Tải bản đầy đủ (.doc) (167 trang)

địa 8 2019 2020 mẫu mới kì 2 sau covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 167 trang )

Ngày dạy:……/…./2020 tại lớp 8A
:……/…./2020 tại lớp 8B
Tiết 19 - Bài 14
ĐÔNG NAM Á - ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên Đông Nam Á.
- Là cầu nối giữa châu Á với châu Đại Dương.
b) Về kĩ năng:
- Đọc bản đồ và lược đồ tự nhiên Đông Nam Á để hiểu và trình bày đặc
điểm tự nhiên của Đông Nam Á.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm ở Đông Nam
Á để hiểu và trình bày đặc điểm của một số kiểu khí hậu tiêu biểu ở châu Á.
- Quan sát tranh ảnh và nhận xét về cảnh quan tự nhiên Đông Nam Á.
c) Về thái độ:
- Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, tâm thế sẵn
sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.
* Năng lực phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, năng
lực đọc hiểu văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ tự nhiên châu Á.
- Bản đồ các nước trên thế giới.
b) Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc và chuẩn bị trước bài.
- Át lát địa lí các châu lục.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra:
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A....../...... Lớp 8B....../......


* Kiểm tra bài cũ: Không.
b) Dạy nội dung bài mới:

Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nhận biết vị trí khu vực Đông Nam Á trên bản đồ
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
GV: Dựa vào H14.1 (sgk) để trả lời câu
hỏi
? Xác định vị trí của Việt Nam trên
H14.1 và cho biết Việt Nam nằm trong
khu vực nào của Đông Nam Á?
HS: Trả lời, bổ sung
1


GV: Đánh giá nhận xét và dẫn dắt vào
bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí và giới 1. Vị trí và giới hạn của khu vực
hạn của khu vực Đông Nam Á:
Đông Nam Á
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên
khu vực Đông Nam Á.
- Yêu thiên nhiên, tích cực tìm hiểu về
thiên nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Phát triển năng lực tự học; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực tự quản lý;

năng lực giao tiếp; năng lực tư duy tổng
hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng
bản, biểu đồ;
HS hoạt động cá nhân
GV: Treo bản đồ tự nhiên châu Á kết
hợp hình 14.1 SGK
? Xác định giới hạn của khu vực Đông
Nam Á? Xác định các đảo lớn của khu
vực?
HS: Trả lời, GV chuẩn xác
- Đông Nam Á bao gồm 2 bộ phận:
+ Phần đất liền: Bán đảo Trung Ấn
+ Phần hải đảo: Quần đảo Mã Lai
? Hãy xác định trên bản đồ về một số
biển nằm xen kẻ giữa các đảo của khu
vực?
? Xác định trên H15.1 các điểm cực Bắc,
Nam, Đông, Tây của khu vực thuộc nước
nào?
Yêu cầu đạt:
(Có toạ độ địa lí
+ Điểm cực Bắc: Mi –an-ma, vĩ tuyến
2805’N
+ Điểm cực Nam: Đông Ti-mo, vĩ tuyến
1005’N
+ Điểm cực Tây: Mi – an-ma, kinh tuyến
900Đ
+ Điểm cực Đông: Đảo I-ri-an (In-đô-nêxia), kinh tuyến 1400Đ
=> Nằm trong vành đai xích đạo và nhiệt
đới).

? Đông Nam Á là “cầu nối” giữa hai đại
dương và hai châu lục nào?
2


HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức

- Đông Nam Á là cầu nối giữa châu Á
với châu Đại Dương, giữa Thái Bình
Dương và Ấn Độ Dương.
Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm tự 2. Đặc điểm tự nhiên:
nhiên:
Mục tiêu:
- Đọc lược đồ, bản đồ tự nhiên khu vực
Đông Nam Á để hiểu và trình bày đặc
điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
để hiểu, trình bày đặc điểm khí hậu khu
vực Đông Nam Á.
- Quan sát ảnh để nhận xét về cảnh quan
tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Yêu thiên nhiên, tích cực tìm hiểu về
thiên nhiên khu vực Đông Nam Á.
- Phát triển năng lực tự học; năng lực
giải quyết vấn đề; năng lực tự quản lý;
năng lực giao tiếp; năng lực hợp tác;
năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ;
năng lực sử dụng bản, biểu đồ; năng lực
sử dụng ảnh.

HS hoạt động nhóm
GV: Tổ chức cho HS làm việc theo
nhóm
+ Nhóm 1, 3, 5: Tìm hiểu đặc điểm tự
nhiên của bán đảo Trung Ấn.
+ Nhóm 2, 4, 6: Tìm hiểu đặc điểm tự
nhiên quần đảo Mã Lai.
- Các nhóm tìm hiểu lần lượt theo các
yêu cầu trong SGK với các nội dung cụ
thể về đặc điểm từng yếu tố tự nhiên (địa
hình, khí hậu, sông ngòi, cảnh quan) của
khu vực.
HS: Đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác bổ sung
GV: Chuẩn xác ghi bảng (phụ lục 1)
(ghi theo nội dung phụ lục 1
? Đồng bằng châu thổ có ý nghĩa gì đối
với vùng?
? Nêu đặc điểm gió mùa mùa hạ, mùa
đông. Vì sao chúng lại có đặc điểm khác
nhau như vậy?
? Nhận xét biểu đồ nhiệt độ lượng mưa
H14.2, cho biết chúng thuộc đới, kiểu
3


khí hậu nào? Tìm vị trí các điểm đó trên
H14.1.
? Xác định vị trí 5 sông lớn trên bản đồ:
nơi bắt nguồn, hướng chảy; các biển,

vịnh nơi các sông đổ vào?
? Dựa vào H14.1, H15.1 và bản đồ, cho
biết sông Mê Công chảy qua những quốc
gia nào? Cửa sông thuộc địa phận nước
nào? Đổ vào biển nào? Vì sao chế độ
nước sông Mê Công thay đổi theo mùa?
? Quan sát H14.3 mô tả cảnh quan rừng
rậm thường xanh?
GV: Kết luận
=> Địa hình chủ yếu là đồi núi, thiên
HS: Đọc ghi nhớ (sgk)
nhiên nhiệt đới gió mùa.
* Ghi nhớ (sgk)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố một số kiến thức cơ bản trong bài
HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến
thức bản thân để trả lời câu hỏi.
? Trình bày khái quát tự nhiên khu vực
ĐNA?
HS: Trình bày, bổ sung
GV: Đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Biết được những khó khăn do thiên nhiên mang lại ở Đông Nam Á
HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến
thức bản thân để trả lời câu hỏi
? Cho biết những khó khăn do thiên
nhiên mang lại đối với các nước Đông
Nam Á?
HS: Trình bày, bổ sung
GV: Đánh giá

E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức bài học vào các bài học tiếp theo.
HS hoạt động nhóm cặp
GV: Sông Mê Công là một trong những
con song lớn nhất trên thế giới, bắt
nguồn từ Tây Tạng chảy qua Trung Quốc
và nhiều quốc gia trong khu vực Đông
Nam Á.
? Hãy kể tên các quốc gia trong khu vực
Đông Nam Á có sông Mê Công chảy qua
theo thứ tự từ thượng nguồn đến hạ lưu?
HS: Thực hiện nhiệm vụ
4


* Hướng dẫn học sinh tự học:
- GV đưa ra nhiệm vụ: Hoàn thành bài tập vẽ biểu đồ
- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá giờ học.
* Phần ghi chép của GV:............................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
.
4. Phụ lục:
Phụ lục 1

Đặc
điểm
Địa
hình
Khí

hậu
Sông
ngòi
Cảnh
quan

Bán đảo Trung Ấn

Quốc đảo Mã Lai

Chủ yếu núi, cao nguyên, hướng
Bắc-Nam, TB – ĐN. Bị chia xẻ
mạnh bởi các thung lũng. Đồng
bằng tập trung ở ven biển và hạ lưu
sông.
Nhiệt đới gió mùa, có bão

Chủ yếu núi, hướng Tây –Đông,
ĐB –TN, nhiều núi lửa. Đồng bằng
ven biển nhỏ hẹp.
Xích đạo và nhiệt đới gió mùa

Có nhiều sông lớn, lượng nước dồi Sông ngắn, chế độ nước điều hoà
dào, thay đổi theo mùa.
do
mưa quanh năm.
Rừng nhiệt đới, rừng thưa, rừng
Rừng rậm nhiệt đới
rụng lá, xa van..


5


Ngày dạy:……/…./2020 tại lớp 8A
:……/…./2020 tại lớp 8B
Tiết 20 – Bài 15
ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
Trình bày được đặc điểm nổi bật về dân cư, xã hội của khu vực Đông Nam
Á: dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.
b) Về kĩ năng:
- Đọc bản đồ, lược đồ các nước Đông Nam Á để hiểu và trình bày đặc điểm
dân cư, xã hội của Đông Nam Á.
- Phân tích các bảng thống kê về dân số.
c) Về thái độ:
- Có định hướng nghề nghiệp sau này.
- Tôn trọng nền văn hóa của các nước.
* Năng lực phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, năng
lực đọc hiểu văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
Bản đồ các nước châu Á.
b) Chuẩn bị của học sinh:
Đọc và tìm hiểu đặc điểm dân cư, xã hội Đông Nam Á
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra:
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A....../...... Lớp 8B....../......

* Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á?
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Nhận biết vị trí của khu vực và ảnh hưởng của vị trí đến dân cư xã hội
Đông Nam Á
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
dựa vào H14.1 (sgk) để trả lời câu hỏi
? Khu vực Đông Nam Á là cầu nối giữa
đại dương và châu lục nào? Vị trí đó ảnh
hưởng gì đến đặc điểm dân cư xã hội
Đông Nam Á?
HS: Trả lời, bổ sung
6


Yêu cầu đạt: Đông Nam Á là cầu nối giữa
hai châu lục, hai đại dương và các đường
giao thông ngang, dọc trên biển và nằm
giữa hai quốc gia có nền văn minh lâu đời.
Vị trí đó đã ảnh hưởng tới đặc điểm dân
cư, xã hội các nước trong khu vực.
GV: Đánh giá nhận xét và dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm dân cư 1. Đặc điểm dân cư:
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm dân cư, xã hội khu
vực Đông Nam Á

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, so sánh số
liệu để xác định vị trí các quốc gia ĐNA,
so sánh diện tích, dân số, mật độ dân số.
- Phát triển năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực giao tiếp; năng lực
hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ;
năng lực tính toán. Năng lực tư duy tổng
hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng bản
đồ, lược đồ; năng lực sử dụng số liệu
thống kê.
HS hoạt động cá nhân
GV: Yêu cầu HS đọc bảng 15.1
? So sánh số dân, mật độ dân số trung
bình,, tỉ lệ tăng dân số hàng năm của khu
vực Đông Nam Á so với châu Á và thế
giới?
HS: Đọc bảng 15.1 và so sánh
Yêu cầu đạt:
+ Dân số chiếm 14,2% dân số châu Á,
8,6% dân số thế giới.
+ Mật độ dân số thuộc loại cao so với thế
giới (gấp 2 lần) và tương đương với mật
độ dân số Châu Á.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn châu Á và
thế giới.
- Dân số đông: 536 triệu người
GV: Chuẩn kiến thức.
(Năm 2002). Năm 2018 là 659 triệu
HS: Ghi bài.
người.

- Tỉ lệ tăng dân số nhanh: 1,5%.
Năm 2017 là 1,1%
- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi
dào.
7


GV: Yêu cầu HS quan sát hình 6.1 SGK
trang 20.
? Nhận xét và giải thích sự phân bố dân
cư của các nước Đông Nam Á?
Yêu cầu đạt
Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng đồng
bằng và ven biển.
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức.
- Dân cư tập trung đông đúc ở các
HS: Ghi bài.
đồng bằng và ven biển.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 và
bảng 15.2:
? Đông Nam Á có bao nhiêu nước? Kể tên
các nước và thủ đô từng nước?
HS: Kể tên các nước Đông Nam Á và thủ
đô từng nước.
GV: Treo bản đồ các nước châu Á
? Em hãy xác định tên một số quốc gia
thuộc Đông Nam Á trên bản đồ các nước
trên thế giới?
HS: Xác định.

GV: Quan sát, nhận xét.
? So sánh diện tích, dân số của nước ta so
với các nước trong khu vực?
Yêu cầu đạt: Diện tích tương đương với
Ma- lai-xi- a và Phi - lip - pin.
+ Dân số gấp 3 lần Ma-l ai- xi- a và bằng
Phi- lip- pin.
HS: Trả lời
? Dân cư Đông Nam Á thuộc những
chủng tộc nào?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
? Có những ngôn ngữ nào được dùng phổ
biến trong các quốc gia Đông Nam Á?
Điều này ảnh hưởng gì tới việc giao lưu
giữa các nước trong khu vực?
Yêu cầu đạt: Tiếng Anh, Hoa, Mã Lai.
Như vậy sẽ khó khăn trong việc giao lưu
giữa các nước.
HS: Trả lời
- Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia
GV: Chuẩn kiến thức
với ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh,
tiếng Hoa, tiếng Mã Lai.
8


Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm xã hội 2. Đặc điểm xã hội
Mục tiêu
- Tôn trọng nền văn hóa của các nước.

- Phát triển năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực giao tiếp; năng lực
hợp tác; năng lực sử dụng ngôn ngữ;
năng lực tính toán. Năng lực tư duy tổng
hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng bản
đồ, lược đồ; năng lực sử dụng số liệu
thống kê.
HS hoạt động nhóm nhỏ
GV: Gọi HS đọc và dựa vào nội dung SGK.
? Tìm những nét chung, nét riêng trong
sản xuất, sinh hoạt của người dân Đông
Nam Á?
Yêu cầu đạt
+ Nét chung: Trồng lúa nước, sử dụng
trâu, bò làm sức kéo, gạo là nguồn lương
thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương,
múa hát, nông dân sống thành làng bản.
+ Nét riêng: Tính cách, tập quán, văn hóa
từng dân tộc không trộn lẫn.
? Đông Nam Á có bao nhiêu tôn giáo,
phân bố?
Yêu cầu đạt: Đạo Phật, đạo Hồi, Thiên
chúa giáo, Ấn độ giáo.
? Tại sao lại có những nét tương đồng đó?
Yêu cầu đạt: Vì dân cư Đông Nam Á chủ
yếu thuộc chủng tộc Môn-gô-lô-it, cùng
sống trong môi trường nhiệt đới gió mùa,
cùng nền văn minh lúa nước, vị trí là cầu
nối giữa đất liền và hải đảo…
? Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự

tương đồng và đa dạng trong xã hội của
các nước Đông Nam Á tạo thuận lợi và
khó khăn gì trong hợp tác giữa các nước?
Yêu cầu đạt
- Thuận lợi:
+ Dân đông, dân số trẻ là nguồn lao động
và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Phương thức sản xuất lương thực (trồng
lúa).
+ Đa dạng văn hóa, thu hút khách du lịch.
- Khó khăn: Ngôn ngữ khác nhau giao tiếp
khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi,
9


cao nguyên với đồng bằng tạo ra sự chênh
lệch về phát triển kinh tế.
HS: Trả lời
GV: Kết luận.
- Các nước Đông Nam Á vừa có những
HS: Ghi bài.
nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh
giành độc lập, phong tục tập quán, trong
sản xuất, sinh hoạt, vừa đa dạng trong
tín ngưỡng, văn hoá.
=> Thuận lợi cho sự hợp tác toàn
diện giữa các nước.
? Vì sao Đông Nam Á có nhiều đế quốc
thực dân xâm chiếm?
Yêu cầu đạt: Vị trí cầu nối và giàu tài

nguyên.
? Trước chiến tranh thế giới thứ 2 Đông
Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm? Các
nước giành được độc lập thời gian nào?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét và chuẩn xác.
GV: Kết luận khái quát toàn bài.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK trang 53.
* Ghi nhớ (sgk)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố một số kiến thức cơ bản trong bài
HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến
thức bản thân để trả lời câu hỏi.
? Trình bày khái quát tự nhiên khu vực
Đông Nam Á?
HS: Trình bày, bổ sung
GV: Đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức bài học vào các bài học tiếp theo.
HS hoạt động cá nhân
Dựa vào sgk để trả lời câu hỏi
? Dựa vào bảng 15.2 thống kê các nước
có diện tích từ nhỏ đến lớn, dân số từ ít
đến nhiều. Việt Nam đứng ở vị trí nào?
Yêu cầu đạt: Phụ lục 1
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Mục tiêu: Học sinh rèn luyện kĩ năng tổng hợp kiến thức.
HS hoạt động cá nhân

GV: Yêu cầu HS dựa vào bản đồ các nước
châu Á và số liệu về thủ đô, diện tích, dân
10


số các nước Đông Nam Á.
? Hãy đóng vai người hướng dẫn viên du
lịch giới thiệu về khu vực này?
HS: Thực hiện nhiệm vụ
* Hướng dẫn học sinh tự học:
- GV đưa ra nhiệm vụ:
+ Ghi nhớ nội dung bài học
+ Trả lời câu hỏi 1 và 2 (sgk)
+ Đọc và tìm hiểu đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá giờ học.
* Phần ghi chép của GV:...........................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
4. Phụ lục:
Phụ lục 1
STT
Diện tích từ nhỏ đến lớn
STT
Dân số từ ít đến nhiều
1 Xin- ga- po
1 Bru-nây
2 Bru-nây
2 Đông - ti- mo
3 Đông - ti- mo
3 Xin- ga- po

4 Cam - pu - chia
4 Lào
5 Lào
5 Cam - pu - chia
6 Phi - líp - pin
6 Ma - lai - xi - a
7 Ma - lai - xi - a
7 Mi - an - ma
8 Việt Nam
8 Thái Lan
9 Thái Lan
9 Việt Nam
10 Mi - an - ma
10 Phi - líp - pin
11 In - đô - nê - xi - a
11 In - đô - nê - xi - a

Ngày dạy:……/…./2020 tại lớp 8A
:……/…./2020 tại lớp 8B
Tiết 21 – Bài 16
11


ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Trình bày được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Đông Nam Á.
+ Tốc độ phát triển khá cao song chưa vững chắc.
+ Nền nông nghiệp lúa nước.
+ Đang tiến hành công nghiệp hóa.

+ Cơ cấu kinh tế có sự thay đổi.
- THMT: Biết quá trình phát triển chưa đi đôi với việc bảo vệ môi trường
của nhiều nước Đông Nam Á đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa
sự phát triển bền vững của khu vực.
b) Về kĩ năng:
- Đọc bản đồ, lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á để hiểu và trình bày
đặc điểm kinh tế của Đông Nam Á.
- Phân tích các bảng thống kê về kinh tế.
- Tính toán và vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện sản lượng lúa, cà phê của khu
vực Đông Nam Á và của châu Á so với thế giới.
- THMT: Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai
thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT của các nước Đông Nam Á.
c) Về thái độ:
- Có ý thức học tập, định hướng nghề nghiệp sau này.
- THMT: Có ý thức bảo vệ môi trường sống, nguồn tài nguyên thiên nhiên
quý giá của quốc gia.
* Năng lực phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, năng lực đọc
hiểu văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
Máy vi tính, tivi
b) Chuẩn bị của học sinh:
Đọc bài và tìm hiểu đặc điểm phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra:
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A....../...... Lớp 8B....../......
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm dân cư các nước Đông Nam Á?

Trả lời:
- Đông Nam Á có số dân đông
- Dân số tăng nhanh, có tỉ lệ gia tăng dân số cao so với châu Á và thế giới: 1,5%
- Dân cư tập trung đông tại các đồng bằng và vùng ven biển.
- Đông Nam Á gồm có 11 quốc gia với ngôn ngữ phổ biến là tiếng Anh, tiếng
Hoa, tiếng Mã Lai.
- Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào.
b) Dạy nội dung bài mới:
12


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: HS biết sản phẩm đặc trưng của nền nông nghiệp ở các nước Đông
Nam Á, qua đó giúp học sinh tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới từ bài học.
HS hoạt động cá nhân
GV: Chiếu phụ lục 1
? Cho biết sản phẩm đặc trưng của nền
nông nghiệp ở các nước Đông Nam Á là
gì?
HS: Quan sát, trả lời
GV: Nhận xét và dẫn dắt vào bài mới
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu nền kinh tế của 1. Nền kinh tế của các nước Đông
các nước Đông Nam Á
Nam Á phát triển khá nhanh song
Mục tiêu:
chưa vững chắc.
- Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế

khu vực Đông Nam Á
- Tích hợp GDBVMT: Biết quá trình phát
triển kinh tế chưa đi đôi với bảo vệ môi
trường đã làm cảnh quan thiên nhiên bị
phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững
của khu vực.
- Tích hợp GDBVMT: Phân tích mối quan
hệ giữa phát triển kinh tế với vấn đề khai
thác tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ MT
của các nước ĐNA.
- Tôn trọng thành quả kinh tế của các
nước trong khu vực, có ý thức bảo vệ MT
TNTN.
- Phát triển năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực sử dụng ngôn ngữ;
năng lực tính toán; năng lực tư duy tổng
hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng lược
đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê.
HS hoạt động cả lớp, cá nhân
? Cho biết tình hình xã hội các quốc gia
Đông Nam Á trước và sau chiến tranh thế
giới thứ II?
(+ Trước chiến tranh thế giới II, Cam-puchia, Lào, Việt Nam bị đế quốc Pháp xâm
chiếm, Mi- an- ma, Ma- lai- xi- a là thuộc
địa của Anh, In- đô- nê- xi- a là thuộc địa
của Hà Lan, Phi- lip- pin bị Tây Ban Nha
sau đó là Hoa Kì chiếm đóng.
13



+ Trong chiến tranh hầu hết các nước bị
phát xít Nhật xâm chiếm.
+ Sau chiến tranh các nước lần lượt giành
độc lập).
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét
GV: Chiếu một số hình ảnh (phụ lục 2)
? Cho biết các nước Đông Nam Á có
những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?
(Tài nguyên, dân cư)
HS: Quan sát, trả lời
GV: Nhận xét
HS hoạt động nhóm
GV: Chiếu bảng 16.1 chia lớp 4 nhóm hãy
thảo luận theo yêu cầu sau
+ Nhóm 1, 2: Cho biết tình hình tăng
trưởng kinh tế của các nước trong giai
đoạn 1990 – 1996?
+ Nhóm 3, 4: Tình hình tăng trưởng kinh
tế của Đông Nam Á trong giai đoạn 1998?
+ Nhóm 5, 6: Tình hình tăng trưởng kinh
tế của các nước trong giai đoạn 2000? So
sánh với mức tăng trưởng bình quân của
thế giới? (Thập niên 90 là 3%)
HS: Đại diện các nhóm trình bày kết quả;
các nhóm khác nhận xét, bổ sung
GV: Kết luận
? Qua đó em có nhận xét gì về sự phát
triển kinh tế của các Đông Nam Á? Giải
thích?

HS: Trả lời
GV: Chốt lại
- Đông Nam Á có mức tăng trưởng
kinh tế khá cao do:
+ Nguồn nhân công rẻ (dân số đông)
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú
+ Nhiều loại nông sản nhiệt đới
+ Tranh thủ được vốn đầu tư nước
ngoài và các vùng lãnh thổ (Nhật
Bản, Hoa Kì, EU, Hồng Công, Đài
Loan, Hàn Quốc…)
GV: Hiện nay sự tăng trưởng kinh tế của
các nước cao, sản xuất, xuất khẩu nguyên
liệu chiếm vị trí đáng kể.
GV: Chiếu bảng 16.1
14


? Tại sao mức tăng trưởng kinh tế của các
nước Đông Nam Á giảm vào năm 19971998?
(Khủng hoảng tài chính năm 1997)
? Tại sao nói kinh tế tăng trưởng chưa
vững chắc?
HS: Trả lời
- Song chưa vững chắc do dễ bị ảnh
GV: Chuẩn kiến thức
hưởng của các nước bên ngoài, phát
triển kinh tế chưa chú ý đến việc
bảo vệ môi trường, tốc độ tăng GDP
không đều.

Tích hợp giáo dục BVMT
GV: Chiếu một số hình ảnh ô nhiễm môi
trường
? Nêu thực trạng về sự ô nhiễm ở các
quốc gia láng giềng ở Việt Nam và địa
phương em?
? Để phát triển kinh tế bền vững các nước
Đông Nam Á cần phải quan tâm những
vấn đề gì?
HS: Quan sát trả lời
GV: Quá trình phát triển kinh tế chưa đi
đôi với bảo vệ môi trường đã làm cảnh
quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự
phát triển bền vững của khu vực.
- Lấy ví dụ phân tích mối quan hệ giữa
phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài
nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường
của các nước Đông Nam Á
(Ô nhiễm nguồn nước, không khí, rừng bị
khai thác kiệt quệ ...)
Hoạt động 2. Cơ cấu kinh tế đang có 2. Cơ cấu kinh tế đang có những
những thay đổi:
thay đổi:
Mục tiêu:
- Trình bày đặc điểm nổi bật về kinh tế
khu vực Đông Nam Á
- Phát triển năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực sử dụng ngôn ngữ;
năng lực tính toán; năng lực tư duy tổng
hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng lược

đồ; năng lực sử dụng số liệu thống kê.
HS hoạt động theo nhóm bàn
Thảo luận nhóm: 6 nhóm (2 bàn là 1
nhóm) thời gian 2 phút
? Dựa vào bảng 16.2 cho biết tỉ trọng của
15


các ngành trong tổng sản phẩm trong
nước của từng quốc gia tăng, giảm như
thế nào?
(+ Nông nghiệp: Cam- pu- chia: giảm
18.5%, Lào: giảm 8,3%, Phi- lip- pin:
giảm 9,1%, Thái Lan: giảm 12,7%
+ Công nghiệp: Cam- pu- chia: tăng 9,3%,
Lào: tăng 8,3%, Phi- lip- pin: giảm 7,7%,
Thái Lan: tăng 11,3%
+ Dịch vụ: Campuchia: tăng 9,2%, Lào:
không tăng giản, Philippin: tăng 16,8%,
Thái Lan: tăng 1,4%)
HS: Các nhóm thảo luận, đại diện từng
nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung
GV: Nhận xét
? Qua bảng so sánh số liệu các khu vực
kinh tế của 4 nước trong các năm 1980 và
2000. Hãy nhận xét sự chuyển đổi cơ cấu
kinh tế của các quốc gia?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch

theo hướng đẩy mạnh quá trình
công nghiệp hoá.
HS hoạt động cá nhân
GV: Chiếu hình 16.1 SGK
? Kể tên các cây trồng, vật nuôi chủ yếu
của Đông Nam Á.
? Nhận xét sự phân bố cây trồng, vật nuôi.
Giải thích sự phân bố đó?
(Nông nghiệp:
+ Trồng nhiều lúa gạo ở các đồng bằng
châu thổ, ven biển.
+ Cây công nghiệp nhiệt đới như cao su,
cà phê…được trồng trên các cao nguyên,
miền núi).
HS: Trả lời,
GV: Nhận xét
? Kể tên các ngành công nghiệp và cho
biết địa bàn phân bố?
? Những ngành công nghiệp nào phát
triển mạnh ở các nước Đông Nam Á?
? Kể tên những trung tâm công nghiệp đa
ngành của Đông Nam Á?
(Công nghiệp:
+ Các ngành công nghiệp phát triển: khai
16


thác khoáng sản, luyện kim, chế tạo máy,
hoá chất, thực phẩm.
+ Tập trung chủ yếu tại các vùng đồng

bằng, ven biển).
HS: Xác định trên lược đồ
GV: Nhận xét
? Qua đặc điểm trên cho nhận xét sự phân
bố nông nghiệp, công nghiệp khu vực
Đông Nam Á?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn kiến thức
- Nông nghiệp: Trồng nhiều lúa gạo,
cây công nghiệp nhiệt đới.
- Công nghiệp: Khai thác khoáng
sản, luyện kim, cơ khí, chế tạo máy,
hóa chất…
- Sự phân bố các ngành sản xuất chủ
yếu tập trung ở ven biển.
GV: Kết luận chung.
* Ghi nhớ: sgk trang 56.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố một số kiến thức cơ bản trong bài
HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến
thức bản thân để trả lời câu hỏi.
GV: Chiếu 3 câu hỏi trắc nghiệm nội dung
liên quan đến bài học
HS: Trả lời
GV: Đánh giá
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng xử lí được số liệu, vẽ được biểu đồ tròn
HS hoạt động cá nhân
GV: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 trang
57, hướng dẫn HS cách xử lí số liệu và vẽ

biểu đồ tròn.
HS: Thực hiện tính % và vẽ biểu đồ
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức.
HS hoạt động nhóm
GV: Chia lớp 6 nhóm viết một đoạn văn
sẽ trình bày vào giờ học sau
? Em hãy đóng vai một nhà báo, hãy viết
một đoạn thông tin (100 từ) về sự ra đời, ý
nghĩa của cộng đồng kinh tế ASEAN
(AEC) đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội nước ta hiện nay?
HS: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ
cho các thành viên
17


* Hướng dẫn học sinh tự học:
- GV đưa ra nhiệm vụ:
+ Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK
+ Đọc và tìm hiểu về các nước ASEAN
- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá giờ học.
* Phần ghi chép của GV:............................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
4. Phụ lục:
Phụ lục 1

Phụ lục 2


18


Ngày dạy:……/…./2020 tại lớp 8A
:……/…./2020 tại lớp 8B
Tiết 22 – Bài 17
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (ASEAN)
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:
- Trình bày được một số đặc điểm nổi bật về hiệp hội các nước Đông Nam
Á (ASEAN).
+ Quá trình thành lập.
+ Các nước thành viên.
+ Mục tiêu hoạt động.
+ Việt Nam trong ASEAN.
b) Về kĩ năng:
- Đọc bản đồ, lược đồ kinh tế các nước Đông Nam Á để biết các nước thuộc
ASEAN.
- Vẽ biểu đồ cột và nhận xét về GDP/người của các nước ASEAN theo số
liệu đã cho.
c) Về thái độ:
Có tinh thần đoàn kết giữa các quốc gia trong khu vực, bảo vệ hòa bình.
* Năng lực phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, năng lực đọc
hiểu văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng số liệu thống kê, sử dụng hình ảnh.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
Không
b) Chuẩn bị của học sinh:

Đọc và chuẩn bị trước bài.
3. Tiến trình bài dạy:,
a) Kiểm tra:
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A....../...... Lớp 8B....../......
* Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á?
Trả lời:
- Đông Nam Á có mức tăng trưởng kinh tế khá cao do:
+ Nguồn nhân công rẻ (dân số đông)
+ Tài nguyên khoáng sản phong phú
+ Nhiều loại nông sản nhiệt đới
+ Tranh thủ được vốn đầu tư nước ngoài và các vùng lãnh thổ (Nhật Bản, Hoa
Kì, EU, Hồng Công, Đài Loan, Hàn Quốc…)
19


- Song chưa vững chắc do dễ bị ảnh hưởng của các nước bên ngoài, phát triển
kinh tế chưa chú ý đến việc bảo vệ môi trường, tốc độ tăng GDP không đều.
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: Biết được thời gian thành lập Hiệp hội các nước Đông Nam Á, qua đó
giúp học sinh tiếp nhận kiến thức và kĩ năng mới từ bài học.
GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân
dựa vào kiến thức thực tế để trả lời câu
hỏi
? Hiệp hội các nước Đông Nam Á được
thành lập vào ngày tháng năm nào?
(8/8/1967)

HS: Trả lời, bổ sung
GV: Đánh giá nhận xét và dẫn dắt vào bài.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu Hiệp hội các 1. Hiệp hội các nước Đông Nam Á
nước Đông Nam Á
Mục tiêu:
- Phân tích lược đồ để thấy thời gian các
nước ĐNA gia nhập Hiệp hội ASEAN.
- Phát triên năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực sử dụng ngôn ngữ;
năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ;
năng lực sử dụng số liệu thống kê;
HS hoạt động cặp đôi
Quan sát lược đồ H 17.1 (sgk)
? Cho biết 5 nước đầu tiên tham gia vào
Hiệp hội các nước Đông Nam Á? Những
nước tham gia sau?
HS: Trả lời
GV: Chuẩn xác kiến thức
- Hiệp hội các nước Đông Nam Á
thành lập ngày 8/8/1967.
- Các thành viên của Hiệp hội
+ Năm 1967: Thái Lan, Ma- lai- xia, In- đô- nê- xi- a, Xin- ga- po, Philip- pin.
+ Năm 1984: Bru-nây
+ Năm 1995: Việt Nam
? Mục tiêu hợp tác của các nước Đông + Năm 1997: Mi- an- ma, Lào
Nam Á đã thay đổi qua thời gian như thế + Năm 1999: Cam-pu-chia
nào? Nguyên tắc hoạt động của Hiệp hội
là gì?
HS: Trả lời

- Mục tiêu chung: Giữ vững hòa
GV: Chuẩn xác kiến thức
bình, an ninh, ổn định khu vực,
20


cùng phát triển kinh tế-xã hội.
- Nguyên tắc: tự nguyện, tôn trọng
chủ quyền, phát triển toàn diện.
Hoạt động 2. Tìm hiểu hợp tác để phát 2. Hợp tác để phát triển kinh tếtriển kinh tế- xã hội
xã hội
Mục tiêu:
- Trình bày được một số đặc điểm nổi bật
về các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Có tình thần hợp tác trong học tập và
lao động
- Phát triển năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực sử dụng ngôn ngữ;
năng lực tính toán; năng lực tư duy tổng
hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng số
liệu thống kê;
HS hoạt động cá nhân
? Em hãy cho biết các nước Đông Nam Á
có những điều kiện thuận lợi gì để hợp tác
phát triển kinh tế?
(vị trí địa lí thuận lợi)
? Nêu những ví dụ minh hoạ về thành tựu
của sự hợp tác phát triển kinh tế-xã hội?
(Từ năm 1989 các vùng kém phát triển của
Xin- ga- po xuất hiện ngành công nghiệp

không cần nhiều nhân công và nhiên liệu;
Giô- ho (Ma- lai- xi- a), Quần đảo Ri- au
(In- đô- nê- xi- a) xuất hiện khu công
nghiệp lớn)
? Sự hợp tác phát triển kinh tế biểu hiện
như thế nào?
(Nước phát triển giúp thành viên chậm
phát triển đào tạo nghề, chuyển giao công
nghệ, đưa công nghệ vào sản xuất, chế
biến LTTP đáp ứng nhu cầu trong khu vực
và xuất khẩu; tăng cường trao đổi hàng
hóa; Xây dựng đường giao thông; phối
hợp khai thác, bảo vệ sông Mê Công)
? Những khó khăn mà Hiệp hội cần khắc
phục?
- Hợp tác trên nhiều lĩnh vực:
(Khủng hoảng kinh tế, thiên tai, xung đột + Xây dựng tam giác tăng trưởng
tôn giáo)
+ Nước phát triển hơn giúp đỡ nước
HS: Trả lời
chậm phát triển, đào tạo nghề,
GV: Chuẩn xác kiến thức
chuyển giao công nghệ.
+ Tăng cường trao đổi hàng hoá
+ Xây dựng các tuyến đường nối
21


liền các quốc gia.
+ Phối hợp khai thác, bảo vệ sông

Mê- công…
Hoạt động 3. Tìm hiểu Việt Nam trong 3. Việt Nam trong ASEAN
ASEAN
Mục tiêu:
- Trình bày được một số đặc điểm nổi bật
về các nước Đông Nam Á (ASEAN)
- Có tình thần hợp tác trong học tập và
lao động
- Phát triên năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực sử dụng ngôn ngữ;
năng lực tính toán; năng lực tư duy tổng
hợp theo lãnh thổ; năng lực sử dụng số
liệu thống kê;
HS hoạt động cá nhân
Dựa vào nội dung SGK kết hợp với vốn
hiểu biết, em hãy cho biết:
? Những lợi ích của Việt Nam trong quan
hệ mậu dịch và hợp tác với các nước
ASEAN là gì? Lấy ví vụ minh họa?
GV: Nhấn mạnh
Quan hệ mậu dịch:
+ Tốc độ tăng trưởng trong buôn bán với Tham gia vào ASEAN, Việt Nam có
các nước ASEAN đạt khá cao năm 1990 nhiều cơ hội để phát triển kinh tế,
đến nay tăng 26,8%.
văn hoá, xã hội nhưng cũng có
+ Tỉ trọng giá trị hàng hoá buôn bán với nhiều thách thức cần vượt qua.
các nước ASEAN chiếm 1/3 tổng kinh
ngạch buôn bán quốc tế của Việt Nam.
+ Các mặt hàng xuất khẩu, nhập khẩu
chính

* Về hợp tác phát triển kinh tế
* Về lĩnh vực văn hoá, thể thao (sea game,
para game), giáo dục…
GV: Tổng kết bài
* Ghi nhớ (SGK 61)
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Mục tiêu: Củng cố một số kiến thức cơ bản trong bài
HS hoạt động cá nhân dựa vào kiến
thức bản thân để trả lời câu hỏi.
? Những điều kiện thuận lợi của các nước
Đông Nam Á để hợp tác phát triển kinh tế
là gì?
? Biểu hiện của sự hợp tác phát triển kinh
tế-xã hội của các nước ASEAN như thế
nào?
22


HS: Trình bày, bổ sung
GV: Đánh giá.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Mục tiêu: Học sinh vận dụng được kiến thức bài học vẽ được biểu đồ cột
HS hoạt động cá nhân
HS: Nêu cách vẽ biểu đồ (bài tập 3)
(Biểu đồ cột đơn theo số liệu tuyệt đối)
GV: Hướng dẫn HS vẽ.
HS: Vẽ biểu đồ, nhận xét
GV: Đánh giá
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
Mục tiêu: Khuyến khích học sinh tìm hiểu mở rộng kiến thức.

HS hoạt động cá nhân
? Giải thích vì sao Xin – ga- po là quốc
gia có GDP bình quân đầu người cao nhất
trong khu vực Đông Nam Á hiện nay?
( Xin- ga- po là quốc gia có nguồn vốn
FDI đầu tư ra nước ngoài lớn trên thế giới
và quốc gia này đồng thời cũng được
hưởng lợi từ dòng vốn FDI đến từ các nhà
đầu tư và tổ chức trên toàn cầu nhờ có môi
trường đầu tư hấp dẫn và chính trị ổn
định)
HS: Thực hiện nhiệm vụ
* Hướng dẫn học sinh tự học:
- GV đưa ra nhiệm vụ:
+ Học bài cũ + hoàn thiện bài tập 3 (sgk)
+ Trả lời câu hỏi trong bài thực hành.
- GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức, nhận xét, đánh giá giờ học.
* Phần ghi chép của GV:............................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

23


Ngày dạy:……/…./2020 tại lớp 8A
:……/…./2020 tại lớp 8B
Tiết 23 – Bài 18
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU LÀO VÀ CAM - PU- CHIA
1. Mục tiêu:
a) Về kiến thức:

- Hiểu được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội, dân cư, kinh tế
của Lào và Cam- pu- chia.
- Tập hợp các tư liệu, sử dụng chúng để tìm hiểu địa lí một quốc gia.
b) Về kĩ năng:
Phân tích lược đồ để thấy được điều kiện tự nhiên của hai nước Lào và Campu- chia.
c) Về thái độ:
- Yêu thích tìm hiểu các nước trong khu vực.
- Có tình đoàn kết giữa các quốc gia.
* Năng lực phát triển:
- Năng lực chung: Tự học, giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác, tư duy, năng
lực đọc hiểu văn bản.
- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng
hình vẽ.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
a) Chuẩn bị của giáo viên:
Ti vi chiếu bản đồ các nước Đông Nam Á, hình ảnh.
b) Chuẩn bị của học sinh:
Đọc và chuẩn bị trước bài.
3. Tiến trình bài dạy:
a) Kiểm tra:
* Kiểm tra sĩ số: Lớp 8A....../...... Lớp 8B....../......
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài tập vẽ biểu đồ của HS
b) Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Mục tiêu: HS nhận biết hai hình ảnh của Lào và Cam- pu- chia
HS hoạt động cá nhân
GV: Chiếu phụ lục 1
? Hãy cho biết đền Ăng – co – vát và Tháp

Thạt Luổng là biểu tượng của những quốc
gia nào ở khu vực Đông Nam Á?
Yêu cầu đạt: Cam – pu- chia và Lào
24


HS: Trả lời
GV: Nhận xét, dẫn dắt vào bài
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1. Tìm hiểu vị trí địa lí
1. Vị trí địa lí
Mục tiêu:
- Trình bày được vị trí địa lí của Lào và
Cam- pu- chia
- Tích cực học tập, tôn trọng các nước
láng giềng
- Phát triển năng lực tự học; năng lực giải
quyết vấn đề; năng lực hợp tác; năng lực
sử dụng ngôn ngữ; năng lực tính toán;
năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ;
năng lực sử dụng lược đồ; năng lực sử
dụng số liệu thống kê.
HS hoạt động nhóm nhỏ
GV: Chiếu bản đồ các nước Đông Nam Á,
yêu cầu HS xác định vị trí hai quốc gia
Lào và Cam- pu- chia
HS: Xác định trên bản đồ
Dựa vào H15.1, H18.1, H18.2, Bảng 18.1,
hãy cho biết Lào và Cam- pu- chia:
? Thuộc khu vực nào, giáp biển nào, nước

nào?
? Nhận xét khả năng liên hệ với nước
ngoài của mỗi nước?
a. Lào
HS: Trình bày và bổ sung
Diện tích: 236.800 km2
GV: Kết luận
- Thuộc bán đảo Trung Ấn
- Giáp Việt Nam ở phía Đông,
Trung Quốc Mianma ở phía Bắc,
Thái Lan ở phía Tây, Campuchia ở
phía Nam
- Nằm sâu trong nội địa, liên hệ với
các nước bằng đường bộ, đường
sông. Muốn ra biển phải nhờ các
cảng biển của Miền Trung Việt
Nam.
b. Cam- pu- chia
Diện tích: 181.000 km2
- Thuộc bán đảo Trung Ấn.
- Giáp Việt Nam ở phía Đông, Lào ở
phía Đông Bắc, Thái Lan ở phía Bắc
và Tây, phía Tây Nam giáp vịnh
Thái Lan.
25


×