Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

SKKN: biện luận các bài toán di truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.35 KB, 13 trang )

SKKN Lê Thị H ờng
Phần I : Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài
Sinh học vốn là môn khoa học có tính ứng dụng ở hầu hết trên các lĩnh
vực của đời sống xã hội, cũng nh trong sản xuất. Trong nhà trờng việc giảng
dạy bộ môn sinh học, song song với nhiệm vụ giảng dạy lý thuyết thì việc rèn
cho HS kĩ năng giải bài tập là nhiệm vụ vô cùng quan trọng. Làm thế nào để
học sinh có kỹ năng giải bài tập sinh học là một vấn đề khó khăn trong công
tác giảng dạy. Khó khăn lớn nhất đó là tiết luyện tập ở bộ môn sinh học rất ít
(1 đến 2 tiết trên 1 học kì) trong khi lợng kiến thức lí thuyết ở mỗi tiết học lại
quá nặng hầu nh giáo viên không có thời gian để hớng dẫn HS làm bài tập. HS
không có khả năng phân tích và tổng hợp kiến thức, do đó việc giải bài tập còn
nhiều lúng túng, đặc biệt là việc giải bài tập di truyền biện luận .
Bài tập di truyền biện luận là dạng bài tập yêu cầu học sinh phải có khả
năng tổng hợp kiến thức về các quy luật di truyền, do đó chỉ đối tợng học sinh
khá và giỏi mới có thể tự làm khi đợc hớng dẫn, còn hầu hết là HS bế tắc trong
phơng pháp tìm cách giải và tìm lời giải. Trong khi đó thì đây là dạng bài tập
không thể thiếu trong đề thi tuyển sinh đại học và thi chọn HS giỏi các cấp.
Trong những năm giảng dạy sinh học ở trờng phổ thông, bản thân tôi
luôn suy nghĩ để định hớng tìm tòi cách giải chính tắc nhất có thể áp dụng cho
mọi bài tập biện luận di truyền để HS có thể vận dụng ở các dạng bài tập biện
luận khác nhau khi tìm cách giải.Xuất phát từ lí do trên, trong sáng kiến này
bản thân tôi muốn góp một vài kinh nghiệm về Ph ơng pháp giải bài toán
biện luận trong trờng hợp các gen quy định tính trạng nằm trên NSTthờng
.
II. Mục đích nghiên cứu:
1
SKKN Lê Thị H ờng
- SKKN có tác dụng giúp học sinh trình bày một bài biện luận có tính lo gic
khoa học, lí luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, rèn cho HS kĩ năng phân tích đề
bài để giải quyết những yêu cầu của đề một cách dễ dàng .


- Giúp học sinh nắm vững bản chất, hiểu biết sâu sắc hơn về mỗi quy luật di
truyền đồng thời nhận biết đợc tỷ lệ phân li đặc trng của mỗi quy luật di
truyền để vận dụng một cách thành thạo khi giải bài tập.
III. Phơng pháp nghiên cứu.
- Chủ yếu là rút ra kinh nghiệm trong quá trình giảng dạy. Đồng thời thông
qua việc trao đổi kinh nghiệm với đồng chí đồng nghiệp.
- Tìm hiểu tâm lí học sinh
- Tham khảo, thu thập tài liệu.
- Theo dõi, phân tích, tổng hợp kiểm tra rút kinh nghiệm các tiết dạy trên lớp
khi sử dụng phơng pháp trên.
- Dùng phơng pháp thống kê toán học để tổng kết kinh nghiệm, kiểm tra kết
quả.
IV. ý nghĩa của đề tài.
- SKKN nhằm thực hiện nâng cao chất lợng dạy học, Nâng cao hiệu quả
dạy học.
- Giải quyết đợc những vớng mắc của HS trong quá trình tiếp thu và vận dụng
kiến thức để giải bài tập biện luận di truyền nói riêng và bài tập sinh học nói
chung.
V. Phạm vi và đối tợng nghiên cứu:
- Đề tài áp dụng đối vớihọc sinh lớp 11,12 có học lực trung bình trở lên
trong các giờ luyện tập, ôn tập chơng, ôn thi học sinh giỏi, bồi dỡng khối.
- Phạm vi của đề tài tơng đối rộng. Tuy nhiên, trong SKKN này tôi chỉ đề
xuất phơng pháp và kinh nghiệm giải bài tập biện luận di truyền của các tính
trạng do gen trên NST thờng quy định.
Phần II : Giải quyết vấn đề
2
SKKN Lê Thị H ờng
I. Giải pháp thực hiện
1. Yêu cầu.
- Học sinh cần hiểu: Biện luận là căn cứ vào giả thiết của bài toán và

những kiến thức cơ bản của các quy luật di truyền để đa ra những lập luận xác
đáng để giải quyết vấn đề của bài toán.
- Học sinh cần nắm vững bản chất của mỗi quy luật di truyền và tỷ lệ
phân ly đặc trng cho từng quy luật.
2. Giải pháp cụ thể.
- Bài giải biện luận có thể phân làm hai phần:
a. Phần một: Biện luận.
Gồm các bớc cơ bản sau:
Bớc 1: Xác định đặc điểm di truyền của từng tính trạng: Có thể nằm
trong các trờng hợp sau:
+ Tính trạng do nhiều gen quy định theo kiểu bổ trợ hoặc át chế hoặc
cộng gộp.
+ Tính trạng do một cặp gen quy định theo kiểu trội hoàn toàn hoặc trội
không hoàn toàn (Xác định tính trạng trội, lặn).
Bớc 2: Xác định mối quan hệ giữa các cặp gen quy định các cặp tính
trạng: Quan hệ này có thể là:
+ Mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST, phân ly độc lập.
+ Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST, liên kết hoàn toàn với nhau.
+ Các cặp gen cùng nằm trên một cặp NST, liên kết không hoàn toàn.
Bớc 3: Xác định nhóm gen liên kết và tần số hoán vị (nếu có)
Bớc 4: Viết ra kiểu gen của bố mẹ.
b. Phần hai: Kiểm chứng bằng sơ đồ lai.
- Viết sơ đồ lai từ P F
1
(F
2
)
- Thống kê kết quả lai để đối chiếu với giả thiết bài toán đã cho.
II. Biện pháp thực hiện.
3

SKKN Lê Thị H ờng
1. Căn cứ vào tỷ lệ phân ly của từng tính trạng ở đời sau để rút ra đặc điểm
di truyền của tính trạng.
a. Trờng hợp tính trạng do một cặp gen quy định:
* Theo kiểu trội không hoàn toàn.
- Trội không hoàn toàn thờng xẩy ra trong trờng hợp bài toán có ba tính
trạng tơng ứng.
- Xác định tính trạng trội không hoàn toàn: căn cứ vào:
+ P thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tơng phản, F
1
đồng tính nhng xuất hiện tính trạng mới, trung gian giữa bố và mẹ.
+ P thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tơng phản, F
2
phân tính theo tỷ lệ 1: 2: 1.
* Theo kiểu trội hoàn toàn.
- Trội hoàn toàn chỉ xảy ra trong trờng hợp bài toán gồm hai tính trạng
tơng ứng.
- Tìm tính trạng trội:
+ Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ở đời F
1
trong trờng hợp
P thuần chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tơng phản, F
1
đồng tính giống
bố hoặc mẹ.
+ Tính trạng chiếm tỷ lệ lớn ở đời F
2
trong trờng hợp P thuần
chủng khác nhau bởi một cặp tính trạng tơng phản, F
2

phân tính theo tỷ lệ 3:1.
b. Trờng hợp tính trạng do hai cặp gen không alen quy định:
- Căn cứ vào tỷ lệ phân ly ở đời sau (F
2
) là một trong các tỷ lệ:
+ Nếu là một trong các tỷ lệ 9:7 hoặc 9:6:1 hoặc 9:3:3:1 thì tính
trạng do hai cặp gen không alen tác động bổ trợ.
+ Nếu là một trong các tỷ lệ 13 : 3 hoặc 12: 3: 1 thì tính trạng do
hai cặp gen không alen tác động át chế bởi gen trội.
+ Nếu là tỷ lệ 9:3:4 thì tính trạng do hai cặp gen không alen tác
động át chế bởi gen lặn.
+ Nếu là tỷ lệ 15:1 thì tính trạng do hai cặp gen không alen tác
động cộng gộp.
4
SKKN Lê Thị H ờng
- Căn cứ vào tỷ lệ phân ly ở thế hệ lai phân tích F
B
.
+ Nếu là tỷ lệ 3:1 tính trạng do hai cặp gen không alen tác động
bổ trợ theo kiểu 9:7 hoặc tác động át chế theo kiểu 13:3.
+ Nếu là tỷ lệ 1: 2: 1 thì tính trạng do hai cặp gen không alen tác
động bổ trợ theo kiểu 9:6:1 hoặc tác động át chế theo kiểu 12:3:1, 9:3:4 hoặc
tác động cộng gộp.
+ Nếu là tỷ lệ 1:1:1:1 thì tính trạng do hai cặp gen không alen tác
động cộng gộp, hoặc tác động bổ trợ theo kiểu 9:3:3:1.
2. Quy ớc gen và viết phép lai có thể cho từng cặp tính trạng. (Nếu tính trạng
do hai cặp gen quy định sau khi quy ớc phải viết kiểu gen tổng quát của từng
tính trạng )
3. Căn cứ vào tỷ lệ phân ly kiẻu hình ở đời sau mà bài toán đã cho để xác
định mối quan hệ giữa các cặp tính trạng (hay tìm quy luận di truyền chung

của bài toán)
a. Trờng hợp 1: Giả thiết không cho đủ số kiểu hình ở đời sau (tổng tỷ lệ %
kiểu hình ở thế hệ lai < 100%) thì ta căn cứ vào sự không phù hợp giữa tỷ lệ %
kiểu hình nào đó ở thế hệ lai mà để cho với tỷ lệ % kiểu hình đó trong trờng
hợp các cặp tính trạng di truyền độc lập hoặc liên kết hoàn toàn.
Ví dụ:
- Tỷ lệ kiểu hình lặn ở đời F
2
là 6,25% thì hai cặp tính trạng di truyền
độc lập.
- Tỷ lệ kiểu hình lặn ở đời F
2
là 25% (hoặc không có) thì hai cặp tính
trạng liện kết hoàn toàn.
- Tỷ lệ kiểu hình trội Lặn ở đời F
2
18,75% thì các cặp tính trạng di
truyền độc lập.
- Tỷ lệ kiểu hình trội Lặn ở đời F
2
là 25% (hoặc không có) thì các
cặp tính trạng liên kết hoàn toàn.
b. Trờng hợp 2: Giả thiết cho đủ số kiểu hình (tổng tỷ lệ % kiểu hình ở thế
hệ lai là 100%) có thể làm theo hai cách sau:
*Cách 1:
5

×