Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

ÔNG ĐỒ 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 23 trang )


Ng­êi thùc hiÖn:
tr­êng THCS Hîp §ång
N¨m häc 2009 - 2010

1. Đọc thuộc lòng bài thơ Muốn làm thằng Cuội
và giải thích vì sao tác giả lại đặt tên bài thơ là
Muốn làm thằng Cuội ?
2. Có ý kiến cho rằng: Tản Đà có một hồn thơ vừa sầu,

vừa mộng, vừa ngông nhưng lại rất đa tình . Theo em

đúng hay sai? Hãy giải thích?
A. Đúng B. Sai
Đ
- Sầu: buồn vì đời - Mộng: không thực tế
- Ngông: táo bạo, khác thường
- Đa tình: giàu tình cảm

TiÕt 65 – V¨n b¶n
Vò §×nh Liªn

1. Tác giả, tác phẩm
Trình bày đôi nét
khát quát về tác
giả và tác phẩm?
- Vũ Đình Liên (1913-1996) là nhà thơ
lãng mạn trong phong trào thơ mới.
Ông là nhà giáo, nhà nghiên cứu,
dịch thuật văn học.
- Thơ ông mang nặng lòng thương ngư


ời và niềm hoài cổ.

- Ông Đồ (1936) là bài thơ tiêu biểu
nhất, đưa Vũ Đình Liên vào vị trí
xứng đáng trong phong trào Thơ
mới.
Vũ Đình Liên
(1913 - 1996)

2. Đọc văn bản
Ông Đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ

Hồn ở đâu bây giờ ?
(Vũ Đình Liên)

3. ThÓ lo¹i – chó thÝch
Bµi th¬ ®­îc viÕt
theo thÓ th¬ nµo?
Em h·y gi¶i thÝch tõ : «ng
®å, nghiªn?
-
Chó thÝch:
+ «ng ®å:
+ nghiªn:
- ThÓ th¬: ngò ng«n

4. Bố cục
Phần1
Khổ thơ 1,2:
Hình ảnh ông
đồ bán chữ
trong những
năm còn
đông khách
Phần 2
Khổ thơ 3,4:
Hình ảnh
ông đồ
trong những
mùa xuân
ế khách
Phần3

Khổ thơ 5:
Tình cảm
của tác giả
Xác định bố cục
bài thơ và nội
dung chính của
mỗi phần?

hoa đào nở
thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
1. Hai khổ thơ đầu
? Hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ trên được giới thiệu như
thế nào? Tại sao tác giả lại dùng từ mỗi, lại?
Mỗi năm
Lại
? Những từ ngữ, hình ảnh, biện pháp nghệ thuật nào được dùng
để miêu tả tài hoa của ông đồ?
-
Mỗi năm lại
-> ông đồ xuất hiện
đều đặn mỗi khi
hoa đào nở
=> khi Tết
đến xuân về.
- Hình ảnh tô điểm thêm cho không khí
náo nhiệt, ấm cúng của mùa xuân.

- Biện pháp so sánh =>Tài năng của ông
đồ được mọi người rất thán phục, ngưỡng
mộ và quí trọng.
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.

Hình ảnh ông đồ có mối
quan hệ như thế nào trong
đời sống văn hoá, xã hội
của con người Việt Nam
thời bấy giờ?
- Nét đẹp văn hoá cổ truyền của người Việt: chơi
chữ, chơi câu đối ngày Tết => Ông đồ là người
không thể thiếu được trong đời sống văn hoá tinh
thần người Việt, ông mang niềm vui đến cho mọi
nhà mỗi khi Tết đến xuân về.
=> Ông đồ đang trong thời đắc ý, được
mọi người trọng vọng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×