PHO
̀
NG GD&ĐT LANG CHA
́
NH
Trươ
̀
ng THCS Yên Khương
ĐÊ
̀
THI HỌC SINH GIỎI
Môn: Sinh học 9
Năm ho
̣
c: 2010 - 2011
ĐỀ BÀI:
Câu 1: Di truyền liên kết là gì? Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết? Vì sao ruồi
giấm là một đối tượng thuận lợi trong việc nghiên cứu di truyền?
Câu 2: Cho cây lúa thân cao lai với cây lúa thân thấp. Trong trường hợp nào thì kết quả ở
F
1
và F
2
đúng với kết quả thí nghiệm của MenĐen. Trường hợp nào thì không đúng? Giải
thích.
Câu 3: Giả sử trên mạch 1 của phân tử ADN có số lượng các loại Nuclêôtít là: A
1
= 150,
G
1
= 300 và trên mạch 2 có: A
2
= 300, G
2
= 600. Dựa trên nguyên tắc bổ sung hãy tìm:
a) Số lượng Nuclêôtít các loại còn lại trên mỗi mạch đơn và số lượng từng loại
Nuclêôtít của cả phân tử ADN.
b) Tính chiều dài của phân tử ADN.
Câu 4: Khi cho lai 2 thứ lúa chín muộn và chín sớm với nhau người ta thu được toàn lúa
chín sớm. Tiếp tục cho F
1
giao phấn với nhau ở F
2
thu được 256 cây lúa chín muộn và 769
cây lúa chín sớm.
a. Giải thích kết quả trên. Viết sơ đồ lai từ P đến F
2
.
b. Cho cây lúa F
1
giao phấn với một cây lúa khác ở đời sau thu được tỉ lệ 50% chín
muộn : 50% chín sớm. Hãy xác định kiểu gen của cây lúa đem lai với cây F
1
.
Câu 5: Một xí nghiệp vịt giống một lần ra lò đã thu được 5400 vịt con giống Anh Đào.
Những kiểm tra sinh học cho biết rằng hiệu xuất thụ tinh 100% và tỉ lệ nở so với trứng có
phôi là 90%. Tính số lượng tế bào sinh tinh và số lượng tế bào sinh trứng để tạo ra đàn vịt
nói trên.
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Câu Đáp án Điểm
1 - Di truyền liên kết là hiện tượng một nhóm tính trạng được di
truyền cùng nhau, được quy định bởi các gen trên một NST cùng phân ly
trong quá trình phân bào.
- Nguyên nhân của hiện tượng di truyền liên kết là do các gen quy
định các tính trạng cùng nằm trên một NST cùng phân li về giao tử
(trong giảm phân) và cùng tổ hợp tạo thành hợp tử (trong thụ tinh).
(1 đ)
(1 điểm)
- Ruồi giấm là một đối tượng thuận lợi trong việc nghiên cứu di
truyền vì nó đẻ nhiều, dễ nuôi trong ống nghiệm, vòng đời ngắn (10-14
ngày đã cho 1 thế hệ) có nhiều biến dị đđể quan sát, số lượng NST ít (2n
= 8).
(1 điểm)
2
- Trường hợp kết quả F
1
và F
2
đúng với kết quả thí nghiệm của
MenĐen. Phép lai phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện sau:
+ Tính trạng trội đem lai phải trội hoàn toàn.
+ Tính trạng thân cao và tính trạng thân thấp phải thuần chủng.
+ Số lượng cá thể thu được ở thế hệ sau phải đủ lớn.
- Trường hợp không đúng: Nếu phép lai không đảm bảo đầy đủ các
điều kiện trên.
Giải thích: Vì trong quá trình tiến hành thí nghiệm với nhiều đối
tượng khác nhau MenĐen đều thu được kết quả tương tự khi các thí
nghiệm đảm bảo được các điều kiện trên và đã rút ra thành quy luận.
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(1 điểm)
3
a) Tính số lượng Nuclêôtít các loại còn lại trên mỗi mạch đơn:
T
2
= A
1
= 150 ; T
1
= A
2
= 300.
X
2
= G
1
= 300 ; X
1
= G
2
= 600.
*. Tính số lượng từng loại Nuclêôtít của cả phân tử ADN.
A = A
1
+ A
2
= 150 + 300 = 450 (Nuclêôtít)
T
= T
1
+ T
2
= 300 + 150 = 450 (Nuclêôtít)
(0,25 điểm)
G = G
1
+ G
2
= 300 + 600 = 900 (Nuclêôtít)
(0,25 điểm)
X = X
1
+ X
2
= 600 + 300 = 900 (Nuclêôtít)
(0,25 điểm)
b) Tính chiều dài của phân tử AND:
- Trong phân tử ADN: T = A ; G = X ⇒ A + G = T + X
= 1/2 tổng số Nuclêôtít. Tổng số Nuclêôtít: A + T + G + X = 450 +
450 + 900 + 900 = 2700 (Nuclêôtít)
(1 điểm)
- Chiều dài của phân tử AND: (2700:2) x 3,4A
0
= 4590 A
0
.
(0,5 điểm)
(0,5 điểm)
(0,25điểm)
4 a. - Phép lai 1 cặp tính trạng
- F
1
toàn chín sớm
- F
2
: Chín sớm : chín muộn =
769 3
256 1
»
F
2
có 4 tổ hợp giao tử = 2 giao tử ♀ x 2 giao tử ♂
F
1
dị hợp 1 cặp gen
P thuần chủng 1 cặp gen, chín sớm là trội hoàn toàn so với chín muộn
- Qui ước gen: A: chín sớm, a: chín muộn
Kiểu gen của P: chín muộn (aa) , chín sớm (AA)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)
- S lai:
P : aa ( chớn mun) x AA ( chớn sm)
G
P
: a ; A
F
1
: 100% Aa (chớn sm)
F
1
x F
1
: Aa (chớn sm) x Aa (chớn sm)
G
F1
:
aA
2
1
:
2
1
;
aA
2
1
:
2
1
F
2
:
Kiu gen :
aaAaAA
4
1
:
4
2
:
4
1
Kiu hỡnh :
4
3
A- ( chớn sm) :
4
1
aa ( chớn mun)
( Thớ sinh cú th qui c khỏc, nu ỳng vn cho im)
b. Cho lỳa chớn sm F
1
lai vi cõy lỳa khỏc.
- Lỳa chớn sm F
1
cú kiu gen Aa cho 2 loi giao t:
aA
2
1
:
2
1
Th h con cú t l chớn mun l
aa
2
1
cõy lỳa khỏc phi cho 1 loi giao t a
cõy lỳa khỏc cú kiu gen aa (chớn mun)
- S lai :
P : Aa (chớn sm) x aa (chớn mun)
G :
aA
2
1
:
2
1
; a
F : 50% Aa ( chớn sm) : 50% aa (chớn mun)
(Thớ sinh cú th gii thớch theo cỏch khỏc nu ỳng vn cho im)
(0,25)
(0,25)
(0,5)
(0,25)
(0,25)
(0,25)
(0,25)
5
- Số lợng hợp tử đã phát triển thành đàn vịt nói trên là: 5400
- Tổng số hợp đợc tạo thành sau thụ tinh là (5400 x 100):90 = 6000
- Tổng số trứng(n) tham gia vào quá trình thụ tinh: 6000
- Tổng số tinh trùng(n) tham gia vào quá trình thụ tinh: 6000
- Tổng số tế bào sinh trứng(2n) cần thiết để tạo ra đàn vịt nói trên là: 6000
tế bào
- Tổng số tế bào sinh tinh(2n) cần thiết để tạo ra đàn vịt nói trên là: 6000:
4 = 1500 tế bào