Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o
Ngêi thùc hiÖn: Vâ ViÖt Dòng NguyÔn L©m §øc–
Së Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o NghÖ An
I. Lời giới thiệu.
Một trong những hướng đổi mới phương pháp dạy
học đó là việc sử dụng các thiết bị hiện đại như máy vi
tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, camera vật thể
... để học sinh có thể tiếp thu kiến thức đa chiều, vận
dụng nhiều giác quan, tiếp cận được những cái mới mẻ,
thực tế, sinh động hơn.
Để sử dụng được các thiết bị này, giáo viên cần
phải có một số kỹ năng mà chúng tôi sẽ giới thiệu trong
phần này.
-
Các thiết bị cần thiết: để thực hiện được một bài giảng
điện tử, tối thiểu cần có: 1 máy tính (xách tay hoặc để
bàn); 1 máy chiếu đa năng (projector); phông chiếu.
-
Các thiết bị hỗ trợ: máy chiếu hắt (overhead projector);
máy chiếu vật thể; micro; loa; bảng thông minh; mạng
máy tính.
-
Các thiết bị hỗ trợ cho việc thiết kế bài giảng điện tử:
máy quét ảnh; máy ảnh kỹ thuật số; máy quay phim kỹ
thuật số; thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số và mạng máy
tính ...
II. Phương pháp sử dụng các thiết bị.
1. Máy chiếu đa năng (projector)
2. Máy quét ảnh (scan)
4. Camera kỹ thuật số
8. Micro - ghi âm giọng nói
5. Camera vật thể
6. Máy chiếu hắt (overhead projector)
7. Thiết bị thu truyền hình kỹ thuật số.
10. Khai thác tài nguyên từ Internet.
9. Xử lý film để dễ sử dụng.
3. Máy ảnh kỹ thuật số
1. Máy chiếu đa năng (projector)
Đối với máy chiếu đa năng người ta quan
tâm đến các thông số kỹ thuật cơ bản sau:
Công nghệ (Technology),cường độ sáng
(Brightness), độ phân giải (Contrast ratio), khoảng
cách chiếu (projection distance min, max), bóng
đèn (projection lamp), tín hiệu vào (Input), tuổi thọ
bóng đèn, tín hiệu ra (Output), kích thước, trọng lư
ợng, nguồn điện, bảo hành
Máy chiếu đa năng projector là thiết bị
dùng để kết nối với máy tính, đầu video, camera
vật thể cho hình ảnh từ máy tính, đầu video,
camera vật thể chiếu phóng lớn lên tới 250-300
inchs trên một màn hình.
Cách lắp đặt và vận hành.
- Cắm 1 đầu của dây nối vào cổng giao tiếp với màn
hình của máy tính với cổng tương ứng của projector.
(Nếu kết nối máy chiếu với đầu đĩa VCD; camera vật
thể thì kết nối vào đường AV...)
-
Cắm dây nguồn của máy tính và projector vào nguồn
điện.
-
Bật công tắc projector.
-
Bật công tắc máy tính.
(Có thể chuyển đổi chế độ chiếu từ máy tính và từ video
bằng các ấn vào nút chuyển đổi trên máy chiếu:
computer/video)
Nếu là máy tính xách tay, khi không thấy hình ảnh
được chiếu lên màn hình bạn hãy ấn tổ hợp phím Fn+F5
(hoặc F6 ... là phím có hình / tuỳ theo mỗi máy) để
chuyển đổi giữa các chế độ hiển thị qua máy chiếu/chỉ
hiển thị ở màn hình tinh thể lỏng/vừa hiển thị ở màn hình
tinh thể lỏng vừa hiển thị qua máy chiếu. Cũng có máy
sau khi ấn tổ hợp phím trên, hiện lên menu cho ta lựa
chọn các chế độ, lúc đó bạn hãy dịch chuyển con trỏ
đến lựa chọn thích hợp và ấn enter.
- Điều chỉnh độ nét và độ phóng đại của máy chiếu:
bạn hãy điều chỉnh các khoanh vặn điều khiển ở ống
kính.
-
Điều chỉnh các thông số kỹ thuật của máy chiếu: độ tư
ơng phản, cường độ sáng, độ nét .. bạn hãy ấn vào nốt
menu và theo hướng dẫn để lựa chọn.
...
- Khi đang trình chiếu, nếu bạn không muốn hiện thị lên
màn hình thì có thể đóng nắp ống kính (nếu máy chiếu
có nắp cho phép đóng) hoặc ấn phím chữ B trên bàn
phím máy tính để chuyển chế độ màn hình đen và chế
độ chiếu.
-
Khi kết thúc buổi trình chiếu, bạn muốn tắt máy chiếu
cần tuân thủ theo các bước sau:
+ Bấm công tắc power trên máy chiếu.
+ Đợi khoảng 3 5 phút khi quạt gió trong máy chiếu
ngừng quay thì mới được rút nguồn điện.
Nếu không tuân thủ theo các bước trên thì sẽ làm
giảm tuổi thọ của bóng đèn.