Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

DE THI HOC KI II - TRAC NGHIEM CO DAP AN(DA TRON THANH 4 DE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.23 KB, 10 trang )

TRƯỜNG THPT ĐẠ TẺH. ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009.
TỔ :SINH – KTNN MƠN : SINH 10 – CƠ BẢN - THỜI GIAN : 45
PHÚT
ĐỀ 101
1/. Sản phẩm:ÊTanol + CO
2
là kết quả của:
a. Lên men etilic sử dụng vi khuẩn đồøng hình. b. Lên men lactic.
c. Lên men etanol. d. Lên men êtilic
2/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là
a sự tăng diện tích của quần thể. b sự lớn lên của tế bào.
c sự trao đổi chất của tế bào. d sự tăng số lượng tế bào.
3/ Hoạt động nhân đơi NST trong phân chia tế bào xảy ra tại kỳ trung gian ở pha
a G
2
b S .c G
1
d S
1
4/ Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo NST
a đảm bảo cho q trình phân chia diễn ra bình thường tạo tế bào sinh sản.
b làm thay đổi vị trí các gen trên cặp NST tương đồng và góp phần xuất hiện biến dị tổ hợp.
c giúp cho các cặp NST tương đồng khơng bị lộn xộn trong q trình phân li.
d tất cả các câu trên đều đúng.
5 / . Để chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật người ta căn cứ vào:
a. Nguồn năng lượng và nguồn các bon mà vi sinh vật sử dụng.
b . Nguồn các bon và nguồn ánh sáng mà vi sinh vật sử dụng
c. Nguồn chất hữu cơ và nguồn ánh sáng mà vi sinh vật sử dụng
d. Nguồn năng lượng và hợp chất hữu cơ mà vi sinh vật sử dụng.
6/ Thời gian thế hệ cuả một vi sinh vật sau 120 phút thực hiện 8 lần phân chia là:
a 15 phút b 18 phút c 20 phút d 12 phút.


7/ Đặc điểm số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh là cuả pha
a lũy thừa. b tiềm phát. c suy vong d cân bằng.
8/ Cơ chế góp phần duy trì bộ NST 2n đặc trưng cho lồi là:
a ngun phân và giảm phân. b ngun phân, giảm phân và thụ tinh.
c kì trung gian, ngun phân và giảm phân. d giảm phân và thụ tinh.
9 / Điều kiện cần thiết để lên men êtilic là:
a. có đường + nấm men + hiếu khí. b. có đường + vi khuẩn + kò khí.
c. có đường + nấm men + kò khí. d. có đường + vi khuẩn + hiếu khí
10/ Số lượng tế bào của quần thể ban đầu là 5
7
sau 5 lần phân chia số lượng tế bào trong quần thể là:
a 250000 b 1250000 c 2500000. d 625000.
11/ Hình thức sinh sản nào dưới đây khơng có ở vi sinh vật nhân sơ?
a Nảy chồi. b Phân đơi. c Bào tử vơ tính. d Bào tử hữu tính.
12/ Hệ gen cuả virut là
a ADN hoặc ARN. b ADN và ARN. c nuclêơcapsit d axít nuclêơtic.
13/. Sự phân giải các chất của vi sinh vật xảy ra ở:
a. trong tế bào đến bên ngoài tế bào. b bên ngoài tế bào đến bên trong tế bào
c. bên trong tế bào d. bên ngoài tế bào
14/ Trong ni cấy khơng liên tục để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha
a tiềm phát. b luỹ thừa. c cân bằng. d suy vong.
15/ HIV là virut
a gây suy giảm miễn dịch ở người b gây các bệnh :tiêu chảy, viêm da, lao....
c có hệ gen là ADN. d khơng có gai glicơprơtêin.
16/ Có thể giữ thức ăn được lâu trong tủ lạnh là do vi sinh vật
a bị kìm hãm sự sinh trưởng. b bị tiêu diệt hồn tồn.
c bị tiêu diệt gần như hồn tồn. d bị thanh trùng.
17 / Kỳ trung gian có các pha lần lượt là:
a. G
1

, S, G
2
b.
G
1
, G
2
, S. c. S
1
, G, S
2
. d. G
1
, S
1
, G
2

18/ Virut có hai nhóm lớn là
a virut dạng khối và dạng phức tạp. b virut ADN và virut ARN.
c virut tạo chu trình tan và virut tiềm tan. d virut trần và virut có vỏ ngồi.
19/ Đặc điểm nào sau đây khơng phải của virut?
a ADN ln cấu trúc hai mạch. b Kí sinh nội bào bắt buộc.
c Có kích thước siêu nhỏ. d Chưa có cấu tạo tế bào.
20/ Nhân tố sinh trưởng là:
a Một số ngun tố vi lượng và chất hữu cơ cần cho vi sinh vật nhưng vi sinh vật khơng tổng hợp được.
b Một số chất hữu cơ như axít amin, vitamin...rất cần cho vi sinh vật, nhưng vi sinh vật khơng tự tổng hợp được.
c Một số ngun tố vi lượng rất quan trọng mà vi sinh vật khơng hấp thụ được.
d Một số hợp chất của cacbon rất quan trọng cho vi sinh vật nhưng vi sinh vật khơng tổng hợp được.
21/ Chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là:

a. Phân tư ûhữu cơ b. Oxi phân tử c. CO
2
phân tử. d. Phân tử vô cơ.
22/ Trong cơ thể việc thay thế tế bào già và chết được thực hiện bởi hình thức
a phân bào ngun nhiễm. b sinh sản sinh dưỡng. c phân bào giảm nhiễm d nảy chồi.
23/ Một tế bào ngun phân liên tiếp 3 lần, sau đó giảm phân tạo tinh trùng. Số tinh trùng tạo ra là:
a 24. b 34. c 32. d 28.
24/ Hiện tượng tiếp hợp bắt đơi nhiễm sắc thể (NST) trong từng cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì
a đầu ngun phân. b đầu giảm phân II. c trung gian của giảm phân. d đầu giảm phân I.
25/ Nhóm vi sinh vật nào có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng?
a. Nấm, động vật nguyên sinh b. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào.
c. Vi khuẩn lam, động vật nguyên sinh. d. Vi khuẩn nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh
26/ Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một loại tế bào nhất định do:
a Mỗi tế bào có mơi trường phù hợp cho từng loại virut.
b Mỗi tế bào có chất dinh dưỡng phù hợp cho từng loại virut.
c Mỗi tế bào có thụ thể đặc hiệu với gai glicơprơtêin của virut.
d Mỗi tế bào có thể cung cấp ADN hoặc ARN phù hợp cho virut nhân lên.
27/ Trong ni cấy liên tục để thu được số lượng vi sinh vật nhiều nhất nên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra
lượng dịch ni cấy tương đương ở:
a cuối pha cân bằng. b cuối pha luỹ thừa. c cuối pha tiềm phát. d đầu pha suy vong.
28/ Hai thành phần cơ bản cuả virut là
a vỏ prơtêin và lõi ARN. b vỏ prơtêin và lõi ADN.
c vỏ lipit kép và axít nuclêic. d vỏ prơtêin và lõi axít nuclêic.
29/ Đối tượng virus dùng sản xuất các chế phẩm sinh học là:
a phagơ b HIV c Baculo d hecpet
30/ Chu trình nhân lên của virut gồm các giai đoạn lần lượt là:
a Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
b Hấp thụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
c Hấp phụ, xâm nhập,lắp ráp, sinh tổng hợp, phóng thích.
d Xâm nhập,hấp thụ, lắp ráp, sinh tổng hợp, phóng thích.

31/ Loại bào tử nào sau đây khơng phải là hình thức sinh sản?
a Bào tử kín. b Bào tử chuyển động. c Bào tử trần. d Nội bào tử.
32/ Có một tế bào vi khuẩn sau một giờ tạo ra 64 tế bào.Số lần phân chia cuả tế bào là:
a 7. b8. c 6. d 9.
33/ Vi sinh vật nào có khả năng hình thành bào tử chuyển động?
a Nấm Mucor. b Nấm men. c Vi khuẩn, d tảo đơn bào.
34/ Chọn câu sai trong các câu sau:
a Virut tự nó khơng có khả năng xâm nhập vào tế bào vi khuẩn.
b Virut nằm trong bọc prơtêin đặc biệt dạng tinh thể gọi là thể bọc.
c Động vật ăn lá cây có thể bọc thì khơng nguy hiểm vì virut trong thể bọc khơng được giải phóng.
d Hiện nay khơng có thuốc chống virut thực vật.
35/ Phagơ là virut
a kí sinh ở tế bào động vật, cấu trúc dạng xoắn.
b kí sinh ở tế bào vi khuẩn, có cấu trúc dạng phức tạp.
c gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nơng nghiệp, cấu trúc dạng xoắn.
d kí sinh ở tế bào nhân sơ và nhân thực, cấu trúc dạng phức tạp.
36/ Hình thức sinh sản bằng bào tử nào dưới đây khơng có ở vi sinh vật nhân thực?
a Bào tử đốt b Bào tử trần. c Bào tử chuyển động. d Bào tử kín
37 / Vi sinh vật phân giải ngoài là vì:
a. các phân tử hữu cơ lớn không vận chuyển được qua màng
b. quá dư thừa năng lượng khi phải hấp thụ luôn đại phân tử hữu cơ nào đó. .
c. tạo năng lượng ngay bên ngoài để dễ sử dụng.
d. Tất cả đều đúng
38/ Một tế bào ngun phân liên tiếp 3 lần, sau đó giảm phân tạo tế bào trứng. Số tế bào trứng tạo ra là:
a 10. b 6. c 8. d 12.
39/ NST tập trung thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc là đặc điểm ở kì
a giữa giảm phân II. b giữa giảm phân I. c giữa ngun phân. d đầu giảm phân II.
40/ Các NST kép khơng tách nhau ở tâm động và mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li ngẫu nhiên về mỗi
cực là đặc điểm của kì
a sau của giảm phân I. bsau của giảm phân II.

c sau của gián phân. dcuối của giảm phân I.
HẾT
TRƯỜNG THPT ĐẠ TẺH. ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009.
TỔ :SINH – KTNN MÔN : SINH 10 CƠ BẢN - THỜI GIAN : 45
PHÚT
Đ Ề :102
1/ Một tế bào nguyên phân liên tiếp 3 lần, sau đó giảm phân tạo tinh trùng. Số tinh trùng tạo ra là:
a 34. b 28. c 24. d 32.
2/ Hình thức sinh sản nào dưới đây không có ở vi sinh vật nhân sơ?
a Phân đôi. b Bào tử vô tính. c Bào tử hữu tính. d Nảy chồi.
3/ Cơ chế góp phần duy trì bộ NST 2n đặc trưng cho loài là:
a giảm phân và thụ tinh. b nguyên phân và giảm phân.
c nguyên phân, giảm phân và thụ tinh. d kì trung gian, nguyên phân và giảm phân.
4/ Các NST kép không tách nhau ở tâm động và mỗi NST kép trong cặp tương đồng phân li ngẫu nhiên về mỗi cực
là đặc điểm của kì
a sau của giảm phân II. b sau của giảm phân I.
c sau của gián phân. d cuối của giảm phân I.
5/ Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một loại tế bào nhất định do:
a Mỗi tế bào có thể cung cấp ADN hoặc ARN phù hợp cho virut nhân lên.
b Mỗi tế bào có môi trường phù hợp cho từng loại virut.
c Mỗi tế bào có chất dinh dưỡng phù hợp cho từng loại virut.
d Mỗi tế bào có thụ thể đặc hiệu với gai glicôprôtêin của virut.
6/ Virut có hai nhóm lớn là
a virut dạng khối và dạng phức tạp. b virut ADN và virut ARN.
c virut trần và virut có vỏ ngoài. d virut tạo chu trình tan và virut tiềm tan.
7/ Trong nuôi cấy không liên tục để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha
a luỹ thừa. b cân bằng. c tiềm phát. d suy vong.
8/ Loại bào tử nào sau đây không phải là hình thức sinh sản?
a Bào tử trần. b Bào tử kín. c Nội bào tử. d Bào tử chuyển động.
9/ Hình thức sinh sản bằng bào tử nào dưới đây không có ở vi sinh vật nhân thực?

a Bào tử trần. b Bào tử kín. c Bào tử chuyển động. d Bào tử đốt.
10/ Trong cơ thể việc thay thế tế bào già và chết được thực hiện bởi hình thức
a sinh sản sinh dưỡng. b phân bào giảm nhiễm. c phân bào nguyên nhiễm. d nảy chồi.
11/ Số lượng tế bào của quần thể ban đầu là 5
7
sau 5 lần phân chia số lượng tế bào trong quần thể là:
a 1250000. b 2500000. c 625000. d 250000.
12/ Có một tế bào vi khuẩn sau một giờ tạo ra 64 tế bào.Số lần phân chia cuả tế bào là:
a 6. b 8. c 9. d 7.
13/ Hiện tượng tiếp hợp bắt đôi nhiễm sắc thể (NST) trong từng cặp NST kép tương đồng xảy ra ở kì
a trung gian của giảm phân. b đầu giảm phân II. c đầu giảm phân I. d đầu nguyên phân.
14/ Phagơ là virut
a kí sinh ở tế bào nhân sơ và nhân thực, cấu trúc dạng phức tạp.
b gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nông nghiệp, cấu trúc dạng xoắn.
c kí sinh ở tế bào động vật, cấu trúc dạng xoắn.
d kí sinh ở tế bào vi khuẩn, có cấu trúc dạng phức tạp.
15/ Có thể giữ thức ăn được lâu trong tủ lạnh là do vi sinh vật
a bị tiêu diệt gần như hoàn toàn. b bị tiêu diệt hoàn toàn.
c bị thanh trùng. d bị kìm hãm sự sinh trưởng.
16/ Đặc điểm nào sau đây không phải của virut?
a ADN luôn cấu trúc hai mạch. bCó kích thước siêu nhỏ.
c Kí sinh nội bào bắt buộc. d Chưa có cấu tạo tế bào.
17/ Trong nuôi cấy liên tục để thu được số lượng vi sinh vật nhiều nhất nên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra
lượng dịch nuôi cấy tương đương ở:
a cuối pha tiềm phát. b đầu pha suy vong. c cuối pha cân bằng. d cuối pha luỹ thừa.
18/ Chu trình nhân lên của virut gồm các giai đoạn lần lượt là:
a Hấp phụ, xâm nhập,lắp ráp, sinh tổng hợp, phóng thích.
b Xâm nhập,hấp thụ, lắp ráp, sinh tổng hợp, phóng thích.
c Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
d Hấp thụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.

19/ HIV là virut
a không có gai glicôprôtêin. b gây các bệnh :tiêu chảy, viêm da, lao....
c gây suy giảm miễn dịch ở người. d có hệ gen là ADN.
20/ Hệ gen cuả virut là
a nuclêôcapsit. b ADN và ARN. c ADN hoặc ARN. d axít nuclêôtic.
21/ Chọn câu sai trong các câu sau:
a Virut tự nó không có khả năng xâm nhập vào tế bào vi khuẩn.
b Hiện nay không có thuốc chống virut thực vật.
c Động vật ăn lá cây có thể bọc thì không nguy hiểm vì virut trong thể bọc không được giải phóng.
d Virut nằm trong bọc prôtêin đặc biệt dạng tinh thể gọi là thể bọc.
22/ Thời gian thế hệ cuả một vi sinh vật sau 120 phút thực hiện 8 lần phân chia là:
a 15 phút. B 20 phút c 12 phút. d 18 phút.
23/ Hai thành phần cơ bản cuả virut là
a vỏ prơtêin và lõi axít nuclêic. b vỏ prơtêin và lõi ADN.
c vỏ prơtêin và lõi ARN. d vỏ lipit kép và axít nuclêic.
24/ Nhân tố sinh trưởng là:
a Một số chất hữu cơ như axít amin, vitamin...rất cần cho vi sinh vật, nhưng vi sinh vật khơng tự tổng hợp được.
b Một số ngun tố vi lượng rất quan trọng mà vi sinh vật khơng hấp thụ được.
c Một số hợp chất của cacbon rất quan trọng cho vi sinh vật nhưng vi sinh vật khơng tổng hợp được.
d Một số ngun tố vi lượng và chất hữu cơ cần cho vi sinh vật nhưng vi sinh vật khơng tổng hợp được.
25/ NST tập trung thành hai hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi vơ sắc là đặc điểm ở kì
a giữa giảm phân I. b giữa giảm phân II. c đầu giảm phân II. d giữa ngun phân.
26/ Một tế bào ngun phân liên tiếp 3 lần, sau đó giảm phân tạo tế bào trứng. Số tế bào trứng tạo ra là:
a 12. b 6. c 10. d 8.
27/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là
a sự tăng diện tích của quần thể. b sự tăng số lượng tế bào.
c sự lớn lên của tế bào. d sự trao đổi chất của tế bào.
28/ Đặc điểm số lượng tế bào trong quần thể tăng lên rất nhanh là cuả pha
a tiềm phát. b lũy thừa c cân bằng d suy vong.
29/ Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo NST

a đảm bảo cho q trình phân chia diễn ra bình thường tạo tế bào sinh sản.
b làm thay đổi vị trí các gen trên cặp NST tương đồng và góp phần xuất hiện biến dị tổ hợp.
c giúp cho các cặp NST tương đồng khơng bị lộn xộn trong q trình phân li.
d tất cả các câu trên đều đúng.
30/ Hoạt động nhân đơi NST trong phân chia tế bào xảy ra tại kỳ trung gian ở pha
a S. b G
1
. c G
2
d S
1
31/. Sản phẩm:ÊTanol + CO
2
là kết quả của:
a. Lên men etilic sử dụng vi khuẩn đồøng hình. b. Lên men lactic.
c. Lên men etanol. d. Lên men êtilic
32/. Để chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật người ta căn cứ vào:
a. Nguồn năng lượng và nguồn các bon mà vi sinh vật sử dụng.
b . Nguồn các bon và nguồn ánh sáng mà vi sinh vật sử dụng
c. Nguồn chất hữu cơ và nguồn ánh sáng mà vi sinh vật sử dụng
d. Nguồn năng lượng và hợp chất hữu cơ mà vi sinh vật sử dụng.
33 / Điều kiện cần thiết để lên men êtilic là:
a. có đường + nấm men + hiếu khí. b. có đường + vi khuẩn + kò khí.
c. có đường + nấm men + kò khí. d. có đường + vi khuẩn + hiếu khí
34 / . Sự phân giải các chất của vi sinh vật xảy ra ở:
a. trong tế bào đến bên ngoài tế bào. b bên ngoài tế bào đến bên trong tế bào
c. bên trong tế bào d. bên ngoài tế bào
35 / Kỳ trung gian có các pha lần lượt là:
a. G
1

, S, G
2
b.
G
1
, G
2
, S. c. S
1
, G, S
2
. d. G
1
, S
1
, G
2

36 / Chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí là:
a. Phân tư ûhữu cơ b. Oxi phân tử c. CO
2
phân tử. d. Phân tử vô cơ.
37 / Nhóm vi sinh vật nào có kiểu dinh dưỡng quang tự dưỡng?
a. Nấm, động vật nguyên sinh b. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào.
c. Vi khuẩn lam, động vật nguyên sinh. d. Vi khuẩn nitrat hóa, oxi hóa lưu huỳnh
38/ Đối tượng virus dùng sản xuất các chế phẩm sinh học là:
a phagơ b HIV c Baculo d hecpet
39/ Vi sinh vật nào có khả năng hình thành bào tử chuyển động?
a Nấm Mucor. b Nấm men. c Vi khuẩn, d tảo đơn bào.
40 / Vi sinh vật phân giải ngoài là vì:

a. các phân tử hữu cơ lớn không vận chuyển được qua màng
b. quá dư thừa năng lượng khi phải hấp thụ luôn đại phân tử hữu cơ nào đó. .
c. tạo năng lượng ngay bên ngoài để dễ sử dụng.
d. Tất cả đều đúng
HẾT
TRƯỜNG THPT ĐẠ TẺH. ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008 – 2009.
TỔ :SINH – KTNN MƠN : SINH 10 – CƠ BẢN - THỜI GIAN : 45
PHÚT
ĐỀ 103
1/. Để chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật người ta căn cứ vào:
a. Nguồn năng lượng và nguồn các bon mà vi sinh vật sử dụng.
b . Nguồn các bon và nguồn ánh sáng mà vi sinh vật sử dụng
c. Nguồn chất hữu cơ và nguồn ánh sáng mà vi sinh vật sử dụng
d. Nguồn năng lượng và hợp chất hữu cơ mà vi sinh vật sử dụng.
2/ Một tế bào ngun phân liên tiếp 3 lần, sau đó giảm phân tạo tinh trùng. Số tinh trùng tạo ra là:
a 32. b 28. c 24. d 34.
3/ Số lượng tế bào của quần thể ban đầu là 5
7
sau 5 lần phân chia số lượng tế bào trong quần thể là:
a 250000. b 625000. c 2500000. d 1250000.
4/ Chọn câu sai trong các câu sau:
a Hiện nay khơng có thuốc chống virut thực vật.
b Động vật ăn lá cây có thể bọc thì khơng nguy hiểm vì virut trong thể bọc khơng được giải phóng.
c Virut nằm trong bọc prơtêin đặc biệt dạng tinh thể gọi là thể bọc.
d Virut tự nó khơng có khả năng xâm nhập vào tế bào vi khuẩn.
5/. Sản phẩm:ÊTanol + CO
2
là kết quả của:
a. Lên men etilic sử dụng vi khuẩn đồøng hình. b. Lên men lactic.
c. Lên men etanol. d. Lên men êtilic

6/ Trong ni cấy liên tục để thu được số lượng vi sinh vật nhiều nhất nên bổ sung chất dinh dưỡng và lấy ra lượng
dịch ni cấy tương đương ở:
a cuối pha cân bằng. b cuối pha tiềm phát.
c cuối pha luỹ thừa. d đầu pha suy vong.
7/ Chu trình nhân lên của virut gồm các giai đoạn lần lượt là:
a Hấp thụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
b Hấp phụ, xâm nhập,lắp ráp, sinh tổng hợp, phóng thích.
c Xâm nhập,hấp thụ, lắp ráp, sinh tổng hợp, phóng thích.
d Hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp ráp, phóng thích.
8/ Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật là
a sự tăng diện tích của quần thể. b sự lớn lên của tế bào.
c sự trao đổi chất của tế bào. d sự tăng số lượng tế bào.
9/ Điều kiện cần thiết để lên men êtilic là:
a. có đường + nấm men + hiếu khí. b. có đường + vi khuẩn + kò khí.
c. có đường + nấm men + kò khí. d. có đường + vi khuẩn + hiếu khí
10/ Hoạt động nhân đơi NST trong phân chia tế bào xảy ra tại kỳ trung gian ở pha
a S
1
b G
1
. c S. d G
2
11/ Thời gian thế hệ cuả một vi sinh vật sau 120 phút thực hiện 8 lần phân chia là:
a 20 phút. b 12 phút. c 18 phút. d 15 phút.
12/ Mỗi loại virut chỉ có thể xâm nhập vào một loại tế bào nhất định do:
a Mỗi tế bào có thụ thể đặc hiệu với gai glicơprơtêin của virut.
b Mỗi tế bào có mơi trường phù hợp cho từng loại virut.
c Mỗi tế bào có thể cung cấp ADN hoặc ARN phù hợp cho virut nhân lên.
d Mỗi tế bào có chất dinh dưỡng phù hợp cho từng loại virut.
13 / Kỳ trung gian có các pha lần lượt là:

a. G
1
, S, G
2
b.
G
1
, G
2
, S. c. S
1
, G, S
2
. d. G
1
, S
1
, G
2

14/ Có một tế bào vi khuẩn sau một giờ tạo ra 64 tế bào.Số lần phân chia cuả tế bào là:
a 8. b 6. c 9. d 7.
15/ Một tế bào ngun phân liên tiếp 3 lần, sau đó giảm phân tạo tế bào trứng. Số tế bào trứng tạo ra là:
a 12. b 6. c 8. d 10.
16/ Có thể giữ thức ăn được lâu trong tủ lạnh là do vi sinh vật
a bị thanh trùng. b bị tiêu diệt hồn tồn.
c bị tiêu diệt gần như hồn tồn. d bị kìm hãm sự sinh trưởng.
17/. Sự phân giải các chất của vi sinh vật xảy ra ở:
a. trong tế bào đến bên ngoài tế bào. b bên ngoài tế bào đến bên trong tế bào
c. bên trong tế bào d. bên ngoài tế bào

18/ Đặc điểm nào sau đây khơng phải của virut?
a Có kích thước siêu nhỏ. b Chưa có cấu tạo tế bào.
c ADN ln cấu trúc hai mạch. d Kí sinh nội bào bắt buộc.
19/ Hệ gen cuả virut là
a axít nuclêơtic. b ADN và ARN. c nuclêơcapsit. d ADN hoặc ARN.

×