
chú trọng
trọng

Thói
Thói quen
quen thanh
thanh toán
toán
•• Thói
Thói quen
quen sử
sử dụng
dụng tiền
tiền mặt
mặt
•• Tâm
Tâm lý
lý ee ngại
ngại tiếp
tiếp cận
cận công

công nghệ
nghệ
mới
do
phí
cao,
hệ
thống
ATM
mới do phí cao, hệ thống ATM tắc
tắc
nghẽn,
nghẽn, sai
sai sót,
sót, tra
tra soát
soát chậm,
chậm, phục
phục
vụ
vụ khách
khách hàng
hàng không
không tốt
tốt
•• Truyền
thông
đôi
khi
Truyền thông đôi khi quá

quá chú
chú
trọng
trọng vào
vào các
các nội
nội dung
dung tiêu
tiêu cực,
cực,
giật
giật gân
gân nhằm
nhằm thu
thu hút
hút khách
khách hàng
hàng
đọc
đọc tin
tin bài
bài phần
phần nào
nào cản
cản trở
trở thúc
thúc
đẩy
thanh
toán

điện
tử
đẩy thanh toán điện tử


Chương 3: Giải pháp phát triển tiền điện tử tại Việt
Nam
Định hướng phát tri
ển
2025
2020
2020
QĐ 2545/QĐ-TTg
Thanh toán điện tử
và Dịch vụ công trực
tuyến cấp độ 4
Tỷ
trọng
tiền
mặt/TPTTT <10%;
100%
siêu
thị,
trung tâm mua sắm
có POS;
70% các đơn vị
cung cấp dịch vụ
điện, nước, viễn
thông chấp nhận
TTKDTM;...50% cá

nhân, hộ gđ dùng
PTTTKDTM
Tỷ lệ người dân từ
15 tuổi trở lên có
tài khoản ít nhất
70%

Cno 4.0
QĐ 2545 &
QĐ 1726/QĐTTg
Tiếp tục hoàn
thiện KKPL, hạn
chế thanh toán
bằng tiền mặt,
Mô hình thanh
toán khu vực
nông thôn
Nâng cấp hạ
tầng thanh toán
quốc gia
Đề án cơ chế
quản

thử
nghiệm

Blockchain, Open
API, P2P landing,
E-ID ;
Regulator

Sandbox:
thí
điểm các sản
phẩm fintech;
Chiến lược quốc
gia về tài chính
toàn diện;
Ươm mầm phát
triển,thu hút đào
tạo chuyên gia
Cno


TTg

986/QĐ-

Phát triển,quản lý,
giám sát HTTT quan
trọng: IBPS, ACH, HT
Song Phương, tuân
thủ chuẩn mực giám
sát
Phát triển sản phẩm
dịch vụ NH hiện đại,
nâng cao khả năng
tiếp cận ngân hàng;
Tiếp tục đầu tư
CSHT, đẩy mạnh các
phương thức QR

code, Tokenization
Triển khai hoạt
động ngân hàng
xanh, ngân hàng số


Định hướng phát triển
tiền điện tử

Xu hướng thanh
toán trên di động: mpos, QR, Tokenization,
samsungpay…
Đẩy mạnh tài chính toàn diện
Xây dựng hệ sinh thái:Bank-Fintech-Công ty cung
cấp giải pháp Cno-khách hàng





Quyết định 1255/QĐ-TTg đề án hoàn
thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý
đối với các loại tài sản ảo, tiền ảo,
tiền điện tử
Nghị quyết số 39-NQ/TW ngày
15/01/2019 của Bộ Chính trị về nâng
cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử
dụng và phát huy các nguồn lực của
nền kinh tế, trong đó có nhiệm vụ và
giải pháp đẩy mạnh ứng dụng công

nghệ thông tin, phát triển mạnh mẽ
công nghệ tài chính (Fintech) và kinh
tế số

Luận văn Sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam

15


Giải pháp tăng cường sử dụng tiền điện tử trong TTKDTM tại
Việt nam
Sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ

 Chỉ đạo các Bộ, ngành ban hành cơ chế chính sách nh ằm đ ẩy
mạnh TTKDTM đặc biệt chính sách khuy ến khích s ử dụng
PTTT hiện đại như tiền điện tử để thực hiện giao d ịch thanh
toán
 Tạo môi trường chính trị, kinh tế, xã h ội ổn đ ịnh thông
thoáng, bền vững, minh bạch nhằm khuy ến khích thu hút
đầu tư trong nước và ngoài nước
 Chỉ đạo Bộ, ngành quyết liệt CCHC, đơn giản hóa TTHC, đ ẩy
DVC lên cấp độ 4 với ứng dụng công nghệ hiện đại trong khu
vực công
 Có chính sách hỗ trợ giảm thuế, phí chi phí đ ầu tư h ạ tầng,
CSVC phục vụ thanh toán, giảm thuế hỗ trợ 1 ph ần thuế DT,
GTGT
 Cho phép thí điểm tiền di động – mobile money

16



Giải pháp tăng cường sử dụng tiền điện tử trong TTKDTM tại Việt nam

Làm tốt vai trò quản lý của Ngân hàng Nhà nước lĩnh vực thanh toán
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý về tiền điện tử
 Sớm ban hành khái niệm tiền điện tử bao hàm các đặc tính như thông lệ quốc
tế, đề xuất: tiền điện tử là giá trị tiền tệ lưu trữ dưới các dạng thiết bị điện tử
được sử dụng để thực hiện giao dịch thanh toán. Hình thức, đối tượng cung
ứng: thẻ trả trước (bank), ví điện tử (Fintech), Tiền di động (Fintech có gắn
với Telco); Sửa đổi quy định mở ví theo cấp độ KYC, cho phép nạp tiền vào ví
qua đại lý thanh toán
 Hoàn thiện cơ chế quản lý: điều kiện về năng lực tài chính, quản trị, điều
hành, cơ sở hạ tầng, mạng lưới, hệ thống công nghệ thông tin, cơ chế cảnh
báo AML (rửa tiền, trốn thuế, chuyển tiền xuyên biên giới, tài trợ khủng bố).
Đề án kinh doanh: quy trình, dòng tiền, kiểm soát nội bộ, tuân thủ PCRT, công
cụ NHNN giám sát
Các giải pháp hỗ trợ thúc đẩy phát triển sử dụng tiền điện tử
 Phát triển mô hình đại lý mở rộng bao phủ đến vùng sâu,vùng xa: chuy ển/rút
tiền, chi trả BHXH, lương hưu, trợ cấp XH, thanh toán hóa đơn
 Sớm trình Thủ tướng Đề án cơ chế thử nghiệm – Regulator Sandbox: QR code,
NFC, Blockchain, OpenAPI, P2P landing
 Nạp/rút tiền vào ví qua đại lý, Cấp độ KYC, mô hình thanh toán KVNT,
Financial Inclusion
 Giám sát HTTT, hoạt động thanh toán, tuyên truyền, giáo dục tài chính nhằm
nâng cao nhận thức cho người dân
Chương 3: Giải pháp tăng cường sử dụng tiền điện
tử

17



Giải pháp tăng cường sử dụng tiền điện tử trong TTKDTM tại Việt nam

Đối với NHTM, TCCUDVTGTT (Fintech thanh toán)
Chú trọng đầu tư hạ tầng phục vụ thanh toán điện tử
 Ứng dụng CNHĐ, xây dựng cổng thanh toán bán lẻ , Thanh toán POS trên mPOS, ứng
dụng Mobile Banking, Internet Banking, QR Pay, Tokenazation, thanh toán d ịch v ụ
công trực tuyến, thanh toán hóa đơn sinh hoạt
Cải tiến và đa dạng hóa chất lượng sản phẩm dịch vụ thanh toán, bao phủ rộng
dịch vụ ra toàn quốc
 Phát triển sản phẩm dịch vụ thích ứng với công nghệ 4.0 là phát tri ển mô hình sản
phẩm lấy khách hàng làm trung tâm: cần chú trọng minh b ạch v ề phí, ph ục v ụ
khách hàng trải nghiệm tốt hơn các sản phẩm sẽ dẫn đến sự trung thành l ớn hơn,
theo đó doanh thu cũng lớn hơn.
Nhanh chóng khắc phục sự cố, đặc biệt sự cố kỹ thuật để khách hàng cảm nh ận ngân
hàng đang cùng làm việc với họ. Xây dựng hình ảnh tích cực v ề ngân hàng, thông qua
đội ngũ nhân viên nhiệt huyết và thân thiện, tương tác với khách hàng mọi lúc mọi nơi.
 Tối ưu hóa các kênh phân phối sản phẩm, đẩy mạnh phát triển kênh sản ph ẩm
qua Internet và di động dựa trên ứng dụng công nghệ số nhằm mở rộng phạm vi
cung ứng sản phẩm dịch vụ với chi phí hợp lý

18


Tăng cường hợp tác giữa ngân hàng và các công ty Fintech
 Việc hợp tác giữa ngân hàng với các công ty Fintech có lợi thế về công nghệ được ví là
cánh tay nối dài của ngân hàng khai thác thế mạnh, phát huy lợi thế của từng bên,
 Đơn giản hóa quy trình thủ tục và mở rộng hướng bao phủ dịch vụ đến nh ững
đối tượng là người nghèo, người thu nhập thấp, doanh nghiệp nhỏ, siêu nh ỏ,
hộ gia đình sản xuất kinh doanh

 Chú trọng phát triển các sản phẩm như ví điện tử và tiền di động, đáp ứng nhu c ầu
của các đối tượng chưa được, hoặc ít được ngân hàng phục vụ; phát triển các sản
phẩm tài chính vi mô linh hoạt, có cấu trúc đơn giản, dễ hiểu, phù hợp với nhu c ầu
đại bộ phận người dân; thiết kế tài khoản theo cấp độ với các tính năng cơ bản
 Mở rộng các điểm tiếp cận cung cấp dịch vụ dưới hình thức đại lý trên cơ sở phát
triển mạng lưới sẵn có
Công tác tuyển dụng, đào tạo nguồn nhân lực; làm tốt công tác phòng ch ống r ửa
tiền
 cần chú trọng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm thích ứng
với sự đổi mới và tiếp nhận thành tựu của cuộc cách mạng 4.0.
 Tăng cường ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác tìm và phát hiện các giao dịch
gian lận, hoạt động rửa tiền trong lĩnh vực tài chính ngân hàng.
 Ban hành quy định đơn giản hóa thủ tục nhận biết khách hàng và xác thực nhân thân
khách hàng tùy thuộc vào loại hình và tính chất dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Nghiên cứu, ban hành phương thức điện tử trực tuyến (e-KYC).


Đề xuất kiến nghị

• Ban hành văn bản quy phạm pháp
luật về tiền điện tử.
• Kiểm tra, thanh tra, giám sát các tổ
chức cung ứng và phát hành tiền
điện tử trên lãnh thổ Việt Nam
• Phối hợp với các Bộ, ngành liên
quan trong quá trình quản lý các
hoạt động thanh toán ứng dụng
công nghệ trong nền kinh tế.
quản lý các loại thẻ cào điện
thoại sử dụng để thực hiện các

giao dịch thanh toán trên các
website TMĐT, games online,
xây dựng cơ chế phối hợp với
các công ty BCVT để khai thác
thế mạnh về hạ tầng, mạng
lưới, thông tin khách hàng... để
phát triển các sản phẩm dịch vụ
tiền di động.
Sử dụng tiền điện tử thu, nộp thuế
điện tử; đẩy mạnh thanh toán các
dịch vụ công qua phương tiện
TTKDTM.

20


Đề xuất kiến nghị
• Bộ GTVT đề xuất các giải pháp yêu cầu các Công ty GTVT, các Công ty
vận hành các phương tiện GTCC, các công ty khai thác và qu ản lý các
điểm đỗ xe... sử dụng và chấp nhận việc thanh toán phí giao thông
bằng tiền điện tử.

• Bộ Công An cần đề xuất các biện pháp: ngăn chặn các lo ại hình tội
phạm sử dụng CNC; phòng, chống, xử lý các vi phạm hình sự v ề gian
lận, rửa tiền, tài trợ khủng bố và các tội phạm ăn cắp dữ liệu,
hacker,...và xây dựng hệ thống định danh cá nhân qu ốc gia kết n ối v ới
hệ thống tài chính và hệ thống thông tin tín dụng để hỗ trợ quy trình
phòng chống rửa tiền và tài trợ khủng bố.
• Bộ Y tế, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công thương triển khai thanh
toán qua các phương tiện tiền điện tử đối với các dịch vụ như đi ện,

nước, viễn thông, truyền hình cáp, học phí, viện phí ...

Luận văn: Sử dụng tiền điện tử tại Việt Nam

21


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!



×