Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

tiểu luận môn tăng trưởng và phát triển tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế của các nước ĐNA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.38 KB, 45 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trên thế giới, các quốc gia nói riêng và vùng lãnh thổ nói chung đều theo đuổi 2
mục tiêu chung là: tăng trƣởng cao và lạm phát thấp. Hai mục tiêu này có tầm quan
trọng hàng đầu, quan hệ chặt chẽ với nhau và chế ức lẫn nhau. Sự biến đổi về các chỉ
số trong nền kinh tế đã khiến cho các nhà hoạch định chính sách tìm các phƣơng án
giải quyết bài toàn cơ bản nhƣng cũng hết sức nan giải này.
Sự tác động qua lại của tăng trƣởng kinh tế và lạm phát hết sức phức tạp và
không phải lúc nào cũng tuân theo quy tắc kinh tế. Lạm phát không phải là vấn đề xa lạ
và là một đặc điểm cơ bản của nề kinh tế hàng hóa và ở mỗi thời kì kinh tế với các mức
tăng trƣởng kinh tế khác nhau sẽ nhƣng mức lạm phát phù hợp. Do vậy vấn đề lạm
phát và ảnh hƣởng của lạm phát tới tăng trƣởng kinh tế là một đề tài hấp dẫn, dặc biệt
trong bối cảnh các nƣớc Đông Nam Á đang trong quá trình hội nhập và phát triển kinh
tế hiện nay vấn đề này càng trở nên cần thiết. Việc xác định mối quan hệ giữu tăng
trƣởng và lạm phát đã và đang thu hút sự chú ý của nhiều nhà kinh tế. Mục địch chính
là phân tích và khẳng định xác lập mỗi quan hệ định hƣớng tăng trƣởng kinh tế với
lạm phát và có thể sử dụng lạm phát là một trong các công cụ quản lí kinh tế vĩ mô.
Để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế thì đƣơng nhiên các biện pháp điều hành vĩ mô
đƣa ra là nhằm nâng cao lạm phát của nền kinh tế nếu nhƣ chúng có quan hệ thuận với
nhau và do vậy các giải pháp nhƣ cung ứng tiền, pha giá đông nội tệ… sẽ đƣợc xem
xét ở mức độ hợp lí. Còn không các nhà hoạch định chính sách phải cân nhắc các giải
pháp vĩ mô để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và các yếu tố lạm phát trở thành thứ yếu.
Mặc dù vẫn phải duy trì ở mức độ kiểm soát.
Cấu trúc bài tiểu luận bao gồm 3 phần: Cơ sơ lí thuyết về lạm phát, tăng trƣởng
kinh tế; Ảnh hƣởng của 2 đối tƣợng đến nền kinh tế Đông Nam Á và cuối cùng là giải
pháp để kiềm chế lạm phát.

Trang 1


CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT


1.1. Lý thuyết về lạm phát
1.1.1. Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là hiện tƣợng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung
tăng nhanh tồn tại trong một thời gian dài.
Bản chất của lạm phát là hiện tƣợng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá
cả diễn ra trong một thời gian dài
1.1.2. Các quan điểm về lạm phát
1.1.2.1. Trường phái Karl Marx
Theo K.Marx, lạm phát là do ý chí chủ quan của Nhà Nƣớc nhằm mục đích:
- Bù đắp bội chi ngân sách
- Đảm bảo lợi ích cho Nhà nƣớc
Cơ sở để Marx coi lạm phát là hành động chủ quan của Nhà Nƣớc là vì 2 lí do:
Thứ nhất, ông khẳng định lạm phát là bạn đƣờng của chủ nghĩa tƣ bản. Chế độ chủ
nghĩa xã hội sẽ không có lạm phát hoặc nếu có, chỉ là lạm phát lành mạnh. Thứ hai,
Marx cho rằng do bản chất bóc lột của chủ nghĩa tƣ bản, nơi mà giai cấp tƣ sản là
những ngƣời có quyền hành nên đã bóc lột nhân dân bằng sản xuất giá trị thặng dƣ và
lạm phát.
1.1.2.2. Trường phái kinh tế học thị trường
Theo trƣờng phái kinh tế học thị trƣờng mà đại diện là K.Mazx đã chỉ ra rằng ý
nghĩ về lạm phát của học thuyết này là quá đơn giản. Những ngƣời theo học thuyết này
đã dùng logic hình thức để kết hợp một cách máy móc hiện tƣợng tăng số lƣợng tiền
với hiện tƣợng tăng giá để rút ra bản chất kinh tế của lạm phát.
1.1.2.3. Trường phái tiền tệ
Theo trƣờng phái tiền tệ mà đại diện là Miltơn Priedman cho rằng lạm phát tiền tệ
là đƣa nhiều tiền thừa (bất kể là kim loại hay tiền giấy) và lƣu thông làm cho giá cả
Trang 2


hàng hoá tăng lên. Chúng ta đều biết rằng không phải bất cứ số lƣợng tiền nào tăng lên
trong lƣu thông với nhịp điệu nhanh hơn sản xuất cũng đều là lạm phát, nếu nhƣ nhà

nƣớc không giảm bớt nội dung vàng hoặc giá trị tƣợng trƣng trong đồng tiền để bù
đắp cho bội chi ngân sách.
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm 1với mức sản lƣợng ở mức tiềm năng
(Yn) và mức giá cả tại điểm P1.
Ban đầu nền kinh tế cân bằng tại điểm 1với mức sản lƣợng ở mức tiềm năng (Yn)
và mức giá cả tại điểm P1.
 Nếu cung tiền tệ tăng lên thì đƣờng tổng cầu di chuyển tới AD2.
 Trong ngắn hạn, nền kinh tế sẽ cân bằng tại điểm (1’).
- Tỷ lệ thấp nghiệp thấp hơn mức thất nghiệp tự nhiên.
- Tiền lƣơng tăng lên làm đƣờng tổng cung di chuyển lên trên.
 Đƣờng tổng cung sẽ dừng khi nền kinh tế đạt mức thất nghiệp tự nhiên tới AS2.
 Tại đó, nền kinh tế cân bằng tại điểm 2, sản lƣợng trở lại mức sản lƣợng tiềm
năng với mức giá tăng lên từ P1 đến P2.
Hình 1. Lạm phát theo trường phái tiền tệ

Nguồn: Theo Internet

Trang 3


Kết luận:
 Nếu cung tiền tệ tiếp tục tăng lên, đƣờng tổng cầu sẽ tiếp tục dịch chuyển sang
phải và đƣờng tổng cung sẽ di chuyển lên trên đẩy mức giá lên cao. Khi mà
cung tiền còn tăng thì quá trình này còn tiếp diễn và đẩy mức giá lên cao hơn
nữa.
 Các nhà tiền tệ tin tƣởng rằng không có bất kỳ một nguyên nhân nào khác ngoài
việc tăng mức cung tiền tệ đẩy mức giá chung lên.
1.1.2.4. Trường phái Keynes
 Nền kinh tế cân bằng ở mức sản lƣợng tiềm năng 1
 Chính Phủ gia tăng chi tiêu làm tổng cầu dịch chuyển từ AD1 -> AD2 và

điểm cân bằng chuyển thành điểm 1’
 Sau đó tổng cung dịch chuyển sang trái (AS1 -> AS2) và điểm cân bằng thay
đổi thành điểm 2.
 Tại điểm 2 mức sản lƣợng tiềm năng không đổi, mức giá tăng từ P1 lên P2.

Hình 2: Lạm phát theo trường phái Keynes

Nguồn: Theo Internet
 Đƣờng tổng cung dịch chuyển từ AS2 -> AS1. Với cung tiền không đổi,
đƣờng tổng cung là AD1, nền kinh tế đạt cân bằng tại điểm 1’ với mức sản lƣợng thực
tế thấp hơn mức sản lƣợng tiềm năng, mức giá P2 cao hơn và thất nghiệp gia tăng. Thế
Trang 4


nhƣng với mức thất nghiệp cao hơn tỷ lệ tiềm năng nên đƣờng tổng cung có khuynh
hƣớng dịch chuyển trở lại đƣờng AS2 và cân bằng của nền kinh tế sẽ dịch chuyển từ
điểm 1’ đến điểm 1.
Hình 3: Lạm phát theo trường phái Keynes

Nguồn: Theo
Internet
Kết luận:
 Trƣờng phái Keynes cũng cho rằng mức tăng trƣởng tiền tệ liên tục là nguyên
nhân gây ra lạm phát.
 Các yếu tố khác nhƣ chi tiêu chính phủ (chính sách chi tiêu, thuế) hay bản thân
tổng cung chỉ có tác động nhất thời tới giá cả chứ không thể làm cho giá cả tăng
lên liên tục.

1.1.3. Các loại lạm phát:
-Lạm phát vừa phải (mild inflation) là lạm phát ở mức độ thấp còn gọi là lạm

phát một con số. Biểu hiện ở giá cả hàng hóa tăng chậm trong khoảng 10% trở lại.
-Lạm phát phi mã (strato inflation) là lạm phát xảy ra khi giá cả bắt đầu tăng
với tỷ lệ hai con số nhƣ 10% - 99%. Khi lạm phát phi mã phát sinh nó bắt đầu ảnh
hƣởng đến đời sống kinh tế xã hội.

Trang 5


-Siêu lạm phát (hyper inflation) xảy ra khi tốc độ tang giá với tỷ lệ ba con số trở
lên vƣợt xa lạm phát phi mã.
1.1.4. Nguyên nhân gây nên lạm phát
1.1.4.1. Lạm phát do cầu kéo
Khi nhu cầu thị trƣờng về một mặt hàng nào đó tăng lên sẽ khiến giá cả của mặt
hàng đó tăng theo. Giá cả của các mặt hàng khác cũng theo đó leo thang, dẫn đến sự
tăng giá của hầu hết các loại hàng hóa trên thị trƣờng.
Lạm phát do sự tăng lên về cầu (nhu cầu tiêu dùng của thị trƣờng tăng) đƣợc gọi
là “lạm phát do cầu kéo”.
Hình 4. Lạm phát do cầu kéo

Nguồn: Theo Internet
Nguyên nhân của sự tăng lên đột ngột về cầu có thể là do:
- Thứ nhất, lạm phát có thể hình thành khi xuất hiện sự gia tăng đột biến trong nhu
cầu về tiêu dùng và đầu tƣ. Chẳng hạn, khi có những làn sóng mua sắm mới làm tăng
mạnh tiêu dùng, giá cả của những mặt hàng này sẽ tăng, làm cho lạm phát dâng lên và
ngƣợc lại.
Tƣơng tự, lạm phát cũng phụ thuộc vào sự biến động trong nhu cầu đầu tƣ: sự
lạc quan của các nhà đầu tƣ làm tăng nhu cầu đầu tƣ và do đó đẩy mức giá tăng lên.

Trang 6



- Thứ hai, trong nhiều trƣờng hợp, lạm phát thƣờng bắt nguồn từ sự gia tăng quá mức
trong các chƣơng trình chi tiêu của chính phủ. Khi chính phủ quyết định tăng chi tiêu
cho tiêu dùng và đầu tƣ nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng, thì mức giá sẽ tăng.
Ngƣợc lại, khi chính phủ quyết định cắt giảm các chƣơng trình chi tiêu công cộng,
hoặc các công trình đầu tƣ lớn đã kết thúc, thì mức giá sẽ giảm.
- Thứ ba, lạm phát cũng có nguyên nhân từ nhu cầu xuất khẩu. Tuy nhiên, hàng xuất
khẩu tác động tới lạm phát trong nƣớc theo một cách khác: khi nhu cầu xuất khẩu tăng,
lƣợng còn lại để cung ứng trong nƣớc giảm và do vậy làm tăng mức giá trong nƣớc.
Ngoài ra, nhu cầu xuất khẩu và luồng vốn chảy vào cũng có thể gây ra lạm phát,
đặc biệt trong chế độ tỉ giá hối đoái cố định vì điều này có thể là nguyên nhân dẫn tới
sự gia tăng lƣợng tiền cung ứng. Tình hình ngƣợc lại sẽ xảy ra khi nhu cầu xuất khẩu
và luồng vốn nƣớc ngoài chảy vào giảm do nền kinh tế thế giới hay trong khu vực lâm
vào suy thoái.
1.1.4.2. Lạm phát do chi phí đẩy
Lạm phát do chi phí đẩy là sự gia tăng liên tục của mức giá chung do có sự gia
tăng tự sinh trong các loại chi phí sản xuất và cung ứng hàng hóa. Điều này có thể xảy
ra khi công nhân đòi tiền lƣơng cao hơn, giới chủ tìm cách tăng lợi nhuận, giá nguyên
liệu nhập khẩu tăng, thời tiết bất thƣờng làm cho sản lƣợng giảm (chi phí cho mỗi đơn
vị sản lƣợng tăng) hay việc chính phủ tăng thuế và vận dụng những chính sách khác
làm cho chi phí sản xuất tăng lên.
Hình 5. Lạm phát do chi phí đẩy

Nguồn: Theo
Internet
Trang 7


Những hiện tƣợng này làm cho đƣờng tổng cung (AS) trong mô hình AD - AS
dịch chuyển lên phía trên bên trái, dẫn tới giá cả cao hơn.Các nhà tiền tệ cho rằng

những hiện tƣợng nhƣ vậy chỉ gây ra lạm phát khi đồng thời có sự gia tăng của cung
ứng tiền tệ, tức ngân hàng trung ƣơng thực hiện chính sách tiền tệ mở rộng làm cho
đƣờng tổng cầu dịch chuyển lên phía trên bên phải. Họ lập luận rằng nếu không có
chính sách tiền tệ mở rộng, hiện tƣợng chi phí đẩy sẽ dẫn tới sự giảm phát (giá cả
giảm).
Những ngƣời theo trƣờng phái Keynes ôn hòa hơn cho rằng trong trƣờng hợp
này, chính sách tiền tệ chỉ đóng vai trò thụ động và chính phủ buộc phải mở rộng cung
ứng tiền tệ để làm giảm nhẹ những áp lực do hiện tƣợng chi phí đẩy tạo ra.
Theo quan điểm của học thuyết Keynes, lạm phát chi phí đẩy còn gọi là "lạm
phát sốc cung", là do khi chính phủ cắt giảm thuế hay tăng chi tiêu dùng thƣờng xuyên
dẫn đến thâm hụt ngân sách, phá giá tiền tệ phát sinh thuế lạm phát làm tăng giá
nguyên liệu đầu vào dẫn tới sự phá sản doanh nghiệp làm tổng cung sụt giảm (sản
lƣợng tiềm năng). Điều này cũng có thể là do thiên tai.
Ví dụ, việc giảm đột ngột trong việc cung cấp dầu, dẫn đến giá dầu tăng lên, có
thể gây ra lạm phát chi phí đẩy. Các nhà sản xuất dầu cho ngƣời mà dầu là một phần
chi phí của họ sau đó có thể chuyển thông tin này cho ngƣời tiêu dùng dƣới hình thức
giá tăng lên. Một ví dụ khác xuất phát từ tổn thất đƣợc bảo hiểm bất ngờ cao, hoặc là
hợp pháp (thảm họa) hoặc gian lận (có thể đặc biệt phổ biến trong thời kỳ suy thoái).
1.2. Lý thuyết về tăng trƣởng kinh tế
1.2.1. Khái niệm tăng trưởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế là sự mở rộng năng lực sản xuất hàng hoá và dịch vụ của nền
kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu của con ngƣời. Mục tiêu của tăng trƣởng kinh tế là tăng
trƣởng kinh tế cao, tăng năng suất lao động, nâng cao mức sống, khả năng phát triển ở
nƣớc ngoài, sự ổn định chi phí và giá cả. Tăng trƣởng kinh tế tạo điều kiện nâng cao
mức sống và đẩy mạnh an ninh quốc gia, hơn nữa tăng trƣởng kinh tế còn tạo tính năng
động về mặt kinh tế và xã hội.

Trang 8



Yếu tố quyết định quan trọng đến tăng trƣởng kinh tế là năng suất. Năng lực sản
xuất của nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào số lƣợng, chấtlƣợng các nguồn lực và trình
độ công nghệ (gồm nguồn nhân lực, tích lũy tƣ bản, tài nguyên thiên nhiên và tri thức
công nghệ) sử dụng trong quá trình sản xuất, vì vậy tăng trƣởng kinh tế luôn liên quan
đến quá trình mở rộng và hoàn thiện các yếu tố tạo nên năng lực sản xuất. Nói cách
khác, tăng trƣởng kinh tế là một khái niệm định lƣợng, đã có nhiều quan điểm khác
nhau về tăng trƣởng kinh tế Tăng trƣởng kinh tế là một phần của lý thuyết kinh tế để
giải thích tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế theo thời gian, đƣợc đo bằng tỷ lệ phần
trăm tăng trƣởng của tổng sản phẩm trong nƣớc GDP (Gross Domestic Products) hay
tổng sản phẩm quốc dân GNP (Gross National Products) (Johnson, 2000).
Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) là tổng thu nhập kiếm đƣợc trong nƣớc, gồm
cả thu nhập mà ngƣời nƣớc ngoài kiếm đƣợc trong nƣớc nhƣng không bao gồm thu
nhập mà ngƣời dân trong nƣớc kiếm đƣợc ở nƣớc ngoài.
Godwin (2007) khái niệm tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm
trong nƣớc (GDP) hay tổng sản phẩm quốc dân (GNP) trong một thời gian nhất định.
Trong đó, tổng sản phẩm trong nƣớc hay tổng sản phẩm quốc dân đƣợc điều chỉnh
theo lạm phát. Samuelson và cộng sự (1997) phát biểu rằng tăng trƣởng kinh tế là sự
gia tăng GDP tiềm năng hoặc sản lƣợng của một quốc gia. Nghĩa là tăng trƣởng kinh
tế chỉ xảy ra khi ranh giới khả năng sản xuất của một quốc gia vƣợt ra khỏi lãnh thổ
của một nƣớc.
Nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tế chỉ đơn
thuần về mặt số lƣợng. Đây là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, nhƣng nó giúp cho xã
hội có thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của xã hội.
Để đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế có thể dùng mức tăng trƣởng tuyệt đối, tốc độ tăng
trƣởng kinh tế bình quân hàng năm hoặc tốc độ tăng trƣởng trong một giai đoạn. Mức
tăng trƣởng tuyệt đối là mức chênh lệch quy mô kinh tế giữa hai kỳ cần so sánh. Tốc độ
tăng trƣởng kinh tế đƣợc tính bằng hiệu số giữa quy mô kinh tế kỳ hiện tại so với quy mô
kinh tế kỳ trƣớc chia cho quy mô kinh tế kỳ trƣớc. Tốc độ tăng trƣởng kinh

tế đƣợc thể hiện bằng đơn vị %, có công thức:


Trang 9


Tốc độ tăng trƣởng tuyệt đối:
ΔY=Y1-Y0
Trong đó:
Y0: Tổng sản lƣợng thời kỳ nghiên cứu
Y1: Tổng sản lƣợng thời kỳ so sánh
Tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế :
Biểu diễn bằng toán học, sẽ có công thức:
y = dY/Y × 100(%),
Trong đó :
Y là quy mô của nền kinh tế, và y là tốc độ tăng trƣởng. Nếu quy mô kinh tế
đƣợc đo bằng GDP (hay GNP) danh nghĩa, thì sẽ có tốc độ tăng trƣởng GDP (hoặc
GNP) danh nghĩa. Còn nếu quy mô kinh tế đƣợc đo bằng GDP (hay GNP) thực tế, thì
sẽ có tốc độ tăng trƣởng GDP (hay GNP) thực tế. Thông thƣờng, tăng trƣởng kinh tế
dùng chỉ tiêu thực tế hơn là các chỉ tiêu danh nghĩa.
Tuy nhiên, thƣớc đo tăng trƣởng kinh tế theo tăng trƣởng GDP có thể gây nhầm
lẫn nếu nhƣ dân số tăng rất nhanh trong khi GDP thực tế lại tăng trƣởng chậm. Một
định nghĩa khác thích hợp hơn về tăng trƣởng kinh tế tính theo mức sản lƣợng bình
quân đầu ngƣời đƣợc tính bằng tổng sản lƣợng hàng hóa và dịch vụ tạo ra trong năm
chia cho dân số. Do đó, chúng ta đƣa ra chỉ tiêu ý nghĩa hơn về tăng trƣởng kinh tế
tính bằng phần trăm thay đổi của GDP bình quân đầu ngƣời của thời kỳ nghiên cứu so
với thời kỳ trƣớc – thông thƣờng tính cho một năm.
1.2.2. Các mô hình tăng trưởng kinh tế:
Mô hình tăng trƣởng kinh tế là cách diễn đạt quan điểm của học giả về tăng
trƣởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế và mối quan hệ giữa chúng. Sau đây là
một số mô hình tăng trƣởng kinh tế phổ biến đƣợc giới thiệu trong giáo trình “Mô
hình tăng trƣởng kinh tế” của Trần Thọ Đạt (2010):

1.2.2.1. Lý thuyết tăng trưởng cổ điển của Smith và Malthus
Không giống nhƣ các lý thuyết gia về tăng trƣởng ngày nay, các nhà kinh tế cổ
điển nhƣ Smith và Malthus nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của đất đai trong tăng
Trang 10


trƣởng kinh tế. Theo Adam Smith, đất đai là sẵn có và đƣợc chia tự do cho tất cả mọi
ngƣời, khi dân số tăng lên chỉ đơn giản là mở rộng thêm diện tích nhiều hơn. Tuy
nhiên, do không có tƣ bản nên sản lƣợng chỉ tăng gấp đôi khi dân số tăng lên gấp đôi,
tiền lƣơng thực tế của ngƣời lao động là không đổi theo thời gian. Nhƣng thời kỳ nhƣ
vậy không kéo dài mãi, khi dân số tiếp tục tăng, tất cả đất đai đều có ngƣời chiếm giữ.
Đất đai trở nên khan hiếm và địa tô ra đời để phân phối đất đai cho những cách sử dụng
khác nhau, tỷ số lao động và đất đai ngày càng tăng dẫn đến sản phẩm biên của lao
động giảm xuống và do đó tiền lƣơng thực tế của ngƣời lao động giảm xuống. Malthus
cho rằng dân số tăng theo cấp số nhân còn sản lƣợng tăng theo cấp số cộng do hạn chế
về tài nguyên thiên nhiên. Nếu muốn duy trì tăng sản lƣợng thì phải giảm mức tăng
dân số. Vì nếu dân số tiếp tục tăng sẽ đẩy nền kinh tế đến một điểm mà ở đó ngƣời lao
động chỉ còn sống ở mức tối thiểu. Nhƣ vậy, các nhà kinh tế cổ điển nhƣ Smith và
Malthus nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của nguồn lực tự nhiên (đất đai) trong tăng
trƣởng kinh tế.
1.2.2.2. Mô hình tăng trưởng theo trường phái Keynes
Dựa vào tƣ tƣởng của Keynes về vai trò của đầu tƣ trong tăng trƣởng kinh tế
vào những năm 1940, với sự nghiên cứu độc lập, nhà kinh tế học ngƣời Anh là Harrod
và nhà kinh tế học ngƣời Mỹ là Domar đã độc lập công bố mô hình tăng trƣởng kinh
tế, trong đó họ đã lƣợng hóa mối quan hệ giữa tăng trƣởng và nhu cầu về vốn, gọi
chung là mô hình “Harrod-Domar”. Theo mô hình này, để tăng trƣởng nền kinh tế phải
tiết kiệm và đầu tƣ một phần thu nhập của mình. Tiết kiệm và đầu tƣ càng nhiều thì
tăng trƣởng càng nhanh. Tuy nhiên, đây cũng là nhƣợc điểm của mô hình bởi đơn giản
là mô hình coi tốc độ tăng trƣởng chỉ đƣợc xác định bởi tỷ lệ tiết kiệm (đầu tƣ). Mô
hình tăng trƣởng của trƣờng phái Keynes chỉ ra đƣợc nguồn gốc của tăng trƣởng là

tích lũy tƣ bản.
1.2.2.3. Mô hình tăng trưởng tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế
Nhà kinh tế học cổ điển Mathus đã không nhận ra rằng đổi mới công nghệ và đầu
tƣ vào tƣ bản có thể khắc phục đƣợc quy luật lợi tức giảm dần. Đất đai không trở
thành nhân tố gây hạn chế trong sản xuất, thay vào đó, cách mạng công nghiệp đã tạo
ra bƣớc tiến nhảy vọt làm thế giới thay đổi nhanh chóng. Nhà kinh tế học Robert
Solow đã tiên phong trong cách tiếp cận này, mô hình tăng trƣởng tân cổ
Trang 11


điển đƣợc coi là công cụ cơ bản để tìm hiểu quá trình tăng trƣởng kinh tế ở các nƣớc
phát triển ngày nay. Mô hình này có tính linh hoạt hơn so với mô hình Harrod – Domar
bằng cách đƣa vào đó một hàm sản xuất thuần ổn định và có hiệu quả không đổi theo
quy mô. Mô hình có một đầu ra đồng nhất đƣợc sản xuất bằng hai loại đầu vào là tƣ
bản và lao động. Hàm sản xuất tân cổ điển có dạng:
Y = f (K, L)
Với giả định chỉ có một loại hàng hóa tƣ bản duy nhất (K) và (L) là số công nhân
thì (K/L) là lƣợng tƣ bản trên một công nhân, hay tỷ số tƣ bản – lao động. Để thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế, cần thiết phải tăng cƣờng tƣ bản theo chiều sâu, nghĩa là tăng
lƣợng tƣ bản tính trên đầu ngƣời theo thời gian từ đó tiền lƣơng trả cho công nhân sẽ
có hƣớng tăng lên khi có sự thay đổi công nghệ.
1.2.2.4. Mô hình tăng trưởng hiện đại
Lý thuyết tân cổ điển cho biết để có tăng trƣởng trong dài hạn thì phải có tiến bộ
công nghệ nhƣng lại không chỉ các yếu tố quyết định tiến bộ công nghệ (coi đây là yếu tố
ngoại sinh); các lý thuyết tăng trƣởng kinh tế sau này cố gắng đƣa thêm tiến bộ công nghệ
vào trong mô hình (yếu tố nội sinh) để xem điều gì quyết định tiến bộ công nghệ.
Paul Romer một nhà kinh tế học ngƣời Mỹ đã đƣa ra lý thuyết tăng trƣởng kinh
tế, trong đó tiến bộ công nghệ đƣợc quyết định bởi vốn tri thức, mà vốn tri thức lại phụ
thuộc vào hoạt động đầu tƣ cho lĩnh vực R&D của nền kinh tế. Ông chỉ ra vốn tri thức
là một loại vốn đặc biệt. Xét trên giác độ vi mô thì nó có lợi tức giảm dần (giống các

loại hình vốn vật chất khác) nhƣng xét trên giác độ vĩ mô thì nó lại có lợi tức tăng dần
theo quy mô. Và vì các hãng không sẵn lòng đầu tƣ cho hoạt động R&D nên để tăng
trƣởng thì chính phủ cần thực hiện các chính sách nhằm thúc đẩy hoạt động này nhƣ
bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, trợ cấp hoạt R&D, trợ cấp giáo dục,…
Tóm lại, một số lý thuyết tăng trƣởng kinh tế cho thấy sự lớn mạnh của nền kinh
tế chỉ đơn thuần về mặt số lƣợng, đây là sự biến đổi có ý nghĩa tích cực, giúp cho xã
hội có thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu cầu đặt ra của công dân,
của xã hội. Và nhƣ vậy, tăng trƣởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân cƣ tăng,
phúc lợi xã hội và chất lƣợng cuộc sống đƣợc cải thiện, củng cố an ninh quốc phòng,
chế độ chính trị, nâng cao vai trò quản lý Nhà nƣớc. Từ những khái niệm về tăng

Trang 12


trƣởng kinh tế cho thấy sự gia tăng của tổng sản lƣợng trong nƣớc (GDP) bình quân
đầu ngƣời là yếu tố đại diện cho tăng trƣởng kinh tế vì đây là chỉ tiêu tốt nhất để phản
ánh sự thịnh vƣợng của nền kinh tế và tiến bộ xã hội.
1.3. Ảnh hƣởng của lạm phát đối với tăng trƣởng kinh tế
1.3.1. Tác động tiêu cực:
1.3.1.1. Lạm phát và lãi suất
Lạm phát của các quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh
hƣởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia.
Trong đó, tác động đầu tiên của lạm phát là tác động lên lãi suất.
Ta có: Lãi suất thực = lãi suất danh nghĩa - tỷ lệ lạm phát.
Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao, nếu muốn cho lãi suất thật ổn địnhvà thực
dƣơng thì lãi suất sanh nghĩa phải tăng lên theo tỷ lệ lạm phát. Việc tăng lãi suất danh
nghĩa sẽ dẫn đến hậu quả mà nền kinh tế phải gánh chịu là suy thoái kinh tế và thất
nghiệp gia tăng.
1.3.1.2. Lạm phát và thu nhập thực tế
Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của ngƣời lao động có quan hệ với

nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không thay đổi
thì làm cho thu nhập thực tế của ngƣời lao động giảm xuống.
Lạm phát không chỉ làm giảm giá trị thật của những tài sản không có lãi mà nó
còn làm hao mòn giá trị của những tài sản có lãi, tức là làm giảm thu nhập thực từ các
khoản lãi, các khoản lợi tức. Đó là do chính sách thuế của nhà nƣớc đƣợc tính trên cơ
sở của thu nhập danh nghĩa. Khi lạm phát tăng cao, những ngƣời đi vay tăng lãi suất
danh nghĩa để bù vào tỷ lệ lạm phát tăng cao mặc dù thuế suất vẫn không tăng. Từ đó,
thu nhập ròng (thực) của của ngƣời cho vay bằng thu nhập danh nghĩa trừ đi tỷ lệ lạm
phát bị giảm xuống sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến nền kinh tế xã hội. Nhƣ suy thoái kinh tế,
thất nghiệp gia tăng, đời sống của ngƣời lao động trở nên khó khăn hơn sẽ làm giảm
lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ.

Trang 13


1.3.1.3. Lạm phát và phân phối thu nhập không bình đẳng
Khi lạm phát tăng lên, giá trị của đồng tiền giảm xuấng, ngƣời đi vay sẽ có lợi
trong việc vay vốn để đầu cơ kiếm lợi. Do vậy càng tăng thêm nhu cầu tiền vay trong
nền kinh tế, đẩy lãi suất lên cao.
Lạm phát tăng cao còn khiến những ngƣời thừa tiền và giàu có, dùng tiền của
mình vơ vét và thu gom hàng hoá, tài sản, nạn đầu cơ xuất hiện, tình trạng này càng
làm mất cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá trên thị trƣờng, giá cả hàng
hoá cũng lên cơn sốt cao hơn. Cuối cùng, những ngƣời dân nghèo vốn đã nghèo càng
trở nên khốn khó hơn. Họ thậm chí không mua nổi những hàng hoá tiêu dùng thiết yếu,
trong khi đó, những kẻ đầu cơ đã vơ vét sạch hàng hoá và trở nên càng giàu có hơn.
Tình trạng lạm phát nhƣ vậy sẽ có thể gây những rối loạn tong nền kinh tế và tạo ra
khoảng cách lớn về thu nhập, về mức sống giữa ngƣời giàu và ngƣời nghèo.
1.3.1.4. Lạm phát và nợ quốc gia
Lạm phát cao làm cho Chính phủ đƣợc lợi do thuế thu nhập đánh vào ngƣời dân,
nhƣng những khoản nợ nƣớc ngoài sẽ trở nên trần trọng hơn. Chính phủ đƣợc lợi

trong nƣớc nhƣng sẽ bị thiệt với nợ nƣớc ngoài. Lý do là vì: lạm phát đã làm tỷ giá
giá tăng và đồng tiền trong nƣớc trở nên mất giá nhanh hơn so với đồng tiền nƣớc
ngoài tính trên cá khoản nợ.
1.3.2. Tác động tích cực:
Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc
độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nƣớc phát triển và dƣới 10% ở các nƣớc
đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế nhƣ sau:
+ Kích thích tiêu dùng, vay nợ, đầu tƣ giảm bớt thất nghiệp trong xã hội.
+ Cho phép chính phủ có thêm khả năng lựa chọn các công cụ kích thích đầu tƣ vào
những lĩnh vực kém ƣu tiên thông qua mở rộng tín dụng, giúp phân phối lại thu nhập
và các nguồn lực trong xã hội theo các định hƣớng mục tiêu và trong khoảng thời gian
nhất định có chọn lọc. Tuy nhiên, đây là công việc khó và đầy mạo hiểm nếu không
chủ động thì sẽ gây nên hậu quả xấu.
Tóm lại, lạm phát là căn bệnh mãn tính của nền kinh tế thị trƣờng, nó vừa có tác
hại lẫn lợi ích. Khi nền kinh tế có thể duy trì, kiềm chế và điều tiết đƣợc lạm phát ở tốc
độ vừa phải thì nó thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
Trang 14


CHƢƠNG 2. ẢNH HƢỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG
TRƢỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á

2.1. Thực trạng của tăng trƣởng kinh tế và lạm phát Đông Nam Á trong giai đoạn
1995-2018
2.1.1. Tăng trưởng GDP của các nước Đông Nam Á
Kể từ năm 1995, tốc độ tăng trƣởng GDP của ASEAN luôn dƣơng, trừ năm 1998
- đỉnh điểm khủng hoảng tài chính châu Á. Từ năm 1999, tốc độ tăng trƣởng GDP của
ASEAN dao động từ 2,5% đến 7,5%.
Biểu đồ 1. Diễn biến GDP của các nƣớc Đông Nam Á giai đoạn 1995-2018


GDP ( tỉ USD)
400,00
350,00
300,00
250,00
200,00

GDP

150,00
100,00
50,00

2018

1995
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017

0,00

Nguồn: Nhóm tổng hợp từ số liệu Worldbank

Trong thập kỷ đầu của ASEAN, GDP tiến triển chậm. Sau khi phục hồi từ khủng
hoảng tài chính châu Á, tổng GDP của 8 quốc gia thành viên ASEAN tăng mạnh từ
năm 2002 đến năm 2014, tính theo GDP danh nghĩa, chỉ giảm nhẹ trong năm 2009

Trang 15


(phản ánh cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007 - 2008). Sự sụt giảm nhẹ cũng
đƣợc ghi nhận vào năm 2015 trƣớc khi chỉ số tăng đến mức 2,6 nghìn tỷ USD năm
2016. Con số 2,6 nghìn tỷ đã giúp cho ASEAN đứng thứ sáu trên thế giới và đứng thứ
ba ở châu Á tăng gấp 4 lần so với năm 1999, năm ASEAN kết nạp thành viên cuối
cùng.
Năm 2017, GDP của toàn khối ASEAN đạt 2,8 nghìn tỷ USD, đạt mức tăng
trƣởng hàng năm là 5,3%, tăng so với mức 4,8% năm 2016. Tổng kim ngạch thƣơng
mại hàng hóa đạt 2,57 nghìn tỷ USD, trong khi tổng kim ngạch thƣơng mại dịch vụ đạt
695,2 tỷ USD.
Tuy nhiên, trong năm 2018, Đông Nam Á đối diện với không ít cản trở với tăng
trƣởng kinh tế, trong đó phải kể đến căng thẳng thƣơng mại Mỹ – Trung Quốc và đồng

nội tệ suy yếu. Trong năm 2018, tốc độ tăng trƣởng GDP của Singapore sụt giảm lần
đầu tiên trong 3 năm, xuống 3,2% từ mức 3,9% của năm 2017. Tăng trƣởng trong
ngành sản xuất giảm xuống còn 7,1% từ mức 10,4% trƣớc đó, tăng trƣởng của ngành
bán buôn và bán lẻ giảm từ 1,9% xuống 1,5%, nhƣ vậy cho thấy Singapore chịu nhiều
tác động nặng nề từ căng thẳng thƣơng mại Mỹ – Trung Quốc.
Tăng trƣởng kinh tế Philippines chững lại xuống 6,2% từ mức 6,7% do tiêu dùng
suy giảm, lạm phát cao hơn mức mục tiêu.
Malaysia chịu tác động bởi nhiều yếu tố nội địa. Tốc độ tăng trƣởng GDP giảm từ
mức 5,9% trong năm 2017 xuống 4,7% trong năm 2018. Đầu tƣ công giảm đến 5,2%
so với năm 2017, chính phủ mới của Thủ tƣớng Mahathir Mohamad đã ngƣng lại một
số chƣơng trình tái cấu trúc tài khóa.
Tuy nhiên, trong khi khá nhiều nền kinh tế tại Đông Nam Á tăng trƣởng chững
lại, nhóm 2 nền kinh tế lớn thứ nhất và lớn thứ 2 khu vực lại tăng trƣởng nhanh hơn so
với năm trƣớc đó. Năm 2018, kinh tế Indonesia tăng trƣởng đƣợc 5,17%, cao hơn so
với tốc độ tăng trƣởng 5,07% của năm 2017 bất chấp nhiều thách thức mà kinh tế
Indonesia phải đối mặt bao gồm thảm họa thiên nhiên và đồng nội tệ suy yếu. Tiêu
dùng cá nhân tăng trƣởng 5,05%, cao hơn một chút so với năm trƣớc đó. Ngân hàng

Trang 16


Trung ƣơng Indonesia thậm chí nâng lãi suất thêm 175 điểm cơ bản, môi trƣờng kinh
tế vĩ mô nhƣ vậy còn khó khăn hơn.
Trong ngày thứ Hai, Thái Lan công bố GDP năm 2018 tăng trƣởng đƣợc 4,1%,
cao hơn so với tốc độ tăng trƣởng 3,9% của năm 2017. Du lịch và xuất khẩu là hai yếu
tố quan trọng đóng góp vào tăng trƣởng. Tiêu dùng cá nhân có liên quan đến du lịch và
đầu tƣ đóng góp đến gần 20% GDP của Thái Lan. Năm 2018, Thái Lan đón 38 triệu
lƣợt khách du lịch, tăng 7% so với năm trƣớc đó.
Riêng đối với Việt Nam, Tổng sản phẩm trong nƣớc (GDP) quý IV năm 2018
ƣớc tính tăng 7,31% so với cùng kỳ năm trƣớc, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và

thủy sản tăng 3,90%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,65% và khu vực dịch vụ
tăng 7,61%. Tăng trƣởng quý IV/2018 thấp hơn tăng trƣởng quý IV/2017 nhƣng cao
hơn tăng trƣởng quý IV các năm 2011-2016. Trên góc độ sử dụng GDP quý IV năm
2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,51% so với cùng kỳ năm trƣớc; tích lũy tài sản tăng
9,06%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 10,69%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
tăng 9,50%. GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008 trở về
đây. Mức tăng trƣởng năm nay vƣợt mục tiêu 6,7% đặt ra là kết quả sự điều hành
quyết liệt của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ và nỗ lực của các cấp, các ngành, địa
phƣơng, cộng đồng doanh nghiệp và nhân dân cả nƣớc. Trong mức tăng trƣởng của
toàn nền kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,76%, đóng
góp 8,7% vào mức tăng trƣởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,85%,
đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7%. Xét về góc độ sử dụng
GDP năm 2018, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,17% so với năm 2017; tích lũy tài sản tăng
8,22%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,27%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ
tăng 12,81%. Tăng trƣởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp của
năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) trong tăng trƣởng GDP năm 2018 đạt 43,5%,
bình quân giai đoạn 2016-2018 đạt 43,3%, cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,6%
của giai đoạn 2011- 2015. Tỷ lệ vốn đầu tƣ toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt
33,5%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề ra từ 33-34%.

Trang 17


2.1.2. Tình hình lạm phát của các nước khu vực Đông Nam Á
Tình hình lạm phát ở các nƣớc Đông Nam Á có nhiều biến động trong giai
đoạn 1995 – 2018
Từ năm 1995 đến năm 1997 chỉ số lạm phát ở các nƣớc Đông Nam Á (ĐNA)
đƣợc kiểm soát ở mức một con số, tiêu biểu là ở Việt Nam chỉ số lạm phát đã giảm
9,5% từ 12,70% (1995) xuống còn 3,20% (1997) và ở Cam-pu-chia từ -0,79%(1995)
lên 7,96%(1997)

Tuy nhiên chỉ hai năm sau đó (năm 1998 và năm 1999) do ảnh hƣởng từ cuộc
khủng hoảng tiền tệ châu Á và các vấn đề chính trị nội bộ của các nƣớc đã xảy ra tình
trạng lạm phát cao ở Indonesia (58,45%), Cam-pu-chia(14,80%) và thiểu phát ở mức
âm tại Brunei(-0,44%) và Singapore(-0,27%)
Biểu đồ 2. Diễn biến lạm phát của các nƣớc Đông Nam Á giai đoạn 1995-2018
14
12

LẠM PHÁT (%)

10

Lạm phát (%)

8
6
4
2
0

Nguồn: Nhóm tổng hợp từ số liệu Worldbank
Giai đoạn 2000 – 2002 do ảnh hƣởng của sự kiện 11 tháng 9, sự suy giảm kinh tế
thế giới và đại dịch SARS chỉ số lạm phát duy trì ở mức thấp từ 0 - 3%, đặc biệt ở bốn
nƣớc Brunei, Cam-pu-chia, Singapore và Việt Nam xảy ra tình trạng thiểu phát âm
nhƣng ở Indonesia lại xảy ra lạm phát cao trên 11%.

Trang 18


Giai đoạn 2003 – 2007 kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi nên chỉ số lạm phát

hầu hết các nƣớc Đông Nam Á đều đƣợc kiểm soát tốt ở mức 0 – 8%. Tuy nhiên chỉ số
lạm phát lại ở Indonesia lại ở mức cao 10,45%(2005) và 13,1%(2006) do ảnh hƣởng
của giá dầu thế giới.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu cuối năm 2007 – 2008 đã ảnh hƣởng đến
toàn bộ nền kinh tế trên thế giới. Chỉ số lạm phát trung bình ở các quốc gia Đông Nam
Á trong năm 2008 lên đến mức hai con số 10,78%. Trong đó Cam-pu-chia, Việt Nam
và Indonesia là ba nƣớc có chỉ số lạm phát cao nhất lần lƣợt là 24,99%, 23,11% và
10,22%.
Sang năm 2009 lạm phát ở các nƣớc ĐNA giữ ở mức 0 – 7%, tuy nhiên ở Thái
Lan và Cam-pu-chia lại xảy ra thiểu phát ở mức âm lần lƣợt là -0, 84% và -0,66%.
Giai đoạn 2010 – 2013 chỉ số lạm phát ổn định ở mức một con số. Duy nhất trong năm
2011 ở Việt Nam xảy ra lạm phát cao lên đến 18,67% do yếu tố tiền tệ dùng cho chi
tiêu công quá mức và phân bố vốn không đều ở khu vực doanh nghiệp.
Giai đoạn 2014 – 2017 lạm phát tiếp tục đƣợc duy trì ổn định ở mức dƣới 6%.
Tuy nhiên lại xảy ra tình trạng giảm phát ở ba nƣớc Brunei(-0,48%), Thái Lan(-0,9%)
và Singapore(-0,52%).
Năm 2018 với sự nỗ lực của các nƣớc trên mọi mặt và các chính sách quản lí,
điều tiết thị trƣờng có hiệu quả lạm phát tất cả các nƣớc đều ở mức lí tƣởng dƣới 3%.

*Nhận xét chung:
Nghiên cứu của Keynes cho rằng, trong ngắn hạn, sẽ có sự đánh đổi giữa lạm
phát và tăng trƣởng, theo đó muốn có tăng trƣởng cao thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm
phát nhất định. Trong giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng và lạm phát di chuyển cùng
chiều.
Về dài hạn, nếu tiếp tục chấp nhận tăng lạm phát để thúc đẩy tăng trƣởng thì
GDP cũng không tăng thêm, ngƣợc lại còn có xu hƣớng giảm đi.
Trang 19


Trong các nƣớc Đông Nam Á thấy rõ nhất mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa lạm phát

và tăng trƣởng ở Việt Nam.
Biểu đồ 3: Diễn biến tăng trƣởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam giai đoạn
1995-2018
25,00

12,00

20,00

10,00

15,00

8,00

10,00

6,00

5,00

4,00

0,00

Lạm phát( %)
Tăng trưởng
GDP(%)

2,00

1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017

-5,00

0,00

Nguồn: Nhóm tự tổng hợp từ số liệu Worldbank
Tuy ngƣỡng lạm phát của Việt Nam nằm trong ngƣỡng các nƣớc đang phát triển,
nhƣng có những thời điểm lạm phát cao, tăng trƣởng thấp nhƣ năm 2008 lạm phát lên
đến 23,1% trong khi tăng trƣởng GDP là 5,7% và năm 2011 lạm phát lên đến 18,7%
trong khi tăng trƣởng GDP chỉ là 6,2% hoặc lạm phát thấp, tăng trƣởng cao trong giai
đoạn 1996-1997, 1999-2003, 2014-2018.
Trong khi đó ở các nƣớc nhƣ Indonesia, Malaysia, Singapore mối quan hệ giữa
lạm phát và tăng trƣởng có vẻ không tuyến tính đồng nhất. Ở Indonesia tỷ lệ lạm phát
và tốc độ tăng trƣởng GDP dƣờng nhƣ xấp xỉ gần bằng nhau, duy chỉ có năm 1998 tỷ
lệ hai chỉ số này có sự khác biệt, lạm phát rất cao lên đến 58,45 % trong khi đó tốc độ
tăng trƣởng GDP ở mức -13,12%.

Trang 20


Đối với Malaysia tỷ lệ lạm phát và tốc độ tăng trƣởng GDP cũng gần nhƣ tỷ lệ
thuận trừ các năm 1998, 2001, 2008 do ảnh hƣởng từ những biến động về kinh tế trên
thế giới
Biểu đồ 4: Diễn biến tăng trƣởng kinh tế và lạm phát của Malaysia giai đoạn
1995-2018
12

6


10
5

8
6

4

4
2

3

0
-2

Tăng trưởng kinh tế(%)
Lạm phát(%)

1995 1997 1999 2001 2003 20052007 2009 2011 2013 2015 2017
2

-4
-6

1

-8
-10


0

Nguồn: Nhóm tự tổng hợp từ số liệu Worldbank
Cuối cùng là Singapore – nền kinh tế năng động nhất khu vự Đông Nam Á thì
cũng gần nhƣ đạt đƣợc mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa lạm phát và tăng trƣởng GDP, sự
chênh lệch giữa hai đại lƣợng này không nhiều chỉ dao động ở mức 0-2% kể cả trong
những năm khủng hoảng kinh tế trên toàn thế giới xảy ra.

Trang 21


Biểu đồ 5: Diễn biến tăng trƣởng kinh tế và lạm phát của Singapore giai đoạn
1995-2018
16

7

14

6

12
5

10

4

8
6


3

4

Tăng trưởng kinh tế(%)
Lạm phát(%)

2

2
1

0
-2

1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 0

-4

-1

Nguồn: Nhóm tự tổng hợp từ số liệu Worldbank
Để mô tả rõ mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trƣởng kinh tế, nhóm tiếp tục
phân tích mô hình định lƣợng nghiên cứu sự ảnh hƣởng của lạm phát đến GDP của các
nƣớc Đông Nam Á.
2.2. Mô hình định lƣợng
Đặng Thị Huyền Anh (2017), trong bài nghiên cứu “The relationship between
inflation and economic growth in Vietnam”, đã dùng phƣơng pháp phân tích số liệu để
chỉ ra mối quan hệ phức tạp giữa lạm phát và tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong

giai đoạn 1990-2015, đồng thời đƣa ra gợi ý chính sách để vừa kiểm soát lạm phát vừa
thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế chính là nâng cao năng suất lao động. Shakhaowat Hossin
(2014), đã nghiên cứu tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế bằng mô hình
định lƣợng sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian từ năm 1961 đến năm 2013 tại Bangladesh
và đƣa ra kết luận rằng trong dài hạn lạm phát có tác động tiêu cực đến tăng trƣởng

Trang 22


kinh tế. Bên cạnh đó, Atish Ghosh và Steven Phillips (1998), với phƣơng pháp hồi quy
dữ liệu bảng của 145 nƣớc trong giai đoạn 1960-1996, đã đi đến kết luận rằng lạm phát
có tác động tích cực khi tỷ lệ lạm phát ở mức thấp và khi tỷ lệ lạm phát cao thì nó lại có
tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế. Chính vì thế, nhóm quyết định sử dụng biến
lạm phát là biến độc lập để xem xét tác động của nó đến biến phụ thuộc GDP nhƣ là
một thƣớc đo cho tăng trƣởng kinh tế trong mô hình định lƣợng. Ngoài ra, nhóm còn
sử dụng một biến độc lập nữa là biến dân số. Lao động là một trong những yếu tố đầu
vào theo lý thuyết tăng trƣởng kinh tế tân cổ điển, biến dân số đƣợc Minh Quang Dao
(2015), Nguyễn Minh Sáng và Ngô Nữ Diệu Khuê(2015) sử dụng trong nghiên cứu của
mình về các tác động đến tăng trƣởng kinh tế. Khi dân số tăng, số ngƣời trong độ tuổi
lao động của một quốc gia cũng sẽ tăng theo, và do đó tác động đến sản lƣợng đầu ra
của một nền kinh tế. Chính vì vậy, nhóm quyết định sử dụng hai biến độc lập trong mô
hình định lƣợng là dân số và lạm phát để nghiên cứu tác động của chúng đến biến phụ
thuộc là GDP – một thƣớc đo của tăng trƣởng kinh tế.
Nhóm lựa chọn mô hình nghiên cứu định lƣợng nghiên cứu sự ảnh hƣởng của
lạm phát và dân số tới GDP của 8 nƣớc Đông Nam Á trong giai đoạn 1995-2018. Cụ
thể, mô hình của nhóm nhƣ sau:
logGDPit= β0+β1*logPOPit +β2*INFit +u
Trong đó:
GDPit: tổng sản phẩm trong nƣớc của nƣớc i năm t;
POPit: dân số của nƣớc i năm t;

INFit: tỷ lệ lạm phát của nƣớc i năm t;
với t {
}
u: sai số ngẫu nhiên;
β0: hệ số chặn;
βi: hệ số góc (i=1,2).

Trang 23


Các biến độc lập và phụ thuộc đƣợc mô tả trong bảng 1 sau đây:
Bảng 1. Thống kê các biến trong mô hình

hiệu

Các biến

Biến sử dụng
trong mô hình

Đơn vị

Đặc điểm

Kỳ vọng

Tổng sản phẩm
trong nƣớc

GDP


Đô la Mỹ

logGDP

Định lƣợng

Dân số

POP

Ngƣời

logPOP

Định lƣợng

+

Tỷ lệ lạm phát

INF

%

INF

Định lƣợng

-


Nguồn số liệu lấy từ website của Ngân hàng thế giới Worldbank.
Các biến trong mô hình đƣợc mô tả nhƣ sau:
Bảng 2. Bảng mô tả các biến

Biến

Số quan
sát

Giá trị trung bình

Giá trị nhỏ nhất

Giá trị lớn nhất

GDP

192

180.998.600.583,38

3.120.425.502,58

1.042.173.300.625,55

POP

192


64.445.316

297.144

267.633.435

INF

192

4,1109

-2,3150

58,4510

Nguồn: Tổng hợp từ Stata
2.3. Kết quả ƣớc lƣợng và thảo luận
Sau khi nghiên cứu, nhóm có bảng tổng hợp kết quả ƣớc lƣợng các mô hình sau
với:
(1): Mô hình FEM
(2): Mô hình REM
*: p_value<0,1; **: p_value<0,05; ***: p_value<0,01

Trang 24


Bảng 3. Kết quả chạy mô hình
(1)


(2)

INF

-0.00086**

-0.0179811***

logPOP

4.857619***

2.793678***

Hệ số chặn

-57.07992***

-22.09801***

Số quan sát

192

192

chi2 = 100,74

Xttest3


Prob>chi2 = 0,0000
Xtserial

F(1,7) = 211,467
Prob > F = 0,0000
Nguồn: Tổng hợp từ Stata

* Kiểm định lựa chọn giữa REM và FEM:
Để lựa chọn đƣợc phƣơng pháp ƣớc lƣợng phù hợp giữa hai phƣơng pháp ƣớc
lƣợng tác động cố định FEM và tác động ngẫu nhiên REM, nhóm thực hiện kiểm định
Hausman
Xét cặp giả thiết:
H0: cov(Xi; ci)=0 (ci và biến độc lập tƣơng quan)
H1: cov(Xi; ci)≠0 (ci và biến độc lập không tƣơng quan)
Thực hiện kiểm định Hausman trên Stata có kết quả sau:
chi2= 97,99
Prob>chi2= 0,0000

Trang 25


×