Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Ga an 4 Vinh -Thanh Hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.95 KB, 27 trang )


Tuần 12
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Chào cờ
______________________________
Tiết 2 Tập đọc
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bởi
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bớc đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
* Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi Bạch Thái Bởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu
nghị lực và ý chí vơn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
- Các KNS cơ bản đợc giáo dục trong bài:
+ Xác định giá trị: Hiểu đợc nghị lực và ý chí của Bạch Thái Bởi.
+ Tự nhận thức bản thân: Có ý chí vơn lên trong học tập.
+ Đặt mục tiêu: Đặt mục tiêu để phấn đấu.
+ HS (K- G) trả lời đợc câu hỏi 3.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ ghi đoạn văn Bởi mồ côi cha từ nhỏ không nản chí để luyện đọc diễn
cảm.
III. hoạt động dạy- học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Có chí thì nên.
- Trả lời: Theo em HS cần rèn luyện ý chí
gì? Lấy VD về biểu hiện của 1 HS không
có ý chí?
B. Bài mới:
1.HĐ1- Giới thiệu bài
2.HĐ2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài
a) Luyện đọc


- Đọc từng đoạn.
- GV chỉ định 4HS đọc tiếp nối nhau.
* Ghi bảng các từ ngữ cần luyện đọc.
- GV đọc toàn bài.
b) Hớng dẫn tìm hiểu bài
+ Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2 trao đổi và trả
lời câu hỏi.
+ Bạch Thái Bởi xuất thân nh thế nào ?
- Trớc khi chạy tàu thuỷ, Bạch Thái Bởi đã
làm những công việc gì?
- Những chi tiết nào chứng tỏ anh là một
ngời rất có chí?
- 3 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ .
- 1 HS trả lời
- HS nhận xét
- GV đánh giá, cho điểm
- GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc ( 2 3 lợt)
- HS luyện đọc từ ngữ.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc . Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời.
- HS trả lời
+HS (K-G) Có lúc mất trấng tay,
1

+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì ?
+ GV ghi ý chính đoạn 1, 2 lên bảng.
Đoạn 3 + 4: Còn lại

+ Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 còn lại.
- Bạch Thái Bởi mở công ty vận tải đờng
thuỷ vào thời điểm nào ?
- Bạch Thái Bởi đã làm gì để cạnh tranh
với các chủ tàu ngời nớc ngoài nh thế
nào?
- Em hiểu thế nào là"một bậc anh hùng
kinh tế ?
- Em hiểu nhờ đâu mà Bạch Thái Bởi
thành công?
Em hiểu Ngời cùng thời là gì ?
Nội dung chính của phần còn lại là gì ?
*Nội dung chính của bài là gì ?
c) Đọc diễn cảm
+Gọi 4 HS tiếp nối đọc toàn bài.
Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện
đọc.
+ GV đọc mẫu. Hớng dẫn HS luyện đọc
diễn cảm.
+ Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm tr-
ớc lớp.
+ Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố, dặn dò
+ Qua bài Tập đọc, em học đợc điều gì ở
Bạch Thái Bởi ?
+ Kể về những tấm gơng kinh doanh giỏi
ngày nay.
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà đọc trớc bài : Vẽ trứng
không còn gì nhng ông không nản chí.

-* ý 1: Xuất thân và những gian nan
đầu tiên trên con dờng sự nghiệp của
Bạch Thái Bởi.
+ 2 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp đọc
thầm.
- HS trả lời
+ HS (K- G) nêu.
+ HS (K- G) nêu.
+ Ngời cùng thời là những ngời cùng
thời đại với ông.
ý 2:Sự thành công của Bạch Thái Bởi
+ HS nêu ý nghĩa của bài.
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ HS luyện đọc diễn cảm trớc lớp.
+ HS (K-G) biết đọc diễn cảm bài văn
với lòng khâm phục nhà kinh doanh
Bạch Thái Bởi.
+ HS (K-G) nêu.
+ HS (K-G) nêu.
+ 1 HS trả lời.
________________________________
Tiết 3 Toán
Nhân một số với một tổng
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, một tổng với một số.
- HS (K- G) biết thực hiện nhân một số với một tổng của nhiều số hạng.
Tất cả HS : Bài 1, Bài 2 ( a ý 1, b ý 1), Bài 3.
2

HS (K- G) làm bài tập theo y/c.

- HS có ý thức học tập, yêu thích môn toán.
II - Đồ dùng dạy- học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK).
III - Hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 2HS làm bài 1(65)
- Nhận xét, chữa bài, ghi điểm.
B - Bài mới
1 HĐ1.Giới thiệu bài
2 HĐ2.H ớng dẫn nhân một số với một tổng
- Yêu cầu học sinh tính và so sánh giá trị của hai
biểu thức.
4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào kết quả để rút
ra nhận xét.
?Khi nhân 1 số với 1 tổng ta có thể làm ntn?
- Giáo viên giúp học sinh viết dới dạng tổng quát.
a x (b + c) = a x b + a x c.
a x (b + c + d) = ?
3 - Thực hành
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng,
hớng dẫn học sinh cách làm.
- GV nhận xét, chữa bài
*Củng cố: nhân một số với một tổng.
Bài 2: - Y/c học sinh làm theo 2 cách ?giáo viên
hỏi cách nào thuận tiện hơn.
- GV nhận xét, chốt kq
*Củng cố: nhân một số với một tổng.
Bài 3: Nêu y/c
-Yêu cầu học sinh từ kết quả của bài tập khái quát
thành t/c một tổng nhân một số.

*Củng cố: nhân một tổng với một số.
Bài 4:
- Yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất đã học để
tính nhanh.
-HS tính và so sánh
- HS nêu
- HS (K-G) nêu
-Vài HS nhắc lại t/c
- HS (K-G) nêu
- HS tự làm
- HS phân tích mẫu.
- Tất cả HS : a ý 1, b ý 1.
- HS (K- G) làm đủ bài tập.
- 2 HS lên làm theo 2 cách
- HS tự làm phần b,chữa bài
-2HS làm
- HS (K-G) nêu
- HS TB nhắc lại.
- HS áp dụng làm phần a
- HS (K-G) nêu
4 - Củng cố, dặn dò
? Nhắc lại t/c 1 số nhân với 1 tổng
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
__________________________________
3

Tiết 4 Khoa học
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
I- Mục tiêu:
- Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên.

- Mô tả vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên : chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,
ngng tụ của nớc trong tự nhiên.
- HS ham tìm hiểu khoa học.
II- Đồ dùng: Bảng phụ
III- Hoạt động dạy học
A.KTBC: Phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài giảng
*HĐ1: Hệ thống hóa kiến thức về vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên
- MT: Biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngng tụ của nớc trong tự nhiên.
- CTH:
B1: Làm việc cả lớp
- GV vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trongTN
và giảng.
B2: Y/c HS TL:
? Nêu sự ngng tụ của nớc trong tự nhiên?
- GVKL
* HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc
trong TN
-MT:HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần
hoàn của nớc trong TN.
-CTH:Làm việc cả lớp
-GV giao y/c, nhiệm vụ cho HS
B2: Làm việc cá nhân
B3: Làm việc cả lớp
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại ND bài
- NX tiết học.CB bài sau.
- HS q/s sơ đồ vòng tuần hoàn của n-

ớc trong tự nhiên.
- Liệt kê các cảnh đợc vẽ trong sơ đồ.
- HS trả lời.
- HS hoàn thành BT theo y/c trong
SGK trang 49
- Trình bày theo cặp
- 1 số HS trình bày sản phẩm trớc lớp.
____________________________________________________________________
Buổi chiều
Đ/c Lành soạn giảng
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 1 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: ý chí - Nghị lực
I - Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí, nghị lực của con ngời; bớc đầu biết xếp một số từ ngữ
Hán Việt ( có tiếng chí ) theo hai nhóm nghĩa (BT1), hiểu nghĩa từ nghị lực (BT2), điền đúng
một số từ vào chỗ trống trong đoạn văn ( BT3), hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ
theo chủ điểm đã học (BT4).
4

- HS (K- G) nêu đợc hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
- Biết cách sử dụng các từ ngữ nói trên.
II - Đồ dùng dạy - học: Một số phiếu bài tập khổ to (Bài 1, Bài 3).
III-Hoạt động dạy- học
A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 học sinh làm miệng, bài tập trong tiết luyện
từ và câu của tuần trớc (Bài 1, bài 2).
B - Bài mới
1 HĐ1.Giới thiệu bài.
2 HĐ2.H ớng dẫn học sinh làm bài tập:

Bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài?
- Giáo viên phát phiếu cho các nhóm đôi.
- Giáo viên nhận xét,chốt lời giải đúng và
kết luận.
- Nêu nghĩa của các từ đó?
Bài tập 2:
- Giáo viên nêu nhiệm vụ.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét chốt lại lời
giải đúng.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu thêm các
nghĩa khác.
Bài tập 3: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài
tập, nhắc học sinh chú ý: cần điền 6 từ đã
cho vào 6 chỗ trống trong đoạn văn sao
cho hợp nghĩa.
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cần một vài HS khá nêu nét nghĩa
của một số từ vừa điền.
Bài tập 4:
- Giáo viên giao nhiệm vụ.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa đen
của từng câu tục ngữ.
- Giáo viên nhận xét.
- Nêu hoàn cảnh sử dụng.
- Chốt lại ý kiến đúng.
3 - Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở học sinh xem
lại bài và chuẩn bị bài sau.
- HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩa làm
bài cá nhân

- 3 cặp HS làm việc với phiếu bài tập.
- Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng rồi
trình bày.
- HS (K-G) nêu
- HS đọc yêu cầu của bài làm bài cá nhân
vào vở bài tập.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS (K-G) nêu
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo
cặp rồi làmbài.
- 3 học sinh làm bài trên phiếu.
- Dán kết quả lên bảng.
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 4 (đọc cả các
từ đợc chú thích).
- Đọc thầm, suy nghĩ về lời khuyên nhủ
trong mỗi câu.
- HS phát biểu ý kiến.
- HS (K-G) nêu đợc hoàn cảnh sử dụng các
câu tục ngữ đó.
- Nhận xét
__________________________________
Tiết 2 Địa lý
Đồng bằng Bắc Bộ
I- Mục tiêu
- HS Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa
hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông.
- Học sinh biết chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ.
* HS ( K- G) dựa vào ảnh trong SGK mô tả đồng bằng Bắc Bộ.

5

- Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con ngời.
II- Đồ dùng dạy - học : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, ven đê sông.
III- hoạt động dạy - học
A- Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại mục ghi nhớ bài trớc.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài - ghi bảng
2-Bài giảng
** Đồng bằng lớn ở miền Bắc.
*Hoạt động 1: - Làm việc cả lớp
- Giáo viên chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên
ĐB ĐLTNVN.
- Giáo viên giải thích hình dạng ĐBBB.
*HĐ2:- Làm việc theo cặp.
- Giáo viên nêu một số câu hỏi và yêu cầu học
sinh trả lời.
- Giáo viên tổng hợp ý kiến và yêu cầu chỉ bản
đồ.
- Giáo viên nhận xét.
- Kết luận chung.
*Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ.
Hoạt động 3:- Làm việc cả lớp:
-Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi của mục 2 và
chỉ bản đồ.
- Yêu cầu học sinh liên hệ thực tiễn
- Giáo viên giải thích về sông Hồng và sông Thái
Bình.
? Khi ma nhiều, nớc sông ngòi ao hồ thờng nh

thế nào?
- Giáo viên giải thích về hiện tợng lũ lụt.
HĐ4:- Thảo luận nhóm:
-Giáo viên giao nhiệm vụ và câu hỏi thảo luận
cho các nhóm (HĐ4-SGV-82)
- Giáo viên chốt ý
-GV nói thêm về tác dụng của đê.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức vừa học.
- Nhận xét giờ học, VN ôn bài.Chuẩn bị bài sau.
- học sinh tìm vị trí của ĐBBB trên
lợc đồ SGK..
- học sinh theo dõi và quan sát bản
đồ.
- học sinh trao đổi theo cặp rồi trả
lời.
- 1 vài học sinh vừa chỉ vào bản đồ
vừa giải thích về vị trí, giới hạn,
hình dạng... của ĐBBB.
- HS quan sát H1
-Chỉ 1 số sông ở ĐBBB trên bản đồ
ĐLTNVN
-HS trả lời
- học sinh nói những hiểu biết về
sông Hồng.
- học sinh lắng nghe
- HS trả lời và tìm hiểu về mực nớc của
các sông về mùa ma.
-HS thảo luận nhóm bàn
- học sinh dựa vào SGK và vốn hiểu

biết để thảo luận.
- đại diện nhóm trình bày.
-NX, bổ xung
_________________________________
Tiết 3 Toán
Nhân một số với một hiệu
I - Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, 1 hiệu với một số.
- Biết giải bài toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một
hiệu, một hiệu với một số.
6

Tất cả HS : Bài 1, Bài 3, Bài 4.
HS (K- G) làm bài tập theo y/c.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Kẻ bảng phụ bài tập 1 (SGK).
III - hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh 1: Làm lại bài tập 2a.
- Học sinh 2: Phát biểu T/c nhân một số với 1 tổng, 1 tổng với một số.
- Nhận xét, chữa bài - ghi điểm.
B - Bài mới:
1 HĐ1. Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 HĐ2. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- Giáo viên ghi lên bảng 2 biểu thức:
3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
- Kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
3 HĐ3.Nhân một số với một hiệu:
- Từ kết quả bài tập trên, yêu cầu rút ra t/c.

- Viết dới dạng tổng quát.
a x (b - c) = a x b - a x c
4 HĐ4. Thực hành:
Bài 1: Giáo viên treo bảng phụ, hớng dẫn.
- Chốt kết quả.
*Củng cố: nhân một số với một hiệu.
Bài 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Nhận xét, chữa bài.
- Thống nhất kết quả.
- Lu ý cách tính nhẩm kết quả.
*Củng cố: nhân một số với một hiệu.
Bài 3:
?Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- GV chốt kq
*Củng cố: nhân một số với một hiệu.
Bài 4:
?Nêu cách nhân 1 hiệu với 1 số?
*Củng cố: nhân một số với một hiệu.
5 - Củng cố, dặn dò
-Nhắc lại t/c một số nhân với 1hiệu.
- Nhận xét giờ học, nhắc học sinh xem lại bài,
chuẩn bị bài sau.
- Học sinh tính giá trị của biểu
thức rồi so sánh kết quả.
- Học sinh nêu.
- HS (K-G) phát biểu.
- HS TB nhắc lại.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Nhận xét, chữa bài.
- 1 Học sinh đọc yêu cầu

- HS (K- G) làm bài.

- HS đọc y/c.
- HS làm bài, 1 HS chữa bài
- HS chữa bài
- HS tính và so sánh.
- HS (K-G) nêu.
___________________________________
Tiết 4 Khoa học
Nớc cần cho sự sống
I - Mục tiêu: Sau bài học:
- Nêu đợc vai trò của nớc trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt :
7

+ Nớc giúp cơ thể hấp thu các chất dinh dỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các
chất cần cho sự sống của sinh vật. Nớc giúp thải các chất thừa các chất độc hại.
+ Nớc đợc sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp.
- GDBVMT: HS hiểu về một số đặc điểm về tài nguyên nớc, biết giữ gìn nguồn nớc
trong sạch.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Hình trang 50, 51 - SGK.
- Phiếu học tập, tranh ảnh, t liệu về nớc,...
III -Hoạt động dạy - học:
A.KTBC: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nớc trong tự nhiên, giải thích sơ đồ.
B.Bài mới
*Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với sự sống của con ngời, động vật và thực
vật.
- MT: Nêu đợc 1 số VD chứng tỏ nớc cần cho sự sống của con ngời, ĐV, TV
- CTH:
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:

+ Nhóm 1: Tìm hiểu vai trò của nớc đối với
cơ thể ngời.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu..... động vật.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu.... thực vật.
Tại sao nớc lại có vai trò nh vậy?
- Giáo viên kết luận: SGK.
- Các nhóm làm việc theo nhiệm vụ đợc
giao.
- Trình bày vấn đề đợc giao trên giấy
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
+ HS (K-G) nêu.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nớc trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và
vui chơi giải trí.
- MT: Nêu đợc dẫn chứng về vai trò của nớc trong SX nông nghiệp, công nghiệp và vui
chơi giải trí.
- CTH:
- Giáo viên lần lợt yêu câu hỏi:
Con ngời còn sử dụng nớc vào những việc
gì?
- Giáo viên tổng hợp các ý kiến và ghi lên
bảng.
- Giáo viên chốt kiến thức.
- Em cần làm gì để bảo vệ nguồn nớc trong
sạch?
3. Củng cố, dặn dò
- Y/c HS liên hệ việc sử dụng nớc ở địa ph-
ơng.
- Giáo dục HS ý thức tiết kiệm, bảo vệ
nguồn nớc, bảo vệ môi trờng.

- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- học sinh lần lợt nêu ý kiến.
- Thảo luận và phân loại các nhóm ý
kiến.
- Thảo luận từng vấn đề cụ thể dựa vào
mục Bạn cần biết.
- Đa ra các VD minh hoạ
- HS nối tiếp nêu.
- HS liên hệ.
___________________________________________________________________
Buổi chiều
Tiết 1 Tự học
Hớng dẫn ôn tập nội dung của các môn học tuần 11
I. Mục tiêu
8

- Ôn tập kiến thức các môn học : Toán và Tiếng Việt, các kiến thức về Lịch sử - Địa lí;
Khoa học.
- Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi một cách nhanh và chính xác.
- Học sinh xây dựng ý thức tự quản trong giờ học, có thái độ tích cực học tập, tính mạnh
dạn và tự tin.
II. Đồ dùng học tập: Phấn màu, Bảng phụ BT2.
III- Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1:Ôn tập kiến thức cũ
Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh
còn lúng túng.
- HS làm việc nhóm đôi, hỏi đáp về nội dung liên
quan đến các kiến thức Toán và Tiếng Việt, các
kiến thức về Lịch sử , Địa lí, Khoa học.

Hoạt động 2: Kiểm tra kiến thức cũ
GV nhận xét chốt nội dung.
GV giải đáp thắc mắc của HS.
GV nhận xét tuyên dơng những bạn làm việc
tích cực.
Hoạt động 3. Luyện tập
- HS hoàn thành bài tập sau:
- Một học sinh đặt câu hỏi, học sinh
khác trả lời.
- HS (K-G) tự đặt câu hỏi về nội dung
các bài đã học.
Bài 1: Tìm những danh từ, động từ, tính từ trong các câu sau:
a) Gió nâng tiếng hát chói chang
Long lanh lỡi hái liếm ngang chân trời.
b) Dới mặt đất, nớc ma vẫn còn róc rách, lăn tăn, luồn lỏi chảy thành hàng vạn dòng
mỏng manh buốt lạnh.
c ) Con thuyền bơi trong sơng nh bơi trong mây,tiếng sóng vỗ long bong trên mạn
thuyền.
Bài 2 : Trong đoạn văn sau tại sao tác giả không thêm các từ chỉ thời gian vào trớc các
động từ : Hòn Gai vào những buổi sáng thật là nhộn nhịp. Khi tiếng còi tầm vừa cất lên,
những chiếc xe bò tót cao to chở thợ mỏ lên tầng, vào lò , tiếng còi bíp bíp inh ỏi , những
ngời thợ điện,thợ cơ khí, thợ sàng rửa vội vàng tới xởng thay ca, các chị mậu dịch viên
mở cửa các quầy hàng, các em nhỏ,khăn quàng đỏ bay trên vai, kéo nhau tới lớp.
Gv cho HS trình bày bài, nhận xét, chữa
bài.
4. Củng cố dặn dò
- Gv hệ thống bài học, nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Đáp án : Vì đây là các hoạt động diễn ra
hàng ngày.

________________________________
Tiết 2 Toán
+
Luyện tập: nhân một số với một tổng,
nhân một số với một hiệu
I. Mục tiêu :
Luyện tập củng cố giúp HS nắm vững quy tắc nhân một số với một tổng, nhân một số
với một hiệu. Biết áp dụng quy tắc để tính nhanh các biểu thức có dạng một số nhân
với một tổng, một số nhân với một hiệu.
II. hoạt động dạy học
1- HĐ1. Ôn lại kiến thức
9

+ 2HS lên bảng thực hiện:
Tính bằng 2 cách : 156 x (3 + 5 ) 2343 x ( 8 5)
+ 2 HS nhắc lại quy tắc một số nhân với một tổng, một số nhân với một hiệu.
2. HĐ2. Hoàn thành VBT
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh không tự
hoàn thành.
- Thu chấm bài, nhận xét, chốt kiến thức.
2-HĐ2. Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1 : Tính bằng 2 cách
+ GV ghi bảng :
1234 x ( 4 + 5 ) 3476 x ( 7 - 3 )
4555 x ( 3 + 4 ) 76 89 x ( 9 5 )
+ Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện một biểu
thức.
+ Yêu cầu cả lớp làm vào vở. GV theo dõi, giúp
đỡ HS yếu.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.

+ GV nhận xét chốt nội dung .
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất.
+ GV ghi bảng :
a, 1567 x ( 7 + 3 )
b, 5468 x ( 18 8 )
c, 1255 x 6 + 4 x 1255
d, 3847 x 17 7 x 3848
+ Gọi 4 HS lên bảng làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. GV
nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3 : Tính nhanh
a, 1906 x 9 + 1906
b, 2589 x 7 + 2589 + 2589 + 2589
c, 30 x 3 - 15 x 4
+ GV gợi ý HS cách chuyển về dạng nhân một số
với một tổng.
+ Gọi 3 HS khá lên bảng thực hiện
+ GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4. Mỗi túi bất kì đều có 5kg gạo. hỏi 40 túi
gạo tẻ và 20 túi gạo nếp có tất cả mấy tạ gạo?
- Tổ chức cho HS làm bài.
3- Củng cố - dặn dò
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc HS ghi nhớ quy tắc.
- HS tự hoàn thành VBT.
- HS G giúp đỡ HSY hoàn thành.
+ 1 HS nhắc lại yêu cầu .
+ 2 HS lên bảng thực hiện
+HS lớp làm vào vở BT.
HS (K-G) làm đủ 4 biểu thức

+ HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
HS lên bảng thực hiện.
+ cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
HS (K-G) nêu cách chuyển về
dạng quen thuộc.
+ cả lớp làm vào vở.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng
- HS đọc y/c
- HS làm vào vở.
HS (K-G) là theo hai cách.
___________________________________
Tiết 3 Tiếng Việt
+
Luyện tập làm văn: Mở bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS 2 cách mở bài trong bài văn kể chuyện
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
10

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×