Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TUAN 2 tiet 3,4.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.74 KB, 6 trang )

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
Ngày soạn: 06/9/2009 Ngày dạy:
09/9/2009
Tuần 2 - Tiết 3
§3. HÌNH THANG CÂN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
2. Kó năng :
Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân
trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân .
3. Thái độ:
Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học .
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Thước chia khoảng, thước đo góc , giấy kẻ ô vuông cho các bài tập11,14,19.
- Bảng phụ: Bảng 1: Ghi ?2 SGK ; Bảng phụ2: Ghi?3 SGK
2. Học sinh :
- Thước chia khoảng, thước đo góc
- Nắm vững đònh nghóa và tính chất của hình thang .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: ( 1
/
)Kiểm tra só số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (5
/
)
Nêu đònh nghóa hình thang? Cho hình thang ABCD (AB// CD) có góc C = góc D
Chứng minh góc A = góc B?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài : (1


/
) Từ kiểm tra bài cũ: Hình thang ABCD có góc C = góc D gọi là
hình thang cân. Hình thang cân là hình như thế nào, tính chất, dấu hiệu nhận biết ra
sao? Có quan hệ gì đến hình thang ? Nội dung bài học hôm nay ta sẽ hiểu rõ được
điều đó !
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
/
HĐ1: Đònh nghóa hình thang
cân:
GV: Hình thang ABCD có hai
góc kề một đáy bằng nhau
( góc C = góc D) gọi là hình
thang cân
GV( ?) Thế nào là hình thang
cân?
GV: Nhấn mạnh 2 ý :
+ Hình thang
+ Hai góc kề một đáy bằng
nhau( chú ý từ kề một đáy )
HS: Phát biểu được đònh
nghóa hình thang cân
1.Đònh nghóa:
Hình thang cân là hình
thang có hai góc kề một
đáy bằng nhau
Tứ giác ABCD là hình
thang cân ( đáy AB,CD)
µ

µ
µ
µ




= =


AB/ /CD
C D;A B

GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 1
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV: Muốn chứng minh một tứ
giác là hình thang cân ta cần
chứng minh điều gì?
GV: Treo bảng phụ 1- Cho HS
thực hiện ?2 SGK
GV: Ta đã biết đònh nghóa hình
thang cân. Nó có tính chất gì?
HS: Dựa vào 2 ý của đònh
nghóa trả lời được
HS: Hoạt động nhóm
Nhóm 1 và 2 làm câu a)
Nhóm 3: câu b)
Nhóm 4: câu c)

Đáp:
a) Các ht cân: ABCD
IKMN, PQST.
b) Các góc còn lại : góc D =
100
0
, góc I = 110
0
, góc N =
70
0
, góc S = 90
0
.
c) Hai góc đối đỉnh của
hình thang cân thì bù nhau.
12
/
HĐ2: Tính chất hình thang
cân:
HĐ2.1: Đònh lí 1
GV: Vẽ hình thang cân ABCD,
cho HS đo độ dài 2 cạnh bên
của hình thang cân để phát
hiện đònh lí
GV:(Gợi ý HS chứng minh)
+ AD cắt BC ở O
+ AD // BC
GV: Đặt vấn đề ngược lại:
hình thang có hai cạnh bên

bằng nhau có phải là hình
thang cân?
GV: Nêu chú ý trong SGK.
HĐ 2.2: Đònh lí 2
GV:Vẽ hình thang cân ABCD
có đáy AB và CD . Căn cứ vào
Đònh lí 1 ta có hai đoạn thẳng
nào bằng nhau ? ( AD = BC)
GV: Quan sát hình vẽ rồi dự
đoán xem còn có hai đoạn
thẳng nào băng nhau nữa ?
GV: (Hướng dẫn chứng minh):
Cách chứng minh 2 đoạn thẳng
bằng nhau ?
* Muốn chứng minh AC = BD,
HS: Đo độ dài 2 cạnh bên
của hình thang cân .
HS: Chứng minh đònh lí
trong 2 trường hợp
HS: Suy nghó !
HS: AD = BC
HS: AC = BD . Đo để củng
cố dự đoán .
HS: Thực hiện được

ADC =

BCD ( c.g.c)
2. Tính chất:
* Đònh lí 1:

Trong hình thang cân ,
hai cạnh bên bằng nhau
A B

D C
GT:ABCD là hình thang
cân. AB // CD
KL: AD = BC
Chứng minh: ( SGK)
* Đònh lí 2:
Trong hình thang cân,
hai đường chéo bằng
nhau.
A B
D C
GT: ABCD hình thang
cân . ( AB // CD)
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 2
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
ta cần chứng minh 2 tam giác
nào bằng nhau ?
GV: Đã biết đònh nghóa, tính
chất. Dấu hiệu nhận biết như
thế nào?

AC = BD. KL: AC = BD
Chứng minh (SGK)
6

/
HĐ3: Dấu hiệu nhận biết
GV: Treo bảng phụ 2 , cho HS
làm ?3 SGK
GV: Yêu cầu HS nêu đònh lí 3
và ghi GT- KL
GV: Từ các nội dung đã học ở
trên, muốn chứng minh một tứ
giác là hình thang cân ta cần
chứng minh điều gì ?
HS: Làm ?3 SGK
HS: Thực hiện được ( chứng
minh là BTVN: bài 18
SGK)
HS: Nêu được 2 dấu hiệu
nhận biết hình thang cân
như SGK.
3. Dấu hiệu nhận biết
* Đònh lí 3:
Hình thang có 2 đường
chéo bằng nhau là hình
thang cân.
* Dấu hiệu nhận biết
hình thang cân
( SGK)
8
/
HĐ 4 : Củng cố toàn bài:
Cho hình thang cân ABCD
(AB//CD) . Chứng minh:

a)Góc ACD = góc BDC
b)Cho hai đường chéo cắt nhau
ở E. Chứng minh ED = EC.
*GVHD:
- Bài 11: Tính độ dài AD bằng
cách nào?
- Bài 12: Các trường hợp bằng
nhau của tam giác vuông?
- Bài 13: Tính chất hai đường
chéo hình thang cân và phương
pháp chứng minh tam giác
cân?
HS: Làm trên vở bài tập.
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2
/
)
+) Học thuộc đònh nghóa, tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
+) Làm các bài tập: 11;12;13;15;18 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 3
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
Ngày soạn: 08/9/2009 Ngày dạy:

11/9/2009
Tuần 2 - Tiết: 4
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
2. Kó năng: Rèn kó năng tính toán, chứng minh một tứ giác là hình thang cân .
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Thước chia khoảng, thước đo góc, Bảng phụ ghi hình vẽ 19 SGK.
2. Học sinh : Nắm vững đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình
thang cân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: ( 1
/
)Kiểm tra só số học sinh
2. Kiểm tra bài cũ: (8
/
)
*Câu 1: Nêu đònh nghóa, tính chất của hình thang cân? Cho hình thang cân ABCD có
góc A = 80
0
. Tính các góc còn lại của hình thang cân?
*Câu 2 : Phát biểu các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thang cân? Cho tứ giác
ABCD có góc A = 70
0
, góc B = 70
0
, góc C = 110
0
. Chứng minh tứ giác ABCD là hình

thang cân?
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:(1
/
) Vận dụng những vấn đề liên quan đến hình thang vào việc giải
bài tập như thế nào ?
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
10
/
HĐ 1: Chữa bài tập cũ:
GV: Cho một HS đọc đề, vẽ
hình và nêu GT, KL bài 15
SGK
GV:(?) Muốn chứng minh tứ
giác BDEC là hình thang cân
ta cần chứng minh điều gì?
GV: ( Gợi ý )
+ Chứng minh DE // BC ?
+ góc B = góc C ?
GV: Giả sử góc A = 50
0
. Hãy
tính các góc còn lại của hình
thang cân BDEC?
GV:( Mở rộng) Nối BE và
DC. Có nhận xét gì về độ dài
HS: Thực hiện được
HS: + Là hình thang
+ Có 2 góc ở một đáy

bằng nhau
HS: Chứng minh được 2 ý,
từ đó kết luận tứ giác
BDEC là hình thang cân .
HS: Tính được.
Bài 15: A
D

2
1 1
2

E
B C
a) Ta có:
góc D
1
= góc B (cùng bằng
(180
0
– góc A) :2)

DE // BC

BDEC làøï hình thang
Lại có góc B = góc C
(vì

ABC cân tại A)
Do đó BDEC là ht cân

GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 4
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
của hai đoạn thẳng BE và
DC?
HS: BE = DC vì BDEC
làhình thang cân.
b) Vì góc A = 50
0
nên ta có
̂
B=
̂
C= 65
0
;

̂
D
2
=
̂
E
2
=115
0

17
/

HĐ2: Bài tập mới :
GV: Gọi một HS đọc đề, vẽ
hình, nêu GT và KL bài 17
SGK
GV: (?) Để chứng minh tứ
giác ABCD là hình thang cân
ta cần chứng minh điều gì?
GV ( Gợi ý)
+ ABCD là hình thang (GT)
+ Hãy chứng minh có hai
đường chéo bằng nhau:
AC = BD? Gọi E là giao
điểm của AC và BD. Hãy so
sánh EC và ED, EA và EB?
GV: Treo bảng phụ đề bài 19
SGK, cho HS hoạt động
nhóm
GV: Lưu ý có thể kẻ được 2
trường hợp.
HS: Thực hiện được
HS: 2 ý:
+ Hình thang
+ Có hai đường chéo bằng
nhau( hay có 2 góc kề một
đáy bằng nhau)
HS: Chứng minh được:
EC = ED
EA = EB
Từ đó suy ra AC = BD
HS: Thực hiện theo nhóm

trên giấy kẻ ô vuông đã
chuẩn bò trước ở nhà
Bài17:
Gọi E là giao điểm của AC
và BD.

ECD có góc C
1
= góc D
1
nên là tam giác cân, suy ra
EC = ED ( 1)
Chứng minh tương tự, ta có:
EA = EB ( 2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AC = BD
Hình thang ABCD có 2
đường chéo bằng nhau nên
là hình thang cân.
Bài 19:
Có thể vẽ được hai điểm M:
Hình thang AKDM
/

(với
AK là đáy), hình thang
ADKM ( với DK là đáy)
5
/
HĐ 3: Củng cố toàn bài:

+Nêu đònh nghóa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết một tứ
giác là hình thang cân?
+ Lưu ý khi vẽ hình thang
cân
HS: Trả lời được
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3
/
)
* Học ôn lại các hình đã học: Hình thang, hình thang cân ( đònh nghóa, tính chất, dấu
hiêïu nhận biết)
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×