Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Luyện tập chương II - Kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.21 KB, 20 trang )


Tiết 29 - Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II:

KIM LOẠI


Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

I. Kiến thức cần nhớ:




Câu 1: Nêu tính chất hóa học chung
của kim loại
-Tính chất hóa học chung của kim loại:
Tác dụng với phi kim
Tác dụng với kim loại
Tác dụng với dd muối


Câu 2: So sánh tính chất hóa học của nhôm
và sắt
Al

Fe


Giống - Có tính chất hoá học chung của kim loại
- Đều không tác dụng với HNO3 và
H2SO4 đặc nguội.
Khác

- Al có phản ứng với - Fe không có phản
kiềm.
ứng với kiềm.
- Al có hoá trị III
- Fe có hoá trị II, III


Câu 3: Thế ào là sự ăn mòn kim loại,
các biệ pháp bảo vệ kim loại không bị
ăn mòn.
- Sự ăn mòn kim loại à sự phá hủy kim loại, hợp

kim dưới tác dụng của các chất có trong môi
trường.
- Ví dụ: sự gỉ sét


Câu 4: Viết dãy hoạt động óa học của
kim loại

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.


Câu 5: Cho biết sự khác nhau trong
thành phần của gang và thép

Hàm lượng C trong gang chiếm từ 2 – 5%,
còn trog thép chiếm dưới 2%


Câu 6: Nêu ý nghĩa của dãy hoạt động
hoá học của kim loại
1/ Mức độ hoạt động hoá học của các kim loại giảm
dần từ trái qua phải.
2/ Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở
điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2
3/ Kim loại đứng trước Mg tác dụng với nước ở
điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng H2

4/ Kim loại đứng trước (- Na, K..)
đẩy kim loại đứng sau ra khỏi
dung dịch muối.


Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

I. Kiến thức cần nhớ:
1/ Tính chất hóa học của Kim loại (Fe, Al)
2/ Dãy hoạt động hóa học của Kim loại.
3/ Thành phần, tính chất và cách sản xuất
gang, thép.
4/ Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại
không bị ăn mòn.



Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

I. Kiến thức cần nhớ:
II. Bài tập


Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài tập 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1)
(2)
(3)
(4)
Fe → FeCl2 → Fe(OH )2 → FeSO 4 → Fe

→ FeCl3 → Fe( NO3 )3
(5)

(6)

Thảo luận 2 phút.
* Nhóm 1, 3,5: (1), (2),
(3) * Nhóm 2, 4, 6:(4),
(5), (6)



Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

(1) Fe + 2 HCl → FeCl2 + H 2
(2) FeCl2 + 2 NaOH → Fe(OH ) 2 + 2 NaCl
(3) Fe(OH ) 2 + H 2 SO4 → FeSO4 + 2 H 2O
(4) FeSO4 + Mg → MgSO4 + Fe
t0

(5)2 Fe + 3Cl2 
→ 2 FeCl3
(6) FeCl3 + 3 AgNO3 → Fe( NO3 )3 + 3 AgCl ↓


Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI

Bài tập 2: Cho các kim loại sau: Fe, Ag,
Al. Kim loại nào tác dụng được với;
a/ dd HCl b/ dd CuSO4
Viết phương trình phản ứng.
- Nhóm 1,3,5: câu a
- Nhóm 2,4,6: câu b


Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI


a/ Kim loại tác dụng với dd HCl: Fe, Al
2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
b/ Kim loại tác dụng với dd CuSO4: Fe, Al
2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu


Tiết 29 – Bài 22:

LUYỆN TẬP CHƯƠNG II: KIM LOẠI
Bài tập 3: Cho 0.83g hỗn hợp gồm Al và Fe
tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư.
Sau phản ứng thu được 0.56 lít khí ở đktc.
a/ Viết phương trình hoá học.
b/ Tính % theo khối lượng từng kim loại
trong hỗn hợp.


a/ Phương trình:
Fe + H2SO4  FeSO4 + H2
xmol
xmol
2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2
ymol
3y/2mol
V
0.56
b/ nH =

=
= 0.025(mol )
2

22.4

22.4

Gọi x là số mol Fe; y là số mol
Al.
3y
x
+
= 0.025
Ta có hệ phương trình:
2

56 x + 27 y = 0.83

mAl = 0.01 x 27 = 0.27g
%Al =
Fe = 100% - 32.5% = 67.5%

x = 0.1(mol )
y = 0.01(mol )
0.27
×100% = 32.5%
0.83



- Làm các bài tập SGK.
- Chuẩn bị bài thực hành: Tính
chất hoá học của Nhôm và sắt.



×