Tải bản đầy đủ (.pdf) (370 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học đại cương vô cơ luyện thi THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (30.23 MB, 370 trang )

TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC CHẤT LƯỢNG CAO
BỔI DUỠNG KIẾN THỨC HÓẲ HỌC PHỔ THÔNG
-------------------- -----------------------------------------

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
HÓA ĐẠI CƯƠNG - VỒ Cơ
(DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 10,11,12, LUYỆN TH! THPT QUỐC GIA)

>

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KIẾN THỨC cơ BẢN (TRANG 1)

>

PHẦN 2. TRẮC NGHIỆM HÓA vô cơ - KIM LOẠI (TRANG 61)

>

PHẲN 3. TRẮC NGHIỆM HÓA vô cơ - PHI KIM (TRANG 220)

>

PHẦN 4. TRẮC NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG (TRANG 253)

>

PHẦN 5. PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BTHH (TRANG 297)

>

PHẨN 6. CÔNG THỨC GIẢI NHANH BTHH (TRANG 361)



Thái Nguyên - 2015



Ths. NGUYỄN VÃN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÓA HỌC

A. TRA CỨU
1. CÒNG THỨC TÍNH SỐ MOL
m"

(2) n = V.CM
(V là thể tích dd (lít); Cm là nồng độ mol )

M

(3)n = v
22,4
[V là thể tích (lít) khí ở đktc (0°C; 1 atm)l
Đổi đơn vị: 1 atm= 760 mmHg
1 lít = 1000ml; lm3 = 1000 lít
1 lit = 1 dm3; 1 ml = lcm3

(4) „ =

RT
p là áp suất khí (atm); V là thể tích khí-(lít);
R là hằng số khí, R= 0,082 ;

T là nhiệt độ Kenvin, T = t°c + 273

...
VCD
(5) H =
100M
( V là thể tích dung dịch (ml) ; c là nồng độ %
; D là khối lượng riêng-g/ml ;M là KLPT )

(6) n = số hạt vi mô / 6,022.1023
( hạt vi mô ở đây có thể là nguyên tử, phân
tử, ion...)

2. CÔNG THỨC TÍNH NÒNG ĐỌ , KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA DUNG DỊCH
n
Nông độ mol: CM=— (mo 1/1)

Khối lương riêng của dung dich D =

.
Nồng độ %:

mct: Khối lượng chất tan (gam)
mđd: Khối lượng dung dịch = met + mdm (g)

c% -

met

X 100%


mdd
Chú ỷ: nidd sau pư = Tổng khối lượng các chất đem trộn với nhau - mkết tủa sp (nếu có) - mkhí sp (nếu có)
3. CÒNG THỨC TÍNH TỈ KHỐI HƠI CỦA CHẤT KHÍ

d-™A.
, ,
mb

UAỈB

5

dhhi,R^
uhhAIB
. ,
mb

;


,

Ma

“hhAlhhB - ~T7~

mb

4. CÒNG THỨC TÍNH M


ÍT _ MịtĨỊ + M2n2 + M3n3 +...

n J + n2 + n3 +...

M = MjXj +M2x9 +M3x3 + ...

M=

(1)
(2)

m1v1+m2v2+m3v3+...

v1+v2+v3+...

(3)

trong đó Ml, M2,... là KLPT (hoặc KLNT)
của các chất trong hỗn họp; 111, n2,... là sổ
mol tương úng của các chất.
trong đó X1, x2,... là % số mol (cũng chính
là % số lượng); % thể tích của các chất.
Vi, v2, V3 ... là thế tích khí của các chất
trong hỗn họp

. a______ ,
,,
,
TT khối lượng (số mol) phan ung

5. CÒNG THỨC TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG H =
,
khôi lượng (sô mol) ban dau

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô co

ĩ


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BÔI DƯỠNG HÊN THỨC HÓA HỌC

NGÂN HÀNG CÂU HÓI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯONG - vô cơ

2


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)___________________

NO;

Khí không màu,
hóa nâu trong
kk

Cu, H2SO4

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN


3Cu + 8H+ + 2NO3’ -> 3Cu2+ +
2NO+4H2O
2NO + 02
-> 2NO1 T (nâu đò)

Mg(OH)2
ịtrắng

IV. MÀU SẤC CỦA MỘT SỐ CHẤT KÉT TÚA THƯỜNG GẬP
Fe(OH)3 Cu(OH)2 Ni(OH)2 Zn(OH)2
Fe(OH)2
Cr(OH)3 Mn(OH)2
'I'luc
ịtrắng
ịnâu đò
ịxanh
ịhồng
-ịtrắng
4-lục xám
xanh

Pb(OH)2
trắng

A1(OH)3
trắng

AgCl
trắng


AgBr
vàng nhạt

Agl
vàng
đậm

PbCl2
trắng

PbBr2
nâu

Pbl2
vàng

Hg2Cl2
trắng

MnS
ịhồng

FeS
ịđen

NiS
■ịđen

CuS
4-đen


ZnS
ịtrắng

Ag2S
iđcn

CdS
4-vàng

HgS
4'đen

PbS
4-đen

MgSOj
ịtrắng

CaSO3
ịtrắng

BaSO3
ịtrắng

Ag2SO3
ịtrắng

BaSO4
ịtrắng


PbSO4
4-trắng

CaHPƠ4
ịtrắng

BaHPƠ4
4-trắng

Mg3(PO4)2
4-trắng

Ca3(PO4)2
ịtrắng

Ba3(PO4)2
ịtrắng

CrPO4
ịtrắng

Mn3(PO4)2
ịtrắng

Ag3PO4
ịvàng

A1PO4
4-trắng


BaCrO4
ịvàng

PbCrO4
ịvàng

MgCOs
ịtrắng

CaCO3
4-trắng

BaCO3
ịtrắng

PbCO3
ịtrắng

ZnCO3
ịtrắng

MnCO3
4-hồng

FeCO3
ịlục

CuCO3
4-lam lục


Ag2CO3
ịtrắng

CdCO3
itrắng

Mg(OH)2
ịtrắng

MỘT SÓ BÀI TẬP ÁP DỤNG
i. CÂU HỎI VA BÀI TẠP
1.

2.

3.

4.

5.

6.

Tính khối lượng của :
b) 3,01.10“ phân tử KOH. c) 5,6 lít (đktc) khí co2.
a) 0,5 mol HNO3.
Tính số moi cùa :
c) 1,51.1 0“ phân tử CI2.
b) 2 g đồng oxit.

a) 2,8 lít (đktc) khí metan.
Tính thể tích (đktc) của :
c) 6,02.1022 phân tử
b) 3,2 g khí so2.
a) 0,25 moi khí amoniac.
khlN2.
Tỉm :
a) Số phân từ kill co2 có trong 1,12 lít khí co2 ở đktc.
b) Số gam Cu chứa số nguyên tử Cu bằng số phân từ hiđro có trong 5,6 lít khí H2 (đktc).
Có 4 bình giống nhau: bình X chứa 0,25 mol khí CO2 bình Y chứa
0,5 mol khí CH4; bình z chứa 1,5 mol khí H2 và bình R chứa 0,2 mol khí so2.
Sau đây là thứ tự các bình được xếp theo chiều giảm dần về khối lượng :
A) X; Y ; z; R
B)
R; X ; Y; z C)
z ; Y; X ; R D) z ; X ; Y ; R
Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
A) 1 molcủa mọi chất đều chứa 6,02.10“ nguyên từ hay phân từ chất đó.
B) Ở điều kiện tiêu chuẩn, thể tích của 1 moỉ chất đều bằng 22,4 lít.
C) Các chất có số mol bằng nhau thì khối lượng bằng nhau.
D) Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, những thể tích bằng nhau của mọi chất khí đều
chứa cùng một số phân tử khí.

BÔI DƯỠNG KIÊN THƯC HOA HỌC 9

15

CHUYÊN ĐÊ Cơ BÁN & NÂNG CAO HOA VÔ Cơ



Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ST: 0915589398)_____________________ TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN

CẨM

nang nhận biết các chất vô cơ
I. NHẬN BIÊT CHÃT KHÍ

Khí

SOz
không
màu, mùi
hắc

so3
Cl2

vàng lục,
mùi xốc
I2 (hơi,
rắn, dd)
NH3

Mùi khai
NO

NO2

Nâu đỏ
n2


CO2

CO

Thuốc thừ

Hiện tượng

Quỳ tím ấm

Hóa hồng

Dung dịch Br2
Dung dịch KMnƠ4

Mất màu
Mất màu

Nước vôi trong
Cánh hoa hồng
Dung dịch BaCl2
Quỳ tím ấm

Vân đục (k.tủa)
Mất màu
Kết tủa trắng
Mất màu

dd(KI + hồ tinh

bột)

Xuất hiện màu
xanh tím

hồ tinh bột

so2 + H2O <—> H2SO3

Màu xanh tím

Hóa xanh

NH3 + H2O <---- » NH>+ + OH'

Tạo khói trắng

NH3 + HC1->NH4C1
2NO (không màu) + 02 -> 2NO2 (nâu đỏ)
3NO2 + H2O -> 2HNO3 + NO
(4nÕ2 + Õ2 + 2H2O -> 4HNO3)

Hóa nâu
Hóa đỏ

Nước vôi trong
Tàn đóm hồng

Vẩn đục (k.tủa)
Tắt


Sau khi đã nhận biết các khí khác, còn lại
là nitơ
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3l + H2O
co2 không duy trì sự cháy

Quỳ tím ẩm

Hóa hồng

CO2 + H2O <---- > H2CO3

Dung dịch PdCl2
CuO(đen), t°

ịvàng, bọt khí

CO + PdCl2 + H2O -» Pdị + 2HCI + CO2

Hóa đỏ (Cu)

CO + CuO (đen) —!Ĩ->. Cu (đỏ) + co2
H2 + CuO (đen) ——> Cu (đỏ) + H2O
2H2 + O2 -> 2H2O
Chất hũu cơ cháy

Loại trừ

CuO(đen), t°


Hóa đỏ (Cu)

o2

Nước ngưng tụ
Bùng cháy

dd(KI + hồ tinh
bột)
Quỳ tím ấm
Dung dịch AgNO3
nh3
Quỳ tím ấm
Pb(NO3)2
Dung dịch FeCl3
CuSO4 khan(trắng)

Xuât hiện màu
xanh tím

Hiđro
clorua
H2S

Mùi trứng
thối
H2O

(hơi)


BỐI DƯỠNG KIÊN THỨC HÓA HỌC 9

.....Tfl1—

so3 + H2O + BaCl2 -> BaSO4 + 2HC1

Cl2 + H2O <—-» HC1 + HC1O (HC1O tẩy
mầu)
Cl2 + 2KI -> 2KCI +12
Hồ tinh bột +12
dd màu xanh tím
Do có cấu trúc hình lò xo, tinh bột hấp
phụ iot tạo ra màu xanh tím.

Quỳ tím ẩm

Đốt, làm lạnh
Tàn đóm đó
- Cu(t°)

HC1

SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O -> K2SO4 +
2MnSƠ4 + 2H2SO4
SO2 + Ca(OH)2
CaSO3ị + H2O
so2 có tính tầy mầu.

HC1 đặc

Oxi không khí
Quỳ tím ẩm
Mầu nâu đò, hắc

Hz

O3

Phuong trình hóa học

Hóa đen (CuO )

Hóa đỏ
Kết tủa trắng

Cu(đò) + 02 ——> CuO(đen)
03 + 2KI + H2O -> 2KOH + í2 + 02
Hồ tinh bột +12 -> dd màu xanh tím

HC1 + AgNO3 -> AgClị+ HNO3

Tạo khói trang
Hóa hồng
Kêt tủa đen
Kết tủa vàng

NH3 + HC1 -> NH4CI

Hóa xanh


CuSO4 + 5H2O —> CUSO4.5H2O (xanh)

12

H2S + Pb(NO3)2 -> Pbsị+ 2HNO3
H2S + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + si + 2HC1

CHUYÊN ĐÊ cơ BÁN & NÂNG CAO HÓA vô cơ


Ths. NGUYỄN VẤN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

TRUỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN

II. NHẬN BIẾT ION DƯƠNG (CATION)
Cation

Li+
0Na+

K+
Ca2+

Ba2+
nh+4

Thuốc thử

Đốt cháy hợp chất
trên ngọn lửa

VÔ sắc
sẽ cho ngọn lửa
màu

Dung dịch kiềm

(Off)
dd H2SO4 loãng
Ba2*

muối sunfat hoặc
muối cacbonat

dd K2CrO4
Al3+

Cr3+

to

+

Fe2+

Ag+

Pb2+

Dung dịch kiềm
(Off) ’


kết tủa trắng

kết tủa vàng
tạo kết tủa trắng
sau đó kết tan
trong kiềm dư
tạo kết tủa màu
lục xám, tan
trong kiềm dư

Dung dịch kiềm

Kết tủa nâu đỏ

Dung dịch kiềm
(NaOH....)

Kết tủa trắng
xanh, hóa nâu
trong không khí

KMnO4 + H2SO4

Mất màu tím

HC1 (muối clorua)
HBr(muối
bromua)
HI (muối D

ddKI
Dung dịch kiềm
(OH)

AgCl ị trắng
AgBr ị vàng
nhạt
Agl ị vàng đậm
Pbl2 ị vàng
tạo kết tủa trắng
sau đó kết tan
trong kiềm dư

Na2S, H2S

Cd2+

Cu2+

kết tùa trắng

Dung dịch kiềm
(Off) ■

Pb2+

Hg2+

Na2S, H2S
Dung dịch kiềm


Dung dịch NH3
BÔI DƯƠNG KIÊN THƯC HOA HỌC 9

Phương trình hóa học

Hiện tượng

đỗ thầm
vàng tươi
tím hồng
đò da cam
màu lục
Có khí mùi khai
thoát ra làm
xanh quì tím

PbS ị đen
HgS ị đỏ
CdS ị vàng
CuS ị đen'
Kết tủa xanh
ị xanh,tan
trong NH3 dư
13

NHt+ + OH -» NH3 t

+ H2O.


Ba2+ + SO42’ -> BaSO4 ị (không tan
trong axit)
Ba2+ + SO42’ -> BaSO4 ị
Ba2+ + CO32’ -» BaCO3 ị
Ba2+ + CrO42’ —> BaCrO4 ị
Al3+ + 3 OH' —> Al(OH)j ị trắng
Al(0H)3 + OH-> [Al(OH)4y (hay A1O2'
+ 2H2O)
trong suốt
Cr3+ + 3 OH -> Cr(OH)3 ị
Cr(OH)3 + Off -> [Cr(OH)4]' (hay
CrO2' + 2H2O)
Fe2+ + 3OH' ->Fe(OH)3 ị nâu đỏ
Fe2+ +2Off ->Fe(OH)2 ịtrắngxanh

4Fe(OH)2+2H2O+02-> 4 Fe(OH)3
ị nâu đỏ
5Fe2++ MnO4‘+ 8H+ -» Mn2+ + 5Fe3+ +
4H2O
Ag* +
CF -> AgClị
Ag+ +
Br“ -> AgBr ị
Ag+ +
r

Agl ị
Pb2+ +
21“
->

Pbl2 ị
Pb2+ + 2OH' -> Pb(OH)2 ị trắng
PbOH)2 + 2OH-> [Pb(OH)4] ■ (hay
PbO2 + 2H2O)

Pb2+
Hg2+
Cd2+
Cu2+

+
+
+
+

s2“
s2“
s2"
s2’


->
->
->

PbS ị
Hgs ị
CdS ị
PbS ị


Cu2+ + 2OH ->Cu(OH)2 ịxanh
Cu2+ + 2NH3 + 2H2O -> Cu(OH)2
ị xanh + 2NH4+
CHUYÊN ĐẾ Cơ BẢN & NÂNG CAO HÓA vô cơ


Tbs. NGUYỄN VĂN LUYẾN (BT: 0915589398)

Dung dịch NH3

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THÁI NGUYÊN

ị trắng, tan
trong NH3 dư

Zn2+

Dung dịch kiềm
(Off) ■

Mg2+
Ca2+

tạo kết tủa trắng
sau đó kết tan
trong kiềm dư

Cu(OH)2 + 4NH3
->
[Cu(NH3)4](OH)2

Zn2+ + 2NH3 + 2H2O ->Zn(OH)2 ị +
2NH4+
ZnOH)2 + 4NH3
->
[Zn(NH3)4](OH)2
Zn2+ + 20ff -> Zn(OH)2 ị trắng
ZnOH)2 + 2Off-> [Zn(OH)4]2" (hay

ZnO2 + 2H2O)

Dung dịch kiềm

Kết tủa trắng

Mg2+ +2OH' ->Mg(OH)2 ị trắng

dd muối cacbonat

Kết tủa trắng

Mg2+ + CO32' -> MgCOs ị trắng

dd muối cacbonat

Kêt tủa trăng

Ca2+ + CO32’ -> CaCO3 ị trắng

III. NHẬN BIẾT ION ÂM (ANION)
Anion


Thuốc thử

Hiện tượng

OH“

Quì tím

Hóa xanh

cr

Dung dịch AgNƠ3

cr + Ag+ —> AgClị (hóa đen ngoài ánh
sáng)
Br" + Ag+ —> AgBrị (hóa đen ngoài ánh
sáng)
r + Ag+ -> Aglị (hóa đen ngoài ánh
sáng)

ị trắng
ị vàng nhạt

Br’
Dung dịch AgNO3

I


Phương trình hóa học

ị vàng đậm

por

ị vàng

POị-+3Ag+ -> Ag3PO4ị

s2-

ị đen

S2_ + 2Ag+

co2-

so2so42-

Dung dịch BaCl2

ị trắng

hoặc dung dịch
Ba(NƠ3)2...

ị trắng

CrO2-


s2CO2-

Pb(NO3)2

Dung dịch HC1

-» Ag2sị

CO2- + Ba2+ -> BaCO3ị (tan trong

HCI)
SO2_+ Ba2+ -> BaSO3ị (tan trong HC1)

SO2" + Ba2+ —> BaSO4ị (không tan

4- trắng

trong HC1)

ị vàng

CrO2-+ Ba2+ —> BaCrO4ị

ị đen

S2’ + Pb2+

—> Pbsị


co2- + 2H+ -> co2t(không mùi) +

Sủi bọt khí

H2O

sor

Sủi bọt khí

SO2- + 2H+

s2

Sùi bọt khí

s2" + 2ff

-> SO2T(mùi hắc) + H2O

-> H2sT (mùi trứng thối)

ị keo

SiO2- + 2H+ —>H2SiO3ị

HCO;

Sùi bọt khí


ff + IICO; -> co2t + + H2O

HSO;

Sùi bọt khí

h++hso;

SiO2-

BÔI DƯỠNG KIỀN THỨC HÓA HỌC 9

14

->so2f++h20

CHUYÊN »Ẽ cơ BÁN & NÂNG CAO HÓA vô cơ


nxF7""‘.

Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (DT: 0915589398)

BẢNG TÍNH TAN TRONG NƯỚC CỦA CÁC AXIT - BAZƠ - MUÔÌ

B

<3

Nhóm

hiđroxit và
gốc axit

HIĐRO VÀ CÁC KIM LOẠI
H
I

- OH

Na
I

Ag
I

Mg
II

Ca
n

Ba
II

Za
II

Hg
n


Pb
n

Cu
n

Fe
II

Fe
ni

Ai
m

t

t



k

i

t

k




k

k

k

k

k

t

t

k

t

t

t

t

t

i

t


t

t

t

-no3

t/b

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t

t

t

- CH.COO

t/b

t

t

t

t

t

t

t

t

t

t


t



i

=s

t/b

t

t

k

t

t

k

k

k

k

k


k



t/b

t

t

k

k

k

k

k

k

k

k

k






í/fcb

t

t

i

t

i

k

t



k

t

t

t

t


t/b

t

t

k

k

k

k

k



k

k

k

en

k/kb

t


t



k

k

k

k



k



k

k

k

t/kb

t

t


k

k

k

k

Ll.

k

k

k

k

k

k

S3

ễ’

co

= so4


8


II

J=>

g

II

&
CT
2
CT

o

-PO4
CT
CT

CT

w

t : hợp chất tan được trong nước,
k : hợp chất không tan.
i : hợp chất ít tan.

b : hợp chất bay hơi hoặc dễ phân huỷ thành khí bay lên.
kb: hợp chất không bay hơi.
vạch ngang
: hợp chất không tổn tại hoặc bị phân huỷ trong nước.

....

DƯỠNG KỉẾN t h ứ c h ó a h ọ c

t/b

Bồi

-Cl

co

CT
x»>

K
I


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ST: 0915589398)

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÓA HỌC

8. VUI MÀ HỌC
BÀI CA NGUYÊN TỬ KHỐI


BÀI CA HÓA TRỊ

Hidro là một(l)
Mười hai (12) cột cacbon(C)
Nitơ mười bốn (14) tròn
Oxi (O) trăng mười sáu(16)
Natri (Na) hay láu táu
Nhảy tót lên hai ba (23)
Khiến Magie (Mg) gần nhà
Ngậm ngùi nhận hai bốn (24)
Hai bảy (27) Nhôm (Al) la lớn
Lưu huỳnh (S) giành ba hai (32)
Khác người thật là tài
Clo (Cl) ba nhăm rưỡi (35,5)
Kali (K) thích ba chín (39)
Canxi (Ca) tiếp bốn mươi (40)
Năm nhăm (55) Mangan (Mn) cười
Sắt (Fe) - đây rồi: năm sáu (56)
Sáu tư (64) Đồng (Cu) nổi cáu
Bởi kém Kẽm (Zn) sáu nhăm (65)
Tám mươi (80) Brom (Br) nằm
Xa bạc (Ag) một linh tám (108)
Bari (Ba) buồn chán ngán
Một ba bảy (137) ích chi
Kém người ta còn gì!
Thủy ngân (Hg) hai linh mốt(201)

Kali, Iôt, Hiđro
Natri với bạc,Clo một loài

Là hóa trị I bạn ơi
Nhớ ghi cho rõ kẻo rồi phân vân
Magiê, chì, Kẽm, thủy ngân
Canxi, Đồng ấy cũng gần Bari
Cuối cùng thêm chú Oxi
Hóa trị II ấy có gì khó khăn
Bác Nhôm hóa trị III lần
Ghi sâu trí nhớ khi cần có ngay
Cacbon, Silic này đây
Là hóa trị IV không ngày nào quên
Sắt kia kể cũng quen tên
II, III lên xuống thật phiền lắm thôi
Nitơ rắc rối nhất đời
I, II, III, IV khi thời thứ V
Lưu huỳnh lắm lúc chơi khăm
Xuống II, lên VI khi nằm thứ IV
Phôtpho nói tới không dư
Nếu ai hỏi đến thì hừ rằng V
Em ơi cổ gắng học chăm
Bài ca hóa trị suốt năm rất cần.

Là Hóa học

THƠ VUI HÓA HỌC

Là Hóa học là chai với lọ
Là bĩnh to, bình nhỏ ...đủ thứ bình
Là ống dài, ống ngắn xếp linh tinh
Là ống nghiệm, bĩnh cầu xếp bên nhau như
hình với bóng


Phản ứng trung hoà đưa anh đến với em
Ta bên nhau thành chất bển kết tủa

Là Hóa học nghĩa là làm phản ứng
Cho bay hơi, ngưng tụ, thăng hoa
Nào là đun, gạn, lọc, trung hoà
Oxi hóa, chuẩn độ, kết tủa
Nhà Hóa học là chấp nhận "đau khổ"
Đứng run chân, tay mỏi lắc, mắt mờ
Nhưng tìm ra được triệu chất bất ngờ
Khiến cuộc đời nghiêng mình bên Hóa học

Trong dung môi ta không đành tan nữa
Nhiệt độ nào nung chảy được tĩnh ta.
Bao phong ba giữa muôn ngàn trạng thái
Liên kết bền ta sẽ chang rời nhau
Dau đốt nóng ta không thành hơi nữa
Áp suất nào ta cũng chang thăng hoa

Tình yêu bền như liên kết xỉchma
Để xúc tác không làm ta biến đổi
Nhưng axit đã làm anh bối roi
Đành xa em vĩ ái lực điện từ

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vổ cơ

4



Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

Bồi DƯỠNG KIEN thức

hóa học

9. TÊN NGUYỀN TỐ- KÍ HIỆU HÓA HỌC - NTK - HÓA TRỊ

I
I



KIM LOẠI
PHI KIM
Tên

Hóa trị
Tên
Kí hiệu
NTK
NTK
hiệu
Liti
Li
7
I
Hiđro
H
1

Beri
Be
II
Cacbon
12
9
c
Natri
Na
23
I
Nitơ
N
14
24
Magie
Mg
II
Oxi
0
16
A1
Nhôm
III
Flo
F
27
19
Kali
K

I
Silic
39
Si
28
Canxi
Ca
40
II
Photpho
p
31
Cr
52
Crom
II,III ,VI
Lưu huỳnh
32
s
Mangan
Mn
55
II,IV,VII Clo
C1
35,5
Sắt
Fe
56
11,111
Brom

Br
80
Đồng
Cu
64
lot
I
127
II, (I)
Zn

Kẽm
65
KHI HIẼM
Bạc
108
I
Tên

hiệu
NTK
Ag
Cađimi
Cd
112
Heli
II
He
4
Bari

Ba
137
II
Neon
Ne
20
Thủy ngân
201
Argon
Ar
40
I,II
Hg
Chì
Pb
207
II,IV
84
Kripton
Kr
Thiếc
Sn
II,IV
119
Xenon
Xe
131
10. TEN NHÓM NGUYEN TỬ - KÍ HIỆU HÓA HỌC - M - HÓA TRỊ
Tên
Kí hiệu

M
Hóa
Tên
Kí hiệu
tri
Hiđroxit
-OH
17
I
Sunfit
=so3
Nitrat
62
I
Hidrosunfit
-NO3
-hso3
Clorua
-Cl
35,5 I
Silicat
=SiO3
Cacbonat
60
=CO3
II
Axetat
ch3coo-A1Õ2
Hiđrocacbonat
-hco3

61
I
Aluuminat
Sunfat
96
II
z incat
=ZnO2
Hidrosunfat
97
I
Nitrit
-hso4
-NO2
Sunfua
32
II
Bromua
-Br
=s
HidroSunfoa
-HS
33
I
Pemanganat -MnO4
Photphat
=PO4
95
III
Manganat

=MnO4
Hidrophotphat
96
II
Crommat
=hpo4
=CrO4
Đihiđrophotphat
-H 2PO4
97
I
dicrommat
=Cr2O7
11. DÃY HOẠT ĐỌNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI

Hóa trị
I
IV,II
I, II, III, IV, V
II
I
IV
in,v
II,IV,VI
I, (III,V,VII)
I, (III,V,VII)
I, (III,V,VII)

Hóa trị


M
80
81
76
59
59
97
46
80
119
119
116
216

Hóa tri

II
I
II
I
I
II
I
I
I
II
II
II

NGÂN HÀNG CÂU HOI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ


5


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)________ Bồĩ DƯỠNG KĩẾN thức hóa học

DĂY HOẠT ĐỘNG HOẦ HỌC cúA KIM LOẠI

IK

Mg

AI Zn Fe Ni Sn I Pb H Cu Ag Hg Au Pt

IK

Mg

AI

Ba Ca Na
'Y'
nhiệt độ thườn;ỉ
Ba Ca Na

Ở nhiệt C ộ cao
Không p lản ứng
Zn Fe Ni Sn I Pb H Cu Ag Hg Au Pt

y


Tác dụng vời nưác________ Không tác dụng vái nưác ở nhiệt độ thường
K Ba Ca Na Mg AI Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt

-- V--" "
Tác dụng với các axit thông thường giải phóng Hidro
Không tác dụng.
K Ba Ca Na Mg AI Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt
_
Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối
y

12. OXIT - AXIT - BAZƠ- MUỐI

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA CÁC HỢP CHAT VÔ cơ

TCHH CỦA OXIT

TCHH CỦA BAZƠ

TCHH CỦA AXIT

TCHH CỦA MUố!

NGÂN HÀNG CÂU HÓI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

6


ĐỊNH

NGHĨA

CTHH

TÊN
GỌI

Là họp chất của oxi vói 1 Là họp chất mà phân tử gồm Là họp chất mà phân tử
nguyên tố khác
1 hay nhiều nguyên tử H gồm 1 nguyên tử kim loại
liên kết vói gốc axit
liên kết vói 1 hay nhiều
nhóm OH
Gọi nguyên tố trong oxit là Gọi gốc axit là B có hoá) trị Gọi kim loại là M có hoá
A hoá trị n. CTHH là:
n.
trị. n
- A,On nếu n lẻ
CTHH là: HnB
CTHH là: M(OH)n
- AOn/2 nếu n chẩn
Tên oxit - Tên nguyên tố +
- Axit kliòng có oxi: Axit + Tên bazơ = Tên kim loại +
oxit
tên phi kim + hidric
hidroxit
Lưu ý: Kèm theo ho á trị của - Axit có ít oxi: Axit + tên Lưu ý: Kèm theo hoá trị
kim loại khi kim loại có
phi kim + ơ (rơ)
của kim loại khi kim loại

nhiều ho á trị.
- Axit có nhiều oxi: Axit + có nhiều hoá trị.
Khi phi kim có nhiều hoá trị tên phi kim + ic (ric)
thì kèm tiếp đầu ngữ.
1. Tác dụng vói nước
1. Làm quỳ tím —> đỏ hồn g
1. Tác dụng vói axĩt —>
- Oxit axit tác dụng với 2. Tác dụng vóĩ Bazơ —> muối và nước
nước tạo thành dd Axit
2. dd Kiềm làm đổi màu
Muối và nước
- Oxit bazơ tác dụng với 3. Tác dụng vói oxit bazơ —> chất chỉ thị
nước tạo thành dd Bazơ
- Làm quỳ tím —» xanh
muối và nước
2. Oxax + dd Bazơ tạo thành 4. Tác dụng vói kữn loại
— - Lằm dd pheno lphtalein
muối và nước
không màu —> hồng
muối và Hidro
3. Oxbz + dd Axit tạo thành
5. Tác dụng với muối -> 3. dd Kiềm tác dụng vói
muối và nước
oxax —> muối và nước
muối mới và axit mới
4. Oxax + Oxbz tạo thành
4. dd Kiềm + dd muối —>
muối
Muối + Bazơ
5. Bazơ không tan bị nhiệt

phân —> oxit + nước
- Oxit lưỡng tính có thể tác - HNO3, H2SO4 đặc có <:ác - Bazo' lưỡng tính có thể
dụng vói cả dd axit và. dd tính chất riêng
tác dụng vói cả dd axit và
kiềm
dd kiềm

MUỐI
Là họp chất mà phân tử
gồm kim loại liên kết với
gốc axit.
Gọi kim loại là M, gốc
axit là B
CTHH là: M^By

Tên muối = tên kim loại +
tên gốc axit
Lưu ý: Kèm theo hoá trị
của kim loại khi kim loại
có nhiều hoá trị.

1. Tác dụng vói axit —>
muối mói + axit mói
2. dd muối + dd Kiềm —>
muối mói + bazơ mói
3. dd muối + Kim loại —>
Muối mới + kim loại mói
4. dd muối + dd muối —> 2
muối mói
5. Một số muối bị nhiệt

phân

- Muối axit có thể phản
ứng như 1 axit

Bồi DƯỠNG KlẾN THỨ€ h ó a h ọ c

Lưu ý

BAZƠ



TCHH

AXIT

TlìS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

NGÂN HÀNG CÂU HOI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƠƠNG - vô cơ
-JI

OXIT


ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (DT; 0915589398)________ Bồi DƯỠNG KIEN thức

hóa học

CÁC PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC MINH HOẠ THƯỜNG GẶP

4A1 + 3O2 -> 2AỊjO3
CuO + H2 —ỉ-> Cu + H2O
Fe2O3 + 3CO —íĩ-> 2Fe + 3CO2
s + o, —> SO2
CaO + H2O -ị Ca(OH)2

Cu(OH)2 —<-> CuO + H2O
CaO + 2HC1 -> CaCl2 + H2O
CaO + CO2 -> CaCO3
Na^CO, + Ca(OH)~ -> CaCO3ị + 2NaOH
NaOH + HC1 -> NaCl + H2O
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O
BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4ị + 2NaCl
so3 + H2O -> H2SO4
P2O5 + 3H2O
2H3PO4
P2Oj + 6NaOH -> 2Na3PO4 + 3H2O
N2O5 + Na2O
2NaNO3
BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4i + 2HC1

2HC1 + Fe -> FeCl2 + H2
2HC1 + Ba(OH)2 -> BaCl2 + 2H2O
ỐHC1 + Fe2O3 -> 2FeCỊj + 3H2O
2HC1 + CaCO3 -> CaCl2 + 2H2O

Lưu ý:

Một số oxit kim loại nhu' A12O3,
MgO, BaO, CaO, Na2O, K2O □

không bị H2, CO khử.
- Các oxit kim loại khi ỏ' trạng thái
hoá trị cao là oxit axĩt như: CrO3,
Mn2oị,D
- Các phản ứng hoá học xảy ra phải
tuân theo các điều kiện của từng
phản ứng.
- Khi oxit axit tác dụng vói dd
Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ
tạo ra muối axit hay muối trung
ho à.
VD:
NaOH + co2
NaHCO3
2NaOH + co2 -> Na2CO3 + H2O
- Khi tác dụng với H2SO4 đặc, kim
loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất,
không giải phóng Hidro
VD:
Cu + 2H2SO4 -> CuSO4 + SO2T + H2O
-

Lưu ý:
> Thưòng chỉ gặp 4 oxit bazơ tan được trong nước là Na2Ơ, K2O, CaO, BaO. Đây cũng là
các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit.
> Đối với bazơ, bazơ tan có các t/c trên. Bazơ không tan t/d với axit, bị nhiệt phân.
> Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng.
NGÂN HÀNG CÂU HOI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

8



ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398) ________ Bỗĩ DƯỠNG KIẺN THỨC HÓA HỌC

ĐIỂU CHẾ CÁC HỢP CHẤT VÔ cơ

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.

3Fe + 2O2 —Fe3O4
4P + 5O2
2P2O5
CH4 + O2 —co2 + 2H2O
CaCO3 —CaO + CO2
Cu(OH)2 —CuO + H2O
Cl2 + H2 -^4^. 2HC1
SO3 + H2O->H2SO4
BaCL + H2SO4 --> BaSO4ị +
2HC1
9. Ca(OH)2 + Na2CO3 —>
CaCO3i + 2NaOH
10. CaO + H2O -» Ca(OH),
11. NaCl + 2H2O
> NaOH

+ C12T + H2t
AXIT + BAZƠ

~t±
>

MUÔÌ

19

KIM LOAI + PHI KIM

OXIT BAZƠ + DD AXIT

13

20

KIM LOAI + DD AXIT

OXITAXIT+DD KIỀM

14

21

KIM LOAI + DD MUỐI

OXIT AXIT
+ OXIT BAZƠ

DD MUỐI + DD MUỐI

15

16

DD MUỐI + DD KIỀM

17

MUỐI + DDAXIT

18

12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.

Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4ị + 2H2O
CuO + 2HC1 -+ CuCL + H2O
so2 + 2NaOH ->Na2SO3 + H2O
CaO + co2 -> CaCO3
BaCl, + Na2SO4 BaSO4ị + 2NaCl
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
CaCO3 + 2HC1 -> CaCl2 + CO2t + H,o


19. 2Fe + 3C12 —2FeCl3
20. Fe + 2HC1 -> FeCl, + H2t
21. Fe + CuSO4
FeSO4 + Cuị

NGÂN HÀNG CÂU HOI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

9


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÓA HỌC

B. TRẮC NGHIỆM KIÊN THỨC cơ BẢN
I. KIM LOẠI
Câu 1: Đốt nóng một tờ giấy bạc làm bằng nhôm thấy phần không tiếp xúc với ngọn lửa cũng
bị nóng lên, thí nghiệm trên chứng tỏ nhôm có tính chất
D. tính dẻo.
A. dẫn điện.
B. dẫn nhiệt.
c. ánh kim.
Câu 2: Những kim loại tác dụng được với dung dịch HC1 là:
A. Fe;Al.
B. Cu; Fe.
c. Ag; Al.
D. Cu; Al.
Câu 3: Dãy hoạt động hóa học của kim loại cho biết: Mức độ hoạt động hóa học của kim loại
(1) từ trái sang phải. Kim loại đứng trước (2) phản ứng với nước ở điều kiện thường tao thành
(3) và giải phóng hiđro. Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit (HCI;

H2SO4 loãng...) giải phóng (4). Kim loại đứng trước (trừ Na; K) đẩy được kim loại đứng sau ra
khỏi (5).
Các số 1;2;3;4;5 lần lượt là:
A. giảm dần, magie, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối.
p. s'
B. magie, giảm dần, kiềm, khí hiđro, dung dịch muối.
c. kiềm, magie, giảm dần, khí hiđro, dung dịch muối.
D. giảm dần, magie, khí hiđro, dung dịch muối, kiềm.
Câu 4: Dãy kim loại tác dụng được với Pb(NO3)2 là:
'
A. Mg; Al; Zn; Fe.
B?K; Mg; Al; Zn.
c. K; AI; Zn; Cu.
D. Mg; Al; Cu; Ag.
Câu 5: Trong dãy hoạt động hóa học của kim loại, nhôm dứng ở vị trí nào?
A. sau kẽm, trước magie.
..
B. sau magie; trước kẽm.
c. sau sắt; trước kẽm.
D. sau kẽm; trước sắt
Câu 6: Để phân biệt được kim loại nhôm với sat, có thể sử dụng
A. dung dịch kiềm.
x
B. dung dịch muối magie.
c. dung dịch muối kẽm.
D. dung dịch axit sunfuric
Câu 7: Cho 5,4g bột nhôm vào dung dịch bạc nitrat dư. Sau phản ứng thu được bao nhiêu gam
kết tủa bạc ?
x\ 0
A. 648g.

^C/B. 6,48g
c. 64,8g
D. 0,648g

Câu 8: Đốt sắt trong khí oxi thu được oxit sắt từ. Công thức hóa học của oxit sắt từ là:
A. FeO.
B. Fe2Ơ3.
c. Fe3Ơ4.
D. Fe(OH)2.
Câu 9: Cho sơ đồ:
X
XC12
X(NO3)2
X
XCI3 -^X(OH)3 ->X2Ơ3 ->x
X Ịầr
A. Al.
B. Fe.
C.Mg.
D. Cu.
Câu 10: Hãy hoàn thành đoạn sau: (l)và (2) đều là họp kim của sắt với cacbon và một số
nguyên tố khác nhưng trong gang cacbon chiếm từ (3), còn trong thép hàm lượng cacbon (4).
Các số 1;2;3;4 lần lưọt là:
A. gang; thép; 2-5%; dưới 2%.
B. gang; thép; 2-5%; trên 2%.
c. gang; thép; 3-6%; dưới 2%.
D. gang; thép; dưới 2%; trên 2%.
Câu 11: Cách làm nào sau đây không giúp cho việc bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn?
A. thả đinh sắt trong nước có hoà tan khí oxi.
B. bôi dầu mỡ vào cuốc, xẻng.

c. thêm vào thép một số kim loại như crom, niken.
D. rửa sạch và lau khô dao làm bằng thép sau khi sử dụng.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƠƠNG - vô cơ

10


ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT; 0915589398)________ Bồi DƯỠNG KĩẾN thức

hóa học

Câu 12: Kim loại X có các tính chât: Nặng, dẫn điện, dẫn nhiệt tôt; Phản úng mạnh với dung
dịch axit clohiđric; Có thể thế chỗ của Pb trong dung dịch muối. X là
A. sắt.
B. chì.
c. đồng.
D. bạc.
Câu 13: Cho sơ đồ:
AI2O3
Y —> X —> XC12 -» X(OH)2
XO

XC13
X(OH)3 -> X2O3.
Kim loại X;Y lần lượt là:
A. Al; Zn.
B. Fe; Al.
c. Al; Cu.
D. Al; Mg.

Câu 14: Có 4 kim loại là Al, Fe, Cu, Ag. Lấy mỗi lọ một ít bột kim loại cho vào các ống
nghiệm và đánh số thứ tự 1;2;3;4. Sau đó nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào tùng ống nghiệm,
thấy hiện tượng ở ống 1 có bọt khí xuất hiện; bột kim loại tan dần. Ống 2;3;4 : không thấy hiện
tượng gi. Ket lưuận: ống 1 đụng
A. Al.
B. Fe.
c. Cu.
D. Ag.
Câu 15: Cho sơ đồ: Kim loại —> bazơ —» muối 1 —> muối 2. Dãy chuyển hóa nào sau đây phù
họp với sơ đồ trên?
Jy'iXf ’
A. Cu -► CuO -> CuSO4 -> CuCl2.
B. Na -> NaOH
Na2SOi
NaCl.
c. Fe -+ FeO
FeSO4 -> FeCl2.
D. Mg -> Mg(pH)2 ->MgSO4 ->MgCl2
Câu 16: Cho 5,6g bột sắt tác dụng hoàn toàn 400g dung dịch CuSO.ị 8%. Khối lượng chất rắn
thu được là :
A. 640g
B. 0,64g.
c. 6,4g
D. 64g.
Câu 17: Cho 10 hỗn họp gồm nhôm và đồng vào dung dịch HC1 dư thu được 6,72 lít khí
(đktc). Khối lưọng của Cu trong hỗn họp là
A. 5,4 gam.
B. 2,4 gam.
c. 4,6 gam.
D. 5 gam.

Câu 18: Đất sét là chất khoáng chứa nhôm có trong tự nhiên. Thành phần của đất sét được biểu
diễn bằng công thức A12O3. 2SÌO2. 2II2O.Thành phần phần trăm về khối lượng của nhôm có
trong đất sét là:
A. 20,93%
B. 20%*j\\
c. 10%.
D. 10,93%.
Câu 19: Cho 17,4g MnƠ2 tác dụng hết với dung dịch HC1 thu được chất khí màu vàng lục.
Neu người ta đem toàn bộ lượng khí này để đốt sắt thì khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là
bao nhiêu gam ?

A. 74,7g
B.7,47g
c. 0,747g.
D. 747g.
Câu 20: Cho bản sắt cố khối lượng 50g vào dung dịch đồng sunfat. Sau một thời gian nhấc bản
sắt ra và đem cân thì thấy khối lượng bản sắt là 52g. Biết rằng đồng sinh ra bám trên bề mặt
của bản sắt. số mol muối sắt tạo thành sau phản ứng là:
A. 1,25 mol.
B. 2,5 mol.
c. 0.125 mol.
D. 0,25 moi.
Câu 21: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất?
A. Đồng
B. Nhôm
c. sắt
D. Bạc
Câu 22: Dãy kim loại nào sau đây có mức độ hoạt động hoá học giảm dần:
A. Na, Al, Fe, Mg, Zn
B. Mg, Na, Fe, Zn, AI

c. Na, Mg, Al, Zn, Fe
D. Al, Zn, Mg, Fe, Na.
Câu 23: Ngâm một lá sắt sạch trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hiện tượng nào sau đây đã xảy
ra:
A. Có kết tủa tạo thành.
B. Có kim loại màu đỏ được sinh ra, lá sắt không thay đổi.
c. Sắt bị hoà tan một phần, kim loại đồng màu đỏ được sinh ra.
D. Sắt bị hoà tan, không có chất nào được sinh ra.
Câu 24: Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HC1 để giải phóng khí hiđro:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vồ cơ

11


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BỒI DƯỠNG KĨẾN THỨC HÓA HỌC

A. Mg, Fe, Zn, Cu
B. Al, Fe, Zn. Mg
c. Ag, Al, Fe, Zn
D. Hg, Fe, Mg, Zn
Câu 25: Kim loại nào trong số các kim loại sau vừa tác dụng được với dung dịch axit vừa tác
dụng được với dung dịch kiềm
A. Đồng
B. Nhôm
c. sắt
D. Bạc
Câu 26: Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhômvào dung dịch HC1 thu được 6,72 lít khí H2(đktc).
Giá trị của m là:

c. 5,04
D. 5,4
A. 4,05
B. 4,5
i c., : k
% A Ậ,
Câu 27: Trong dãy biến hoá sau:
y
+HC1
Y
AI___
X, Y lần lượt là:
i A
c. A12O3, A1(OH)3
d. ai2o5. AI(N()3)3
A. A12O3, A1C13
B. A12O3, A12(SO4)3
Câu 28: Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch HC1 có dư. Sau phàn ứng thu được
12,7 gam một muối khan. Công thức của oxit sắt ban đầu và số mol HG.1 phản ứng là:
A. FeO và 0,1 mol HC1
B. Fe2O3 và 0,2 mol HC1
c. Fe3O4 và 0,25 mol HC1
D. Fe3O4 và 0,3 mol F1C1
Câu 29: Số nguyên tử sắt có trong 2,8gam sắt là:
A. 0,1. 1023
B. 0,2.1023
C. 0,3.1023 *
D. 0,4.1023
Câu 30: Cho lCỉO.Ị tác dụng với dung dịch HC1. Sản phâin thu được là
A. FeCl2 , H2O

B. FeCl3, H2O
-MÍ, FeCli, H2 D. FeCl2, FeCl3, H2O
Câu 31: Đồ dùng bằng nhôm không bị gỉ nếu:
A. Sau khi dùng rửa sạch, để khô.
B. Sau khi đun nấu thức ăn mặn để nguyên không rửa.
c. Ngâm trong nước tự nhiên lâu ngày. Ạ
D. Ngâm trong nước muối một thời gian.
Câu 32: Trong 2 sơ đồ phản ứng diều chế chất A trực tiếp như sau: Fe2O3 —> A; Fe —> A
A là chất nào trong số các chất sau:
A. FeCb
ộ' B. I ’è so4
c. FeCl3
I). Fe(OH)3

Câu 33: Ngâm một đinh sắt có khối lượng 4 gam trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian
phản ứng lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, làm khô, cân nặng 4,2 gam. Khối lương muối sắt thu
đựơc là:
A. 1,4 gam .
B. 2.8 gam
c. 3,2 gam
D. 3,8 gam
Câu 34: Chọn một hoá chất thích họp để phân biệt các chất trong dãy chất sau: Mg, Al, A12O3
A^Mh
B. HC1
C.NaCl
D. H2O
Câu 35: Có dung dịch muối A1C13 lẫn tạp chất là CuCl2. Dùng chất nào sau đây để làm sạch
muối nhôm ?
A. Mg
B. Al

c. Fe
D. Zn
Câu 36: Nhỏ từ từ dung dịch chứa H2SO4 loãng vào một lượng bột sắt, sau một thời gian, bột
sắt tan hoàn toàn và người ta thu được 0,075 mol H2 (đktc). Khối lượng bột sắt đã dùng là:
A. 4,3 g
B. 4,0 g
c.4,l g
D. 4,2 g
Câu 37: Ngâm 16,6 gam hỗn họp bột các AI và Fe trong dung dịch HC1 dư, thu được 11,2 lít
khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của AI và Fe trong hỗn họp lần lưọt trong hỗn họp là:
A. 30% và 70%
B. 32,5% và 67,5%
c. 40% và 60%
D? 50% và 50%
Câu 38: Nhúng một lá đồng trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lấy lá đồng ra rửa sach
làm khô và cân thì thấy khối lượng lá đồng tăng 1,52 gam. Khối lượng của lá đồng đã tham gia
phản ứng là:
A. 0,64 gam
B. 0,84 gam
c. 0,96gam
D. 1,28 gam
Câu 39: Cho 9,2 gam một kim loại hoá trị I phản ứng với khí clo dư sau phản ứng thu được
23,4 gam muối. A là kim loại nào trong số các kim loại cho dưới đây?

NGÂN HÀNG CÂU H0I TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

12


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)


Bồi DƯỠNG KIEN THỨC HÓA HỌC

A. Na
bTk
c. Li
D. Ba
Câu 40: A là một loai quặng sắt có chứa 30% Fe2O3. khối lượng Fe có thể điều chế từ một tấn
A là:
A. 0. 12 tấn
B. 0,18 tấn
c. 0,21 tấn
D. 0.28 tấn
Câu 41: Tính chất nào sau đây không phải của của kim loại?
A. Có tính dẻo.
B. Có nhiệt độ nóng chảy thấp.
c. Dần điện, dẫn nhiệt.
D. Có ánh kim.
Câu 42: Dãy chất gồm các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần về họat động hóa học:
A. Al; Na; Fe; Cu; K; Zn.
B. Fe; Cu; Al; K; Na; Zn.
c. Fe; Al; Cu; Zn; K; Na.
D. Cu; Fe; Zn; Al; Na; K.
Câu 43: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4, dùng kim loại nào để làm sạch dung dịch
ZnSO4?
A. Zn.
B. Fe.
c. Cu.
D. Mg.
Câu 44: Cho 4 kim loại X, Y, z, T đúng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết rằng:

- X, Y tác dụng với dung dịch HC1 giải phóng khí H2.
- z, T không tác dụng với dung dịch HC1.
- T không tác dụng với muối của z, X không tác dụng với muối của Y.
Thứ tự sắp xềp theo chiều hoạt động hóa học theo chiều tăng dần của 4 kim loại
A. Y, T, z, X
B. X,Y, T, z.
c. Y, X, z, T.
D. z, Y, T, X.
Câu 45: Tính chất vật lý nào sauđâykhông phải của nhôm ?
A. Có ánh kim.
B. Dần điện, dẫn nhiệt tốt.
c. Nóng chảy ở 660°C.
D JLà kim loại cứng, nặng.
Câu 46: Dụng cụ làm bằng kim loại nào sau đây không nên chứa dung dịch kiềm ?
A. Ag.
B. Al.
c. Fe.
D. Cu.
Câu 47: Có các phương trình hóa học

2AI + 6X—->2A1C13 + 3H2
A1C13 +3Y----- >A1(OH)3+3NaCl

2A1(OH)3 —>A12O3+3Z
thì X, Y, z lần lượt là
A. NaOH; HC1; H2.
B. HC1; NaOH; H2.
c. HC1; NaOH vừađủ.HọO.
D. NaOH vừa đủ; HC1; H2O
Câu 48: Có các dung dịch HC1, NaOH, CuSO4, A12(SO4)3 và khí Cl2. sắt tác dụng được với

A. HC1; Cl2; A12(SO^)3.
B. Cl2; CuSO4; Ấ12(SO4)3.

c. HC1; NaOH; CuSO4.
D. Cl2; HCI; CuSO4.
Câu 49: Trong dãy biến hóa sau: Fe2O3 —£-> X C1; > Y —z
thì X, Y, z lần lượt là
A. co2; FeCl2; Fe(OH)2.
B. Fe; FeCl3; Fe(OH)3.
c. co2; FeCl3; Fe(OH)2.
D. Fe; FeCl2; Fe(OH)2.
Câu 50: Cho oxit Fe3O4 tác dụng với dung dịch HC1 vừa đủ. Sản phẩm thu được gồm dung
dịch
A. FeCl3.
B. FeCl2.
c. FeCl3; HC1.
D. FeCl2; FeCl3.
Câu 51: Kim loại sắt có thể tác dụng được với dung dịch muối nào sau đây
A. CuSO4.
B.ZnSoI
c. Na2SO4.
D. MgSO4.

Câu 52: Hỗn họp A gồm Fe và FeO có thể hòa tan trong dung dịch nào?
A. Dung dịch HC1.
B. Dung dịch KOH.
c. Dung dịch NaCl.

D. DdAgNO3.


NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƠƠNG - vô cơ

13


Ths, NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÓA HỌC

Câu 53: Cho kim loại Fe, Ag tác dụng với dung dịch chứa Cu(NƠ3)2 dư, sau phản ứng lọc bỏ
dung dịch thu được chất rắn X. Thành phần chất rắn X gồm
A. Fe, Cu.
B. Ag, Cu
c. Fe, Ag.
D. Fe, Ag, Cu.
Câu 54: Để tách kim loại Cu ra khỏi hỗn họp Cu và Fe ta có thể dùng cách sau
A. Hòa tan hỗn họp vào dung dịch HC1.
B. Hòa tan hỗn họp vào dung dịch H2SO4 đặc nguội.
c. Hoà tan hỗn họp vào nước.
D. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaCl.
Câu 55: Có hỗn họp gồm bột AI và bột Fe, có thể tách được bột Fe ra khỏi hỗn họp bằng dung
dịch
A. HC1 dư.
B. NaCl dư.
c. KOH dư.
D. HNO3 dư.
Câu 56: Nhúng thanh Fe vào dung dịch C11SO4, sau một thời gian, lấy thanh kim loại ra lạtìtXy
khô, cân lại thấy tăng a gam. a là
A. khối lượng kim loại Cu bám vào.
B. hiệu số giữa khối lượng kim loại Cu bám vào và khối lượng Fe tan ra.

XX
c. khối lượng CuSƠ4 bám vào.
X
XX
D. khối lượng gốc sunfat bám vào.
Câu 57: Khối lưọng của 0,25 mol Fe và 0,5 mol Al, khối lượng nào lớn hơn
A. 0,25 mol Fe lớn hơn.
B. 0,5 mol AI lớn hơn.
c. Bằng nhau.
D. 0,5 mol AI bé,hpn!V’'
Câu 58: Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm. Hàm lượng AI2O3 trong quặng là 40%.
Để có được 5,4 tấn AI nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng? j‘\
A. 20,8 tấn.
B. 21,65 tấn.
c. 25,5 tấn.
D. 20, 75 tấn.
Câu 59: Cho 9 gam hợp kim AI và Mg vào dung dịch HC1 có 10,08 lít H2 bay ra (đktc). Thành
phần phần trăm theo khối lượng của AI và Mg trong họp kim là
A. 49% và 51%.
B. 51% và 49%.
60% và 40%.
D. 40% và 60%.
Câu 60: Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNỠ3, sau một thời gian lấy thanh đồng ra làm khô
thấy tăng thêm 2,28 gam. Khối lượng đồng tham gia phản ứng là
A. 0,64 gam.
B. 0,56 garn.
\
c. 0,96 gam.
Câu 61: Trong các kim loại sau dày. kim loại dẫn điện tốt nhất là:
D. Sắt ( Fe )

A. Nhôm ( AI)
Ẹ. Bạc( Ag )
c. Đồng (Cu)
Câu 62: Trong các kim loại sau đày. kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là:
A. Vonfam(W)
B. Đồng ( Cu )
c. Sat ( Fe )
D. Kẽm ( Zn )
Câu 63: Trong các kim loại sâu đây, kim loại dẻo nhất là:
A. Đồng ( Cu )
? B. Nhôm ( A 1)
c. Bạc (Ag )
D. Vàng( Au )

X

Câu 64: Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất) ?
A. Liti(Li).
B. Na( Natri)
c. Kali ( K )
D. Rubiđi ( Rb )
Câu 65: Kim loại được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay do có tính bền và nhẹ, đó là kim
loại:
V
A. Na
B.Zn
c. Al
D. K
Câu 66: 1 mol nhôm ( nhiệt độ, áp suất trong phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 2,7 g. cm3 ,
có thể tích tương ứng là:

A. 10 cm3
B. 11 cm3
c. 12cm3
D. 13cm3
Câu 67: 1 mol kali ( nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ), khối lượng riêng 0,86 g. cm3 ,
có thể tích tương ứng là:
A. 50 cm3
B. 45,35 cm3
c. 55, 41 cm3
D. 45cm3
Câu 68: 1 mol đồng ( nhiệt độ áp suất trong phòng thí nghiệm ), thể tích 7,16 cm3, có khối
lượng riêng tương úng là:
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

14


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (Đi': 0915589398)________ Bồĩ DƯỠNG KIẾN thức

J

hóa học

A. 7,86 g.crn3
B. 8,3g.cm3
c. 8,94g.cm3
D. 9,3g.cm3
Câu 69: Đon chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng khí hiđrô là:
A. Đồng
B. Lưu huỳnh

c. Kẽm
D. Thuỷ ngân
Câu 70: Các kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NO3)2 tạo thành kim loại đồng:
A. Al, Zn, Fe
B. Mg, Fe, Ag
c. Zn, Pb, Au
D. Na, Mg, AI
Câu 71: Đe làm sạch mẫu chì bị lẫn kẽm, ngươi ta ngâm mẫuchì nầy vào một lượng dư dung
dịch:
A. ZnSO4
B. Pb(NO3)2
c. CuCl2
D. Na2CO3
Câu 72: Dung dịch FeCỈ2 có lẫn tạp chất là CuCỈ2 có thể dùng kim loại nào sau đây đế làm
sạch dung dịch FeCỈ2 trên:
A. Zn
B. Fe
c. Mg
D. Ag
Câu 73: Kim loại vừa tác dụng với dd HC1 vừa tác dụng được với dung dịch KOH:
A. Fe, Al
B. Ag, Zn
c. Al, Cu
D. Al, Zn
Câu 74: Đồng kim loại có thể phản ứng được với:
A. Dung dịch HC1
B. Dung dịch H2SO4 loãng
c. H2SO4 dặc, nóng
D. Dung dịch NaOH
Câu 75: Các kim loại tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch kiềm và

giải phóng khí hidrô:
ỉ v .\\
A. K, Ca
B. Zn, Ag
c. Mg, Ag
D. Cu, Ba
Câu 76: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tưọng sau:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
B. Có một lóp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.
c. Có một lóp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.
D. Có một lóp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
Câu 77: Có hỗn họp kim loại gồm Fe, Cu, Ag có thể thu được Ag tinh khiết bằng cách sau:
A. Hoà tan hỗn hợp vào dung dịch HCE
'
B. Hoà tan hỗn họp vào HNO3 đặc nguội.
c. Hoà tan hỗn họp kim loại vào dung dịch AgNO3.
D. Dùng nam châm tách Fe và Cu ra khỏi Ag .
Câu 78: Cho các kim loại le, Cu, Ag, Al, Mg. Kết lưuận nào sau đây là SAI:
A. Kim loại không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội Al, Fe.
B. Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng,HC1: Cu, Ag
c. Kim loại tác dụng với dung dịch NaOH là AI
D. Kim loại không tan trong nước ở nhiệt dộ thường: Tất cả các kim loại trên.
Câu 79: Lấy một ít bột Fe cho vào dung dịch HC1 vừa đủ rồi nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến
dư vào dung dịch. Hiện tượng xảy ra là:
A. Có khí bay ra và dung dịch có màu xanh lam.
B . Ệhông thấy hiện tưọng gì.
c. Ban đầu có khí thoát ra và dd có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần thành màu nâu đỏ.
D. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh đến khi kết thúc .
Câu 80: Hiện tưọng xảy ra khi đốt sắt trong bình khí clo là:
A. Khói màu trắng sinh ra.

B. Xuất hiện những tia sáng chói.
c. Tạo chất bột trắng bám xung quanh thành bình.
D. Có khói màu nâu đỏ tạo thành.
Câu 81: Nung 6,4g Cu ngoài không khí thu được 6,4g CuO. Hiệu suất phản ứng là:
A. 100%.
B. 80%.
c. 70%.
D. 60%.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

15


ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398) _________ Bồĩ DƯỠNG KIEN thức

hóa học

Câu 82: Hoà tan hoàn toàn 3,25g một kim loại X (hoá trị II) băng dung dịch H2SO4 loãng thu
được 1,12 lít khí H2 ở đktc. Vậy X là kim loại nào sau đây:
A. Fe
B. Mg
c. Ca
D. Zn
Câu 83: Hoà tan hết 2,3g Na kim loại vào 97,8g nước thu được dung dịch có nồng độ:
A. 2,4%.
B. 4,0%.
c. 23,0%.
D. 5,8%.
Câu 84: Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được 6,72

lít khí H2 (đktc). Kim loại nầy là:
A. Zn
B. Fe
c. Ca
D. Mg
Câu 85: Hàm lượng sắt trong Fe3Ơ4:
A. 70%
B. 72,41%
c. 46,66%
D. 48,27%
Câu 86: Cho 4,6g một kim loại M (hoá trị I) phản úng với khí clo tạo thành 1 l,7g muối. M là
kim loại nào sau đây:
A. Li
B.K
C.Na
D. Ag
. Jfwv
Câu 87: Cho lá sắt có khối lượng 5,6g vào dung dịch đồng (II) sunfat, sau một thời gian phẩn
úng nhấc lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô và cân lại thấy khối lưọng la sat là 6,4g.
Khối lượng muối tạo thành là:
'
*
A. 15,5 gam
B. 16 gam
c. 17,2 gam
15.2 gam
Câu 88: Cho một bản nhôm có khối lượng 70g vào dung dịch CuSƠ4. Sau một thời gian lấy
bản nhôm ra cân có khối lượng 76,9g. Khối lượng đồng bám vào bản nhôm là:
A. 19,2g
B.10,6g


C.16,2g .:k'
D. 9,6g
Câu 89: Cho 8,lg một kim loại (hoá trị III) tác dụng với khí clo có dư thu được 40,05g muối.
Xác định kim loại đem phản úng:
N

A. Cr
B. AI
c. Fe
D. Au
Câu 90: Khối lưọng Cu có trong 120g dung dịch CuSƠ4 20% là:
A. 20g
B. 19,6g
C. 6,9g
' D. 9,6g
Câu 91: Nhúng một lá sắt vào dung dịch dồng sunfat sau một thời gian lấy lá sắt ra khỏi dung
dịch cân lại thấy nặng hon ban đầu 0,2g. Khối lượng đồng bám vào lá sắt là:
A. 0,2g
B. l,6g
c. 3,2g
D. 6,4g
Câu 92: Khi phân tích định lượng tạ thấy tfcong muối Sunfat của kim loại M có hoá trị II hàm
lượng M là 29,41% về khối lượng . Vậy M là :
A. Cu
B. Fe
c. Ca
D. Mg
Câu 93: Cho 100 gam hỗn họp gồm 2 kim loại Fe, Cu vào dung dịch CuSO4 dư sau phản úng
thấy khối lượng chất ĩ ăn thu được tăng thêm 4 gam so với ban đầu . Vậy % khối lượng của Cu

trong hỗn họp ban dầu là:
A. 100%
B. 72%
c. 32%
D. 28%
Câu 94: Cho vào dung dịch HC1 một cây đinh sắt , sau một thời gian thu dược 11,2 lít khí
hiđrô (đktc ). Khối lượng sắt đã phản ứng là :
A. 28 gam
B. 12,5 gam
c. 8 gam
D. 36 gain
Câu 95: Thả một miếng đồng vào 100 ml dd AgNOs phản ứng kết thúc người ta thấy khối
lượng miếng đồng tăng thêm 1,52 gam so với ban đầu . Nồng độ mol của dung dịch AgNO3 đã
dùng là :
A. 0,2 M
B. 0,3 M
c. 0,4 M
D. 0,5M
Câu 96: Cho 1 gamNatri tác dụng với1 gamkhí Clo sau phản ứng thuđược 1 lượng NaCl là:
A.2g
B. 2^54 g
c. 0,82 g
D. 1,648 g
Câu 97: Cho 10,5ghỗn họp 2 kim loại Cu và Zn vào dd H2SO4loãng dư, người ta thu được
2,24 lít khí (đktc). Thành phần % theo khối lượng của Cu và Zn lần lưọt là:
A. 61,9% và 38,1%
B. 38,1 % và 61,9%
c. 65% và 35%
D. 35% và 65%


NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

16


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (DT: 0915539398)________ Bồi DƯỠNG KĩẾN thức

Ị8

hóa học

Câu 98: Cho 1 g họp kim của natri tác dụng vói nước ta thu được dung dịch kiêm, đê trung
hoà lượng kiềm đó cần phải dùng 50ml dung dịch HCỈ 0,2M. Thành phần % của natri trong
họp kim là:
A. 39,5%
B. 23%
c. 46%
D. 24%
Câu 99: Cho hỗn họp A gồm bột các kim loại đồng và nhôm vào cốc chứa một lượng dư dung
dịch HC1, phản ứng xong thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) còn 6,4g chất rắn không tan. Vậy
khối lượng của hỗn họp là:
A. 17,2g
B. 19,2g
c. 8,6g
D. 12,7g
Câu 100: Hoà tan 9 g họp kim nhôm - magiê vào dung dịch H2SO4 dư thu được 10,08 lít khí
H2 (đktc). Thành phần % khối lượng của AI và Mg trong họp kim lần lưọt là:
A. 50% và 50%
B. 40% và 60%
c. 60% và 40%

D. 39% và 61% . X
Câu 101: Cho 0,83g hỗn họp gồm AI và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản
ứng thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
lần lưọt là:
, \\v\3
A. 32,5% và 67,5%
B. 67,5% và 32,5%
c. 55% và 45%
D. 45% và 55%
Câu 102: Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch FI2SO4 loãng. Nồng độ % của
dung dịch axít đã phản ứng là:
A. 32%
B. 54%
c. 19,6%
D. 18,5%
Câu 103: Hoà tan một lượng sắt vào 400ml dung dịch HC1 vừa đủ. Sau phản ứng thu được
3,36 lít khí hidrô (đktc). Nồng độ M của dung dịch HC1 là:
A. 0,25M
B. 0,5M
c. 0,75M
D. IM
Câu 104: Cho 9,6 gam kim loại Magie vào 120 gam dung dịch HC1 (vừa đủ). Nồng độ phần
trăm của dung dịch sau phản ứng là :
A. 29,32%
B. 29,5%
c. 22,53%
D. 22,67%
Câu 105: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt dộng hóa học giảm dần:
A. Na, Mg , Zn
B. AI, Zn , Na .,

, £2 Mg , AI, Na
D. Pb , AI, Mg
Câu 106: Dãy kim loại được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần:
A. K, AI, Mg , Cu , Fe
,X
B. Cu , Fe , Mg , Al, K
c. Cu, Fe , Al, Mg , K
D. K , Cu , AI, Mg , Fe
Câu 107: Từ Cu và hoá chất nào dưới đây để điều chế được CuSO4 ?
A. MgSO4
/’*
B. A12(SO4)3

c. FỈ2SO4 loãng
\Vxx-X
H2SO4 đặc , nóng
Câu 108: Có một rhẫu dung dịch MgSƠ4 bị lẫn tạp chất là ZnSƠ4 , có thể làm sạch mẫu dung
dịch này bằng kim loại
A.Zn
B.Mg
c. Fe
D. Cu
Câu 109: De làm sạch một mẫu đồng kim loại có lẫn sắt kim loại và kẽm kim loại có thể ngâm
mẫu đồng vào dung dịch
A. FeCb dư
B. ZnCỈ2 dư
c. CuCỈ2 dư
D. AICI3 dư
Câu 110: Dung dịch ZnCỈ2 có lẫn tạp chất CuCỈ2’ kim loại làm sạch dung dịch ZnCỈ2 là:
A. Na

B. Mg
c. Zn
D. Cu
Câu 111: Dãy kim loại tác dụng được với dung dịch Cu(NƠ3)2 tạo thành Cu kim loại:
A. Al, Zn , Fe
B. Zn , Pb , Au
c. Mg , Fe , Ag
D. Na , Mg , AI
Câu 112: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chấtlà nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó
với
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch H2SO4 loãng
c. Dung dịch HC1 dư
D. Dung dịch HNO3 loãng .
Câu 113: Kim loại nào dưới đây làm sạch được một mẫu dung dịch Zn(NƠ3)2 lẫn Cu(NƠ3)2 và
AgNƠ3 ?
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

17


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

Bồi DƯỠNG KIẾN thức

hóa học

A. Zn
B. Cu
c. Fe

D. Pb
Câu 114: Có 4 kim loại X, Y, z, T đứng sau Mg trong dãy hoạt động hóa học. Biết z và T tan
trong dung dịch HC1, X và Y không tan trong dung dịch HC1, z đẩy được T trong dung dịch
muối T, X đẩy được Y trong dung dịch muối Y. Thứ tự hoạt động hóa học của kim loại tăng
dần như sau:
A. T, z, X, Y
B. z, T, X, Y
c. Y, X, T, z
D. z, T, Y, X
Câu 115: Cho 4,8 gam kim loại M có hóa trị II vào dung dịch HC1 dư , thấy thoát ra 4,48 lít
khí hidro (ở đktc). Vậy kim loại M là :
A. Ca
B. Mg
c. Fe
D. Ba
Câu 116: Hiện tượng gì xảy ra khi cho 1 thanh đồng vào dung dịch H2SO4 loãng?
A. Thanh đồng tan dần, khí không màu thoát ra
B. Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam
c. Không hiện tượng
X’ X \
D. Có kết tủa trắng .
Câu 117: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội:
A. Khí mùi hắc thoát ra
B. Khí không màu và không mùi thoát ra
c. Lá nhôm tan dần
D. Không có hiện tượng
Câu 118: Hiện tượng xảy ra khi cho 1 thanh sắt vào dung dịch H2SO4 đặc nguội:
A. Không có hiện tượng
B. Thanh sắt tan danX
c. Khí không màu và không mùi thoát ra

D. Khí có mùi hắc thoát ra
Câu 119: Cho 5,4 gam nhôm vào dung dịch HC1 dư , thể tích khỉ thoát ra (ở đktc) là:
A. 4,48 lít
B. 6,72 lít
c. 13,44 lít
D. 8,96 lít
Câu 120: Cho 1 lá nhôm vào dung dịch NaOH. Có hiện tượng:
A. Lá nhôm tan dần, có kết tủa trang
B. Không có hiện tượng
c. Lá nhôm tan dần, có khí không màu thoạt ra
D. Lá nhôm tan dần, dung dịch chuyến thành màu xanh lam
Câu 121: Cho 1 thanh đồng vào dung dịch HC1 có hiện tượng gì xảy ra?
A. Thanh đồng tan dần, có khí không màu thoát ra
B. Không có hiện tượng
c. Thanh đồng tan dần . dung dịch chuyển thành màu xanh lam
D. Thanh đồng tan dẩn , dung dịch trong suốt không màu
Câu 122: Có 3 lợ ỊỆựhg 3 chất riêng biệt Mg , Al, AI2O3 để nhận biết chất rắn trong từng lọ chỉ
dùng 1 thuốc thứ là :
X *
B. Dung dịch HC1
A. Nước
c. Dung dịch KOI I
D. Dung dịch ILSO4 loãng .
Câu 123: Cho 10 gam hỗn họp gồm AI và Cu vào dung dịch HC1 dư thấy thoát ra 6,72 lít khí
hidrố ( ở đktc ). Phần trăm của nhôm trong hỗn họp là :
A. 81 %
B. 54%
c. 27%
D. 40 %
Câu 124: Cùng một khối lượng AI và Zn, nếu được hoà tan hết bởi dung dịch HC1 thì

A. AI giải phóng hiđro nhiều hơn Zn
B. Zn giải phóng hiđro nhiều hơn AI
c. AI và Zn giải phóng cùng một lượng hiđro
D. Lượng hiđro do AI sinh ra bằng 2,5 lần do Zn sinh ra .
Câu 125: Hoà tan hoàn toàn 32,5 gam một kim loại M ( hoá trị II ) bằng dung dịch H2SO4
loãng được 11,2 lít khí hiđro (ở đktc). M là
D. Cu
C.Mg
A. Zn
B. Fe

NGÂN HÀNG CÃU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vỗ cơ

18


i

-I



Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)________________________________________
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC HÓA HỌC
Câu 126: Cho lá đông vào dung dịch AgNƠ3 , sau một thời gian lây lá đông ra cân lại khôi
lượng lá đồng thay đổi như thế nào ?
A. Tăng so với ban đầu
B. Giảm so với ban đầu
c. Không tăng , không giảm so với ban đầu
D. Giảm một nửa so với ban đầu

Câu 127: Cho một lá Fe vào dung dịch CuSƠ4 , sau một thời gian lấy lá sắt ra, khối lượng
dung dịch thay đổi như thế nào?
A. Tăng so với ban đầu
B. Giảm so với ban đầu
c. Không tăng , không giảm so với ban đầu
D. Tăng gấp đôi so với ban đầu
Câu 128: Chỉ dùng nước nhận biết được ba chất rắn riêng biệt:
A. AI, Fe , Cu
B. AI, Na , Fe
c. Fe , Cu , Zn
D. Ag , Cu, Fe
Câu 129: Ngâm lá sắt có khối lượng 56gam vàodung dịch AgNOỉ , sau một thờigian lấy lá
sắt ra rửa nhẹ cân được 57,6 gam . Vậy khối lượng Ag sinh ra là
A. 10,8 g
B.21,6 g
01,08 g
D.2,16 g
Câu 130: Ngâm 1 lá Zn vào dung dịch CuSƠ4 sau 1 thời gian lấy lá Zn ra thấy khối lượng
dung dịch tăng 0,2 g. Vậy khối lượng Zn phản ứng là
A. 0,2 g
B. 13 g
c. 6,5 g
D. 0,4 g
Câu 131: Cho 1 viên Natri vào dung dịch CuSƠ4, hiện tượng xảy ra:
A. Viên Natri tan dần, sủi bọt khí, dung dịch không đổi màu
B. Viên Natri tan dần,không có khí thoát ra, có kết tủa màu xanh lam
c. Viên Natri tan, có khí không màu thoát ra, xuất hiện kết tủa màu xanh lam
D. Không có hiện tưọng .
Câu 132: Người ta có thể dát mỏng được nhôm thành thìa, xoong, chậu, giấy gói bánh kẹo là
do nhôm có tính :

A. dẻo
B. dẫn điện . ẠV' J; ’C. dẫn nhiệt
D. ánh kim .
Câu 133: Một kim loại có khối lượng riêng là 2,7 g.cm3,nóng chảy ở 660 °C. Kim loại đó là :
c. đồng .
A. săt
B. nhôm,
í
D. bạc .
Câu 134: Nhôm bền trong không khí là do
A. nhôm nhẹ, có nhiệt độ nóng chầy cao
B. nhôm không tác dụng với nước .
c. nhôm không tác dụng với oxi.
D. có lóp nhôm oxit mỏng bảo vệ .
Câu 135: Kim loại nhôm có dộ dẫn điện tốt hơn kim loại:
A. Cu, Ag
\
B. Ag
C. Fe, Cu
D. Fe
Câu 136: Hợp chất nào cua nhôm dưới đây tan nhiều được trong nước ?
A. AI2O3
B.A1(OH)3
C.AICI3
D.AIPO4
Câu 137: Thả một mảnh nhôm vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 . Xảy ra hiện tưọng:
A, Không cỗ dấu hiệu phản ứng.
B. Có chat rắn màu trắng bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSƠ4 nhạt dần.
c. CỔ chất rắn màu đỏ bám ngoài lá nhôm, màu xanh của dung dịch CuSƠ4 nhạt dần.
D. Có chất khí bay ra, dung dịch không đổi màu

Câu 138: Không được dùng chậu nhôm để chứa nước vôi trong , do
A. nhôm tác dụng được với dung dịch axit.
B. nhôm tác dụng được với dung dịch bazơ.
c. nhôm đẩy được kim loại yếu hon nó ra khỏi dung dịch muối.
D. nhôm là kim loại hoạt động hóa học mạnh
Câu 139: Kim loại nào dưới đây tan được trong dung dịch kiềm :
A. Mg
B.A1
c. Fe
D. Ag.
Câu 140: X là kim loại nhẹ, dẫn điện tốt, phản ứng mạnh với dung dịch HC1, tan trong dung
dịch kiềm và giải phóng H2. X là:
A. Al
B. Mg
c. Cu
D. Fe.

NGÂN HÀNG CÃU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC ĐẠI CƯƠNG - vô cơ

19

L

r


×