Soạn ngày: 13/11/2010
Giảng ngày:9A:15/11/2010
9B:16/11/2010
9C:19/11/2010
Tiết 26
Vùng bắc trung bộ
(Tiếp theo)
I. Mục tiêu bài giảng
1. Kiến thức:
Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu :
trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ; khai thác khoáng
sản ; dịch vụ du lịch.
Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung tâm
2. Kỹ năng:
Sử dụng bản đồ tự nhiên, dân c, kinh tế để phân tích và trình bày về đặc điểm tự
nhiên, dân c, phân bố một số ngành sản xuất của vùng Bắc Trung Bộ.
3. Thái độ
Yêu thích môn học và ham học hỏi
II. phơng tiện giảng dạy
- Bản đồ tự nhiên và kinh tế Bắc Trung Bộ.
- Atlat địa lý Việt Nam.
III. Phơng pháp dạy học
Nêu và giải quyết vấn đề Hợp tác nhóm
IV: Tổ chức giờ học
1. Tổ chức giờ học Sĩ số:
2- Kiểm tra bài cũ( 4 )
? Nêu những điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên thuận lợi cho sự phát
triển kinh tế xã hội
3- Khởi động(1 )
Vùng kinh tế Bắc Trung Bộ tuy rất giàu tiềm năng nhng không ít khó khăn. Ngời dân
nơi đây đã khái thác các điều kiện để phát triển kinh tế nh thế nào?
4. Các hoạt động
HĐI: ( 23 ) Tình hình phát triển kinh tế
Mục tiêu: Trình bày đợc tình hình phát triển và phân bố một số ngành sản xuất chủ yếu :
trồng rừng và cây công nghiệp, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ; khai thác khoáng sản ;
dịch vụ du lịch.
Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên và kinh tế Bắc Trung Bộ. Atlat địa lý Việt Nam
Cách tiến hành:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Bớc 1: HS dựa vào các hình: 24.1, 24.3, tranh ảnh,
kết hợp kiến thức đã học:
- So sánh bình quân lơng thực đầu ngời của vùng
Bắc Trung Bộ với cả nớc. Giải thích. (thấp hơn
bình quân cả nớc do diện tích canh tác ít, đất xấu,
thờng bị thiên tai).
- Xác định trên bản đồ các vùng nông - lâm kết
hợp? Tên một số sản phẩm đặc trng.
- Nêu ý nghĩa của việc trồng rừng ở Bắc Trung Bộ.
Bớc 2: HS phát biểu (kết hợp chỉ bản đồ), GV
chuẩn kiến thức.
Chuyển ý: Vùng Bắc Trung Bộ bị thiệt hại nặng
nề nhất trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc
của dân tộc ta, nhiều cơ sở hạ tầng, nhà máy, xí
nghiệp bị tàn phá nhng với truyền thống lao động
cần cù, dũng cảm, nhân dân trong vùng đang
chung sức tiến hành công nghiệp hoá.
IV.Tình hình phát triển kinh tế
1. Nông nghiệp
- Tiến hành thâm canh cây lơng
thực nhng bình quân lơng thực
đầu ngời vẫn còn ở mức thấp
so với cả nớc.
- Phát triển mạnh nghề rừng,
trồng cây công nghiệp, chăn nuôi
gia súc ở phía Tây.
- Phát triển nghề nuôi trồng và
đánh bắt thuỷ sản ở phía Đông.
- Thực hiện mô hình nông- lâm
kết hợp.
Bớc 1: HS dựa vào các hình: 24.2, 24.3, kết hợp
kiến thức đã học:
- Nhận xét về sự gia tăng giá trị sản xuất công
nghiệp ở Bắc Trung Bộ.
- Cho biết ngành nào là thế mạnh của Bắc Trung
Bộ? Vì sao?
- Xác định vị trí trên lợc đồ các cơ sở khai thác
khoáng sản: thiếc, crôm, titan, đá vôi.
- Xác định trên lợc đồ các trung tâm công nghiệp,
các ngành chủ yếu của từng trung tâm, nhận xét sự
phân bố các trung tâm công nghiệp của vùng.
Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến
thức.
Chuyển ý: GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa vị trí
địa lý của vùng, giá trị tài nguyên du lịch của vùng
- khẳng định đây là vùng đất rất có cơ hội phát
triển ngành dịch vụ du lịch.
2. Công nghiệp
- Giá trị sản xuất công nghiệp
tăng liên tục.
- Các ngành quan trọng: khai thác
khoáng sản (crôm, thiếc, titan) sản
xuất vật liệu xây dựng, chế biến
nông sản xuất khẩu.
- Các trung tâm công nghiệp tập
trung ở ven biển.
Bớc 1: HS dựa vào hình ảnh 24.3, Atlat địa lý Việt 3. Dịch vụ
Nam, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết:
- Xác định vị trí quốc lộ 7, 8, 9 và nêu tầm quan
trọng của các tuyến đờng này.
- Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng của vùng.
- GV:Cho HS xem tranh về cố đô Huế, quê hơng
Bác Hồ, động Phong Nha - Kẻ Bàng.
Bớc 2: HS phát biểu, chỉ bản đồ, GV chuẩn kiến
thức.
Chuyển ý: GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ các
trung tâm công nghiệp của vùng và khẳng định đó
cũng chính là các trung tâm kinh tế lớn của Bắc
Trung Bộ.
- Vùng pt' mạnh GTVT, thơng
mại và du lịch trong những năm
gần đây.
- Vùng có nhiều cơ hội để phát
triển.
HĐI: ( 12 ) Các trung tâm kinh tế
Mục tiêu: Nêu đợc tên các trung tâm kinh tế lớn và chức năng chủ yếu của từng trung
tâm.
Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên và kinh tế Bắc Trung Bộ.
Cách tiến hành:
Bớc 1: HS dựa vào hình 24.3 kết hợp kiến thức đã
học, xác định các trung tâm kinh tế và chức năng
của từng trung tâm.
Bớc 2: HS phát biểu, GV chuẩn kiến thức.
V. Các trung tâm kinh tế
- Các trung tâm kinh tế quan
trọng là Thanh Hoá, Vinh, Huế.
- Huế là trung tâm du lịch lớn
của cả nớc.
5. Tổng kết và hớng dẫn học ở nhà(4 )
Câu 1, 2 trang 89 SGK Địa lý 9.
6. Dặn dò(1 )
HS làm bài tập 3 trang 89, SGK Địa lý 9.