Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.16 KB, 48 trang )

TỶ GIÁ VÀ THỊ TRƯỜNG
NGOẠI TỆ

Nguyễn Linh Phương
Trưởng phòng Tỷ giá và thị trường ngoại tệ
Vụ Chính sách tiền tệ


NỘI DUNG
I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ VÀ THỊ
TRƯỜNG NGOẠI TỆ
II.

ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ GIAI ĐOẠN 2011-2015

III.

CƠ CHẾ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HIỆN NAY

IV.

CÁC VẤN ĐỀ NỔI LÊN TRONG ĐIỀU HÀNH


I. CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ VÀ
THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ


T
Ỷ GIÁ DANH NGHĨA SONG PHƯƠNG - 1




TỶ GIÁ DANH NGHĨA SONG PHƯƠNG - 2
- Lưu ý: Tỷ giá tăng (R ↑) có nghĩa là cần nhiều đồng bản tệ hơn để đổi
lấy một đơn vị đồng ngoại tệ  đồng bản tệ mất giá. Ngược lại, tỷ giá
giảm (R ↓) nghĩa là đồng bản tệ tăng giá.
- Ví dụ: Tỷ giá R (USD/VND) giảm từ 23.000 xuống 22.000 đồng Việt
Nam trên 1 USD  đồng Việt Nam tăng giá so với đồng USD hoặc đồng
USD mất giá so với đồng Việt Nam.
- Lưu ý: Tùy vào định nghĩa của tỷ giá (E hay R) mà việc tăng hay giảm
có ý nghĩa mất giá hay tăng giá tương đối. Dễ bị lẫn lộn.


TỶ GIÁ DANH NGHĨA SONG PHƯƠNG - 3
Ký hiệu

Đơn vị

Tăng/Giảm giá
đồng nội tệ

Tăng/Giảm giá
đồng ngoại tệ

E

USD/VND






R

VND/USD





Bản tệ = đồng Việt Nam
Ngoại tệ = USD


TỶ GIÁ TÍNH CHÉO



TỶ GIÁ THỰC TẾ



TỶ GIÁ ĐA PHƯƠNG - 1



TỶ GIÁ ĐA PHƯƠNG - 2
128
118
108

98
88
78
68

REER

-

RER_US

REER (và RER với Mỹ) có xu hướng tăng dần.
Từ 2000-2017 (2010-2017), REER tăng giá 37% (20%); RER_US tăng giá 64%
(14%).


TỶ GIÁ ĐA PHƯƠNG - 3






Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán, và giúp đưa ra một so sánh tương
đối khoa học về giá trị của đồng tiền theo quan hệ tỷ giá và lạm phát
(tỷ giá đa phương thực tế) của năm tính toán so với năm gốc, qua đó
phản ánh mức giá tương đối của hàng hóa trong nước so với các đối
tác thương mại (sức cạnh tranh).
Nhược điểm: Tính tin cậy của kết quả tính toán REER phụ thuộc rất
nhiều vào sự chính xác và thích đáng trong việc lựa chọn năm gốc

cũng như cơ cấu tỷ trọng thương mại và các chỉ số giá làm đại diện
cho lạm phát (CPI, PPI,…) của các nước.
Để trả lời cho câu hỏi đồng nội tệ có bị định giá quá cao hoặc quá
thấp hay không hay nói cách khác là xác định được mức độ sai lệch
của tỷ giá, chúng ta cần phải xác định được mức cân bằng của tỷ giá
thực để so sánh với REER tính được chứ không phải đơn giản chỉ
so sánh với tỷ giá của năm được chọn là năm gốc để tính REER là
đủ.


BỘ BA BẤT KHẢ THI ( IMPOSSIBLE TRINITY)

Tự do chu
chuyển vốn

CSTT độc lập

Cố định Tỷ
giá


BỘ BA BẤT KHẢ THI ( IMPOSSIBLE TRINITY)


Đánh đổi giữa các mục tiêu:

Ổn định tỷ giá + Tự do chu chuyển vốn = Bỏ độc lập về
tiền tệ.
 Độc lập về tiền tệ + Tự do chu chuyển vốn = Tỷ giá thả
nổi hoàn toàn (Mất mục tiêu ổn định tỷ giá);

 Ổn định tỷ giá + Độc lập về tiền tệ = Kiểm soát vốn
(vốn không được tự do chu chuyển).



TỶ GIÁ VÀ KHUÔN KHỔ CSTT




Vì sao tỷ giá lại quan trọng?
 Cán cân thương mại  cán cân thanh toán
 Sản lượng (GDP)
 Giá cả chung (lạm phát)
 Ổn định kinh tế vĩ mô, an ninh tài chính tiền tệ.
Tỷ giá cần được xem xét và điều hành trên cơ sở khuôn khổ
điều hành CSTT chung với các mục tiêu của CSTT và các
công cụ CSTT khác:
 Lãi suất
 Nghiệp vụ thị trường mở (OMO)
 Tín dụng
 Dự trữ bắt buộc


TỶ GIÁ VÀ LẠM PHÁT


PHÂN LOẠI CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ
Phân loại theo thực tế (de-factor classification).
– Phân loại theo mức độ linh hoạt (cố định/thả nổi).

– Chia thành 3 nhóm chính:








Neo đậu cứng (Hard pegs)
Neo đậu mềm (Soft pegs)
Thả nổi (Floating).

Về bản chất, các cơ chế tỷ giá hay các nhóm cơ chế
tỷ giá được phân tổ chủ yếu dựa vào việc đánh giá
mức độ linh hoạt hay cố định của tỷ giá. Các cơ
chế tỷ giá thuộc nhóm trung gian thực chất cũng
là các biến thể của các cơ chế tỷ giá thuộc hai thái
cực cơ bản: Cố định tỷ giá hay Thả nổi tỷ giá.


CÁC CƠ CHẾ TỶ GIÁ

Nhóm neo
đậu cứng

Nhóm thả nổi

Phi bản tệ


Thả nổi
hoàn toàn

Các loại thả nổi
có điều tiết khác

Uỷ ban
tiền tệ

Liên minh
tiền tệ

Đô la hoá
chính thức

Các cơ chế trung gian

Neo đậu mềm

Cố định
truyền thống

Với 1
đồng tiền

Với 1 rổ
đồng tiền

Biên độ
trườn bò


Trườn bò

Biên độ
ngang

Bò tiến

Bò lùi

Bò tiến

Bò lùi

Thả nổi có
điều tiết mạnh


CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH


Ưu điểm của cơ chế tỷ giá cố định:

Thúc đẩy thương mại và đầu tư thông qua việc làm
cho mức giá cả quốc tế dễ dự đoán hơn, giảm chi phí
giao dịch và rủi ro ngoại hối.
 Tạo “neo danh nghĩa”, hạn chế kỳ vọng lạm phát.
 Tạo tính kỷ luật cho các nhà lập chính sách (neo vào
đồng tiền của nước có lạm phát thấp).
 Tránh phá giá cạnh tranh.




CƠ CHẾ TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH


Nhược điểm của cơ chế tỷ giá cố định:

Mất quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ.
 Dễ bị tấn công đầu cơ.
 Tích tụ rủi ro ngoại hối quá mức (thông qua vay nợ
nước ngoài) và các luồng vốn đầu cơ ngắn hạn đổ vào.
 Chi phí cơ hội lớn do phải duy trì mức dự trữ ngoại hối
cao.



CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI


Ưu điểm của cơ chế tỷ giá thả nổi:

Tự chủ trong chính sách tiền tệ
 Hạn chế khả năng bị tấn công đầu cơ.
 Hạn chế tích tụ rủi ro ngoại hối.
 Bảo vệ được chủ quyền tiền tệ và chức năng người cho
vay cuối cùng của NHTW .




CƠ CHẾ TỶ GIÁ THẢ NỔI


Nhược điểm của cơ chế tỷ giá thả nổi:

Mất neo danh nghĩa cho chính sách tiền tệ (có thể thay thế
bằng kiểm soát giá cả).
– Thị trường sẽ chịu nhiều rủi ro khi tỷ giá có tính linh hoạt
cao, khó dự đoán mức giá cả quốc tế, không khuyến khích
thương mại và đầu tư trong trường hợp khả năng can thiệp
điều tiết của cơ quan quản lý tiền tệ kém.
– Có thể làm tăng tính mất ổn định của tỷ giá. Nguyên nhân
là khi quyền tự chủ trong chính sách tiền tệ được tăng
cường, NHTW có thể can thiệp mạnh lên thị trường ngoại
hối ngay cả khi không chính thức cam kết phải neo tỷ giá
của mình dẫn đến tỷ giá mất ổn định.



CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ CỦA VIỆT NAM


Luật NHNN và Pháp lệnh Ngoại hối quy định:

Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam được hình thành trên
cơ sở cung cầu ngoại tệ trên thị trường có sự điều tiết
của Nhà nước.


Nghị định 70/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành

một số điều của Pháp lệnh Ngoại hối quy định:

Chế độ tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là chế độ tỷ giá thả
nổi có quản lý do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xác định trên
cơ sở rổ tiền tệ của các nước có quan hệ thương mại, vay, trả
nợ, đầu tư với Việt Nam phù hợp với mục tiêu kinh tế vĩ mô
trong từng thời kỳ,


TỶ GIÁ VÀ LẠM PHÁT


THẢO LUẬN


THỊ TRƯỜNG NGOẠI TỆ






Thị trường ngoại tệ là nơi diễn ra hoạt động mua, bán các loại
ngoại tệ giữa các tổ chức, cá nhân phục vụ hoạt động thương
mại, đầu tư, mua bán, sáp nhập qua biên giới, tìm kiếm lợi
nhuận và phòng ngừa rủi ro.
Thị trường ngoại tệ gồm hai bộ phận cơ bản là: (i) thị trường
ngoại tệ liên ngân hàng (LNH) là thị trường giao dịch giữa tổ
chức tài chính, trong đó phần lớn là các TCTD; (ii) thị trường
ngoại tệ giữa các tổ chức tài chính với khách hàng là các tổ chức

khác và cá nhân.
Hai thị trường này có mối quan hệ mật thiết với nhau. Nhu cầu
giao dịch của khách hàng là cơ sở chính cho giao dịch trên thị
trường ngoại tệ LNH. Trong khi đó, thị trường ngoại tệ LNH có
chức năng tạo ra thanh khoản, xác định giá (tỷ giá), hấp thụ và
chuyển giao rủi ro, do đó hỗ trợ thị trường với khách hàng hoạt
động có hiệu quả. Thị trường ngoại tệ LNH cũng là nơi truyền
dẫn chính sách thông qua sự can thiệp mua, bán ngoại tệ của
Ngân hàng Trung ương với các thành viên thị trường.Thị
trường ngoại tệ giữa các TCTD và khách hàng (cá nhân, doanh
nghiệp, tổ chức kinh tế,…) (còn gọi là thị trường 1).


×