Tuần 11 Ngày soạn:
Tiết 11 Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.Phạm vi kiểm tra:
-Chuyển động cơ học
-Vận tốc
-Chuyển động đều,chuyển động không đều.
-Lực ma sát
-Sự cân bằng,quán tính
II.Mục tiêu:
- Mô tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động.
- Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh chậm ủa chuyển động .
- Nhận biết được hiện tượng quán tính.
- Biết một số cách làm tăng giảm ma sát trong đời sống và kĩ thuật.
- Nhận bết tác dụng của lực cân bằng.
- Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyền động không
đều .
- Biết biểu diễn lực bằng vectơ.
- Giải thích một số hiện tượng trong đời sống và kĩ thuật bằng khái niệm quán tính.
III.Ma trận đề:
Mức độ
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
Chuyển động cơ học. Câu 1
0,5đ
1 Câu
0,5đ
Vận tốc. Câu 2
0,5đ
Câu 3
0,5đ
2 Câu
1đ
Chuyển động đều và chuyển
động không đều.
Câu 4
0,5đ
Câu 5
0,5đ
Câu8
3đ
3 Câu
4đ
Biểu diễn lực. Câu 9
2đ
1 Câu
2đ
Sự cân bằng lực – Quán tính. Câu 6
0,5đ
Câu 10
1,5đ
2 Câu
2đ
Lực ma sát. Câu 7
0,5đ
1 Câu
0,5đ
Tổng 5 Câu
2,5đ
4 Câu
4,5đ
1 Câu
3đ
10 Câu
10đ
IV.Nội dung đề:
1
A. Trắc nghiệm:
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng (3,5đ) .
Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên một chiếc thuyền thả trôi theo dòng sông.Câu mô tả nào
sau đây là đúng;
A. Người lái đò đứng yên so với mặt nước
* B. Người lái đò chuyển động so với mặt
nước
C. Người lái đò đứng yên so với bờ sông
D. Người lái đò chuyển động so với chiếc
thuyền
Câu 2: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo vân tốc?
A. km/h
B. m/s
C. cm/ph
* D. km.h
Câu 3: Đơn vị nào là đơn vị đo vân tốc?
A. m.s
* B. km/s
C. cm.h
D. s/m
Câu 4: Chuyển động không đều là Chuyển động có:
A.quỹ đạo là một đường tròn, độ lớn vận tốc
không thay đổi theo thời gian
B.quỹ đạo là một đường thẳng,có độ lớn vận
tốc không thay đổi theo thời gian
* C.có độ lớn thay đổi theo theo thời gian
D.hướng của Chuyển động luôn luôn thay đổi
theo thời gian
Câu 5: Một học sinh chạy cự li 400m mất 3phút 20giây.Vận tốc trung bình của học sinh này là :
*A. 2m/s
B. 4m/s
C. 2km/h
D. 10km/h
Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực:
A. cùng phương ,cùng cường độ
B. cùng phương ,ngược chiều
C. cùng phương ,cùng cường độ, cùng chiều
* D. cùng đặt lên một vật,cùng cường độ,có
phương cùng nằm trên một đường
thảng,chiều ngược nhau
Câu 7: Trong các trường hợp lực xuất hiện sau đây,trường hợp nào không phải là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt
đường
B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày
* C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị
dãn
D. Lực xuất hiện giữa dây cu roa với bánh xe
truyền chuỷên động
2
A
B. Tự luận:
Câu 8.(3đ) Một người đi bộ đều trên quảng đường đầu dài 3km với thời gian
0,5 giờ. Ở quảng đường sau dài 2km người đó đi hết
1
4
giờ. Tính vận tốc trung bình
của người đó trên từng quảng đường và cả trên hai quảng đường.
Câu 9.( 2đ) Diễn tả bằng lời các yếu tố của lực vẽ ở hình sau:
Câu 10. (1.5đ) Khi ôtô đột ngột rẻ trái, hành khách trên xe bị nghiêng về phía
nào? Vì sao? .
V.Đáp án và thang điểm:
A. Trắc nghiệm:
1 2 3 4 5 6 7
B D B C A D C
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
B. Tự luận:
8.
Cho biết
S
1
=
3km
t
1
= 0,5
h
S
2
=
2km
t
2
=
1
4
h
v
tb1 = ?
v
tb2 = ?
v
tb = ?
Giải
Vận tốc trung bình của đoạn đường đầu là:
(
)
1
1
1
3
6
0,5
tb
km
h
s
v
t
= = =
Vận tốc trung bình của đoạn đường sau là:
(
)
2
2
2
2
8
1
4
tb
km
h
s
v
t
= = =
Vận tốc trung bình của cả hai đoạn đường là:
(
)
1 2
1
1 2
3 2
6,7
1
0,5
4
tb
km
h
s
t
s s
v
t t
+
+
= = = ≈
+
+
Đáp số: 6km/h
8km/h
6,7km/h
Phần cho biết: 0,5đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
0,25đ
9.
Điểm đặt: trên vật tai điển A
Phương nằm ngang
Chiều từ phải sang trái
Cường độ: F = 375N
0,5
0,5
0,5
0,5
F
ur
125N
10.
Khi ôtô đột ngột rẻ trái, hành khách trên xe bị nghiêng về phía
phải.
Vì: quán tính, hành khách không thể đổ hướng chuyển động
ngay mà tiếp tục theo chuyển động cũ nên bị nghiêng người về
phía phải.
0,5đ
1đ