TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
————
BÀI THẢO LUẬN
MÔN: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI
TỔ CHỨC, DOANH NGHIỆP
Nhóm: 07
Giảng viên: Đinh Thị Hương
Lớp học phần: H2003ENEC0311
HÀ NỘI - 2020
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
NHÓM 7: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
Thành viên nhóm:
ST
T
37
38
39
40
41
42
HỌ VÀ TÊN
MÃ SINH VIÊN
CHỨC VỤ
Vũ như Quỳnh
Lương Thị Thắm
Nguyễn Thị Thanh
Đào Nguyên Thành
Nguyễn Thị Thảo
Nguyễn Thị Thảo
17D210031
18D210238
18D210042
17D210104
17D210213
18D210282
Thành viên
Thành viên
Nhóm trưởng
Thành viên
Thành viên
Thành viên
Nội dung họp nhóm:
-
Thời gian: 20:00 ngày 29/06/2020
Địa điểm: trên group chat facebook mà nhóm đã lập từ trước
Nội dung công việc:
+) Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận cho các thành viên trong nhóm
+) Nhóm trưởng và các thành viên xây dựng đề cương chi tiết bài thảo luận
+) Thực hiện chia công việc theo đề cương chi tiết, cụ thể:
Tất cả các thành viên tham khảo và thu thập tài liệu liên quan đến đề tài thảo luận
Phân chia công việc cụ thể cho các thành viên:
STT
37
38
39
HỌ VÀ TÊN
Vũ Như Quỳnh
Lương Thị Thắm
Nguyễn Thị Thanh
MÃ SINH VIÊN
NHIỆM VỤ
17D210031
2.2.1
18D210238
Slide; 1.3
18D210042
Thuyết trình; lời mở đầu;
2.2.2; tổng hợp bài
40
Đào Nguyên Thành
17D210104
1.1; 1.2; 2.1
41
Nguyễn Thị Thảo
17D210213
3.1
42
Nguyễn Thị Thảo
18D210282
3.2
Các thành viên triển khai làm phần được giao và nộp lại vào ngày 05/06/2020
Nhận xét: Tất cả thành viên tham gia đầy đủ và có thái độ đóng góp tích cực.
Nhóm trưởng
(ký tên)
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Nhóm 7
ST
HỌ VÀ TÊN
T
MÃ SINH
CHỨC VỤ
VIÊN
37
Vũ Như Quỳnh
18D210217
Thành viên
38
Lương Thị Thắm
18D210158
Thành viên
39
Nguyễn Thị Thanh
18D210278
Nhóm trưởng
40
Đào Nguyên Thành
18D210039
Thành viên
41
Nguyễn Thị Thảo
18D210159
Thành viên
42
Nguyễn Thị Thảo
18D210219
Thành viên
ĐÁNH
ĐÁNH
GIÁ
GIÁ
CỦA NT
CỦA GV
Nhóm trưởng (ký tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu...............................................................................................1
3. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
6. Kết cấu bài thảo luận..............................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG....3
1.1.Khái niệm, cơ cấu và vai trò của trả công lao động............................................3
1.1.1.Khái niệm và cơ cấu............................................................................................3
1.1.2.Vai trò của trả công lao động trong doanh nghiệp...........................................3
1.2. Các nguyên tắc trả công lao động trong doanh nghiệp......................................4
1.3. Chính sách trả công lao động...............................................................................5
1.3.1 Quy chế trả lương...............................................................................................5
1.3.2. Hệ thống thang lương và bảng lương...............................................................9
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY TNHH THỦY LỢI ĐÔNG TRIỀU........................................................11
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thủy lợi Đông Triều.................................11
2.1.1. giới thiệu về công ty.........................................................................................11
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển................................................................11
2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty....................................................12
2.1.4. Tổ chức bộ máy của công ty............................................................................13
2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty............................................................14
2.2. Thực trạng chính sách trả công lao động tại công ty TNHH thủy lợi Đông
Triều............................................................................................................................ 14
2.2.1. Thực trạng quy chế trả lương.........................................................................14
2.2.2. Hệ thống thang lương, bảng lương trong công ty trong công ty TNHH MTV
thủy lợi Đông Triều....................................................................................................19
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CHÍNH SÁCH TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY THỦY LỢI................22
ĐÔNG TRIỀU............................................................................................................22
3.1. Đánh giá chính sách trả công lao động tại công ty thủy lợi Đông Triều.........22
3.1.1. Ưu điểm............................................................................................................22
3.1.2. Nhược điểm......................................................................................................22
3.2.
Đề xuất một số giải pháp.................................................................................23
KẾT LUẬN................................................................................................................25
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Con người luôn giữ vị trí hàng đầu trong mọi tổ chức doanh nghiệp, nó giúp cho
tổ chức đó có thể hoàn thiện và phát triển vững mạnh. Ngày nay, tuy khoa học công
nghệ đã phát triển mạnh mẽ song vẫn không thể thay thế được vai trò của con người.
Tuy nhiên, để có thể thu hút và giữ chân cũng như phát huy được sức mạnh của con
người thì không thể không tính tới yếu tố tiền lương, tiền công và các chế độ đãi ngộ
khác, trả công lao động một cách xứng đáng và phù hợp với năng lực, công sức của
người lao động sẽ tạo động lực thúc đẩy họ làm việc một cách có hiệu quả nhất.
Đặc biệt, đối với xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế hiện nay, nền kinh
tế việt nam đang trên đà giao lưu sâu rộng trên trường quốc tế, đây vừa là cơ hội đồng
thời cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp, họ cần phải có những thay đổi tích
cực từ chính các yếu tố bên trong doanh nghiệp của mình để có thể hoạt động vững
mạnh. Và một trong những yếu tố then chốt cần quan tâm đó việc trả công lao động
như thế nào cho thích hợp nhất. chính vì tầm quan trọng của vấn đề này nên nhóm em
đã quyết định thực hiện bài thảo luận với đề tài: “ nghiên cứu chính sách trả công lao
động tại công ty TNHH MTV thủy lợi Đông Triều”. Do nguồn lực và thời gian còn hạn
chế nên nhóm 7 sẽ chỉ tập trung vào chính sách trả lương, cụ thể 2 nội dung chính đó
là quy chế trả lương và hệ thống thang, bảng lương tại công ty TNHH MTV thủy lợi
đông Triều.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là trên cơ sở phân tích, nghiên cứu lý luận và thực
tiễn quy chế trả lương, hệ thống thang bảng lương của công ty TNHH MTV thủy lợi
Đông Triều, từ đó nêu ra những ưu điểm, cũng như những hạn chế và một số đề xuất
giải pháp để hoàn thiện chính sách trả công lao động của công ty.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ những lý luận về trả công lao động, quy chế trả lương, hệ thống thang,
bảng lương trong doanh nghiệp
- Nghiên cứu thực trạng quy chế trả lương và thang, bảng luognw tại công ty
Thủy lợi Đông Triều
- Đề xuất 1 số giải pháp
1
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:
- Những lý luận về trả công lao động
- Quy chế trả lương và thang, bảng lương tại công ty tủy lợi Đông Triều
Phạm vi nghiên cứu: công ty TNHH MTV thủy lợi Đông Triều
5. Phương pháp nghiên cứu
Bài thảo luận của nhóm sử dụng chủ yếu phương pháp thu thập số liệu, tài liệu thứ
cấp từ các báo cáo, các bài báo, chủ trương, quyết định và kế hoạch từ các phòng, ban
trong công ty.
6. Kết cấu bài thảo luận
Kết cấu của bài gồm 3 chương:
Chương 1: cơ sở lý luận về chính sách trả công lao động
Chương 2: nghiên cứu chính sách trả công lao động tại công ty TNHH MTV thủy
lợi Đông Triều
Chương 3: đánh giá và một số đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách trả công lao
động tại công ty thủy lợi Đông Triều
2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
1.1.Khái niệm, cơ cấu và vai trò của trả công lao động
1.1.1.Khái niệm và cơ cấu
Khái niệm:
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập biểu hiện bằng tiền và được ấn định bằng
thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, khoảng bằng pháp luật,
pháp quy quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người lao động theo hợp
đồng lao động cho một công việc hay phải thực hiện.
Trả công lao động gồm tiền lương cơ bản và linh hoạt, các giá trị khác như cân
bằng công việc và cuộc sống, thành tích, ghi nhận sự phát triển và cơ hội nghề nghiệp.
=>Trả công lao động trong doanh nghiệp là việc trả tiền, hiện vật hay dịch vụ của
người sử dụng lao động cho người lao động theo hợp đồng về một công việc mà người
lao động thực hiện.
Trong kinh tế thị trường, trả công lao động phải dựa trên cơ sở giá trị lao động
tính đến yêu cầu của quy luật giá trị, cung cầu và cạnh tranh với lực và phải tuân thủ
các quy định của pháp luật.
Cơ cấu trả công lao động:
Trả công lao động được coi là công cụ mang tính chiến lược trong công tác quản
trị nhân lực nhằm thu hút, giữ chân, tạo động lực cho mày động vào bao gồm toàn bộ
các giá trị lao động nhận được thì công việc mà doanh nghiệp mang lại. Mặc dù có
những sự biểu thị khác nhau về các bộ phận cáu thành trả công lao động, song phổ
biến các bộ phận cấu thành trả công lao động bao gồm:
- Trả lương và phụ cấp lương;
- Trả thưởng
- Trả phúc lợi
- Trả các khoản khác
1.1.2.Vai trò của trả công lao động trong doanh nghiệp
Thứ nhất, tái sản xuất sức lao động: Trả công lao động hợp lý sẽ đảm bảo tại sản
xuất mở rộng sức lao động từ đó góp phần nâng cao năng suất chất lượng hiệu quả
công việc.
3
Thứ hai, kích thích tạo động lực lao động: Trả công hợp lý là yếu tố tạo ra sự
kích thích của người lao động(Thực hiện chức năng đòn bẩy kinh tế) qua đó nâng cao
năng lực cạnh tranh và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Thăng bằng về mặt tài chính doanh nghiệp: Trả công lao động hợp lý đúng đắn
sẽ giúp thăng bằng tài chính doanh nghiệp.Đảm bảo tỷlệ hợp lý giữa chi phí với lợi
nhuận hài hòa lợi ích giữa chủ doanh nghiệp, người lao động và phần đóng góp cho
ngân sách nhà nước.
Duy trì và phát triển nguồn nhân lực của doanh nghiệp: Trả công lao động hợp
lý trên cơ sở thực hiện đầy đủ các chức năng, nguyên tắc khoa học của trả công. Đảm
bảo trả công phù hợp với sự cống hiến của người lao động đảm bảo tính công bằng và
cạnh tranh sẽ có tác dụng duy trì lực lượng lao động thu hút và giữ chân được người
tài.
1.2. Các nguyên tắc trả công lao động trong doanh nghiệp
Tương xứng với sự đóng góp: Kích thích cá nhân và nhóm lao động nâng cao năng
suất, chất lượng , hiệu quả lao động: Trả công lao động phải tương xứng với kết quả
hoàn thành công việc đóng góp vào kết quả chung của doanh nghiệp đồng thời phải
đảm bảo là toàn bẩy kinh tế, phải làm cho người lao động và tập thể của mình muốn
nhận tiền công cao phải phấn đấu, nỗ lực trong công việc.
Công bằng trong nội bộ: Nguyên tắc này đòi hỏi khi trả công cho người lao động
trong nội bộ doanh nghiệp có công việc như nhau, cống hiến như nhau phải trả công
như nhau
Tính cạnh tranh: Nguyên tắc trả công cho người lao động phải đảm bảo tính cạnh
tranh, đòi hỏi khi trả công người nói đẹp phải không thấp hơn mức trả công trên thị
trường lao động đối với công việc cũng loại.
Kiểm soát được chi phí và cân bằng về mặt tài chính: Nguyên tắc này đòi hỏi
doanh nghiệp phải tính đúng tiền công trả cho người lao động, vì trả công cho người
lao động là một bộ phận của chi phí doanh nghiệp đảm bảo trả công không có cao dẫn
đến phần tích lũy tại sản xuất mở rộng của doanh nghiệp bị thu hẹp, thêm vào đó sẽ
đẩy giá thành lên cao, sản phẩm khó bán, giá lợi nhuận và mất cân bằng về lợi ích của
chủ với người lao động tập thể doanh nghiệp và Nhà nước.
Đảm bảo tuân thủ pháp luật: Nhà nước có các quy định về trả công, bảo vệ quyền
lợi cho người lao động và người sử dụng lao động bắt buộc phải tuân thủ đó là các quy
4
định về tiền lương tối thiểu, chế độ tăng giảm lương, thời hạn trả lương, tuân thủ các
chế độ về phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi...
1.3. Chính sách trả công lao động
1.3.1 Quy chế trả lương
Khái niệm
Theo giáo trình Tiền lương - Tiền công của Trường Đại học Lao động - Xã hội do
PGS.TS. Nguyễn Tiệp và TS. Lê Thanh Hà biên soạn năm 2007, Nhà xuất bàn Lao
động - Xã hội thì : “ Quy chế trả lương là văn bản quy định những nội dung, nguyên
tắc, phương pháp hình thành, sử dụng và phân phối quỹ tiền lương trong cơ quan,
doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính công bằng và tạo động lực trong trả lương” . [21,
tr.345]
Quy chế trả lương còn gọi là quy chế phân phối tiền lương - thu nhập do chính
cơ quan doanh nghiệp đó tự tổ chức xây dựng cho đơn vị theo quy định của pháp luật
hiện hành về từng chương mục, từng điều khoản và từng điểm tiết và chỉ có hiệu lực
trong phạm vi quản lý của mình.
Hiện nay, theo quy định của pháp luật thì các doanh nghiệp có quyền tự xây dựng
quy chế trà lượng phù hợp với đặc điểm, điều kiện của doanh nghiệp, song phải tuân
theo các quy định của pháp luật. Riêng với các doanh nghiệp nhà nước thì việc xây
dựng quy chế trả lương mang tính bắt buộc.
Căn cứ và quy tắc xây dựng quy chế trả lương
a, Căn cứ xây dựng quy chế trả lương
Để xây dựng quy chế trả lương cần dựa vào những căn cứ sau:
- Bộ luật lao động hiện hành;
- Các văn bản về tiền lương do Chính phủ và các bộ ngành chức năng ban hành;
(Nghị định 114, Thông tư số 12, Nghị định 203,204,205…)
- Các văn bản quy định về tiền lương riêng đối với từng khu vực doanh nghiệp
(doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp ngoài
quốc doanh), khu vực hành chính sự nghiệp…
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lí lao động và đáp ứng
được nhu cầu phát triển của từng doanh nghiệp, cơ quan;
- Thỏa ước lao động tập thể đó được kí kết giữa người sử dụng lao động và Ban
chấp hành công đoàn.
5
b, Nguyên tắc xây dựng quy chế trả lương
Với mỗi doanh nghiệp khác nhau có thể đưa ra các bộ nguyên tắc khác nhau tùy
thuộc vào mục tiêu, quan điểm trả lương của doanh nghiệp và người xây dựng. Thông
thường, khi xây dựng Quy chế trả lương các doanh nghiệp thường đưa ra các nguyên
tắc sau:
- Công khai, dân chủ trong xây dựng quy chế trà lương;
- Đảm bảo phân phối theo lao động, tiền lương phải gắn với năng suất, chất
lượng và hiệu quả của từng người, từng bộ phận lao động;
- Cán bộ công nhân viên làm công việc gìn, giữ chức vụ gì thì được hưởng lương
theo công việc đó, chức vụ đó.
- Làm các công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, có trách nhiệm cao hơn
được trả lương cao hơn khi làm các công việc trong điều kiện bình thường, ít trách
nhiệm.
- Quỹ tiền lương được phân phối trực tiếp cho người lao động làm việc trong
doanh nghiệp, không sử dụng vào mục đích khác;
- Tiền lương và thu nhập hàng tháng của người lao động được ghi vào Sổ lượng
của doanh nghiệp, cơ quan;
- Lãnh đạo doanh nghiệp phói hợp với tổ chức công đoàn cung cấp để xây dựng
quy chế trả lương. Quy chế trả lương được phổ biến công khai đến từng lao động trong
doanh nghiệp và đăng kí với cơ quan nhà nước có thẩm quyền
c, Nội dung quy chế trả lương
Quy chế trả lương bao gồm các điều khoản quy định những nguyên tắc cơ bản
trong việc hình thành và phân phối tiền lương đối với các đơn vị, chức danh cán bộ
công nhân viên chức trong doanh nghiệp và quy định việc tổ chức thực hiện những
nguyên tắc này. Quy chế trả lương thường gồm 5 nội dung chủ yếu:
Nội dung 1: Những quy định chung.
Nội dung 2: Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương.
Nội dung 3: Phân phối quỹ tiền lương.
Nội dung 4: Tổ chức thực hiện.
Nội dung 5: Điều khoản thi hành.
* Những quy định chung
Trong phần này thường đề cập đến:
6
- Những căn cứ được dùng để xây dựng quy chế trả lương:
- Những nguyên tắc trong trả lương:
- Những quy định khác
* Quỹ tiền lương và sử dụng quỹ tiền lương
- Nguồn hình thành quỹ tiền lương: Trong quy chế trả lương của một số doanh
nghiệp, thường là doanh nghiệp nhà nước cần phải có nội dung quy định về nguồn
hình thành quỹ tiền lương, có thể để trong một điều quy định riêng. Trong đó, cần đề
cập cụ thể công thức xác định tổng quỹ lương. Công thức xác định nguồn hình thành
quỹ lương có thể dùng để tính trả lương cho người lao động hoặc dùng để hạch toán
tiền lương. Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì không bắt buộc phải xác
định nguồn hình thành quỹ lương trong quy chế trả lương mà đầu tư xây dựng phương
án trả lương cho phù hợp với tình hình tổ chức, quản lý và ngành nghề hoạt động của
doanh nghiệp. Trên thực tế, có nhiều công thức xác định nguồn hình thành quỹ tiền
lương tùy thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp. Công thức thường được các doanh
nghiệp sử dụng đó là: Fnguồn tiền lương = Fđg + Fbs + Fnđg + Fdp. Trong đó:
+ Fnguồn tiền lương: Tổng nguồn quỹ để trả lương của Doanh nghiệp.
+ Fđg : Quỹ tiền lương theo đơn giá (đối với Doanh nghiệp Nhà nước là quỹ tiền
lương được giao, nếu có). Có 4 phương pháp xây dựng đơn giá tiền lương, tùy thuộc
vào đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty để xác định quỹ lương cho phù hợp:
+ Đơn giá tiền lương được tính trên tổng doanh thu: tức là NLĐ cứ tạo ra 1000
đồng doanh thu thì được tính bao nhiêu tiền lương.
+ Đơn giá tiền lương tính trên tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí (chưa tính
lương): đơn vị tính là đồng/1000 đồng tổng doanh thu trừ đi tổng chi phí chưa có
lương.
+ Đơn giá tiền lương tính trên lợi nhuận: đơn vị tính là đồng/1000 đồng lợi
nhuận.
+ Đơn giá tiền lương tính trên đơn vị sản phẩm (kể cả sản phẩm quy đổi): đơn vị
tính là đồng/ đơn vị sản phẩm.
+ Fbs : Quỹ tiền lương bổ sung (đối với Doanh nghiệp Nhà nước là quỹ tiền
lương bổ sung theo chế độ quy định của Nhà nước, nếu có). Bao gồm các khoản phụ
cấp lương, các chế độ khác nếu có và tiền lương của những ngày nghỉ được hưởng
lương theo Bộ luật lao động như những ngày nghỉ tết, nghỉ lễ, nghỉ phép năm, nghỉ
7
việc riêng, nghỉ theo chế độ lao động nữ mà khi xây dựng đơn giá tiền lương chưa tính
đến.
+ Fnđg : Quỹ tiền lương từ các hoạt động sản xuất - kinh doanh dịch vụ khác
ngoài đơn giá tiền lương được giao mà không xác định được trong đơn giá.
+ Fdp : Quỹ tiền lương dự phòng từ năm trước chuyển sang.
Hàng năm, lãnh đạo công ty trích lập quỹ lương dự phòng từ quỹ lương thực hiện
của năm trước để bổ sung vào quỹ lương của năm sau liền kề để đảm bảo việc chi trả
lương không bị gián đoạn. Quỹ lương dự phòng được trích lập không quá 12% tổng
quỹ lương.
- Sử dụng quỹ tiền lương:
Tùy từng doanh nghiệp, cách thức xây dựng, mục đích sử dụng và nghiên cứu có
thể chia ra các quỹ tiền lương.
+ Căn cứ vào mức độ ổn định của bộ phận lương: Quỹ tiền lương cố định và quỹ
tiền lương biến đổi.
+ Căn cứ vào sự hình thành và sử dụng quỹ: Quỹ tiền lương kế hoạch và quỹ tiền
lương thực hiện.
+ Một số các doanh nghiệp, thường là doanh nghiệp nhà nước thì quỹ tiền lương
được phân chia thành:
Quỹ tiền lương trả trực tiếp cho người lao động theo lương khoán, lương sản
phẩm, lương thời gian (ít nhất bằng 76% tổng quỹ tiền lương).
Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người lao động có năng suất, chất lượng
cao, có thành tích trong công tác (tối đa không quá 10% tổng quỹ tiền lương).
Quỹ khuyến khích người lao động có trình độ chuyên môn – kỹ thuật cao, tay
nghề giỏi (tối đa không vượt quá 2% tổng quỹ tiền lương).
Quỹ dự phòng cho năm sau (tối đa không quá 17% tổng quỹ tiền lương).
* Phân phối quỹ tiền lương
Đây là nội dung thể hiện công thức, cách tính tiền lương cụ thể cho từng bộ phận,
từng lao động trong doanh nghiệp. Trong phần này các điều quy định thường đề cập
đến:
- Phân phối quỹ tiền lương cho các đơn vị bộ phận của doanh nghiệp, bao gồm:
phân phối cho bộ phận hưởng lương thời gian, bộ phận hưởng lương sản phẩm, cho
cán bộ quản lý.
8
- Các khoản phụ cấp: phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp độc hại nguy hiểm, phụ
cấp điện thoại, phụ cấp ăn ca,...
- Các khoản phúc lợi khác: tiền thưởng, tiền trợ cấp ốm đau, thai sản,...
* Tổ chức thực hiện
Phần này bao gồm các điều khoản quy định về: Thành phần, trách nhiệm của Hội
đồng lương; trách nhiệm của người phụ trách các đơn vị bộ phận trong vấn đề lương.
- Thành phần của hội đồng lương gồm: đại diện lãnh đạo doanh nghiệp, đại diện
Công đoàn, trưởng phòng Tổ chức hành chính, trưởng phòng nhân sự, trưởng phòng
Kế toán
- Tài vụ và những người khác nếu doanh nghiệp thấy cần thiết.
- Trách nhiệm của hội đồng lương bao gồm: tham mưu cho chủ sử dụng lao động
hoặc ban lãnh đạo; đánh giá điều chỉnh tiền lương cho phù hợp với thực tiễn; phân bổ
quỹ lương cho người lao động theo quy chế trả lương; tổ chức hướng dẫn cho cán bộ
công nhân viên nghiên cứu quy chế trả lương; tham mưu các vấn đề khác liên quan
đến quy chế trả lương.
- Trách nhiệm của người phụ trách các đơn vị bộ phận trong vấn đề lương gồm:
xác định quỹ tiền lương của bộ phận mình; tham gia xác định chức danhvviên chức và
mức độ phù hợp tiêu chuẩn của mỗi cá nhân trong bộ phận của mình, tham gia xác
định mức lương cho mỗi cá nhân thuộc bộ phận mình... Trong quy chế lương, có thể
không có phần này thì lãnh đạo doanh nghiệp phải có quy định riêng về nhiệm vụ của
các cá nhân có trách nhiệm tại các bộ phận của doanh nghiệp cho vấn đề trả lương cho
người lao động thuộc phạm vi quản lí của mình
* Điều khoản thi hành
Phần này gồm các quy định về:
- Thời gian có hiệu lực của quy chế.
- Vấn đề giải quyết vướng mắc trong quá trình thực hiện quy chế.
- Trường hợp sửa đổi, bổ sung quy chế.
- Hình thức xử lý trong trường hợp vi phạm quy chế. Doanh nghiệp có thể quy
định thêm một số điều khoản khác nếu thấy cần thiết
1.3.2. Hệ thống thang lương và bảng lương
Thang lương: Thang lương là hệ thống thước đo dùng để đánh giá chất lượng lao
động của các loại lao động cụ thể khác nhau, đó là một số bậc lương ( mức lương), các
9
mức đãi ngộ lao động theo bậc từ thấp đến cao, tương ứng với tiêu chuẩn cấp bậc nghề
của công nhân.
Thang lương được thiết kế với nhiều bậc lương phân biệt theo trình độ chuyên
môn khác nhau để áp dụng đối với công nhân kỹ thuật trực tiếp sản xuất-kinh doanh,
gắn với tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật nghề rõ ràng.
Bảng lương: là văn bản do Nhà nước ban hành và quy định các mức lương cụ thể
cho loại công việc, nghề nghiệp, chức vụ khác nhau, tương quan tỷ lệ tiền lương giữa
các lao động trong cùng ngành nghề theo trình độ, kinh nghiệm làm việc,hoặc theo
công việc thực tế mà người lao động đảm nhiệm.
Trình bày hệ thống thang, bảng lương: về hình thức, thang bảng lương được trình
bày theo nguyên lý bậc thang.
CHỨC
DANH CÔNG
MÃ SỐ
I
II
III
VIỆC
01/Ngạch
lương
- Hệ số
- Mức lượng
02/Ngạch
lương
- Hệ số
- Mức lương
03/Ngạch
lương
- Hệ số
- Mức lương
…
10
BẬC
IV
V
VI
VII
VIII …
CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG TẠI
CÔNG TY TNHH THỦY LỢI ĐÔNG TRIỀU
2.1. Giới thiệu chung về công ty TNHH thủy lợi Đông Triều
2.1.1. giới thiệu về công ty
Tên Công ty: CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN THỦY LỢI ĐÔNG TRIỀU
QUẢNG NINH
Địa chỉ: Khu Mễ Xá 3, phường Hưng Đạo, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh
Điện thoại: 033 3870 863
Fax: 033 3870 863
Email:
Website: congtythuyloidongtrieu.com.vn
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH một thành viên Thủy lợi Đông Triều Quảng Ninh từ khi được
thành lập năm 1971 (theo Quyết định số 2108-TC/UB ngày 30/12/1971 của Uỷ ban
Hành chính tỉnh Quảng Ninh), khi đó có tên gọi là Trạm thủy nông Đông Triều; năm
1985 được chuyển đổi thành Xí nghiệp thủy nông Đông Triều; tháng 10 năm 1994
được chuyển đổi thành Công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi Đông Triều (theo
Quyết định số 2150/QĐ-UB của Uỷ ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh); đến tháng 4 năm
2009 được chuyển đổi thành Công ty TNHH một thành viên Thuỷ lợi Đông Triều
Quảng Ninh (theo Quyết định số 1038/QĐ-UBND, ngày 13/4/2009 của UBND tỉnh
Quảng Ninh “Về việc phê duyệt Đề án chuyển đổi và chuyển Công ty Quản lý khai
thác công trình Thủy lợi Đông Triều Quảng Ninh thành Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên Thủy lợi Đông Triều Quảng Ninh”.
Qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, đến nay Công ty đã trở thành một doanh
nghiệp lớn mạnh, phục vụ có hiệu quả cho sản xuất nông nghiệp, giải quyết được vấn
đề hạn hán và góp phần quan trọng làm tăng năng suất, sản lượng và chất lượng sản
phẩm nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, đồng thời góp phần phòng chống giảm nhẹ
thiên tai và thúc đẩy các ngành nghề khác phát triển. Vốn, tài sản của Công ty được
hình thành trên cơ sở giá trị các công trình thuỷ lợi được nhà nước đầu tư và giao cho
Công ty quản lý, tại thời điểm chuyển đổi vốn điều lệ, chuyển từ Công ty quản lý khai
thác công trình thủy lợi sang Công ty TNHH một thành viên, vốn của Công ty là
11
75,895 tỷ đồng, đến nay vốn và tài sản của công ty là 200,580 tỷ đồng; được Công ty
duy trì, bảo toàn và phát triển vốn hàng năm.
Hàng năm Công ty thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế đối với Nhà nước, các chính
sách đối với người lao động đều đảm bảo. Đồng thời tích cực tham gia hoạt động xã
hội, ủng hộ đóng góp vào các quỹ từ thiện của thị xã cũng như của UBND tỉnh phát
động. Cơ sở vật chất, điều kiện làm việc cho CBCNV được trang bị đầy đủ, đời sống
cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện, đảm bảo ổn định đời sống tinh thần,
vật chất cho cán bộ, công nhân viên – người lao động của Công ty, tạo sự hăng say lao
động, yên tâm công tác, gắn bó lâu dài với Công ty để Công ty phát triển bền vững.
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công nhân viên – người lao động của
Công ty không ngừng đổi mới tư duy về mọi mặt, tích cực đầu tư mua sắm các trang
thiết bị đổi mới công nghệ, tăng cường công tác đào tạo cán bộ để có đủ trình độ khoa
học kỹ thuật áp dụng sáng kiến cải tiến kỹ thuật đưa vào phục vụ sản xuất. Qua đó
Công ty luôn được Bộ NN&PTNT, UBND tỉnh Quảng Ninh, UBND thị xã Đông Triều
ghi nhận là đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao. Từ những thành tích đạt
được, Công ty đã được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Quảng
Ninh, UBND thị xã Đông Triều tặng nhiều Bằng khen và giấy khen
2.1.3. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
Công ty tổ chức và hoạt động dưới hình thức Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan.
Công ty có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và được mở tài khoản tiền Đồng
Việt Nam và ngoại tệ tại Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng trong nước và nước ngoài
theo các quy định của pháp luật có liên quan.
Công ty có vốn và tài sản riêng, chịu trách nhiệm đối với các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài chính khác bằng toàn bộ tài sản của mình.
Hoạt động trên các lĩnh vực
- Hoạt động dịch vụ trồng trọt.
- Nuôi trồng thủy sản nội địa.
- Sản xuất giống thủy sản.
- Khai thác, xử lý và cung cấp nước.
- Xây dựng công trình công ích.
- Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác.
12
- Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ.
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu.
- Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan, chi tiết: Giám sát công tác
xây dựng và hoàn thiện công trình xây dựng công nghiệp, giao thông đường bộ, thủy
lợi, hạ tầng kỹ thuật. Thiết kế công trình thủy lợi.
2.1.4. Tổ chức bộ máy của công ty
13
2.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực của công ty
Biên chế của Công ty:Tổng số cán bộ công nhân viên trong công ty hiện nay là
98 người, trong đó có 39 nữ, được bố trí, sắp xếp vào các phòng ban, các cụm thủy
nông như sau:
- Kiểm soát viên không chuyên trách: 01 người (kiêm trưởng phòng Kế hoạch)
- Ban giám đốc: 03 người (01 Chủ tịch kiêm Giám đốc, 02 Phó Giám đốc)
- Phòng Tổ chức - Hành chính: 05 người (01 trưởng phòng, 04 nhân viên)
- Phòng Kế toán: 03 người (01 trưởng phòng, 02 nhân viên)
- Phòng Kế hoạch: 04 người (01 trưởng phòng, 03 nhân viên)
- Phòng kỹ thuật: 04 người (01 trưởng phòng, 03 nhân viên)
- Khối trạm bơm: 05 cụm công trình có 28 người (05 cụm trưởng, 23 công nhân)
- Khối hồ đập: 08 cụm công trình có 51 người (08 cụm trưởng, 04 cụm phó và 39
công nhân)
Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ:
- Thạc sĩ các ngành: 03 người (01 thạc sĩ quản lý kinh tế, 02 thạc sĩ thủy lợi)
- Đại học các ngành: 28 người ( Kỹ sư thủy lợi: 07 người, Cử nhân kinh tế: 11
người, Kỹ sư cơ điện: 08 người, Kỹ sư xây dựng: 02 người)
- Cao đẳng các ngành: 05 người (Cao đẳng thủy lợi: 01 người, Cao đẳng cơ
điện: 02 người, Cao đẳng trắc địa: 01 người, Cao đẳng kinh tế: 01 người)
- Trung cấp các ngành: 12 người (Trung cấp thủy lợi: 06 người, Trung cấp cơ
điện: 06 người).
- Công nhân kỹ thuật: 56 người (Công nhân nông giang: 41 người, Công nhân
cơ điện: 14 người, Công nhân lái xe: 01 người).
2.2. Thực trạng chính sách trả công lao động tại công ty TNHH thủy lợi Đông
Triều
2.2.1. Thực trạng quy chế trả lương
2.2.1.1. Những quy định chung trong quy chế trả lương của công ty
Áp dụng theo Quy chế chi trả tiền lương, thù lao tiền do Công ty xây dựng, cụ
thể:
- Công tác quản lý lao động và sử dụng lao động, tiền lương, tiền thưởng phải
đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch, gắn với năng suất, chất
lượng, hiệu quả sản xuất kinh doanh, xây dựng và tạo mối quan hệ tốt giữa Công ty
14
với người lao động hài hòa, ổn định, lâu dài....
- Công tác quản lý lao động phải phù hợp với các quy định của Nhà nước và của
Công ty. Đòi hỏi toàn thể cán bộ công nhân viên (CBCNV) phải chấp hành nghiêm
chỉnh các nội quy, quy chế của Công ty. Trên cơ sở quản lý lao động để trả lương,
thưởng cho CBCNV. Việc chi trả lương, thưởng phải thật sự là động lực khuyến khích
động viên NLĐ không ngừng phấn đấu tăng năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả
công tác, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. .
- Quỹ tiền lương để trả cho người lao động (NLĐ) phụ thuộc vào khối lượng
công việc hoàn thành trong tháng, quý, năm. Tiền lương trả cho người lao động phụ
thuộc vào năng suất, chất lượng hiệu quả làm việc của mỗi người (mức độ hoàn thành
nhiệm vụ).
- Tiền lương được trả trực tiếp, đầy đủ, đúng thời hạn cho người lao động từ ngày
15 đến ngày 20 hàng tháng (tháng sau trả cho tháng trước liền kề).
- Quỹ tiền lương dùng để chi trả lương cho người quản lý Công ty và người lao
động trong Công ty, không dùng để sử dụng vào các công việc khác.
* Đối với người lao động:
Quỹ tiền lương của người lao động được thực hiện theo Nghị định số
51/2016/NĐ-CP ngày 13/6/2016 của Chính phủ và Thông tư 26/2015/TT-BLĐTBXH
của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn xác định chi phí tiền lương trong
giá sản phẩm, dịch vụ công ích sử dụng vốn ngân sách nhà nước, được xác định cụ thể
như sau:
- Cách xác định:
+ Căn cứ số ngày công của người lao động áp dụng theo Quyết định số
730/2016/QĐ-UBND ngày 16/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt định
mức kinh tế kỹ thuật.
+ Căn cứ vào khối lượng (diện tích tưới, tiêu) được giao. Công ty tiến hành phân
bổ số lao động cho các Cụm thủy nông thuộc Công ty tương ứng với số công kế hoạch
của từng Cụm thủy nông để xác định quỹ tiền lương kế hoạch cho từng lao động, được
Công ty xác định quỹ tiền lương theo Thông tư số 26/2015/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao
động Thương binh và Xã hội
* Đối với người quản lý doanh nghiệp
Để xác định được tiền lương đối với người quản lý doanh nghiệp gắn với hiệu
15
quả sản xuất, kinh doanh, kết quả quản lý, điều hành hoặc kiểm soát và có khống chế
mức tối đa. Đối với trrường hợp Chủ tịch kiêm Giám đốc thì chỉ được nhận tiền lương
của một chức danh cao nhất.
Được xác định trên cơ sở số người quản lý Công ty hiện có nằm trong biên chế
của Công ty x với mức lương cơ sở do Chính phủ quy định từng thời điểm x hệ số x K
điều chỉnh do UBND tỉnh quyết định
- Thù lao đối với viên chức quản lý không chuyên trách tại Công ty được tính
theo công việc và thời gian làm việc. Mức thù lao do công ty xác định, nhưng không
vượt quá 20% tiền lương của Phó giám đốc.
- Quỹ tiền lương, thù lao của viên chức quản lý được xác định theo năm, tách
riêng với quỹ tiền lương của người lao động do công ty xây dựng và trình chủ sở hữu
phê duyệt. Căn cứ vào quỹ quỹ tiền lương, thù lao kế hoạch do Công ty xác định, hàng
háng viên chức quản lý được tạm ứng bằng 80% của số tiền lương, thù lao tạm tính
cho tháng đó; số 20% còn lại được quyết toán và chi trả vào cuối năm. Quỹ tiền lương
thù lao của viên chức quản lý đượch hạch toán vào chi phí của Công ty và được thể
hiện thành một mục riêng trong báo cáo tài chính hàng năm của Công ty.
- Quỹ tiền lương, thù lao của Kiểm soát viên không chuyên trách được trích và
chuyển cho Chủ sở hữu (Sở Tài chính) để chi trả theo đúng quy định.
2.2.1.2. Quỹ tiền lương kế hoạch
Việc xác định quỹ tiền lương kế hoạch năm, dựa trên cơ sở khối lượng thực hiện
của năm trước liền kề và các quy định về về mức lương cơ bản; hệ số lương cấp bậc
công việc bình quân; hệ số điều chỉnh tăng thêm về tiền lương đã được UBND tỉnh
Quảng Ninh phê duyệt. Phòng Kế toán - Tài vụ xây dựng kế hoạch tiền lương cho năm
kế hoạch trình Chủ tịch Công ty phê duyệt và báo cáo Chủ sở hữu.
*Quỹ tiền lương kế hoạch của lao động.
- Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân, hệ số phụ cấp bình quân, theo Quyết
định số 2239/QĐ-UBND ngày 22/7/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
- Hệ số điều chỉnh tăng thêm K điều chỉnh = 0,5 (quy định tại vùng III, Điều 1,
Quyết định số 866/QĐ- UBND ngày 29/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh).
- Tổng số ngày công của người lao động áp dụng theo Quyết định số
730/2016/QĐ-UBND ngày 16/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt định
mức kinh tế kỹ thuật.
16
- Tiền lương cơ sở để tính là: 1.210.000 đồng (áp dụng theo Nghị định số
47/2016/NĐ-CP ngày 26/5/2016)
- Tiền ăn ca áp dụng theo Thông tư số 10/2012/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2012
mức chi không quá: 680.000 đồng/ người/ tháng.
- Tiền lương của người lao động được xác định theo công thức sau:
Vlđ = Tlđ
x {(Hcb + Hpc) x MLcs x (1 + Hđc) + CĐăn ca + CĐkhác}/26 ngày
Trong đó:
a) Vlđ là tiền lương của từng loại lao động tính trong giá sản phẩm, dịch vụ công
ích;
b) Tlđ là tổng số ngày công định mức lao động của từng loại lao động đã được
UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tại Quyết định số 730/2016/QĐ-UBND ngày
16/3/2016.
c) Hcb là hệ số lương cấp bậc công việc bình quân theo định mức kinh tế kỹ
thuật đã được UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt tại Quyết định số 2239/QĐ-UBND
ngày 22/7/2016
d) Hpc là hệ số phụ cấp lương tính trong giá sản phẩm, dịch vụ công ích
đ) MLcs là mức lương cơ sở do Chính phủ quy định theo từng thời kỳ (từ ngày
01 tháng 5 năm 2016), mức lương cơ sở là 1.210.000 đồng/tháng được quy định tại
Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định mức
lương cơ sở đối với cán bộ, công chức và lực lượng vũ trang);
e) Hđc là hệ số điều chỉnh tăng thêm áp dụng theo Quyết định số 866/QĐUBND ngày 29/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
Địa bàn thuộc vùng I, II, III, IV được thực hiện theo địa bàn áp dụng mức lương
tối thiểu vùng do Chính phủ quy định (từ ngày 01 tháng 5 năm 2016, thực hiện theo
Nghị định số 47/2016/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ);
f) CĐăn ca là tiền ăn giữa ca của từng loại lao động theo quy định hiện hành;
g) CĐkhác là các chế độ khác của từng loại lao động (nếu có) theo quy định hiện
hành.
- Tiền lương kế hoạch được xác định dựa trên khối lượng sản phẩm được UBND
tỉnh Quảng Ninh phê duyệt (diện tích tưới, tiêu) năm kế hoạch làm cơ sở để tính quỹ
tiền lương và được hạch toán vào chi phí kinh doanh của công ty và được thể hiện
thành một mục riêng trong Báo cáo tài chính của Công ty.
17
*Quỹ tiền lương kế hoạch của người quản lý doanh nghiệp.
Quỹ tiền lương của người quản lý Công ty được xây dựng dựa trên các quyết
định của UBND tỉnh Quảng Ninh phê duyệt. Được áp dụng theo Công thức sau:
TLcb = ML cơ sở x HS bậc 2 x Kđc
Trong đó:
+ TLcb: Mức lương cơ bản bình quân theo tháng của người quản lý Công ty;
+ ML cơ sở: Mức lương cơ sở do Chính phủ quy định tại từng thời điểm;
- HS bậc 2: Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân, hệ số phụ cấp bình quân,
theo Quyết định số 2299/QĐ-UBND ngày 22/7/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh.
- Kđc: Hệ số điều chỉnh tăng thêm K điều chỉnh = 0,5 (quy định tại vùng III,
Điều 1, Quyết định số 866/QĐ- UBND ngày 29/3/2016 của UBND tỉnh Quảng Ninh)
được xây dựng theo Công thức.
Công ty xây dựng quỹ tiền lương kế hoạch cho năm trình Chủ sở hữu phê duyệt
trước khi thực hiện.
2.2.1.3. Chính sách phân phối tiền lương, tiền thưởng, thù lao của doanh nghiệp
Chính sách phân phối tiền lương, tiền thưởng đối với người lao động: Sau khi
được Chủ tịch Công ty phê duyệt quỹ tiền lương kế hoạch Công ty tiến hành phân bổ
lương cho người lao động, cụ thể như sau:
Công ty tạm ứng tối đa không vượt quá 80% quỹ tiền lương thực hiện của năm
trước liền kề. Quỹ tiền lương thực hiện của năm trước liền kề là quỹ tiền lương đã
được Liên sở Lao động Thương binh và Xã hội, Tài chính, Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn tỉnh thẩm tra quyết toán theo quy định của Nhà nước trong báo cáo tài chính
của công ty, kể cả tiền lương tính thêm khi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, tiền
trực bão lục, tiền lương của những ngày nghỉ được hưởng lương theo quy định của Bộ
luật Lao động và không bao gồm khoản tiền dự phòng của năm trước chuyển sang. Số
tiền lương 20% còn lại sẽ được Công ty chi trả cho người lao động sau khi quyết toán
năm được phê duyệt.
Chính sách phân phối tiền lương, tiền thưởng, thù lao đối với người quản lý
doanh nghiệp: Trên cơ sở kế hoạch quỹ tiền lương, thù lao của Viên chức quản lý do
Công ty xây dựng, trình Chủ sở hữu phê duyệt làm cơ sở để Công ty tiến hành thanh
toán tạm ứng tạm ứng bằng 80% của số tiền lương, thù lao tạm tính cho tháng đó; số
20% còn lại được quyết toán và chi trả sau khi quyết toán năm được phê duyệt.
18
2.2.1.4. Tổ chức thực hiện
Giám đốc công ty TNHH thủy lợi Đông Triều quyết định thành lập Hội đồng
lương để tổ chức xây dựng, thực hiện chế độ tiền lương, tiền thưởng trong đơn vị.
Hội đồng bao gồm:
+ Chủ tịch Hội đồng: giám đốc công ty
+ Phó chủ tịch hội đồng: phó giám đốc công ty
+ Ủy viên thường trực: trưởng phòng tổ chức-hành chính
+ Thư ký hội đồng: trưởng ban lao động-tiền lương
+ Các ủy viên: trưởng phòng ban nghiệp vụ
Trách nhiệm của Hội đồng lương:
Tổ chức xây dựng dự thảo quy chế tiền lương hoặc dự thảo bổ sung sửa đổi quy
chế tiền lương, tiền thưởng, tổ chức lấy ý kiến của người lao động trong công ty và
tham khảo ý kiến của ban chấp hành công đoàn của Công ty;
Hoàn thiện Quy chế sau khi lấy ý kiến tham gia, trình HĐQT công ty phê duyệt
và ban hành;
Dự thảo các quy định cụ thể về quản lý, phân phối tiền lương và thu thập của đơn
vị; xây dựng các phương án khoán lương, tổ chức thảo luận, báo cáo công ty và ban
hành áp dụng;
Tổ chức đánh giá nhân viên để xếp bậc lương cho người lao động định kỳ 6
tháng để xét nâng lương cho cán bộ công nhân viên.
2.2.1.5 Điều khoản thi hành
Bản quy chế này có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2012. Những quy định trước đây trái
với quy chế này đều hết hiệu lực.
Quy chế này được sửa đổi và bổ sung khi có sự thay đổi mới về chính sách tiền
lương và bảo hiểm xã hội của nhà nước hoặc có sự thay đổi do cơ cấu lại hoặc thay đổi
tổ chức của công ty.
2.2.2. Hệ thống thang lương, bảng lương trong công ty trong công ty TNHH MTV
thủy lợi Đông Triều
Công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ, nuôi trồng thủy sản; xây dựng
các công trình,….vì vậy lao động chủ yếu trong công ty là lao động sản xuất.
Ngày 26 tháng 2 năm 2016, chủ tịch công ty TNHH MTV Thủy lợi Đông Triều đã
ra quyết định chuyển xếp lương từ hệ thống thang lương, bảng lương do công ty xây
19