Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tiểu luận: Chiến lược marketing của rolls royce

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 9 trang )

Chiến lược Marketing của Rolls-Royce
I.

Nguồn gốc và tiểu sử.
Rolls-Royce là một hãng sản xuất các dòng xe hơi sang
trọng có trụ sở chính tại Goodwood một thành phố của xứ sở
sương mù ( Nước Anh). Nhà máy sản xuất của hãng này nằm
trong một khu công nghiệp có lịch sử lâu đời tại Goodwood
Circuit ở Goodwood, West Sussex, Anh. Thương hiệu RollsRoyce Motor Cars đã trở thành chi nhánh được sở hữu 100%
bởi hãng ô tô Đức BMW và hiện tại hãng này là nhà sản xuất
các thương hiệu xe hạng sang mang tên Rolls-Royce, hãng
được thành lập từ năm 1904 bởi Rolls-Royce Limited và RollsRoyce Motors.

II.

Chiến lược S-T-P.
1. Chiến lược phân khúc thị trường ( Segmentation ).
Các biến nhân khẩu học:


Tuổi tác: Độ tuổi dành cho khách hàng Rolls-Royce Phantom
trung bình từ: 50-60 (tuổi). Đối với dòng xe Rolls-Royce
Ghost là 40-50 (tuổi).
- Tình hình tài chính: Khách hàng có trên 30 triệu USD trong
tài khoản, không bao gồm bất động sản.
Các biến địa lý:
- Khu vực: Mở rộng thị trường tại các nước đã và đang phát
triển trên thế giới.
- Thành phố: Có mức sống cao.
Các biến hành vi: dựa vào “ cảm giác “ của khách hàng.
Các biến tâm lý: Muốn định vị và khẳng định bản thân.


2. Chọn thị trường mục tiêu.(Targeting)
Các tiêu chí đánh giá:
 Nguồn vốn:
 Vốn hiện có.
 Vốn của công ty mẹ.
 Nguồn nhân lực:
 Các kỹ sư giỏi, lành nghề.
 Các nghệ nhân giàu tính sáng tạo.
 Các công nhân chuyên nghiệp.
 Công nghệ:
 Công nghệ mới mang tính đột phá.
 Tạo ra xu hướng riêng thay vì theo đuổi công nghệ.
 Khách hàng:
 Khách hàng trung thành.
 Khách hàng tiềm năng.
 Mức độ hấp dẫn của thị trường:
 Đe dọa của các đối thủ mới vào thị trường.
 Đe dọa của nhà cung cấp.
 Sự cạnh tranh của các thương hiệu nổi tiếng.
 Đe dọa từ sản phẩm thay thế.
 Ngách của thị trường:
 Rolls-Royce tập trung vào phân khúc thị trường phía trên
cao nhất, đánh vào thị trường siêu xe, xa xỉ.
3. Định vị của Rolls-Royce trên thị trường. (positioning)
Thương hiệu tạo nên đẳng cấp
III. Chiến lược Marketing Mix
1. Chiến lược sản phẩm:
 Sản phẩm:
-







Rolls-Royce
Rolls-Royce
Rolls-Royce
Rolls-Royce

Corniche Convertible.
Corniche IV Convertible.
Corniche S Convertible.
Flying Spur Sedan.


 Rolls-Royce Ghost Sedan.
 Rolls-Royce Park Ward Sedan.
 Rolls-Royce Phantom Convertible.
 Rolls-Royce Phantom Coupe.
 Rolls-Royce Phantom Sedan.
 Rolls-Royce Silver Dawn Sedan.
 Rolls-Royce Silver Seraph Sedan.
 Rolls-Royce Silver Spur Sedan.
 Rolls-Royce Wraith Coupe.
 Thương hiệu:
 Rolls-Royce Limited.
 Rolls-Royce plc.
 Rolls-Royce Motors.
 Phát triển sản phẩm mới:

Phát triển sản phẩm mới lấy cảm hứng từ du thuyền:
Sweptail.
 Vốn hóa thị trường:
Giá trị vốn hóa thị trường của Rolls-Royce hiện ở mức 11,35
tỷ Bảng, so với mức 2,75 tỷ Bảng cách đây 15 năm. Kể từ khi
ông Rose giữ ghế CEO tới nay, cổ phiếu của hãng tăng 300%,
so với mức tăng 39% của chỉ số FTSE 100.
2. Chiến lược giá:
 Định giá cho Rolls-Royce:
Rolls-Royce lựa chọn định giá Premium ( Premium Pricing).
Sứ mệnh thế kỉ 21 của Rolls-Royce là đưa được sản phẩm
gây ấn tượng mạnh, đứng đầu về chất lượng.
 Đối thủ:
 Bentley: Mức giá dao động từ: 191000USD-375000USD.

 Mercedes-Maybach: Mức giá dao động từ: 188825USD318300USD


3. Chiến lược phân phối:
/>Rolls-Royce

Công ty ủy quyền
Trung tâm phân phối

Từ những công ty ủy quyền trung tâm phân phối, xe được
chuyển tới các Show Room. Hoặc có thể khách hàng trực tiếp
lên trang website của hãng, tới các trung tâm chăm sóc khách
hàng để có thể đặt hàng thiết kế riêng cho mình.



Showroom của Rolls-Royce.


Website của Rolls-Royce.
Tầm quan trọng của kênh trung gian phân phối:
Hỗ trợ nghiên cứu marketing.
Hỗ trợ hoạt động chiêu thị.
Hỗ trợ cung cấp dịch vụ và đáp ứng nhu cầu của khách
hàng.
 Là cầu nối giữa nhà sản xuất và nhà tiêu dùng.
4. Chiến lược chiêu thị:
 Quãng cáo đẳng cấp đúng với thương hiệu.






 Tài trợ cho sự kiện Olympic Luân Đôn 2012.

 Hỗ trợ phương tiện cho Hoàng Gia Anh.


IV.

Mô hình SWOT.
 Điểm mạnh:
 Có tuổi thọ.
 Chất lượng.
 Thương hiệu nổi tiếng, đẳng cấp thế giới.

 Thiết kế độc đáo, mang tính riêng biệt.
 Sở hữu nhà máy riêng.
 Điểm yếu:
 Vấn đề quan liêu.
 Không minh bạch.
 Cơ hội:
 Cơ hội hợp tác.
 Từ thiện.
 Minh bạch.
 Đe dọa:
 Sự cạnh tranh.
 Nhiều công nghệ mới ngày càng phát triển nhanh.

Mô hình Pest

Kinh tế:
Bơm tiền vào kinh tế.
Tài trợ.
Tạo việc làm.
Xã hội:
Ngẩng cao đầu. / Tìm bạn.
Danh tiếng.
Không thân thiện với môi trường: Đang và sẽ sử dụng
nhiên liệu sạch.
 Chính trị:




















Vấn đề nhân quyền: Làm phân hóa giàu nghèo rõ rệt.
Luật pháp công nhân, nhân viên
Chính sách thuế các nước: Khác nhau
Công nghệ:
Xây dựng công nghệ, tạo thiết kế mới.
Website: Thuận tiện
Chất lượng: Nâng tầm cao mới.



×