Tải bản đầy đủ (.pdf) (412 trang)

Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm hóa học hữu cơ luyện thi THPT QG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (37.27 MB, 412 trang )

TDUNG TẨM LUYỆN ™ ĐẠI HỌC OỈẨT LƯỢNG CAO
BỒI DƯỠNG KỂN THỨC HÓA HOC Pĩĩổ THÔNG

U® W AỀK1ÍỄỀA c® 1® snip

Lpo ọ IO (O - ID WO

& ÍSiã

Ọ'

( DÀNH CHO HỌC SINH LỚP 11,12, LUYỆN THI ĐẠI HỌC-CAO ĐANG)

Họ và tên học sinh:........................................................
Lớp

:.........................................................

Trường

:........................................................

Điện thoại

: ........................................................

Thái Nguyên - 2015



Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)



BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, ĨTBS

Tài liệu này dùng trong quá trình học trên flip và tự học & -nhà cĩíPípG ãhla
thành 2 phần lớn:
Phần Ị. Ngân hàng câu hỗỉ mắc nghiệm hóa hữu CO’
Phần SI. Lý íễỉuyổí hóa hc?u G& -> BTSGK.
Những phần không ghi đáp ắn sễ ẫỉpực ch&a irỗn tóp.
Phần tổng ôn có đáp án tham khảo.
Mọi thắc mắc (lỗi In ấn, pp giải bài tập, đáp án...) các em msiữ Ểỉổl trên lớp
hoặc qua email luvenctnf&gmail.com hoăc ĐT 0915 589 398/Ũ8SỖ 574 599.
Chúc các em học tốt và thi đạt kết quả cao nhắt trong các kì thi!
CHUYÊN ĐE 1: ĐẠI CƯƠNG VẼ HOA HỌC Hưu cơ
I. LÝ THUYẾT
1. Khải nỉệmỹ phân loại đặc điểm chung.
Câu le Phát biểu đúng là:
'

" ' '. s

'
'X \
' *

ít'

A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các họp chatcuacacbon.
B. Hoá học hữu cơ là ngành khoa học chuyên nghiên cứu về. cẳc hộp chất của cacbon, trừ:
cacbon(n)oxit, cacbon(IV)oxit và các hợp chất muối cacbonat, hídwcạcỉx)nat5 xỉanua, cacbua...
c. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu về các đơn chất và họp chất của cacbon

D. Đơn chất cacbon là một trong những lĩnh vực của hoịa hộơỊiưu ca
Câu 2. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hộp chát hữu cơ? .
Ao Không bền ở nhiệt độ cao.
'
••• -.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiềụ hưởng khác nhau.
c. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vac& % J
D. Liên kêt hoá học trong hợp châị hữu: cợ^ừơng là liên kêt ion.
Câu 3. Người ta chia hợp chất hữu cơ thành các loại:
A. hiđrocacbon và dẫn xuất của hfctrocacbon
B. hiđrocacbon và hợp chất chốạ

Co hiđrocacbon và các hợp chất dằn xuất halogen.

D. hiđrocacbon, dẫn xuất hầlồgen, ancol, ete, ancol, ete, anđêhit, xêton, axit, este.
Câu 4. Cho biết cac^cap nào là các dẫn xuất của hỉdrocacbon: (1) CH3COOH và C2Hô(2) C3H4 và
C2H5C1(3) CH4. va''£2H4 (4) CH3COOH và HCOOCH3 (5) CH2Br-CH2Br va C2H5OH
A. (1), (4), (3) .
*
_ B. (4), (5)
C. (2), (5)
D.
.............
Câu 5. Dãy những chất là dẫn xuất của C2Hô là:
A. CélỆC^QHô
B. CH3CI, C2H2F2, CôHéCk C2H5C1, CHCI3, CóHé
c. ềặícỂHe.
D.C2H5OH, C2H5C1, C2H3CI3, C2H4F2

Câu 6. Đâu không phải là đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ?

A. Không tan hoặc tốt tan trong nước.
B. Liên kết hoá học ở hợp chất hữu cơ thường là liên kết cộng hoá trị.
c. Phản ứng của các hợp chất hữu cơ thường xảy ra hoàn toàn, theo một hướng nhất định.
D. Thành phần cấu tạo của các hợp chất hữu cơ đều là hợp chất không chỉ có các nguyên tố phi kim.
Câu 7. Thuộc tính nào sau đây không phải là của các hợp chất hữu cơ?
A. Không bền ở nhiệt độ cao.
B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau.
c. Liên kết hoá học trong họp chất hữu cơ thường là hên kết ion.
D. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn họp chất vô cơ.
2o Danh pháp hợp chất hữu cư.
Câu 8. HCOOH có tên gọi axit íòmic, tên gọi này được gọi theo danh pháp:
A. gốc chức
B. thông thường
c. quốc tế
D. thay thế.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI ®A »ỆM »

WWB s

Ạp

1


ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT; 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8,9,10,11,12, LTĐH

Câu 9. Cho các chất sau: CH4, C2H4, C2ĨỈ2 và CH3COOH. Tên gọi tương ứng với các chất trên là:


A. metan, etilen, axetilen, axit axetic
B. metan, axetilen, eten, axit axetic
C. metan, etin, axetilen, axit axetic
D. metan, etilen, eten, axit axetic
Câu 10. Cho X có CTCT thu gọn CH3CH2CHCICH3 tên gọi theo danh pháp gốc chức là:
A. 2-clobutan B. sec-butylclorua C. 3-clobutan D. iso-butylclorua.
Câu 11. cho các nhóm chức sau: - OH, -CHO,- COOH. Tên của các nhóm chức tương ứng là:
B. ancol, anđehit, axit
A. hidroxyl, cacbonyl, cacboxyl.
D. ancol, cacbonyl, cacboxylic
C. hidroxi, cacbnic, cacboxyl
gọi
đúng

tên
Câu 12.
CH2CH-CH2-CH3
là:
\\
D.but-l-en
c.x penten
A. buten
B. but-2-en
? .
Câu 13. Trong các tên gọi sau tên gọi nào chính xác về chất sau: CH2=CH-CHỘ1-ÕỊÍ^
D. 3-clobut-l-en ■ , >
A. 2-clobut-3-en
B. clobuten
C. buten

Câu 14. Cho các cặp chất và tên gọi tương ứng: CH3CI ( metylclorua); CH3OCH3, ( dimetylete);
CJLBr (brombenzen); CH3CH2NH2 ( etylamin). số cặp chất và tên ứng với danhpháp gốc chức là:
A.4
B.2
C.3
D.4
S<\V
Câu

15.

Tên

gọi

theo

phương

pháp

thay

thế

của CI-CH2-CIỤ
D,đicloetiìen
..iW'i'V’

-C1


là:

A. 1,1-đicloetan
B. 1,2-đicloetan
c. đicloetan
3. Các phương pháp tinh chế hợp chất hữu cơ
n^l (ts JpJ4.7°C). Để tách riêng từng
Câu 16. Cho hỗn hợp hai chất là etanol (ts = 78,3°C) và metanạ
X. ■ ,
x.„ X
chất, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây:
A. Chiết. B. Chưng cất thường, c. Lọc và kết tinhj 1;lạ£\Ịp. Chưng cất ở áp suất thấp.
Câu 17. Để tách actemisin, một chất có trong cây thanh hào
Q hoa
hỏa vàng để chế thuốc chống sốt rét,
người ta làm như sau: ngâm lá và thân cây thanh hao hpa vang đã băm nhỏ trong n-hexan. Tách phần
chất lỏng, đun và ngưng tụ để thu hồi n-hexan. Phần cồn lại là chất lỏng sệt được cho qua cột sắc kí
và cho các dung môi thích hợp chạy qua để thú tưng thành phần của tinh dầu. Kỹ thuật nào sau đây
không được sử dụng?

A. Chưng cất. B. Chưng cất lôi cuốn,hơi nước.
C. Chiết xuất.
D. Kết tinh lại.
Câu 18. Dầu mỏ là một hỗn hợp, nhi^Ui“|iidrocacbon. Để có các sản phẩm như xăng, dầu hoả,
mazut... trong nhà máy lọc dầu đầ sư đụng phương pháp tách nào?
A. Chưng cất thường: . .
B. Chưng cất phân đoạn.
c. Chưng cất ở áp sủạt thấp.
D. Chưng cất lôi cuốn hơi nước.

Câu 19. Benzen (CfdD^va ancol etylic (C2H5OH) là hai chất lỏng không tan trong nhau. Để tách
chúng ra khỏi nhạu tá dung phương pháp tối ưu nhất là:
A. Chịểtí'\ tỉ. Chưng cất thường. C. Lọc và kết tinh lại. D. Chưng cất ở áp suất thấp.
Câu 20. KỢ1 yaĩặèCl có trong mẫu khoáng chất, để tách chúng ra khỏi nhau người ta dùng phương
pháp kqt tiph; phương pháp kết tinh được áp dụng để tách các chất:
A. ran. hpậc lỏng ra khỏi nhau dựa vào độ tan của các chất tan khác nhau
B. rắn có độ tan khác nhau và độ tan đó thay đổi theo nhiệt độ.
C. rắn có khối lượng phân tử khác nhau để tách chúng ra nhờ tỉ khối
D. các chất có thể tan trong nước.
4. Phân tích định tính, định lượng nguyên tổ:
Câu 21. Thành phần các nguyên tố cấu tạo nên hợp chất hữu cơ là:
A. các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
B. nhất thiết phải có cacbon, thường có hidro, hay gặp oxi sau đến halogen, lưu huỳnh,...

c. thường có cacbon, hay gặp hidro và oxi
D. nhất thiết phải có cacbon và hiđro, hay gặp oxi sau đến các nguyên to halogen, lưu huỳnh,...
Câu 22. Thành phần các nguyên tố trong họp chất hữu cơ có đặc điểm:
A. Nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp o, N sau đó đến halogen, s, p...
B. Gồm có c, H và các nguyên tố khác.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

2


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌ€ g, % ĨB, ĩĩ, Ĩ2, LĨSgỊ

c. Gôm tât cả các nguyên tô trong bảng tuân hoàn.

D. Thường có c, H hay gặp o, N sau đó đến halogen, 3, p.
Câu 23. Họp chất hữu cơ X đốt cháy trong 02 dư thu được sản phẩm khí và hơi Y. Cho Y ổi qua ống
sứ ỉ đựng bông tẩm CuSƠ4 khan có màu trắng, khí thoát ra khỏi ống sứ 1 được cho tiếp vào bình
đựng dung dịch nước vôi trong dư. Hiện tượng thu được là: ở ống sứ 1 thấy bông tẩm CuSƠ4 màu
trắng chuyển màu xanh, dd nước vôi trong có vẩn đục. Ket luận không đúng là:
A. X chắc chắn được cấu tạo từ nguyên tố hiđro.
B. X được cấu tạo từ nguyên tố c? H và o.
c. X được cấu tạo từ c, H và có thể có cả s
D. Trong Y có thể có cả N2.
Câu 24. Nung một họp chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí CO2,
hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xác nhất trong các kết luận sau:
A. X chắc chắn chứa c, H, N và có thể có hoặc không có Oxi.
B. X là hợp chất của 3 nguyên tố c, H, N.
I Ạ \¥'
c. Chất X chắc chắn có chứa c, H, có thể có N.
' 3#
D. X là họp chất của 4 nguyên tố c, H, N, o.
Câu 25. Đốt cháy một hợp chất hữu cơ X bằng lượng O2 dư được hỗn hợp? khí z. ©ể loại O2 dư ra
khỏi z thì dẫn hỗn hợp khí z qua bình chứa
A. P2O5
B. Photpho đun nóng. c. Dung dịch H2j>Ọ4đặc J
D. Dung dịch kiềm.
Câu 26. Hợp chất X cổ thành phần % về khối lượng: c (83,33%) yaH (16:67%). Hợp chất X là
A.C3Hg
B.C4H10
C.C4HS Vj' D. kết quả khác
Câu 27. Oxi hóa hoàn toàn 6,15g hợp chất hữu cơ X thu đưọrc2,Ệ5g H2O; 6,72 lít CO2 và 0,56 lít N2
(đkc). Phần trăm khối lượng của c, H, N và o trong X lần lưỢỊ là
A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26% .
Ẹ^8,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0% .

c. 49,5% ; 9,8% ; 15,5% ; 25,2% .
D>59,1 % ; 17,4% ; 23,5% ; 0% .
Câu 28. Đốt một hợp chất hữu cơ A bằng lượríg ồ2jlưí Hỗn họp khí sinh ra nếu dẫn qua CaCỈ2 khan
thì thể tích khí giảm đi 1,6 lít. Nếu dẫn tiếp qpa đung dịch KOH dư thì thể tích giảm thêm 1,2 lít nữa
và thoát ra sau cùng là 400ml O2 dư. The tích hơi H2O, khí CO2 và khí O2 (ml) dư tương ứng là
A. 400; 800 ; 400 .
B. 1200; 1600; 400 . C. 800 ; 400 ; 400. D. 1600 ; 1200 ; 400 .
5. Các loại công thức của hop chatJlAi 'cơ
Câu 29. Muốn biết chất hữupơ^dà^ichất gi phải dựa vảo công thức nào sau đây?
A. Công thức đơn giản nhaCAc"
B. Công thức phân -tử.
c. Công thức cấư>o^Ỵ *
D. Công thức tổng quát.
Câu 30. Công thức đơnígịản trong hoá học hữu cơ cho biết: .
A. Thành phần nguyên tố tạo ra phân tử.
B. Phârrtửiiỉôi các chất.
C. Tỉ lể kết hợp đơn giản nhất giữa các nguyên tử trong phân tử.
Do>:Bầy đủ các nguyên tử của chất.
Câu 31o Cho các chất sau: C2H4Ơ2, C^HgO^ CôHnOô. CTPTĐGN của các chất trên là:

A. C2H4O2
B. CH2O
c. CHO
,
D. C6H12O6
Câu 32. Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa Công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị sổ nguyên tử của mỗi nguyên tổ trong phân tử.
c. Công thức đon giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân
tử.
D. Công thức đơn giản nhất là công thức bỉểu thị tỉ lệ số nguyên tử c và H có trong phân tử.

B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tổ

trong phân tử.
Câu 33. Công thức nào sau đây là công thức tổng quát (công thức chung ) của hiđrocacbon:
Ao VnH2n + 2»
B. CnH2n-2c. CnH2n-6Đo CJTin + 2-2a»
Câu 34. Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (CôH6)? hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét

NGÂN HÃNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA H0U ©0 4Ỷ wấ ễ ĐÈ W


ĩhs. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

sau:
A. Hai chất đó giống nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đon giản nhất.
B. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đon giản nhất,
c. Hai chất đó khác nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
D. Hai chất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
6. Cẩu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
Câu 35. Nội dung nào sau đây ỉà chưa chính xác?
Trong phân tử họp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hoá trị và theo
A.
níột trật tự nhất định, Thứ tự liên kết đó được gọi là một cẩu trúc hoá học.
Trong phân tử họp chất hữ cơ, cacbon luôn có hoá trị 4. Nguyên tử cacbon không những
B.
liên kết với các nguyên tử khác mà còn liên kết với nhau để tạo ra mạch cacbon.
V; \
Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần( bản chất, số lượng các nguyên tư) Ýẳ

c.
cấu tạo hoá học của chat.
J/
Nếu thay đổi trật tự liên kết trong họp chất sẽ sinh ra chất mới.

•„
D.
Câu 36. Các công thức cấu tạo sau đây biểu diễn bao nhiêu chất là đồng phân cậụ tạó của nhau?
c.

d

r

d. Cl----- C
Ĩ---- '

e

H

L_u

e. Cl------C
ì----- ộ----- H

H

ỎI


<

K X CI ™



f. CI- —c~-c---- H

H

VsM'Ba chất.
D. Bốn chất.
B. Hai chất
A. Một chất.
Câu 37. Cho C4Hg có thể có nhũng loại mạc] cacb'91>nnào?
D. cả A, B, c.
s A. không nhánh.
B. nhánh.
iyv»ziNtA
Câu 38. Một hợp chất X có CTPTTQ là CxHyO
zNtXu, chỉ chứa các liên kết cộng hoá trị. Độ bất bão



hoàcủaXlà:

(2x+2)-y+t+u \
A. ã-—--------- '
—77——y ’ Ạ

B
(2x+2i-y-tW

(2x+2)-y+t-U
Ỉ5. ‘ă—------------- --------------2
_
(2x+2)+y-t+u
D. a=-------- -----------------2

Câu 39. Cho ẶÌầ CạHọÕH. X có số liên kết 71 là:
A. 0
Ỳv J
B- 1
c-2
Câu 4Ọ. Trong phan tử axit acrylic ( C2H3COOH) có số liên kết 71 và ơ là:
A.2,8:.
B.3,9
c.2,9
Câu 41 Một họp chất X no, mạch hở có 13 liên kết ơ. CTPT X là:

D. 3
D. 3,8.

D. C5Hs.
A. C4Hs
B. C4H1o
c. C3H8
7. Đồng đẳng, đồng phân.
Câu 42. Phát biểu nào sau đây không đủng:
A. Đồng đẳng là hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất tương tự nhau, nhưng về thành phần

phân tử khác nhau 1 hay nhiều nhóm CH2.
B. Các liên kết trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết ion.
C. Đồng phân là hiện tượng các chất có cùng công thức phân tử, nhưng có cấu tạo khác nhau nên
tỉnh chất khác nhau.
D. Trong hợp chất hữu cơ cacbon luôn có hoá trị 4.
Câu 43. Ket luận nào sau đây là sai:
A. Đồng phân là những chất có thành phân tử giống nhau nên khối lượng phân tử bằng nhau.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HÚU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

4


:ỈM NOTỄN VÃN LWỆN (HT: ®515’>S95to

BHK.T HÓA HOC 8, % lỡ, 11, lẫ, LW>H

Bo Các chất có phân to ỉdiối bằng nhau pliảỉ lả đầỉig phân cửa nhau.
Co Các chất là đồng đẳng của nhau, trong phân tà’ hon kém nhau 1 hay nhiều nhóm 'CH2.
©o Các chất là đồng đẳng của nhau có tính chất toong to nhau.
Câu 44. Họp chất X có công thức phân tử lả C3I-Ỉ6CI20 Vậy X là:
Ao Họp chất no, có 3 đồng phân.
Bo Họp chất no, có 2 đồng phân.
Co Họp chất không no, có 4 đồng phân. Bo Họp chất no, có 4 đồng phân.
Câu 45. Họp chất hữu CO’ C4H9CI có số đổng phân là:
A. 2
BJ
c. 4
D. 5.
Câm 4ốo Họp chất hữu cơ C4H10O có số đồng phân là:

A. 4
'
B. 3
D. 6.
C.7
Câm 47o Họp chất hữu cơ C3H9N có số đồng phân là:
A. 2
B. 3
C.4
D.5.
Câu 4§o Hợp chất hữu cơ C4H11N có số đồng phân là:
A. 7
B.6
C.8
D. 5.!
Câu 49o (A) là C4H9CI, (B) là C4H10O, (C) C4H11N có số đồng phân tăng dần là do:. .
A. từ A đến c có số hiđro tăng dần
. \

,

'

"

B. A có đong phân hình học còn B^vàC thì không có
c. từ Clo, oxi, nitơ hoá trị tăng dần nên khả năng thay đổi trật tự liên kết tặng dần nên số đồng
phân tăng dần từ A đến c.
D. khối lượng phân tử từ A đến c giảm dần.
; K

'

8. Các loạiphản ứng hữu Cđ
Câu 50» Trong phản ứng HC1 với NaOH thì phân tò HC1 phân cắt theồ cơ chế:
A. đồng li
B.dịli.
c. đồng lirồidịỊỈ^ s
D.dị li rồi đồng li
Câu 51. Chọn Câu sai trong các câu sau đây:
to 1
A. Trong sự phân cắt đồng li, mỗi nguyên tử của liên kểt khỉ cắt đứt liên kết mang theo 1 electron của
đôi electron dùng chung và tiểu phân tạo thành co electron độc thân gọi là gốc tự do.
B. Trong sự cắt dị li, nguyên tử có độ âm điện,lóptfơn chiếm cả đôi electron chung trở thành anion,
còn nguyên tử có độ âm điện nhỏ hơn trơ thành cation.
c. Cation có điện tích dương ở cacbon got B cacbocation và được tạo thành do tác dụng của dung
môi ít phân cực.
to Á
D. Gốc tự do có thể được tạo thành dươi tác dụng của ánh sáng hoặc nhiệt.
Câu 52o Chọn phản ứng trohg đố cỏ sự phân cắt đồng li:

A. CH2=CH2 + Br2-*
B. C6H5CH3 + Cl2—
H 2SO4+M-^
C.

d.ch2=ch2+hci->
Câu 53. Cacbocatioh được sắp xếp theo chiều tăng dần độ bền là:
A. CHVCH2-CH3,(CH3)2CH,(CH3)3C

B. CHf,CH2-CH3,(CH3)3C,(CH3)2CH


C. CH2-CH3?CH3,(CH3)3C,(CH3)2CH
D. (CH3)3 c,(ch3)2 ch, ch2 - ch3 ,ch3
Câu 54o Các ancol nào sau đây khi tác dụng vớỉ CuO nung nóng thu được sản phẩm có phản ứng

tráng bạc:
A_. etylỉc, ỉso-propylỉc, benzylic, etỉlen glicol.
B. etylic, iso-butylic, benzylic, etiỉen glỉcol.
c. butan-2.3-điol, tertbutylỉc, benzylic, propenol.
D. metyỉic, tert-butylic, benzylic, etilen glicol.

to® ©11

to®

» ffiw ©ễ to

r 0ầ! W

5


ThS. NGUYỄN VẪN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

Câu 55. Chat không có khả năng phản ứng trùng họp là:
c. Toluen
D. Isopren.
A. Stữen.

B. Propen.
Câu 56. Chất không tham gia phản ứng cộng là:
c. 1,2-đicloetan
D. etilen.
A. axetilen.
B. Propen.
Câu 57. Chất hữu cơ X là dẫn xuất của halogen, X không làm mất màu nước Br2. Khi đun nóng X
với nước sau đó cho dung dịch AgNO3 vào thấy có kết tủa trắng. X là?
A. benzyl bromua.
B. Benzyl clorua.
c. Metyl colrrua.
Câu 58. Để tạo ra C2H5C1 bằng một phản ứng dùng dãy chất là:

D. Anlyl clorua.

A. ancol etylic, etilen, axetilen, etilen glicol. ’
B. ancol etylic, etilen, etan.
c. butan-2.3-điol, ancol etylic, etilen, etan, propenol.
D.butan, ancol etylic, etilen, etan, etilen glicol.
Câu 59. Phản ứng tách n- butan ở 500°C có xúc tác sinh ra các sản phẩm:
A. CH2=CH2vàC2H6.
B. CH3-CH-CH-CH3
B. CH3-CH=CH2 và CH».

, ,

O*

,


D. Cả A, B, c đều đúng.

‘ Ạ>

Câu 60. Cho m (g) hỗn hợp phenol, ancol benzylic tác dụng với Na dư có 448 ml khí thoát ra (đktc).
Mặt khác cũng m(g) trên làm mất màu vừa hết 100 ml dung dịch Br2 0.3M . Thành phần % số mol
phenol trong hỗn hợp đó là:

,
A. 22.5%.
B. 25%.
c. 74.6%.
D.32.4%.
Câu 61. Cho buta-l,3-đien phản ứng với HBr ở -80°C (tỉ lệ 1:1),
sah
pham
^chính
của
phản ứng này
),sahphan

là:
A.CH3CHBrCH=CH2. B.CH3CH=CHCH2Br.
n. BÀI TẬP TOÁN

c. CH2BrCH2CI I=CH2.

D. CH3CH=CBrCH3.

1. Bài tập xác định công thức phân tử

a. Bài tập không biện luận (trực tiếp)
Câu 62. Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trohg 0,5 lít hỗn hợp của nó với co2 bằng 2,5 lít 02
thu được 3,4 lít khí. Hỗn họp này sau khi ngưng tụ .Bet
líết hơi
nước còn 1,8 lít, tiếp
1
_ tục cho hỗn họp khí
lit khí.
fe
còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,55 lỉt
Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ,
áp suất. CTPT của hiđrocacbon là
xV
A.C4H10.
B.ỌHg/ỵCẠ
c. C4IỈ8.
D.CsHfi.
'

Câu 61. Đốt 0,15mol một hợp cliất hữu cơ thu được 6,72 lít co2 (đkc) và 5,4g H2O. Mật khác đốt 1
thể tích hơi chất đó cần 2,5 thểìích, Ó2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của

hợp chất đó là
A. GHA.

? , ’B. CiHfiO.

C. CzHtQz.

D. QHiO.


Câu 62. Khi đốt 1 lít Idlix cần 6 lít o2 thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiện nhiệt^đồỊ/ap^sùất). CTPT của X là
A.C4Hieơê\ ì'
B.C4H8O2.
C.C4H10O2.
D. C3HgO.
Câu 63, ỉpốt chẳy hoàn toàn 3g hợp chất hữu cơ X thu được 4,4g co2 và l,8g H2O. Biết tỉ khối cúa
X so vơi lie (Mne = 4) là 7,5. CTPT của X là
A.CHỈO2.
B.C2H6.
C.C2H4O.
D.CH2O.

Câu 64. Đốt cháy hoàn toàn 0,6g hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy có 2g kết tủa và khối lượng bình tăng thêm l,24g. Tỉ khối của X so với H2 bằng 15.
CTPT của X là
A. C2H6O.
B. CH2O.
c. C2H.|O.
D. CH2O2.
Câu 65. Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (dư). Hỗn hợp khí thu được sau
khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn họp khí
đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của họp chất trên biết các thể tích khí
đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và 02 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.

A. C2Hs.

B. C2H4.


C. C3Hj.

D. C2H2.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA Hữu cơ -LÝ THUYẾT ầ BÀI TẬP

6


;:■

■■

■ Ạ

■•

Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

i A as■• >i7S7

BDKT HÓA HQ€ 8? 9, 10,11, ĨS; 1TOH

Câu 66e Đôt cháy 200ml hơi một họp chât hữu cơ X chứa c, H, o trong 900nil O2, thê tích hôn họp
khí thu được là 13 lít. Sau khi ngùng tụ hơi nước chỉ còn 700mk Tiếp theo cho qua dung dịch KOH
dư chỉ còn 100ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở củng điều kiện nhiệt độ5 áp suất CTPT của Y là
Á. CsHôO.
B. C3H8O2.
â Bài tập biện luận.
bJL Thông qua công thức đưn giản nhất


D. C3I^O2.

C. C3H8O.

Câu 67.Cho a gam hiđrocacbon X có CTPT là CxHy cháy hoàn toàn trong 02 thu được b gam co2.
Tỉ lệ x:y của X là:

3b
b
44

.

3b.
11

12

11

c.

3b
3b.a 11
—-1

11

!1


12

11

44

Câu 68. Một họp chất hưu cơ X gồm C, H, o, N. Đốt cháy hoàn toàn m gam X chỉ thu được a mol
CO2, b mol H2O và c mol N2. tỉ lệ số lưọng các nguyên tử có trong X là:
.

m-12a-2b-14c _
A. a :2b:------- ——---------: 2c
16
c. 16a:32b:(m-12a-2b-28c):32c



■■

\ ■■■. ■

'

B. lóa :16b:(m - 12a - 2b -28c): 16c
D. lóa :32b:(m - 12a - 2b - 28c): lóc

Câu 69. Cho chất X gồm %c là 40%, %H=6,67% còn lại là o. Biết Mx thúỘGịịtrơtìg khoảng 150 đến
190. CTPT củaX là:
D. CH2O

A. C5H10O5
B. CóHioOs
C.CéHnOô
Câu 70. Cho hiđrocacbon X có CTPTĐGN là C2H5. CTPT của X lẳ:
A. C8H20
B. C4H10
c. C2H5, V- \
D. CéHis.
Câu 71. Cho X có CTPTĐGN là C2H5CI. CTPT của X làị^
p

A. C2H5CI
B. C4H10CI
c: C4HỊ0CI2.
Câu 72. Cho X có CTPTĐGN là C2H5O. CTPT của X là: >, '
A. CgH2o04
B. C4H10O2 r
V ; CỈC2H5O.

D. CeHuCh

D. CôHi5O3.
Câu 73. Cho X mạch hở và chỉ chứa liên kết đơn, CTPTDGN là CịHọOCl. CTPT của X là:
Ạ. C4H9OCI
B. C8H18C12O2 , * ’ c. C12H27CI3O3.
D. CtóHaeCLA
Câu 74. Cho X là đồng đẳng của benzen^ co CTPTĐGN là C2H3. CTPT của X là:
A.C8H12
B.CsHjt
C.C4IÌ

D.C12H18.
Câu 75. Cho X là đồng đẳng của C2H2Í có CTPTĐGN là C2H3. CTPT củaX là:

A. C8H12
9ỊỈÌ5
C. C4H6.
D. C12H18.
Câu 76. Cho X có CiPU^CỊÍĨÌẳ-C2H3O, tỉ khối của X so với H2 là 43. CTPT củaX là:
A. C8H]2O4
-y-V ỵ B. C4HôO2.
B. C5H15O3
D. Ci2Hi8Oể.
Câu 77. Cho X cọ QTPTỒGN là C3H4, khối lượng phân tử của X G (100; 150). CĨPT của X là:
A.C6H8 . thjt
B. C9H12
B.C3H4
D.C12H16.
Câu 78. 'Hập chất hữu cơ X có chứa C, H, o và N với % khối lượng tương ứng là 46,6% ; 8,7% ;
31,1% vaj3j6%. Công thức phân tử của X trùng với công thức đơn giản. Vậy công thức phân tử của
X là :

A.C4H9O2N
B.C3H7O2N
c. C3H9O2N
ĐoC4Hii02N
Câu 79. Oxi hóa hoàn toàn 4,02g một họp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18g Na2CƠ3 và 0,672 lít
khíCO2. CTĐGNcủaXlà
A.CO2Na.
B.CO2Na2.
c. C3O2Na.

D. C2O2Na.
Câu 80. Họp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X?

A. C3H9O3.
B. C2H6O2.
c. QHeO.
D. CH3O.
Câu 81. Hợp chất X có %c = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là Oxi. Khối lượng phân tử của X bằng
88. CTPTcuaX là
A. C4HioO.
B. C5H]2O.
D. C4H8O2.
c. C4H10O2.

NGÂN HÀNG CAU HỈ! ĩtó® BBBCỆH « &ẵPỈU

gàl ĨÃF

7


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

Câu 82. Phân tích họp chât hữu cơ X thây cứ 3 phân khôi lượng cacbon lại có 1 phân khôi lượng
hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của X chỉ có 1 nguyên tử s, vậy
CTPTcủaXIà
A. CH4NS .
B. C2H2N2S.

c. C2HỒNS.
D. CH4N2S.
Câu 83. Phân tích l,5g chất hữu cơ X thu được l,76g CO2; 0,9g H2O và 112ml N2 đo ở o°c và 2 atm.
Nếu hóa hơi cũng l,5g chất z ở 127°c và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí chất z. CTPT của X


A. C2H5ON
B. C6H5ON2
C. C2H5O2N
D. C2H6O2N
Câu 84. Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, o và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72
: 5 : 32 : 14. CTPTcủaX là
A.C6H14O2N.
B.CfiH^ONz.
C. C6H12ON.
D. CeHsChN. . , \
Câu 85. Phân tích 0,3 lg họp chất hữu cơ X chỉ chứa c, H, N tạo thành 0,44g CO2. Mặt khácXnẹùv'
phân tích 0,3 lg X để toàn bộ N trong X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào lOOml
dung dịch H2SO4 0,4M thì phần axit dư được trung hòa bỏi 50ml dung dịch NaOH l,4M,Biet 1 lít
hơi chất X(đkc) nặng 1,3 8g. CTPT của X là

\
A.CH5N.
B.C2H5N2.
C.C2H5N.
D;C1UN,
Câu 86. Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62jgam!jCb^;i>215 gam H2O
và 168ml N2 (đktc). Tỷ khối hơi của A so với không khí không vượt quá 4, Công thức phân tử của A

là.

A. CsHsN.
B.CsHN. .
c. C,H,N.
■ D. C6H,N.
Câu 87. Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) J>ang luịơng không khí vừa đủ (gồm
1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4g kết tủa, khối lưọng dụng đích giảm đi 24,3g. Khí thoát ra khỏi

bình có thể tích 34,72 lít (đkc). Biết djợƠ2 < 2, vậy CTP^J y X là
A.C2H7N.
b.c2h8n.
/'-.<■ C.C2H7N2.
d.c2H4N2
Câu 88.. Hợp chất hữu cơ X có chứa c, H, N, C1với % khối lượng tương ứng là 37,7% ; 10,5% ;
14,6% và 37,2%. Công thức phân tử của X,trùng vơicông thức đơn giân.
A + nlICl------- >x ;CTPTcủaAlà:

A. C3H9N
B. C3H7N ;
c. C3H9NCI
D. CôH16N2
b2. Không thông qụa công thức đơn giản nhất
Câu 89. Hợp chất hữu cơ Xco cluia CxHyN và có %mN = 15,03 8% ; CTPT của X là:
A.CJTN
,
. x\j,Ồ.C6H7N
C.CeHgN
D.C12H14N2
Câu 90. Một họp chạt- hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được co2 và H2O.
CTPTcủaXlà , / ' :

A. C2H5.
>
B. C2H4.'.
c. C2H2.
D. CH2O.
Câu 91. Một hỘỊ)i àhất hữu cơ gồm c, H, O; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công
thức ptóự
ĩiợp chất là
A.C3H6p2^
B.C2H2O3.
C.C5H6O2.
D. C4HioO.
Câu 92. Một hợp chất X đơn chức có %mo là 69,57%. Đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O. số
CTPT thoả mãn điều kiện trên của X là:
A.3
B.2
c. 1
D.4
Câu 93. Một hợp chất X đơn chức có %mo là 26,67%. Đốt cháy X chỉ thu được co2 và H2O.
Số CTCT thoả mãn điều kiện trên của X là:
A.2
B.3
c. 1
D.4
2. Bài tập có nội dung tính toán đối với các chất đã biết CTPT.
Câu 94. Cho hỗn hợp X gồm C2HL1, C5H10, C4Hg. Đốt cháy X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm CO2
và H2O. Dần hỗn họp sản phẩm này qua bình 1 đựng P2O5 và tiếp theo qua bình 2 đựng H2SO4 đặc
dư. Thấy bình 1 tăng 5,4 gam và bình 2 tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 4,4
B.6,6

c.8,8
D. 13,2

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

8


fAAB* llvT
ị.

Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA EBC 3, % ỉ@, 11,12, LTBH

Câu 95. Đôt cháy hoàn toàn m gam họp chât X cố c 1PT C3H6CI? thu được sản phẩm ỉ gồm CƠ2,
HC1, H2O. Cho "ỉ đi qua dung dịch AgNCh dư thu được 43,05 gam kết tủa trắng. Giá trị của m là:
À. 11,3.
B. 33,9.
c. 16,95.
D. 43,6465.
TỔNG ÔN DẠI CƯƠNG VỀ DẠI CƯũNG HÓA HỌC HỮU CƯ
Câu 1: Thành phần các nguyên tố trong họp chất hữu cơ
A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp o, N sau đó đến halogen, s, p...
Be gồm có c, H và các nguyên tố khác.
Co bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Do thường có c, H hay gặp o, N, sau đó đến halogen, s, p.
Ạ.
Câu 2: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là
1. thành phần nguyên tố chủ yếu là c và H.


vA\
2. có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, p, o.
'■■■■ :ỵ
ư
3. liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
.2
4. liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion.
5. dễ bay hơỉ, khó cháy.

•-=
■-V ■ í
6. phản ứng hoá học xảy ra nhanh.
■ừ
,
7
Nhóm các ý đúng là:
Ao 4, 5, 6.
B. 1,2,3.
De 2, 4, 6.
■■■■ W
Câu 3: Cấu tạo hoá học là
A. số lượng lỉên kết giữa các nguyên tử trong phân tử.:
1
B. các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tửỵ 7"
\v
Co thứ tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân
D. bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong' pihan tuJCâu 4: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩạ công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ?
A. Công thức đơn giản nhất là công thức bieijthpsaaguyen tử của mỗi nguyên tố trong phân tử.
Be Công thức đơn giản nhất là công Suc_':bieu:4hi tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố



trong phân tử.
. \ '■ Ư V
c. Công thức đơn gỉản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố
■ị

trong phân tử.
y
D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử c và H có trong phân tử.
Câu 5: Cho chất axetilen (C2H2) và benzen (CóHóX hãy chọn nhận xét đúng trong các nhận xét sau :
A. Hai chất đa gỉậụg Ịihau về công thức phân tử và khác nhau ve công thức đơn giản nhất.
B. Hai chẩt.độ Màp nhau về công thức phân tử và giống nhau về công thức đon giản nhất,
c. Hai chat MMac nhau về công thức phân tử và khác nhau về công thức đơn giản nhất.
Do Hậỉ õỈỊất đó có cùng công thức phân tử và cùng công thức đơn giản nhất.
Câu 6: Đặcđịtói chung của các cacbocation và cacbanion là:
Ao kéìrí bền và có khả năng phản ứng rất kém.
Bo chúng đều rất bền vững và có khả năng phản ứng cao.
Co có thể dễ dàng tách được ra khỏi hỗn họp phản ứng.
D. kém bền và có khả năng phản ứng cao.
Cân 7: Phản ứng hóa học của các họp chất hưu cơ có đặc điểm là:
A. thương xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất.
B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
Co thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định.
Do thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Liên kết hóa học chủ yếu trong họp chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.

ĨỂ^ĨỈằ 01» »




A wốỉ ẫ A W

9

A


ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)
..................... - .......-..................r-----------

f

. —....... —..........—

/

....

...............

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH
...... .

.............

V

......................


V".... ..........

-........

............ .............................

..........

B. Các chât có câu tạo và tính chât tưoug tự nhau nhưng vê thành phân phân tử khác nhau một
hay nhiều nhóm -CH2- là đồng đẳng của nhau.
c. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau.

D. Liên kết ba gồm hai liên kết 71 và một liên kết ơ.
Câu 9: Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Các nguyên tử trong phân tử họp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất
định.

B. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm -CH2-9 do đó tính chất
hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng.
c. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các

Câu 10: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, chúng chihon kém

A. đống phân.
B. đôngvị.
c. đông đăng.
D. dông khôi.
Câu 11: Họp chất chứa một liên kết 71 trong phân tử thuộc loại họp chất
_•>


A. Hiđrocacbon và hợp chất hữu cơ có nhóm chức.
A. \ ’B. Hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
'*333
c. Hiđrocacbon no, không no, thơm và dẫn xuất của hidrocacbori.
D. Tất cả đều đúng.
.
\
Câu 13: Phát biểu không chính xác là:I,t
ỵ;
A. Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành
ân tử và cấu tạo hóa học.
B. Các chất có cùng khối lượng phân tử là dồng phân của nhau.
c. Các chai la dong pnan cua nnaụ uu co cung cong thức phân tử.
D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết ơi, sự xái phủ bên tạo thành liên ket 71.
Câu 14: Nung A‘ ’
’ Ắ‘' ~
ơi hỉợng dư chất oxi hóa CuO người ta thấy thoát ra khí co2,
hơi H2O và khí N2. Chọn kết luận chính xậphhất trong các kết luận sau :
A. X chắc chắn chứa c, H, N.ỳà cói thể có hoặc không có oxi.
B. X là hợp chất củaýỉ nguỷêạtố c, H, N.
c. Chất X chắc chắn, cố chửa c, H, có thể có N.
D. X là hợp chất của T nguyên tố C, H, N, o.
Câu 15: Cho hỗn hdpjCai^ankan sau : pentan (sôi ở 36°C), heptan (sôi ở 98°C), octan (sôi ở 126°C),
nonan (sôi ở 151°C). Cố thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ?
A. Ket tmh? Jl
B. Chưng cất
c. Thăng hoa.
D. Chiết.
Câu 16: Các phất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?


A, CH2CI2, CH2Br-CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
' B. CH2CI2’ CH2Br-CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH.
C. CILBr-ClTBr, CH2=CHBr, CH3Br~ CH3CH3.
D. HgCl2, CH2Br-CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br.
Câu 17: Cho các chất: CfiHjOH (X) ; C6H5CH2OH (Y); HOCfiHtOH (Z) ; C6H5CH2CH2OH (T).
Các chất đồng đẳng của nhau là:
A.Y, T.
B. X, z, T.
c.x,z.
Câu 18: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ?

D.Y,Z.

A. C2H5OH, CH3OCH3.
B. ch3och3, ch3cho.
c. CH3CH2CH2OH, C2H5OH.
D. C4H10, CeHé.
Câu 19: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, z2, z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2IỈ4O2. Chúng
thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của z3 là
A. CH3COOCH3.B. HOCH2CHO.

c. CHjCOOH.

D. CHaOCHO.

NGÂN HÀNG CÂU H0I TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

10



Ths. NGUYỄN VÃN LUYỆN (ĐT: 0915589398)__ BDKTHOAHOC Z 'ỹ, lở, 11,12, ILTĐH
Câu 20: Những chât nào sau đây là đông phân hình học của nhau ?
H

ZH’

TT3 Z

h c

C

c.

ATT3
ch

T
H3C

/

z
c=c

ĩ-ỉ

Vh3


(H)
(IU)
ũ)
A. (I), (II).
(I), (II), (IIĨ).
B. (I), (in).
C4IIMW
Câu 21: Cho các chất sau : CH2=CHCCH (1); CH2=CHC1 (2); ỌH3CH=C(CH3)2(3);
CH3CH=CHCH=CH2 (4) ; CH2=CHCH=CH2 (5) ; CH3CH=CHBr (6). Chat nao sau đây có đồng
phân hình học?
A. 2,4, 5,6.
B. 4, 6.
c. 2,4, 6.
Do 1, 3,4. . •
Câu 22: Họp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ?
A. 1,2-đicloeten.
B. 2-metyl pent-2-en. c. but-2-en.
D. pent-2rốĩL
Câu 23: Hợp chất (CH3)2C=CHC(CH3)2CH=CHBr có danh pháp IƯPAC là
A. l-brom-3,5-trimetylhexa-l,4-đien.
B. 3,3,5-ừimetylhexa-l,4-điènẠ-Ị)rom.

c. 2,4,4-trimetylhexa-2,5-đien-6-brom.
D. l-brom-3,3,5-trimetylẸèxa71,4-đien.
Câu 24: Họp chất (CH3)2C=CH-C(CH3)3 có danh pháp IƯPAC là:
A. 2,2,4- trimetylpent-3-en.
B. 2,4-trimetylperit-2-en.s
c. 2,4,4-trimetylpent-2-en.
D. 2,4-trimetyJpent^-en.
Câu 25: Hợp chất CH2=CHC(CH3)2CH2CH(OH)CH3 có danh pỉấpĩỤPAC là:

A. l,3,3-trimetylpent-4-en-l-ol.
B 353,5-trimetjhpent-l-en-5-ol.
C. 4,4-đimetylhex-5-en-2-ol.
D.3,3-dimetylhex-l-en-5-ol.
Câu 26: Cho công thức cấu tạo sau : CH3CH(OH)CH=(l(Cl)CHb. số oxi hóa của các nguyên tử
cacbon tính từ phái sang trái có giá trị lần lượt là:
A. +1 ; +1; -1; 0; -3.
M'SX+l ; -1 ; -1 ; 0 ; -3.

c.+l ;+l ;0;-l ;+3.
Do+1 ;-1 ; 0 ;-1 ,+3.
Câu 27: Trong công thức CxHyOzNt tổng số ỉiện kct 71 và vòng là:
A.(2x-y + t+2)/2.
B. (2£jAt<2)rC. (2x-y -1+2)/2- D. (2x-y + z +1+2)/2.
Câu 28: a. Vitamin A công thức phartihr C2ỏH3oO, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết
ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin? Á là

A.7.
,
C.5.
D.4.
b. Licopen, công thức phâÍỊ tử C40H56 là chất màu đỏ trong quả cà chua, chỉ chứa liên kết đôi và liên
kết đơn trong phântt Èỉđrcllíóa hoàn toàn lỉcopen được hiđrocacbon C4oHg2e Vậy lỉcopen có
Ao 1 vòng; .12 ẫối đôi.
B. 1 vòng; 5 nối đôi.

c. 4 vòng;-5' nối đồi.
■ D. mạch hở; 13 nối đôi.
Câu 29: Mẹtbị C10H20O và menton CioHigO chúng đều có trong tỉnh dầu bạc hà. Biết phân tử metol
không có noi đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ?

. A.'Melol và menton đều có cấu tạo vòng.
Bề Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở.
c. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở.
Do Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng.
Câu 30: Trong hợp chất CxHyOz thì y luôn luôn chẵn và y < 2x+2 là do:
A. a > 0 (a là tổng số liên kết 7Ĩ và vòng trong phân tử).
B. z > 0 (mỗi nguyên tử oxi tạo được 2 liên kết).
Ce mỗi nguyên tử cacbon chỉ tạo được 4 liên kết.
Do cacbon và oxi đều có hóa trị là những số chẵn.
Câu 31: Tổng số liên kết 7Ĩ và vòng ứng với công thức C5H9O2CI là:

A. 0.
B. 1.
c. 2.
Câu 32: Tổng số liên kết K và vòng ứng với công thức C5ĨỈ12O2 là:

D.3.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆii HÓ GW gỉẩ 4Í WÉ N Aa ỈỆr

.11


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

A.O.
B. 1.
C.2.

D.3.
Câu 33: Công thức tổng quát của dẫn xuất điclo mạch hở có chứa một liên kết ba trong phân tử là
A-CnHlzCh.
B. CnH2lMCl2.
C.CnH2nCl2.
D. CnH2n-6Cl2.
Câu 34: Công thức tổng quát của dẫn xuất đibrom không no mạch hở chứa a liên kết 71 là
A. CnH2n+2-2aBr2.
B. CnH2n-2aBr2.
c. CnH2n-2.2aBr2.
D. CnH2n+2+2aBr2.
Câu 35: Họp chất hữu cơ có công thức tổng quát CnH2n+2O2 thuộc loại

A. ancol hoặc ete no, mạch hở, hai chức. B. anđehit hoặc xeton no, mạch hở, hai chức.
c. axit hoặc este no, đơn chức, mạch hở. D. hiđroxicacbonyl no, mạch hở.
Câu 36: Ancol no mạch hở có công thức tổng quát chính xác nhất là

A. R(OH)’mm.
B. CnH2n+2Om.
C.CnH2n+iOH.
D. CnH2tt42-m(OH)m.
Câu 37: Công thức tổng quát của anđehit đơn chức mạch hở có 1 liên kết đôi C=C là:
V, ' :,x.
D. CJi2nJCHO,;2 •
A. CnH2n+iCHO.
B.CnH2nCHO.
c. CnH2n.iCHO.
If
Câu 38: Anđehit mạch hở có công thức tổng quát CnH2n-2O thuộc loại
A. anđehit đơn chức no.

B. anđehit đơn chức chứa một liên kết đôi trong gốc hiđrocacbon.
c. anđehỉt đơn chức chứa hai liên kết ít trong gốc hiđrocacbon.

'A A

D. anđehit đơn chức chứa ba liên kết n trong gốc hiđrocacbợn.
Câu 39: Công thức tổng quát của ancol đơn chức mạch hở có 2 nối doijrong gốc hiđrocacbon là

A.CnlI2n_4O.
II2n.2O.
c.CnH2nO.^x^\ \D.CnH^O.
B. CnH
Câu 40: Anđehit mạch hở CnH2n-4O2 có số lượng liên kết 71 trònggổchiđrocacbon là:
A. 0.
B. 1. ■
c.2^\]>*
D.3.

Câu 41: Công thức phân tử tổng quát của axit hai chup mạch hở chứa một liên kết đôi trong gốc
hiđrocacbon là:
A Ạ'

A. CJH211-4O4.
B. CnH2n-2O4.
/ C. CnH^éOý.
D. CnH2nO4.
Câu 42: Axit mạch hở CnH2n_ 4O2 có số lượng ịiên kểt 7C trong gốc hiđrocacbon là:
A. 0.
B. 1.
c-2Câu 43: Tổng số liên kết 71 và vòng trong phẩn tử axit benzoic là:

A. 3.
B. 4., , \

c. 5.
Câu 44: Số lượng đồng phân ứng vợỉCcông thức phân tử CftH|.(
A. 6.
'
ạB/A
c-4Câu 45: Số lượng đồngphậỉiụìàẹỡhở ứng với công thức phân tử C5H10 là:
A.2; '
' ff,;-B.3.
C.6.

D.3.

D. 6.

D. 5.
D.5.

Câu 46: Số lượng động phấn cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H10 là:

A.7;
B.8.
C.9.
Câu 47: Số lựợng đồrig phân mạch hở ứng với công thức phân tử C5IỈ8 là:

D. 10.

D. 10.

A.7.-, ■
B.8.
C.9.
Câu 48: Sô.lửợng đông phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử CgHi2 là:
Ễặỳ'
'
B.8.
C.9.
D. 10.



Số lượng đồng phân chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H10 là:
D.6.

A. 7.
B. 8.
c. 9.
Câu 50: Sổ lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là:
A.3.
B.4.
C.5.
Câu 51: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5C1 là:

D. 6.

D. 6.
A. 3.
B. 4.
c. 5.

Câu 52: Hợp chat C4H10O có so đồng phân ancol và tổng số đồng phân là:
D. 10 và 10.
A. 7 và 4.
B. 4 và 7.
c. 8 và 8.
Câu 53: Sổ lượng đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C3HôO là:
D.5.
A. 2.
B.3.
C.4.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỠU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

12


Ths, NGUYỄN VÃN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

SÉM HỌC g, % M ĩĩ, 12, HW

Câu 54: Số lượng đồng phân mạch hỏ' ứng với công thức phân tử C4ỈỈ6O2 tác dụng được vói

NaHCOs là:
A.2.
B.3.
c. 4.
M5.
Câu 55: Số lượng đồng phân ứng vói công thức phân tử C4H11N là:
A.7.
B. 8.

C.9.
©, 10.
Câu 56: Một họp chất hữu cơ X có khối lượng phân tử là 26. Đem đốt X chỉ thu được CO2 và H2O.

CTPTcủaXlà:
A. C2H6.
M C2H4.
c. C2H2.
©o CH2O.
Câu 57: Một họp chất hữu cơ A có M = 74. Đốt cháy A bằng oxi thu được khí co2 và H2O. Có bao
nhiêu công thức phân tử phù họp với A?
A.4.
B.2.
C.3.
D.A.l,
"
,
X •
'

>
, í- \'
Câu 58: Một hợp chât hữu cơ A có tỉ khôi so với không khí băng băng 2. Đôt cháy hoàn toàn A băng
khí O2 thu được co2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với A ?
A.2. '
B. 1.
C.3.
D. 4.



' ị,íF

Câu 59: Hợp chất X có thành phần % về khối lượng : c (85,8%) và H (14,2%). Họp chất X là
A.C3H8.
B.C4H10.
C.C4H8.
Đ/keịquạkhác.
Câu 60: Họp chất X có %c = 54,54% ; %H = 9,1%, còn lại là oxi. Khối lượng phâĩptử của X bằng
88. CTPT của X là:
A. C4H10O.
B.C5H12O.
C.C4H10O2.
Câu 61: Phân tích hợp chất hữu cơ X thấy cứ 3 phần khối lượng cacbon' lại có 1 phần khối lượng
hiđro, 7 phần khối lượng nitơ và 8 phần lưu huỳnh. Trong CTPT của^x chỉ có 1 nguyên tử s, vậy

CTPT của X là
VI
A.CH4NS.
B. C2H2N2S.
C. ^HeNS. '
Câu 62: a. Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nàp sàu đậy ứng với X ?
A.C3H9O3.
B.C2HĂ.

D.CH4N2S.
D.CH3O.

b. Công thức thực nghiệm của chất hữu cơ có dang (CH3Cl)n thì công thức phân tử của hợp chất là

A.CH3CI.

B.QHeClz. X ,
C0C2H5CI.
D.C3H9CI3.
Câu 63: Một hợp chất hữu cơ gồm C, H, Oj; trong đó cacbon chiếm 61,22% về khối lượng. Công
thức phân tử của hợp chất là:
■ P
A.C3H6Ơ2.
B.cMOsn
C.CsHA.
D.C4H10O.
Câu 64: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lưọng C, H, o và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72
:5 :32 : 14. CTPT của X là;
ỳ ;
A. CdHi4O2N..
.. X KC6H6ON2.'
C.CôH^ON,- ,
D.CeHsOzN.
Câu 65: Đốt cháy hốầntoàn ớ,6 gam hợp chất hữu cơ X rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư thấy cộ 2 gam kết tủa và khối lượng bình tăng thêm 1,24 gam. Tỉ khối của X so với
H2bằng 15.CTPTcỌạXlà:

A.C2H6O.
b.ch2o.
C.C2II4O.
D.CH2O2.
Câu 66; ^Ịii đổt ỉ lít khí X cần 6 lít 02 thu được 4 lít co2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng
điều kiệtì nhĩẹt độ, áp suất). CTPT của X là:

A.C4H10O.
B.C4H8O2.

c. C4H10O2.
D.C3HsO.
Câu 67: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam họp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam co2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ
khối của X so với He (Miỉe - 4) là 7,5. CTPT của X là:

A. CH2O2.
b. c2H6.
C. c2H4O.
d. ch2o.
Câu 68: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được
sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn họp
khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của họp chất trên biết các thể tích
khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và 02 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2.

A. C2Hs.

»3 »

B. C2H).

HỈ! WỂ©

c. C3H8.

D. c2h2.

X HỀICOĨ 4Ý ĨMUỈÉ s Eầ3 W

13





BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

ThS. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT; 0915589398)

Câu 69: Đốt 0,15 mol một họp chất hữu cơ thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Mặt khác
đốt 1 thể tích hơi chất đó cần 2,5 thể tích o2. Các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT
của hợp chất đó là:
A. C2IỈ6O2.
B. ỌỉH^O.
c. C2H4O2.
D. C2H4O.
Câu 70: Đốt cháy hoàn toàn một họp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm
1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí co2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng
dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra
khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết

< 2. CTPT của X là:

A. C2H7N.
B. C2H8N.
c. C2H7N2.
D. C2H4N2.
Câu 71: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một họp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam NạạCOạ và
0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X la:
A.CO2Na.
B.CO2Na2.



C.C3O2Na.

D. C2O2Na. y

'

'

Câu 72: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon trong 0,5 lít hỗn hợp của nó với CO2 bang 2,5' lit O2
thu được 3,4 lít khí. Hỗn hợp này sau khi ngưng tụ hết hơi nước còn 1,8 lít, tiếp tục chó hỗn hợp khí
còn lại qua dung dịch kiềm dư thì còn lại 0,5 lít khí. Các thể tích được đo ở cùng;,điều kiẹn nhiệt độ,
áp suất. CTPT của hiđrocacbon là:
A.C4H10.
B.C3Hs.

C.C4H8.

.
-TỊ.QhV'

Câu 73: Đốt cháy hoàn toàn 1,605 gam hợp chất hữu cơ A thu được 4,62'gam CO2; 1,215 gam H2O
và 168 ml N2 (đktc). Tỉ khối hơi của A so với không khí không vượt,qqa^i'Công thức phân tử của A
A z~* TT XT
A.C5H5N.
B.C6H9N.
'
C.C^HgNJ'
d.c6h7n.
Câu 74: Oxi hóa hoàn toàn 6,15 gam họp chất hữu cợ X thu được 2,25 gam H2O ; 6,72 lít CO2 và

0,56 lít N2 (đkc). Phần trăm khối lượng của c, H, N vậ’ỏ frqng X lần lượt là:
A. 58,5% ; 4,1% ; 11,4% ; 26%.
B.;48,9% ; 15,8% ; 35,3% ; 0%.
là:

c. 49,5% • 9,8% ; 15,5% ; 25,2%.
'D. 59,1 % ; 17,4% ; 23,5%; 0%.
Câu 75: Phân tích 0,3 lgam hợp chất hữu. cơ X qhỉ chứa c, H, N tạo thành 0,44 gam CO2. Mặt khác,
nếu phân tích 0,31 gam X để toàn bộ N trorig ’X chuyển thành NH3 rồi dẫn NH3 vừa tạo thành vào
100 ml dung dịch H2SO4 0,4M thi phan ầxỉt dư được trung hòa bởi 50 ml dung dịch NaOH 1,4M.
Biết 1 lít hơi chất X (đktc) nặng 1,38 gMti. CTPT của X là:
A.CH5N.
C.C2H5N.
B.CHtìN.
Câu 76: Đốt cháy 200 ml hơi jmộỉ hợp chất hữu cơ X chứa c, H, o trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp
khí thu được là 1,3 lít. Sjau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH
dư chỉ còn 100 niy^baỳỵầ- Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là:
A.QHóỌ.yyỷ*
B.C3H8O2.
c. C3HgO.
D.CjHeOz.

Câu 77: Phân tích 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,76 gam CO2; 0,9 gam H2O và 112 ml N2 đo ở
o°c và 2 atm. Ncu hóa hơi cũng 1,5 gam chất z ở 127° c và 1,64 atm người ta thu được 0,4 lít khí
chatz/c^l3, của X là:
OIHjON.
B.C6H5ON2.
C.C2H5O2N.
D.CaBfeOzN.
Câu 78: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích hơi họp chất hữu cơ A cần 10 thể tích oxi (đo cùng điều

kiện nhiệt độ và áp suất), sản phẩm thu được chỉ gồm CO2 và H2O với mCO2 : mH2Ơ = 44 : 9. Biết

Ma < 150. A có công thức phân tử là:
A. CaHóO.
B. CgHgO.
c. CgHg.
D. C2H2.
Câu 79: Cho 400 ml một hỗn hợp gồm nitơ và một hiđrocacbon vào 900 ml oxi (dư) rồi đốt. Thể tích
hỗn hợp thu được sau khi đốt là 1,4 lít. Sau khi cho nước ngưng tụ còn 800 ml hỗn hợp, người ta cho
lội qua dung dịch KOH thấy còn 400 ml khí. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất. Công thức phân tử của chất hữu cơ là:
A.C3H8.
B.CsHi.
C.C2H2.
D. C2Hó.
Câu 80: Đốt cháy 0,282 gam họp chất hữu cơ X, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và
KOH dư. Thấy bình đựng CaC12 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

14


1'

I■

Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (BT: 0915589398)

BDKT HÓA WC 8? % M 11, 12, LTBffl


khác nêu đôt cháy 0,186 gam chât X thì thu được 22,4 mỉ khí N2 (ở đktc). Biêt răng họp chât X chỉ
chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của họp chat X là:
A. cJỉ6N2.
b. c6h7n.
c. c6h9n.
d. c5h7n.
Câu 81: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ chứa c, H, C1 sinh ra 0,22 gam CO2, 0,09 gam H2O.
Mặt khác khi xác định clo trong hợp chất đó bằng dung dịch AgNC>3 người ta thu được 1,435 gam
AgCl. Tỉ khối hơi của họp chất so với hiđro bằng 42,5. Công thức phân tử của họp chất là:

A. CH3CI.
B. C2H5C1.
c. CH2C12.
Đ. C2H4C12.
Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn 0,4524 gam hợpchất A sinh ra 0,3318 gam co2 và 0,2714 gam H2O.
Đun nóng 0,3682 gam chất A vói vôi tôi xút để chuyển tất cả nitơ trong A thành amoniac, rồi dẫn khí
NH3 vào 20 ml dung dịch H2SO4 0,5 M. Để trung hoà axit còn dư sau khi tác dụng với NH3 cần dùng
7,7 ml dung dịch NaOH IM. Biết Ma= 60. Cồng thức phân tử của A là:
; . -\
A.CH4ON2.
B.C2H7N.
C.C3H9N.
D.CH4ON.
Câu 83*: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít o2. Sau thí nghìệínitlĩú
được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ qon 0-56 lít
hỗn họp khí z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử
Xlà:
."'J:.,; '


A. C2H5ON.
B. C2H5O2N.
c. C2H7O2N.
. TXAhoạc c.
Câu 84: X là một ancol no, mạch hở. Đe đốt cháy 0,05 mol X cần 4 gam oxi, X có công thức là:
A. C3H5(OH)3.
B. C3H€(OH)2.
c. CzHiCOHK/T). C4H8(OH)2.
Câu 85: Khi đốt cháy hoàn toàn một am in đơn chức X, thu được 16,80 ì|t khí co2 ; 2,80 lít N2 (các
thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là:
: V J
A.C4H9N.
■ B.C3H7N.
' C. CalUJJ^ "Jỉ
D.C3H9N.
Câu 86: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng ỉưựng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam
co2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và 02 trong đó oxi chiếm
20% thể tích không khí. X có công thức là:
, V< J
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
X Jj Co CH3NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 87: Trong một bình kín chứa hơi este lip -djonchuc hở A và một lượng O2 gấp đôi lượng O2 cần
thiết để đốt cháy hết A ở nhiệt độ 14Q2C và áp sùẩt 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn A rồi đưa về nhiệt độ
ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. A có công thức phân tử là:

A. C2H4O2.
B.
'

c. C4ỈĨ8O2. '
D. C5H10O2.
Câu 88: Đốt cháy hoàn toàn 0,12Ỉmol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng 10,08 lít khí o2 (đktc).
Dan toàn bộ sản phẩm cháy (gồm CO2, H2O và N2) qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối
lượng bình tăng 23^4 ganìT/a. eo 70,92 gam kết tủa. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 1,344 lít (đktc).
Công thức phân tử pua X là: *
AoCaHsOli.
B.C3H5O2N.
C.C3H7O2N.
D.C2H7O2N.
Câu 89: Đốt cháy hoần toàn 0,1 mol chất X cần 6,16 lít khí 02 (đktc), thu được 13,44 lít (đktc)
hỗn hợp co2, N24à hơi nước. Sau khi ngưng tụ hết hơi nước, còn lại 5,6 lít khí (đktc) có tỉ khối

so với hịđro là 20,4. Công thức phân tử của X là:
AỊQH7O2N.
B. C3H7O2N.
c. C3H9O2N.
p. C4H9N.
Câu 90: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một ancol mạch hở ba lần chứa một liên kết ba trong gốc
hiđrocacbon thu được 0,6 mol co2. Công thức phân tử của ancol đó là:
A.CJỈ14O3.
B.C6H12ơ3.
C.C6H10O3.
D.CôHgCh.
Câu 91: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam chất Y (CxHyN) bằng một lượng không khí vừa đủ. Dan toàn
bộ hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa và có
9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Biết không khí chứa 20% oxi và 80% nitơ về thể tích.
Công thức phân tử của Y là:
A.C2H7N,
B.C3H9N.

c. C4H11N.
D.C4H9N.
Câu 92: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO thì thu được 2,156 gam co2 và
lượng CuO giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là:
A.CH3O.
B.CH2O.
C.C2H3O.
ẶXC2H3O2.

NGÂN HÀNG CÂU sả W® MSHỆS » HÕÌ! 00

WWÉ
15


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTOH

Câu 93: Đôt cháy hoàn toàn một họp chât hữu cơ đơn chức X thu được sản phâm cháy chỉ gôm
CƠ2 và H2O với tỷ lệ khối lượng tương ứng là 44 : 27. Công thức phân tử của X là:
A. C2H6.
B. C2H6O.
c. QHsOỈD. C2H4O.
Câu 94: Một họp chất hữu cơ Y khi đốt cháy thu được co2 và H2O có số mol bằng nhau và lượng
oxi cần dùng bằng 4 lần số mol của Y. Công thức phân tử của Y là:

CoHôO.
A.

B.C4H8O.
c. C3H6O.
D.ỌịHôOi.
Câu 95: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol một axit cacboxylic no 2 lần thu được 1,2 mol CO2. Công
thức phân tử của axit đó là:
A. C6H14O4.
'
B. C6H12O4.
c. C6H10O4.
D. CéHsCh.
Câu 96: Đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam một hợp chất hữu cơ đơn chức X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu
được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. CTĐGN của X là:

A.C2H4O.
B. C3IỈ(,O.
c. C.,1I8O.
D.C5H10O. , .
Câu 97: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi
trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy
X không thể. là:
'• V
V*-:
AĨCaHe.
B. C2H4.
c. CH4.
D.C2H2;
"

Câu 98: Hỗn hợp X gồm một số hiđrocacbon là đồng đẳng kế tiếp. Tổng khối lựợng phân tử của các
hiđrocacbon trong A là 252, trong đó khối lượng phân tử của hiđrocacbôrinặng nhất bằng 2 lần khối

lượng phân tử của hiđrocacbon nhẹ nhất. Công thức phân tử của hiđrọcacbon nhẹ nhất và số lượng
hiđrocacbon trong X là:
A.C3H6và4.

' '. ■'
C.C3H^vầ4p'

B.C2H4và5.

D.C2H6và5.

Câu 99: Đốt cháy hoàn toàn 5,80 gam chất X thu dtrqb|p55 gam Na2CO3; 2,26 gam H2O và

12,10 gam CO2. Công thức phân tử của X là:
A.C6H5Õ2NÍL
B.C6H5ONa.

,
ỢụC?c5H7O2Na.

D.C7H7ONa.

Câu 100: Đốt cháy hoàn toàn 1,88 gam hợp ch|^hưụ\ơỉz (chứa c, H, O) cần 1,904 lít khí O2 (đktc),
thu được CO2 và H2O với tỷ lệ mol tương ứng^ìayl ỉjà:^Công thức phân tử của z là:
A.C4IÌO2.
B.C8Hi2Q4V^i 2 C.CtHO,.
D.C8H12O5.

ĐÁP ÁN
2B

1A
12D
11A
21B
22B
31B
32A Ạ
41A
42C
51B
61D
62BA,
tà'
71A *
81C •, Í;82Ấ
91B V 92B

3C
4B/\
13B ■' <
24C
*34B
33B '
W
44D
53c
54C
64D
63C
74A

73C
84C
83D
93B
94C

: 5B
15B
25C
35A
45C
55B
65B
75A
85D
95C

6D
16B
26A
36D
46D
56C
66A
76A
86A
96B

7B
17A

27A
37C
47D
57C
67D
77C
87B
97C

8C
18A
28CD
38B
48B
58C
68A
78C
88C
98A

NGÂN HÀNG CÂU HỎI THẮC NGHIỆM HÓA HỮU cơ -LÝ ĨHUYÊĨ a Bầl ĨẬP

9D
19D
29A
39B
49A
59C
69D
79D

89A
99B

10C
20C
30D
40B
50C
60D
70A
80B
90C
100D

16


Ths. NGUYỄN VÃN LUĨỆH ■iW; 88QW398)

BDKT HÓA aẹc 8, 9,

ĩĩ? Ĩ2; LTO

CHUYÊH BÊ 2: ÂHKÂH (íPẤRÂPBI) 0^*2

+Cl2/as(t°)
r-CH3CI; CH2CI2 ; CHCi3; CCI4
,0

CHgCOONa + NaOH


xí’*0 > c -ỉ- H2

-Na2CO3

ch3oh

AI4C3 + H20

-AI(OH)3

AN KAN

-t°-2/xt,t^

CRK
-ANKEN

hcho-!-h2o a/\\C'

+02

■ CO2 + H2O
1500 °C
LLN* CH —CH t H2
X \V
:i f

A. LÝ THUYẾT


: =•;,
/. Khái niệm
Câu 96. Phát biểu nào sau đây là đủng:
A. Các nguyên tử ankan cùng nằm trong một mặt phẳng.
'
B. Phân từ ankan chỉ gồm các liên kết đon do các nguyên tụ càcbon và hiđro đều ở trạng thái lai
hóa sp3
A
'
?V "
c. Khả năng phản ứng (phân cắt) của các liên kết don do phân tử các ankan là như nhau.
D. Phân tử ankan chỉ gồm các liên kết đon do các nguyên tử cacbon lai hóa sp3
Câu 97. Chọn phát biểu không đúng:
<
S "
A. Gốc ankyl là gốc hoá trị một và có nỉốtìh.;
B. Gốc ankyl là gốc hoá trị một ỵà magh khong phân nhánh.
c. Tên của gốc ankyl là tên của âHcaii khi thay đuôi an bằng yl.
D. Phản ứng thế là phản ứng khi thay thế một hay nhiều nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử này
bằng một hay nhiều nguỳệntử hoặc nhóm nguyên tử khác.
Câu 98. Hãy chọn câu d^iig..trorig các câu khẳng định sau.
A. Những họp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết xich ma (ơ) là hỉđrocacbon no.
B. Hidrocacb^ri'chrco các liên kết xỉch ma (ơ) trong phân tử là hỉđrocacbon no.
C. Hiđrocacbóp chícó các liên kết xich ma (ơ) trong phân, tử là ankan.
D. HidrdcacJjai'chi có các liên kết xich ma (ơ) trong phân tử là hiđrocacbon no mạch hở.
Câu 99*. Chomdinh nghĩa đúng về hiđrocacbon no? Hiđrocacbon no là:
À- nhữpg hiđrocacbon tham gia phản ứng thế.
B; những hợp chất hữu cơ gồm 2 nguyên tố cacbon và hiđro.

C. những hiđrocacbon không tham gia phản ứng cộng.

D. những hiđrocacbon chỉ gồm các liên kết đơn trong phân tử.
lí Công thức, Đằng đẳng. Đồng phân
Câu 100. Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các hiđrocacbon no hợp thành một dãy đồng đẳng có công thức chung là CnH2n+2
Bo Các ankan từ c4 trở đi bắt đầu có đồng phân cấu tạo.
Co Các nhóm ankyl đều có công thức chung là CnH2n+1Do Những ankan có chứa cacbon bậc IU hoặc bậc IV đều có mạch cacbon phân nhánh.
Câu 101. Trong phân tử ankan, so electron dùng để tạo liên kết giữa các nguyên tử cacbon với nhau
là:
A. 2n - 2

NGÂN HÀNG CÂU MÌ

c, 2n + 2

B. 2n

MÓ HẼĨ

O7ẾĨ s gàl W

D.2n- 4

17


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT; 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

Câu 102. Hãy cho biêt sô liên kêt xích ma của ankan?

A. 3n + 2.
B.2n + 2.
c.3n+l.
D. 3n.
Câu 103. Ankan X có chứa 19 liên kết xichma trong phân tử. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức
cấu tạo?
D.4
A. 3
B. 6
c. 5
Câu 104. Có bao nhiêu công thức cấu tạo của hiđro cacbon no, hở ứng với số c là 5?
A.2.
B.3.
C.4.
D. 5.
Câu 105. Ankan tương đối trơ về mặt hoá học, ở nhiệt độ thường không phản ứng với axit,
chất oxi hoá mạnh, đó là vì:
A. Ankan chỉ có các liên kết ơ bền vững.
B. Ankan có khối lượng phân tử lớn.
c. Ankan có nhiều nguyên tử H bao bọc xung quanh.
D. Ankan có tính oxihoá mạnh.
Câu 106. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử CóHi4

A.3
B.4
C.5
D.6' 4 J

bazơ và


VJ

\

í' X
\
'; "


.

Câu 107. Trong phân tử ankan X, % khối lượng của cacbon gấp 5 lần % khối lựợrig QỦạ hiđro. Vậy
X có bao nhiêu công thức cấu tạo?
\
*
A.2
B.3
'
C.4
D.5
Câu 108. Ankan X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 82,76%. Công thực'phân tử và số CTCT

của X là:
'
'
A. C3H8,1 chất.
B. C4H10,3 chất.
c. C4H1O,. 2 chất, !
D. C5H12,3 chất.
Câu 109. Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số moì trọng hỗn hợp: nA : nB = 1 : 4. Khối

lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankah A và B lần lượt là:
A. C2IỈ6 và C4H10
B. C5H12 và C&H14
c. C2Héfậ,cM
D. C4H10 và C3Hg
Câu 110. Ankan X có chứa 1 nguyên tử cacbon baci IV; 2‘hguyên tử cacbon bậc II và còn lại là các
nguyên tử cacbon bậc I. Vậy công thức phân tử củà X là:
A.C6H14
' B.CgHis
CiC^F
'
D.C9H20

Câu 111. Họp chất Cl kCHlCHslC^CTLCIh ÌÈạơđược bao nhiêu gốc hóa trị I?

A. 5.
B.4.
Câu 112. Phân tử iso pentan có the tạb rk sổ gốc hoá trị I là:
A.5
'
B/4.X'

C.3.

D. 2.

C.3.

D. 2.


III. Danh pháp
í \\ A
Câu 113. Cho ankap có CTCT^M: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là
A. 2,2,4-trimetỵlpèntan.
B. 2,4-trimetylpetan.
C. 2,4,4-trịmểtylpentan.
D. 2-đimetyl-4-metylpentan.
Câu 114. Hợp^Ị^hĩựu cơ X có tên gọi là: 2 - Clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:

A. QH3qJ12€H(Cl)CH(CH3)2
/C^3&2CH(CH3)CH2CH2C1

B. CH3CH(C1)CH(CH3)CH2CH3
D. CH3CH(C1)CH2CH(CH3)2

Câu llS&Mio ankan công thức cấu tạo thu gọn là: CH3-CH2-CH(CH3)-C(CH3)2-CH3. Tên gọi ankan

trên là:
B. 3,4,4-trimetylpentan.
A. 2,2,3-metylpentan.
c. 2,2,3-trimetylpentan.
D. 3,4,4-metylpentan.
Câu 116. Cho các chất có tên gọi sau:
X. 2,2-đimetylbutan. Y. 2,2,3,3-tetrametylbutan.
z. 2,4-đimetylpentan.
M. 2,3-đimetylpentan. Q. 2,3,4-trimetylpentan.
T. 2,2,3-trimetylbutan.
Những chất đồng phân của nhau là:
A.(M,ZvàT); (Y,QvàX).
c. (M, z và T), (Y va Q).

IV. Tính chất vật lỷ

B. (M, z và X); (Y và Q)
D. (M, z, X va T); (Y va Q).

NGÂN HÀNG CÃU HOI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU cơ -LÝ THUYẾT ẳ BÀI TẬP

18


As

ps

Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ST: RH539398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10, lỉ, 12, ĨTKĨ

Câõă lí7o Cho vào chât sau: (1) butan, (2) metyl butan, (3) “ lĩietyl propan; (4) pentan. Nhiệt độ sôi
của chất theo thứ tự tăng dần là:
A. 3<1<2<4.
Be 1 <4 <3 <2.
c.l<3<4<2.
D.2<4<3 <1
Câu 118. Cho các chất sau: (1) neo-pentan; (2) isopentan; (3) pentan; (4) butan; (5) isobutan. Sự
sắp xếp nào đúng với t° sôi của các chất?
A. (5) < (4) < (2) < (1) < (3) Bo (5) < (4) < (3) < (2) < (1)
e (5) < (4) < (1) < (2) < (3) Do (1) < (2) < (3) < (4) < (5)
Câu 119: Sắp xếp nhiệt độ nóng chảy của các chất sau: (1) 2 “ ĩĩietyl propan; (2) - pentan; (3) 2,2 "


đimetyl propan; (4) 2 - metyl butan.
A. 1 <2<3 <4.
B. 1 <3<4<2.
c. 1 <4<3<2.
D. 2 <3 <4< 1
Fo Tính chất hoá học, Đỉều chế
1. Câu hỏi lý thuyết về tính chất hoáhọc của ankan
- P \ ♦
a, Phản ứng thế
Câu 120. Hãy cho biết khỉ cho propan tác dụng với Cl2 trong điều kiện chiếu sáng thì thu được bao
nhiêu dẫn xuất điclo?
.. ■ ,
H.
A. 5

B.2
C.4
Câu 121. Dãy các chất nào sau đây khi tác dụng vói clo trong điều kiện chiếự éátig Ịpư thu được một
dẫn xuất monoclo?
.
'
A. etan, neo-pentan, isobutan
Bo etan, butẳn, nềo-hexan
c. etan, propan, neo-pentan
Do metap, etan, neo-pentan
Câu 122. Anlcan X có hai nguyên tử c bậc IU còn lại là cacbop:bậc ẸẨ tác dụng với Cl2 (as) thì thu


được bao nhiêu dẫn xuất monoclo?


A.4
Bo 2
. ,;CU
D.3
Câu 123. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol ì : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu
được là
• AH ' -i
A.2
B.3.
D.4.
Câu 124. khi cho 2-metylbutan tác dụng VÓÌ1CỈ2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là

A. l-clo-2-metylbutan.
c. 2-clo-3-metylbutan.

\ \\
./pcXn

B. 2-clo-2-metylbutan.
D. l-clo-3-metylbutan.

Câu 125. Ankan X (trong đó cacbop phiếm 83,72% về khối lượng) tác dụng với clo trong điều kiện
chiếu sáng thu được 2 dẫn xuatunonoclo. Hãy cho biết X là chất nào sau đây?

A. isobutan
Bo 2?3:-dintetylbutan
c. neo-hexan
D. neo-pentan
Câu 126. Cho các ankạn saupC^Hô, C3H8, C4H10, C5H12. Dãy ankan mà mỗi công thức phân tử có
một đồng phân khi phân ưng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất

là:
.
A. C2H6, C4ỊỊ10,
B. C4H10, C5H12.
c. C2H6, C5H12. D. C3Hs, C5H12.
Câu 127.x(>^O khối JB-2008). Hỉđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết ơ và có

hai nguyên tt/bacbon bậc ba trong một phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích
CO2 (opurig điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng với CỈ2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), sổ dẫn
xuất moiỉoclo tối đa sinh ra là:
A.3.
B.4.
C.2.
D.5.
Câu 128. Cho ankan X tác dụng với Cỉ2 trong điều kiện thích hợp thu được một trong các sản
phẩm là dẫn xuất Y (chứa c, H, Cl). Tỷ khối của Y đối với H2 là 63,5. Hãy cho biết X có bao
nhiêu công thức cấu tạo ?

A.5
B.4
C.3
D.2
Câu 129. Họp chất 2,3-đimetylbutan và iso pentan khi thực hiện phản ứng clo hóa (tỉ lệ là 1:1) thu
được số sản phẩm monoclo tưong ứng là:

A.2,3.
B.2,2.
c.2,4.
D. 3,4.
Câu 130. Khi clo hóa metan tỉ ỉệ 1:1, điều kiện ánh sáng khuyếch tán, thu được 1 loại sản phẩm phụ

có phần trăm khối ỉưọng rất nhỏ là:

NGÂN HÀNG CÂU HỎI

fgp 4V WJÍĨ Ễ sào ĩ|.p

12

.


Ths. NGUYỄN VẪN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

A. Cloetan.
B. Etan.
c. Clometan.
D. Propan.
Câu 131. A có Công thức phân tử là C5H12. A tác dụng với Cl2 1:1 ta được 1 đồng phân. Công thức
phân tử của A là:
A. CH3CH2CH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)CH2CH3.
c. CH3C(CH3)2CH3.
D. Không có chất nào thỏa mãn.
Câu 132. Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng, người ta thu được
một hỗn họp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Xác định
công thức cấu tạo của X. Nếu thay thế 2 nguyên tử hiđro trong X bằng 2 nguyên tử brom thì có thể
thu được mấy đồng phân đibromankan.
A.CH3-CH2-CH2-CH3,2 đồng phân.

B. C(CH3)4,2 đồng phân.
C.CH3-CH2-CH2-CH2-CH3,2 đồng phân. D. (CH3)2CH-CH2-CH3,3 đồng phân.
::

v<

X

b, phản ứng tách
Câu 133. Đề hiđro hóa isopentan trong điều kiện thích họp có thể thu được bao nhiêu ankẹh?, \
..
A.5
B-2
C.3
' 3 W

Câu 134. Dưới tác dụng của nhiệt độ và xúc tác ( Cr2O3, Fe, Pt...) các ankan không có kliả năng nào
sau đây:
A. Tách hiđro thành hiđrocacbon không no.
B. Tách hiđro thành ankan nhỏ hơn.
. A -A ■
c. Gãy các liên kết C-C tạo phân tử nhỏ hơn.
D. Tách hiđro thành hiđrocacbon mạch vòng.
Câu 135. Khi thực hiện phản ứng đề hiđrohoá hợp chất X có công thưc phân tử
LU là C5H12 thu được
-^ỉ
hỗn hợp 3 anken là đồng phân cấu tạo của nhau. Tên của X là:
C. 2;2^imetylpropan. D. pentan
A. 2-metylpentan. B. 2-metylbutan.
C.2;2-dinietylproparL

c, phản ứng crackinh.
,
Ạ ■’
Câu 136. (ĐH, CD khối A-2008). Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích
hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiệpnhịẹt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12.
IgjlillUV

ưiiu.11

J.U. vy^l±]2

mvt uuyv

Công thức phân tử của X là:
A.C6H14.
B. CsHgX A'v
, C.C4H10.
d.c5h12.
Câu 137. Crackinh C4H10 không thể thu dược sản phẩm:
A. mêtan.
B. propan.'\ \ A
c. etan.
D. propen.
Câu 138. Crackinh X là C5H12 thư được hỗn họp các hiđrocacbon Y, k = VY/VX. Giá trị tối đa của k

A.2
Ií;
C.5.
D.3
A

Câu 139. a mol CộHiTthưc hiện crackinh hoàn toàn thu được 2a mol anken và X mol ankan. Mối liên

hệ giữa a và X la\ \ A
A. a = X
i '
B. a < X
c. a > X
2. Câu hỏilý thuyết về điều chế, chuyển hoá, ứng dụng
Câu 140. Thảnh phần chính của “khí thiên nhiên” là
ẠẬỈmetan.
B. etan.
C. propan.

D. a = 2x

D. n-butan.

Câu 141. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế CH4 bằng phản ứng

A. craking n-butan.
B. cacbon tác dụng với hiđro.
C. nung natri axetat với vôi tôi xút.
D. điện phân dung dịch natri axetat.
Câu 142. Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây?
B.Crackinh butan
A.Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút
D. A,c.
C.Từ phản ứng của nhôm cacbua với nước
B. BÀI TẬP
L

Bài tập về phản ứng thế (halogen hoá)
Câu 143. Cho hidrocacbon X tác dụng với Clo ở điều kiện thích hợp thu được 4 dẫn xuất đều có
KLPTlà 113. X là:
A. Xiclopropan

B. 2,2-đimetylpropan.

C.propen

D. Propan.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỮU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

20


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (BT: 0915589398)

WHIT im HOC 8; % ĩ®, 11,12,1®H

Câu 144. Khi đôt cháy hêt 1 moi ankaíi A thu được không quá 5 mol co2. Mặt khác khi A phản ứng
thế với 1 moi Cl2 chỉ tạo ra 1 sản phẩm thế duy nhất. Vậy A không thể là:
A. Metan.
B. 2,2“điraetylpropan.
C.Etan.
D. Propan.
Câu 145e Cho 80 g metan phản ứng vói Cl2 có chiếu sáng thu được 186,25 g hỗn họp A gồm hai
chất hưu cơ B và c. Tỉ khối hơi của B và c so với metan tương ứng là 3,15625 và 5,3125. Để trung
hòa hết khí HC1 sinh ra cần vừa đúng 8,2 lit dd NaOH 0,5M. Xác định công thức cấu tạo của B và c?
A.CCỈ4 và CH2CI2. B. CH3CI va CH2C12. c. CH3CI và CHCI3'

D. CHCI3 và CH2C12.

Câu 146. Cho ankan X tác dụng với Br2 có đun nóng thu được 9,06 gam một dẫn xuất monobrom
duy nhất. Để trung hoà lượng HBr sinh ra cần dùng 100,0 ml dung dịch NaOH 0,6M. Vậy X là:
A. isopentan
B. propan
Co neo-pentan
D. etan
Câu 147. Cho m g hiđrocacbon X ( thuộc dãy đồng đẳng của metan) tác dụng với Cl2 có chiếu.Lsáng,
chỉ thu được 12,78 g dẫn xuất monoclo duy nhất Y. Đe trung hòa khí HC1 sinh ra cần vừa hết 80 ĨĨỊỈ
dung dịch NaOH 1,5M. Biết hiệu suất của phản ứng Clo hóa là 80%, giá trị của m là :
\
A.8,64g
B. 8.52 g.
c. 10,65 g.
D. 10,8 gj
'
Câu 148. Cho ankan X tác dụng với clo thu được hỗn họp các dẫn xuất mono và đlcló có tỷ lệ moi
là 2 : 1 có khối lượng là 13,5 gam. Khí HC1 bay ra được trung hoà bởi 100 mỉ dung dịch NaOH

2,0M. Vậy công thức của X là:
A.C3H8

b.c,ii()

c.c4h10V

D.CHi
Câu 149. Cho ankan X tác dụng với Cl2 (as) thu được 13,125 gam hỗn hợp các dẫn xuất clo (mono
và điclo). Khí HC1 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn bằng nước sau đó

doling
trung 'hòa
hòa bằng dung dịch NaOH
thấy tốn hết 250 ml dung dịch NaOH IM. Xác định công thức ạủẩaanfctti
ai^Ịồi ?
A. C3H8
B. CHs
\ x
JD. QHô

Câu 150: Cho 1 ankan A phản ứng thế vớỉ Cl2 (1:1, ánhh sáng
san: khuyếch tán) thu được hỗn họp sản
phẩm monoclo mạch hở, trong đó có B. Mà khi đốt cháy a mol B thì thu được 5a mol co2. A phù
họp với sơ đồ phản ứng dưới đây:
E (ancol bậc 2) V. F —* G (ancol bậc 3).
A —> B c ( ancol bâc 1) —> D
,*vvv'z
Hãy gọi tên dẫn xuất B.
A. 1 -clo-2-metylbutan.
,
B. 2-clo-3-metylbutan.
c. l-clo-2,2-đimetylpropan. >. yX
/
D. l-clo-3-metylbutan.
ToiBp2
Câu 151. Cho isopentan tác dụng VỚI
1 (t°) thu được 4 dẫn xuất mono brom lần lượt là: l-brom-2metylbutan (Xị); 2-bromj2-meộdbỊitan (X2); 2-brom-3-metylbutan (X3); l-brom-3-metylbutan (X4).
Sự sắp xếp nào sau theo chiều tăng dần về lượng sản phẩm được tạo ra?
A. Xj < X4 < x2 < X3PAA
B. X4 < x3 < X1 < x2

XjC.
D.X4II. Bài tập về phân ứng cracking và các vẩn đề liên quan.
Câu 152. Khi crạẹkinh nhiệt đối với hexan, người ta thu được hỗn họp gồm CH( 15%; C2H4 50%;
C3H6 25.%, con lại là C2H6, C3H8, C4H1O (theo thể tích). Hãy cho biết để đốt cháy hết 1 mol hexan,
nguqj ta cap bao nhiêu mol không khí (20% thể tích là oxi)?
Ẩ. 2,ồ riỉol
B. 1,0 mol
c. 0,5 mol
D......... mol
Câu 153. Crackinh hoàn toàn 1 lít ankan X người ta thu được 4 lít hh sản phẩm Y. Tỷ khối của Y
đối với H2 là 12,5. Vậy CTPT của X là:
A.qA
b.c7h16
c.c8h18
d.c5h12

Câu 154. Crackinh hoàn toàn ankan X người ta thu được hh Y gồm: 25% CHị; 75% C2H1 theo thể
tích. Vậy công thức của ankan X là:
A.C7H16
B.C8H18
C.C5H12 D. CgHu
Câu 155. Khi tiến hành crackinh 22,4 lít khí C4H10 (đktc) thu được hỗn hợp A gồm CHt, C2Hể,
C2H4, C3Hô, C^s, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn A thu được X gam co2 và y gam H2O. Giá trị

của X và y tương ứng là
A. 176 và 180.
B. 44 và 18.
c. 44 và 72.

D. 176 và 90.
Câu 156. Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X thu được ba thể tích hỗn họp Y (các thể tích
NGÂN HÀNGÌÂU HỎI W

•:VV-; V....

ĨỂB GO cv

ĩS® s

W

21


Ths. NGUYỄN VÃN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓA HỌC 8, 9,10,11,12, LTĐH

khí đo ở cùng điêu kiện nhiệt độ và áp suât); tỉ khôi của Y so với H2 băng 12. Công thức phân tử của

X là

A. CôHm.
B. C3H8.
c. C4H10
D. C5H)2
Câu 157. Khi crackinh hoàn toàn một ankan X thu được hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều
kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 14,5. Công thức phân tử của X là
A. C6H14.

B. C3ĨỈ8.
c. C4H10
D. CsHi2
Câu 158. Crakinh 8,8 gam propan thu được hỗn họp A gồm H2, CH4 ,C2H4 ,C3H6 và một phần
propan chưa bị crakinh. Biết hiệu suất phản ứng là 90%. Khối lượng phân tử trung bình của A là

A.39,6.
B. 23,16.
c. 2,315.
D.3,96.
III. Bài tập về phản ứng đề hiđrohoá và các vẩn đề liên quan
Câu 159. Đề hiđro hóa 1 lít ankan X người ta thu được 2,5 lít hỗn hợp khí Y. Tỷ khối của hỗn họp
khí Y đối với H2 là 8,8. Vậy công thức của X là:
;; ’
A.C5H12
B.C2H6
C.C3H8
D.CJl'o

Câu 160. Thực hiện phản ứng đề hiđro hóa ankan X thu được một hỗn hợp gồm ankan X, anken X1
và H2 ( hỗn họp Y). Tỷ khối của Y so với X là 0,8. Xác định hiệu suất của phản ửng dề hiđro hóa.
A.40%
B.80%
c.50%
D.25%,
Câu 161. Thực hiện phản ứng tách H2 của ankan A thu được hỗn hợp hai hidrp cacbon B và c. Đốt
cháy hoàn toàn 4,48 lít B hoặc c đều thu được 17,92 lít CO2 và 14,4 g H2O. Công thức phân tử của A

__
A.C6H14.

b.c3h8.
c. C4H10
.
ii.cỉín
Câu 162. Đốt cháy m gam ankan X thu được a mol CO2.

Thực hiện phản ứng đêhiđro hoá m gam X thu được IịỖìịhọp sảp phẩm Y, đốt cháy hết Y thu
được b mol co2. Sự liên hệ giữa a và b là:
Ị* 'C'ỳ
A.aB.a>b
.
c.a = b
D.a = 2b
Câu 163. Đề hiđro hoá ankan X thu được h^ỒỜỊ^ỵ gồm hai chầt. dX/Ỵ = 3. Khi đốt cháy Y thu
được mol CO2 = 4 lần mol X, các chất trong Y qeiiben. Tên gọi của sản phẩm trong Y là:


A. isopren
B. penta-1,3-đien
P butarl,2-đien
D.buta-l,3-đien.
r
■x
X
IV. Bài tập vê phản ứng chạy vàpácvâạ ăê liên quan
Câu 164. Đốt cháy một hỗn hợp gOmmhieu hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu
được số mol H2O > sổ mol CỌ2 thl CT^T chung của dãy là
X


A. CnHn, n > 2
C.CJỉL,n>2

r

Ỵ \
Ạá'

’'í

B. CnH2n+2, n >1 (các giá trị n đều nguyên)
D.
.........

Câu 165. Đốt cháy hoằn t^oani một hidrocacbon X thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác
dụng với khí clọ (hu,được 4 sản phẩm monoclo . Tên gọi của X là
A. 2-Metylbiitah.
B. etan.
C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylpropan.
Câu 166. Đốt chắy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp được
VCO2:VH2O ?ì:l,6 (đo cùng đk). X gồm:

2ILtvàC2H6.
B. C2II4 vàC3IIó
C.C2H2vàC3H6
D. C3Hg và C4H10.
. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi
trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy
X không thể là:
A. CYHfi

B.C2H4
C.CH4
D.C2H2
Câu 168. Hỗn hợp gồm ankan và o2 đựng trong bình kín, đưa nhiệt độ bình lên 300°C, áp suất ban
đầu là p. Sau khi ankan cháy hết áp suất trong bình không đổi ở 300°C. Vậy công thức của ankan là:

A.C3H8
B. C2H6
C.CH,
D.C4H1o
Câu 169. Khi đốt cháy ankan theo chiều tăng dần khối lượng phân tử, thu được H2O và co2 với tỷ
lệ tưong ứng biến đổi như sau:
A. tăng từ 2 đến + °0 .
B. giảm từ 2 đến 1.
C. tăng từ 1 đến 2.
D. giảm từ 1 đến 0.

NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM HÓA HỠU cơ -LÝ THUYẾT & BÀI TẬP

22


Ths. NGUYỄN VĂN LUYỆN (ĐT: 0915589398)

BDKT HÓÁ HỌC 8, % 1©, 11,12, MW

Câu 170. Nạp một hôn họp khí có 20% thê tích ankan A và 80% thê tích 02 (dư) vào nhiên kê.
Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ỏ' nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2
lần. Thiết lập công thức phân tử của ankan A.


A.CH4.
b.c2H6.
c. c3h8.
D.C4H10.
Câu 171. Hỗn họp gồm ankan X và 02 theo tỷ lệ mol 1:10 sau đó cho sản phẩm cháy qua dung dịch
H2SO4 đặc, dư thu được hỗn họp khí Y. Tỷ khối của hỗn họp khí Y đối với H2 là 18,25. Vậy công

thức của ankan là:
A. C3H8
B. C5H12
Co C2H6
Do C4H1o
Câu 172. Đốt cháy hoàn toàn ankan X sau đó cho sản phẩm chấy qua dung dịch H2SO4 đặc, dư thấy
khối lượng hỗn hợp sản phẩm cháy giảm đi 55,55% thể tích. Vậy công thức của ankan là:
AoQhL
B.QHô
C.CjĩÍ
DoC4H10,,
Câu 173. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankan X sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết tròng

300 ml dung dịch NaOH 2M thu được 16,8 gam NaHCO3. Xác định công thức của ankan X?
A. C4H10
B. C3H8
Co QHô
‘-DyC5H12
Câu 174. Đốt cháy hoàn toàn m (g) etan rồi cho hỗn họp co2 và hơi nước lần lượt qua bìnỉí 1 đựng
80 gam dung dịch H2SO4 85% . Tính m, biết nồng độ % dung dịch H2SO4 sau thì jighiem là 77,185

%.


- ■
A. 7,5 gam
B. 3,0 gam
c. 4,5 garni . X \ Do 6,0 gam
Câu 175. Đốt cháy hoàn toàn 2 ankan có tỷ lệ mol 1: 3 thì thu được CO2 và Hỷ) theo tỷ lệ mol 2:3.
Vậy công thức của ankan có phân tử khối M lớn hơn là:
' J
A.C6H14
b.c4h10
C44h|:v"s
d.c3h8

Câu 176. Đốt cháy hoàn toàn 2 ankan có tỷ lệ mol 1: 3 thì thuđpợc CÒ2 và H2O theo tỷ lệ mol 2:3.
Vậy CT của ankan có M lớn hơn là:
t Ị ọ Ị,
A. C4H10
B.C6H14
\c.C5H12
' D.CjHg
Câu 177. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp XJp3in::2:|inkan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng sau
đó cho sản phẩm cháy vào dung dịch vôi trong ọ|ah đổ thu được 6,429a gam kết tủa. Vậy công thức
của 2 ankan là:
y HI
A. QHgvàQHg
Bo C3H8 vạ è4Hío
c. C4H10 và C5H12 D.CHtVÙC^
Câu 178. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hơPíX gồm 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp của nhau rồi dẫn sản
phẩm cháy qua dung dịch Ba(OH)2dư thấy khối lượng bình tăng thêm 18,85 gam và trong bình có
54,175 gam kết tủa. Xác định cộng thúc phân tử của 2 ankan.
A.C3H8và C4H10

> . ? B. C2H6 vàC3H8
C.CHtvàQHô
D. C4H10 và C5H12
Câu 179. Đốt cháy hoặrì tqapkankan X thu được CO2 và nước trong đó co2 chiếm 64,7% về khối
lượng. Vậy công thức phân tữ của ankan là:

A.C4H10
■>
B. CH4
C.C3H8
D.C2H6
Câu 180. Dqtchayhoan toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan kế tiếp nhau sau đó cho sản phẩm cháy vào
2,0 lít dụng dịch Ca(OH)2 0,115M thu được 10,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 14,12
gam. Ỵậy.côpg thức của 2 ankan là:
A. cặiờta C5H12
B.C2H6vàC3Hg

C.CHtvàQHg

D.C3H8và C4H10

Câu 18Í. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp của nhau thu được CO2
và hơi nước theo tỷ lệ thể tích là 11: 15. Vậy công thức của 2 ankan là:
A.CHtvàQHô
B.QHgvàQHg
Co C4H10 và C5H12 D. C3H8 và C4H10
Câu 182. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 ankan kể tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong
khí 02 thu được co2 và H2O trong đó số mol o2 cần dùng gấp 1,7 lần số mol CO2. Vậy công thức

của 2 ankan là:

A. C2Hộ và C3H8
B. C3H8 và C4Hịộ
c. C4H|0 và C3Hị2
D. CH4 và C2Hộ
Câu 183. Hỗn họp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam
o2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH)2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi
bình có thể tích 11,2 lít ở 0°C và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là

A. CHt và QHg. B. C2Htì và QHg.

NGÂN HÀNG CÂU H0I Mẳ®

c. C3H8 và CịHio.

MÍỀ Õ ení 4Ý

D. C4H1O và C5H12

23

s