Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

TÀI LIỆU CHÂM CỨU ĐỔNG THỊ HUYỆT GIA TRUYỀN 10 ĐỜI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1020.5 KB, 20 trang )

1

CHÂM CỨU ĐỔNG THỊ HUYỆT

ĐỔNG THỊ HUYỆT
1


2

PHỤ KHOA

HÁT BAN NHIỆT
(Nguồn: 董氏針灸林正泰)
Huyệt Thủ giải, Thủ ngũ kim, Thủ thiên kim, Tứ mã, Tam trọng.
Ngày đầu tiên chỉ châm 2 huyệt Tam trùng, Tứ mã; châm huyệt Thủ ngũ kim, Thủ thiên kim, Thủ giải
bên tay phải; đỡ được 50%. Cách một ngày, buổi sáng châm bên đối 2 huyệt Tam trùng, Tứ mã và Thủ
giải; châm huyệt Thủ ngũ kim, Thủ thiên kim bên tay phải; đỡ được 50%, chỉ còn lại vài chấm đỏ

2


3

.
HUYỆT KHỎA LINH (踝靈穴)
1. Vị trí: Ngón tay cái, phía lòng bàn tay, chỗ cạnh khớp đốt bàn và ngón là huyệt.
2. Giải phẫu: Nhánh thần kinh cạnh ngón cái, liên quan Phế.
**3. Lấy huyệt: **Bàn tay ngửa, chỗ cạnh khớp đốt bàn và ngón (ngón tay cái) là huyệt, huyệt Ngũ hổ
xuống 1 phân ra ngoài 1 phân (huyệt Ngư tế lên khoảng 1 thốn).
**4. Quy kinh: **Nhập kinh Phế.


5. Tính huyệt: Thông kinh hoạt lạc, tiêu thũng chỉ thống.
**6. Chủ trị: **Bong gân, sái khớp mắt cá chân trong, ngoài.
**7. Cách châm: **Kim 5 phân châm thẳng 2-3 phân.
8. Cảm giác châm: Tại chỗ căng tức đau rát.
9. Thuyết minh:



Huyệt Khỏa linh không được ghi trong sách của thầy Đổng và thầy Hồ, chỉ được truyền tâm cho học trò.
Huyệt Khỏa linh phù hợp với điểm mắt cá chân ở biểu đồ ngón tay cái trong phần kiểm tra lòng bàn tay.
10. Kinh nghiệm:




Huyệt này trị bong gân trong, ngoài mắt cá chân tác dụng tốt hơn huyệt Ngũ hổ, khi châm huyệt này phối
hợp liệu pháp động khí tại chỗ đau ngay lập tức có hiệu quả.
Với trường hợp nghiêm trọng có thể thêm huyệt Kiên trung, Kiến trung, châm cứu da đầu vùng đỉnh đầu
(châm cứu da đầu của Lý thị), phối hợp phương pháp khí công tâm pháp vận chuyển kim, hiệu quả ngay.

3


4


Theo kinh nghiệm lâm sàng của tác giả, trị
bong gân mắt cá chân ngoài, trước tiên chích
máu vùng tổn thương, dùng pháp hành khí
châm huyệt Khỏa linh hiệu quả nhanh. Cũng

có thể trong ngoài huyệt Khoả linh, Thất hổ,
phối hợp đạo dẫn hành khí.
- Sưng đỏ (hồng thũng): Có thể dung lát thịt
bò sống để dán vùng đau (thay khi thịt nóng)
để giảm sung đỏ, sau đó chích máu.
- Chấn thương sung đau mắt cá chân (khoả
thương thũng thống): Huyệt Khoả linh, Phân
bạch, Trung bạch, Tam trọng.
CHẤN THƯƠNG KHỚP CỔ CHÂN,
TRẸO CỔ CHÂN
SONG LINH HUYỆT [ 72 TUYỆT TRÁC
CHÂM CỦA CỦA ĐỔNG THỊ ]
Sưu tầm và lược dịch: Vĩnh minh
Song linh nhất huyệt:
Vị trí: Giữa đốt thứ nhất và thứ hai của ngón
giữa mặt trong lòng bàn tay, ở vị trí phía
trong 2 phân rưỡi điểm chính giữa nếp nhăn

(huyệt tứ phùng).
Song linh nhị huyệt:
Vị trí: Ở vị trí phía ngoài 2 phân rưỡi điểm chính giữa nếp nhăn giữa đốt thứ nhất và thứ hai của ngón
giữa mặt trong lòng bàn tay.
Vị trí giải phẫu: nhánh nông hạ bì dây thần kinh gan ngón tay riêng, thần kinh tâm, nhánh thần kinh
phổi, nhánh thần kinh thận.
Chủ trị: Ung thư phổi, ung thư xương, viêm nội tâm mạc, phù do viêm thận, ung thư gan, xơ gan, ung
thư máu, lang ben, viêm khoang miệng, ung thư thanh quản, ho gà, suy dinh dưỡng trẻ nhỏ, rối loạn tiêu
hóa trẻ nhỏ, tim to, bệnh tim do thiếu máu, rối loạn nhịp
tim, viêm tuyến dạ dày, và cấp cứu các bệnh nặng.
**Cách châm: **Dùng châm ba cạnh châm cứu nông, từ
lỗ kim chích ra máu. Châm ra máu đen


4


5

PHƯƠNG PHÁP TẬP VẠN THẮNG CÔNG
(Nguồn từ trang Hoa sen trên đá)
Tôi đã trích video soạn thành bài (chia sẻ và ban quản trị trang Hoa sen trên đá đã đưa lên trang), các bạn
có thể tải phần trích bài hướng dẫn tại
Đây là phương pháp tập của Việt Nam rất hay, có thể thông khí huyết toàn thân. Những người trị bệnh
bằng tay thì tập bài này sẽ giúp cho tăng cường năng lượng, hiệu quả chữa bệnh tốt hơn (tôi đã làm chuột
bạch rồi).
Lưu ý: Mỗi lần nên tập khoảng 20 phút trở nên thì hiệu quả tốt hơn.

TRỊ ĐAU CỔ (CẢNH HẠNG THỐNG)
Châm một trong các bộ sau, phối hợp với liệu pháp động khí của Đổng thị:
1.* *Huyệt Thất chẩm phối hợp huyệt Nhân hoàng, huyệt Thiên kiên.
1. Huyệt Thất chẩm phối hợp huyệt Thuỷ hải, Thận quan.
2. Huyệt Thất chẩm phối hợp huyệt Trắc tam lý, Trắc hạ tam lý.

5


6
3. Huyệt Thất chẩm, Thiên kiên, Thượng sĩ, Thận quan bên đối, huyệt Thất hổ phối Uyển
thuận cùng bên.

**3. Lấy huyệt: **Lòng bàn tay ngửa, chính
giữa đốt thứ hai ngón út vào trong 2 phân, lên

trên 2 phân là huyệt.

HUYỆT THẤT CHẨM (失枕穴)
1. Vị trí: Phía lòng bàn tay, chính giữa đốt
thứ hai ngón út vào trong 2 phân, lên trên 2 phân
là huyệt.

**4. Quy kinh: **Nhập kinh bang quang.
5. Tính huyệt: Tuyên thông khí huyết, khai
uất thông

2. Giải phẫu: Bên cạnh có nhánh thần kinh
gan ngón dưới da, liên quan thận, não.
khiếu.

6. Chủ trị: Đặc hiệu với cứng gáy (lạc chẩm), đau cổ (cảnh hạng thống), làm việc trí óc quá mức dẫn
tới đầu mụ mị não căng chướng (đầu hôn não trướng).

6


7
**7. Cách châm: **Kim 5 phân, châm thẳng 2 phân, hoặc xiên nghiêng từ trên xuống dưới 2-3 phân.
8. Cảm giác châm: Tại chỗ chướng đau.

VIÊM GAN B
Theo kinh nghiệm huyệt Mộc viêm phối hợp nhĩ châm khu Can gia huyệt Can linh, Thượng
tam hoàng(Thiên hoàng, Minh hoàng, Kỳ hoàng) trị liệu viêm gan B. Trong 132 trường hợp, có
78 trường hợp khỏi bệnh, 18 trường hợp tác dụng không đáng kể.


VIÊM GAN TRUYỀN NHIỄM, XƠ GAN
Ngoài ra, huyệt Mộc viêm phối huyệt Thượng tam hoàng (Thiên hoàng, Minh hoàng, Kỳ
hoàng), Thuỷ kim, Thuỷ thông, Can viêm điểm, với chích huyết trị bệnh viêm gan truyền
nhiễm, có 291 trường hợp điều trị liên tục trong vòng hai tháng, CCF và HAA âm tính; sử dụng
để điều trị 11 trường hợp xơ gan và 9 trường hợp đã được chữa khỏi. Còn lại phối hợp với dược
liệu để trị.
HUYỆT MỘC VIÊM 3 (木炎三穴)
1. Vị trí: Phía lòng bàn tay, chính giữa đốt thứ nhì ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 3 phân,
lên 2,5 phân là huyệt (huyệt Mộc viêm 2 lên 2,5 phân). Có 3 huyệt Mộc viêm (lưu ý: có tài liệu ghi Mộc
viêm có 2 huyệt, xem hình).
2. Giải phẫu: Bên cạnh có dây thần kinh gan ngón; liên quan kinh Can, Thận.
**3. Lấy huyệt: **Bàn tay ngửa, , chính giữa đốt thứ nhì ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 3
phân, lên 2,5 phân là huyệt (huyệt Mộc viêm 2 lên 2,5 phân).
4. Quy kinh: Nhập kinh Can.

7


8
5. Tính huyệt: Tả Can, Đảm nhiệt, sơ Can lý khí.
**6. Chủ trị: **Hen suyễn (khí suyễn), viêm gan các loại (các chủng can viêm), xơ gan (can ngạnh
hoá), chuột rút chân (cước trừu cân), đau hai bên sườn (lưỡng hiếp thống).
**7. Cách châm: **Kim 5 phân, châm thẳng 2-4 phân.
8. Cảm giác châm: Tại chỗ căng tức đau, rát.
9. Ứng dụng: Huyệt Mộc viêm 1, 2, 3 với huyệt Thượng tam hoàng tại bộ vị bát bát, công hiệu tương
đương, nhưng thông thường theo thói quen người ta hay dùng Thượng tam hoàng (Thiên hoàng, Minh
hoàng, Kỳ hoàng) ở đùi là chinh, ít dung huyệt Mộc viêm. Kỳ thực huyệt Mộc viêm điều trị bệnh ở tạng
Can rất hiệu quả.
9. Kinh nghiệm:







Theo kinh nghiệm huyệt Mộc viêm phối hợp nhĩ châm khu Can, gia huyệt Can linh, Thượng tam hoàng
trị liệu viêm gan B. Trong 132 trường hợp, có 78 trường hợp khỏi bệnh, 18 trường hợp tác dụng không
đáng kể.
Ngoài ra, huyệt Mộc viêm phối huyệt Thượng tam hoàng, Thuỷ kim, Thuỷ thông, Can viêm điểm, với
chích huyết trị bệnh viêm gan truyền nhiễm, có 291 trường hợp điều trị liên tục trong vòng hai tháng,
CCF và HAA âm tính; sử dụng để điều trị 11 trường hợp xơ gan và 9 trường hợp đã được chữa khỏi. Còn
lại phối hợp với dược liệu để trị.
Viêm xoang miệng và viêm dưới lưỡi: hạt nhãn khô, cam thảo và băng phiến nghiền bột bôi lên vùng
bệnh.
ĐAU ĐẦU ( ĐẦU THỐNG )
***Tổng hợp và lược dịch: Vĩnh Minh ***
Thấy hay thì cho 1
1. Huyết hư đau đầu: châm Tâm linh 1, Tâm linh 2, Tâm linh 3, phối Thông quan, Thông thiên
hiệu quả rất cao.
2. ** Khí huyết lưỡng hư, thân thể suy nhược dẫn đến đau đầu:** Châm Thần nhĩ thượng, Ngoại
nhĩ, đặc hiệu.
3. Thần kinh suy nhược dẫn đến đau đầu: Châm Chính hội huyệt, Tiền hội huyệt, Trấn tĩnh huyệt,
hiệu quả rất cao.
4. **Não bộ tật bệnh dẫn đến đau đầu: **
(1)châm Hoả cúc huyệt, Hoả tán huyệt, hữu hiệu.
(2)châm Thổ đỉnh huyệt, Thuỷ đỉnh huyệt, hữu hiệu.
(3)châm Chính cân huyệt, Chính tông huyệt, hiệu quả kỳ diệu.
(4)châm Chính não nhất huyệt, Chính não nhị huyệt,, hiệu quả rất cao.
1. Cao huyết áp dẫn đến đầu đau đầu: châm tam thánh huyệt đặc hiệu.
2. **Sốt cao đau đầu: **Tại Ngũ lĩnh huyệt chích nặn máu, sau đó châm Trọng khôi huyệt, hữu trác

hiệu.
3. Thận suy dẫn đến đau đầu: châm Thông thận huyệt phối Thuỷ thông huyệt, Thuỷ kim huyệt,
hữu trác hiệu.

8


9
4. **Đau đỉnh đầu: **Châm Chính cân huyệt, Chính não nhất huyệt, Chính não nhị huyệt, hữu kỳ
hiệu.
5. Huyết áp tâm trương quá cao dẫn đến đau đầu: tại Thập bát tinh huyệt chích nặn máu, hiệu
quả thậm giai.
6. Tâm tạng bệnh dẫn đến đau đầu: Trước tiên chích máu Trấn tĩnh huyệt, sau đó châm Tâm linh
nhất huyệt, tâm linh nhị huyệt, đặc hiệu
7. **Đau đầu lâu năm, làm việc trong môi trường hay đau đầu, não thần kinh suy nhược dẫn đến đau
đầu: **tại Tam Trọng huyệt, Tứ hoa huyệt, Hoả linh huyệt, Hoả thông huyệt, Kim linh huyệt,
Kim thông huyệt, Mộc thông huyệt, Mộc linh huyệt, Thượng khê huyệt, Hạ khê huyệt, Nội khê
huyệt, Thuỷ khê huyệt, Ngoại khê huyệt, Thuỷ khê huyệt, Giải khê huyệt tất cả chích nặn máu,
đặc hiệu.
8. Đau đầu lâu năm, Cao huyết áp dẫn đến đau đầu: tại Thượng du, Hạ du huyệt, Song kỳ huyệt,
Uỷ trung huyệt, Tam linh huyệt, Tam quyền huyệt, Tam bật huyệt, Chính dương nhất, Chính
dương nhị, Chính dương tam huyệt, Hoả sơn huyệt, Mộc lăng huyệt, Mộc lăng huyệt, Thuỷ sinh
huyệt, Hoả linh huyệt, Hoả lăng chích nặn máu, hữu kỳ hiệu.
9. Cảm mạo nặng dẫn đến đau đầu: tại Kim khẩu huyệt, kim bối huyệt, kim khúc huyệt, kim đẩu
huyệt, hoả cầu huyệt, kim cát huyệt chích nặn máu, hiệu quả thậm giai.
10. **Đau đầu do tạng phủ bị bệnh: **có thể châm hoả chủ huyệt, hoả ngạnh huyệt phối linh cốt
huyệt, đại bạch huyệt. Hoặc châm thuỷ khúc huyệt, môn kim huyệt, hoả chủ huyệt.
11. Đau đầu do ngoại cảm: tại tổng khu huyệt, nhĩ thượng huyệt, nhĩ trung huyệt, nhĩ hạ huyệt
phóng huyết, châm thần nhĩ huyệt phối linh cốt huyệt.
12. cảm mạo đau đầu: trước tiên chích máu Thập bát tinh huyệt, sau đó châm linh cốt huyệt, đại

bạch huyệt.
13. Đau đầu: châm trắc tam lý, trắc hạ tam lý, thận quan, lưu kim 45 phút, bệnh nhẹ thì châm 2 -3
lần, bệnh nặng thì châm 4 -5 lần là khỏi hoàn toàn.
14. **Đau đầu: **(1)châm linh cốt huyệt, lập tức giải cơn đau.
(2)Chích máu huyệt Ngũ lĩnh lập tức bệnh giảm.
1. Đau đầu thường gặp: linh cốt huyệt phối đại bạch huyệt, thần đình huyệt xuyên thượng tinh
huyệt, linh cốt huyệt phối hoả chủ huyệt, ngoại nhĩ huyệt, Thần nhĩ thượng huyệt, Thần nhĩ trung
huyệt, thần nhĩ hạ huyệt
2. **Cảm mạo đau đầu: **phong trì huyệt +linh cốt huyệt, đặc hiệu
3. Mệt mỏi dẫn đến đau đầu: thượng doanh huyệt, đặc hiệu
4. Áp lực dẫn đến đau đầu: khâu khư huyệt +quan nguyên huyệt +thái xung huyệt, đặc hiệu
5. Khí hư dẫn đến đau đầu: châm linh cốt huyệt, đại bạch huyệt, hiệu quả rất cao.
6. HẾT NẤC NGAY LẬP TỨC VỚI HUYỆT "HỎA TINH THƯỢNG"
7. Vị trí: Huyệt nằm ở lòng bàn tay, chính giữa đốt 1 ngón giữa
8. Quy kinh: Nhập vào 2 kinh Tâm Phế
9. Đặc tính của huyệt: Sơ Tâm điều khí, khoan hung lợi cách
10. Chủ trị: Đầu vựng, tâm quý, đau thắt ngực, thở gấp do tim, các chứng bệnh liên quan tới các van
tim, đau ngực, đau xương bả vai, phế nham(ung thư phổi), ung thư xương(cốt nham), đau 2 chân,
thập ngũ kiên(viêm quanh khớp vai), cách nghịch, viêm loét dạ dày hành tá tràng.
11. Pháp châm: Dùng kim 0.5 thốn, châm thẳng từ 0.2-0.3 thốn
12. Cảm giác khi châm: Bệnh nhân sẽ thấy cảm giác nặng tức quanh vùng châm
13. Ứng dụng: Có thể châm lấy huyệt ở cả 2 tay khi điều trị
14. Phối huyệt: Đối với chứng Đầu vựng thì kết hợp huyệt này với huyệt Thần nhĩ, đối với bệnh
nhân Phế nham thì dùng huyệt này kết hợp với các huyệt như Linh cốt, Đại bạch, Tam trọng cùng
với Bất định huyệt.

9


10

15. GIẢI THÍCH VỀ CÁCH LÝ LUẬN VÀ DÙNG HUYỆT CỦA BẢN THÂN: Như chúng ta đã
biết thì vị trí của ngón giữa trong Thủ chẩn thì chính là vị trí tương ứng thuộc về Tâm cho nên cả
Hỏa tinh thượng huyệt và Hỏa tinh hạ huyệt(vị trí nằm ở lòng bàn tay, chính giữa đốt 2 ngón giữa)
và Tâm thường huyệt cũng đều là những huyệt dùng để điều trị các bệnh về Tâm, ngoài ra nhóm
huyệt này còn điều trị được bệnh của vùng hung hiếp(ngực, sườn) và vùng Phế. Cũng chính vì lẽ
đó mà mình đã dùng huyệt Hỏa tinh thượng huyệt để điều trị chứng Nấc cụt trong trường hợp
này.
16. Bài viết dựa trên các tài liệu liên quan tới huyệt Hỏa tinh thượng cùng kinh nghiệm lâm sàng bản
thân do vậy còn nhiều thiếu sót mong quý Thầy, Cô anh chị đóng góp bổ sun

Nói chung, huyệt Mộc viêm gia huyệt Thượng
tam hoàng (Thiên hoàng, Minh hoàng, Kỳ
hoàng

BÊNH GAN (CAN TẬT)

)

10


11
HUYỆT MỘC VIÊM 1 (木炎一穴)
1. Vị trí: Phía lòng bàn tay, chính giữa đốt thứ nhì ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 3 phân,
xuống 2,5 phân là huyệt. Có 3 huyệt mộc viêm (lưu ý: có tài liệu ghi Mộc viêm có 2 huyệt, xem hình).
2. Giải phẫu: Bên cạnh có dây thần kinh gan ngón; liên quan kinh Can.
**3. Lấy huyệt:**Bàn tay ngửa, chính giữa đốt thứ nhì ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 3
phân, xuống 2,5 phân là huyệt.
**4. Quy kinh:**Nhập kinh Can.
**5. Tính huyệt:**Tả Can Đảm nhiệt, sơ Can lý khí.

**6. Chủ trị:**Hen suyễn (khí suyễn), viêm gan các loại (các chủng can viêm), xơ gan (can ngạnh
hoá), chuột rút chân (cước trừu cân), đau hai bên sườn (lưỡng hiếp thống).
**7. Cách châm:**Kim 5 phân châm thẳng 2-3 phân.
8. Cảm giác châm: Tại chỗ căng tức, đau, rát.
9. Thuyết minh:




Trong tài liệu của thầy Đổng, huyệt Mộc viêm nằm ở đốt thứ hai ngón vô danh ra ngoài 2 phân, mà hình
vẽ lại đánh dấu bên trong, thầy Hồ sửa lại huyệt Mộc viêm phía lòng bàn tay chính giữa đốt thứ hai ngón
vô danh (áp út) vào trong (phía ngón út) 3 phân, đúng như truyền thụ của thầy Đổng.
Trên ngón tay có nhiều huyệt trị hen suyễn, có huyệt Đại gian, Tiểu gian, Trung gian, huyệt Song suyễn,
Định suyễn tam, cùng huyệt Mộc viêm, tác già nhận thấy các huyệt trên không phải bám chấp, miễn là
trên huyệt vị xuất hiện điểm đen hoặc màu khác lạ thì châm vào sẽ có hiệu quả.
10. Phối huyệt:
*(1). Bênh gan (can tật): *Nói chung huyệt Mộc viêm gia huyệt Thượng tam hoàng (Thiên hoàng, Minh
hoàng, Kỳ hoàng).
*(2). Đau hai bên sườn (lưỡng hiếp thống): *Huyệt Mộc, huyệt Mộc viêm.
*(3). Chuột rút chân (cước trừu cân): *Huyệt Thủ giải, huyệt Mộc viêm.

11


12
TRỊ ĐAU CỔ (CẢNH HẠNG THỐNG), CỨNG GÁY (LẠC CHẨM)
Huyệt Thiên kiên gia Thất chẩm vê kim, phối hợp động khí liệu pháp trị đau cổ (cảnh hạng thống),
cứng gáy (lạc chẩm) hữu hiệu; hoặc châm các huyệt Trắc tam lý, Tam trọng, Thận quan, Thất hổ.
TĂNG HUYẾT ÁP THEO ĐỔNG THỊ
1. Tăng huyết áp kịch phát ( cấp cứu ) : Châm Ngũ lĩnh + Thương dương

2. Tăng huyết áp do Can hư, chóng mặt: Châm Phú đỉnh + Hậu chi.
3. Tăng huyết áp do bệnh Tâm, chóng mặt, đau đầu, đau cánh tay, mất ngủ: Châm Thiên hoàng +
Thận quan.
4. Tăng huyết áp do Hỏa vượng thủy suy: châm Thiên Hoàng + Thận quan + Hỏa ngạnh cả 2 bên ít
nhất 30 phút để giảm huyết áp cao ( đặc biệt hiệu quả cho người thể trạng gầy ).
5. Tăng huyết áp do tích trệ ở dạ dày (đặc biệt hiệu quả cho người thừa cân): Châm điểm cách 1,5
thốn phía xa huyệt Túc tam lý, châm xiên góc từ trên xuống sâu 2 thốn.
6. Tăng huyết áp do Hỏa suy: Châm Chi thông + Lạc thông.
7.
Tăng huyết áp do Can dương vượng: Châm Hạ khúc +
Thượng khúc .

HUYỆT THIÊN KIÊN (偏肩穴)
1. Vị trí: Phía lòng bàn tay, chính giữa đốt thứ nhì ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 5 phân,
gần sát ngón út.
2. Giải phẫu: Bên cạnh có dây thần kinh gan ngón; liên quan kinh Can, Tỳ.
3. Lấy huyệt: Bàn tay ngửa, chính giữa đốt thứ nhì ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 5 phân
là huyệt.
4. Quy kinh: Nhập kinh Can.
5. Tính huyệt: Sơ kinh hoạt lạc, chỉ thống tiêu ứ.
6. Chủ trị: Viêm gan mãn tính (Mạn tính can viêm), đau sau vai (kiên bối thống), viêm quanh khớp
vai (ngũ thập kiên), đau cạnh ngoài mu bàn tay (thủ bối ngoại trắc thống), đau cổ (cảnh hạng thống).
7. Cách châm: Kim 5 phân, châm thẳng 2-4 phân.
8. Ứng dụng: Bên phải bệnh lấy huyệt bên trái, bên trái bệnh lấy huyệt bên phải.

12


13
9. Thuyết minh: Huyệt Thiên kiên và Thất chẩm thầy Đổng không công khai, hai huyệt này trị cứng

gáy (lạc chẩm) hiệu quả tuyệt vời, như lúc không có kim, có thể dùng tăm thay thế, kích thích, yêu cầu
bệnh nhân chuyển động cổ, có thể nhanh chóng giảm đau.
** 10. Phối huyệt:**
(1). Phối huyệt: Huyệt Thiên kiên phối huyệt Linh cốt, Đại bạch, Trung bạch, hiệu quả tốt hơn.
(2). Trị đau cổ (cảnh hạng thống), cứng gáy (lạc chẩm): Huyệt Thiên kiên gia Thất chẩm vê kim, phối
hợp động khí liệu pháp trị đau cổ (cảnh hạng thống), cứng gáy (lạc chẩm) hữu hiệu; hoặc châm các huyệt
Trắc tam lý, Tam trọng, Thận quan, Thất hổ.

DAY HẠCH THẦN KINH CHỮA GIÃN TĨNH MẠCH, TẮC MẠCH MÁU ĐẦU GỐI, VIÊM KHỚP
GỐI, LOÃNG XƯƠNG GÂY MỎI GỐI, VÔI VÀ GAI ĐẦU GỐI, TỤ DỊCH KHỚP GỐI, KHÔ KHỚP
VÀ CỨNG ĐẦU GỐI
Tìm day 1-3 phút tại mỗi vùng có hạch thần kinh (vùng đánh dấu đỏ trong hình) cho tan hạch. Có thể xoa
dầu cao nóng trước khi day.
1. Day vùng tim CHÂN TRÁI.
2. Day các vùng tương ứng tại chân bị bệnh:




Thiếu chất nhờn.
Tắc nghẽn mạch máu.
Loãng xương.
1. Day vùng hang vị dạ dày (bao tử) CHÂN TRÁI.
2. Day vùng cuống dạ dày (bao tử) CHÂN PHẢI.
Kinh nghiệm: Nếu day kỹ cho tan thì ngay lần đầu bệnh nhân đã có thể ngồi xuống đứng lên được rồi.

13


14


Tiểu khó
Các triệu chứng của sỏi bàng quang tương tự như viêm bàng quang và viêm niệu đạo, bao gồm tiểu đau
buốt, khó tiểu và đau lan về phía bàng quang, đáy chậu và cả hai bên đùi ,kèm theo da nhợt nhạt, buồn
nôn, nôn và đổ mồ hôi lạnh. Châm huyệt Mã khoái thủy và Mã kim thủy có hiệu quả. Nếu các triệu
chứng của sỏi bàng quang bao gồm đi tiểu nhắt, thường xuyên kèm đau buốt, châm Lục khoái và Thất
khoái. Bên cạnh đó, Hành gian và Thái xung có thể dùng cho chứng khó tiểu , vì kinh can có hướng đi
quanh bộ phận sinh dục ngoài. Kinh can rất hiệu quả để điều trị các hội chứng đau ở cơ quan sinh dục
ngoài. Bởi vì vị trí của Hỏa ngạnh và Hỏa chủ nằm gần hành gian và thái xung và cũng trên kinh can, hai
huyệt đó cũng có tác dụng chữa bệnh .
Để điều trị chứng khó tiểu do phì đại tuyến tiền liệt ở tuổi già, châm Thiên Hoàng – Âm lăng tuyền và Tứ
hoa trung – túc tam lý sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất. Nếu muốn tốt hơn nữa thì ta thêm hỏa chủ. Âm lăng
tuyền là huyệt hợp thuộc hành thủy của kinh tỳ, có chức năng điều vận trung tiêu, hóa thấp trệ, điều hòa
bàng quang . Túc tam lý là huyệt Hợp, thuộc hành Thổ.Huyệt quan trọng có thể dùng một mình hay phối
hợp điều trị các bệnh thuộc Vị và tất cả các trường hợp trướng đau ở bụng, tiêu hóa rối loạn, các bệnh về
mắt, hệ thần kinh, bệnh áp huyết cao. Đây là huyệt có tác dụng toàn thân. Huyệt đưa khí xuống phần dưới
cơ thể. Một trong ‘Lục Tổng Huyệt’ Chủ trị vùng bụng đau. Một trong nhóm ‘Hồi Dương Cửu Châm’ có
tác dụng nâng cao và phục hồi Dương khí. Cả hai đều là hợp huyệt, mạnh mẽ trong việc điều tiết khí .
Hỏa chủ nằm trên kinh can,có chức năng bình Can, lý huyết, sơ tiết thấp nhiệt ở hạ tiêu, thanh Can Hoả,
tức Can dương . Hầu hết các bệnh nhân bị phì đại tuyến tiền liệt, nguyên nhân chính là do Thận (làm
huyết bị tích tụ, ứ trệ, không đi hết được một vòng niệu đạo) dẫn tới hiện tượng tăng sinh kích thước tiền
liệt . Những điểm đó rất hiệu quả đối với bệnh này .
Theo y học cổ truyền Trung Quốc phân loại chứng khó tiểu thành hội chứng Lâm , có thể thay đổi thành
năm loại theo các triệu chứng khác nhau: Nhiệt lâm, thạch lâm,huyết lâm, cao lâm, lao lâm. Khí hải là
điểm mấu chốt của năm hội chứng Lâm ở Tịch hoằng phú, Bách chứng phú và Linh quang phú. Do đó
khí hải là huyệt tốt nhất cho chứng khó tiểu do nhiều nguyên nhân . Hành gian và thái xung cũng là
những huyệt tốt cho hội chứng Lâm. Hỏa chủ và Hỏa ngạnh cũng mang lại hiệu quả tốt cho hội chứng
Lâm. Nguyên tắc điều trị sỏi tiết niệu là thanh nhiệt, lợi thấp, bài thạch (tống sỏi), thông lâm , đơn thuốc
được dùng là Trư linh thang . Bệnh nhân có sỏi trong hệ thống tiết niệu thường do âm khuyu tổn âm hư
nội nhiệt, nhiệt thiêu đốt tâm dẫn đến tổn thương thận âm bệnh biến nhiều ngày khiến cho hình thành khí

trệ huyết ứ phần âm bị tổn thương kéo theo phần dương tỳ thận lưỡng hư âm dương lưỡng hư khí huyết
bất lợi mà thành long bế, do bàng quang khí hóa mất điều, phế khí hư không túc giáng thông điều thủy
đạo, thận hư không chủ được thủy thấp nhiệt uẩn kết ở hạ tiêu, nước tiểu chưng đốt lâu ngày mà sinh ra
thấp thủy, thấp nhiệt kết đình lưu sinh ra thạch lâm.Có thể được điều trị bằng cách tuân theo nguyên tắc
bổ thận ích khí, thông lâm bài thạch. Đối với tình trạng như vậy, tôi đã chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân

14


15
bằng bài thuốc Thận khí hoàn . Theo y học cổ truyền
cho rằng Ngưu tất là một loại thảo dược chính cho các
chứng Lâm . Kim tiền thảo,Hải kim sa và kê nội kim
quả tốt nhất trong việc điều trị sỏi.

Trung Quốc
loại hội
mang lại hiệu

Huyệt Phục nguyên có thể phối huyệt Cốt quan, Mộc quan, Uyển thuận, huyệt Chính tích 1, 2, 3,
chữa đau cột sống hữu hiệu.

TRỊ SƯNG XƯƠNG (TRỊ LIỆU CỐT THŨNG)
Huyệt Phục nguyên có thể phối huyệt Ngũ hổ, Thổ thuỷ trị liệu cốt thũng. Ung thư xương (cốt nham)
có thể gia huyệt Tam trọng, bất định huyệt có thể trị.

15


16


HUYỆT PHỤC NGUYÊN 3 (復原三穴)
1. Vị trí: Phía lòng bàn tay, chính giữa đốt thứ nhất ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 3 phân,
lên 2,5 phân là huyệt (huyệt Phục nguyên 2 lên 2,5 phân).
2. Giải phẫu: Bên cạnh có dây thần kinh gan ngón; liên quan kinh Can, Thận.
3. Lấy huyệt: Bàn tay ngửa, chính giữa đốt thứ nhất ngón vô danh (áp út) lệch về phía ngón út 3 phân,
lên 2,5 phân là huyệt. Huyệt Phục nguyên 2 lên 2,5 phân).
4. Quy kinh: Nhập 2 kinh Can, Thận.
5. Tính huyệt: Sơ cân ích huyết, tiêu thũng chỉ thống.
6. Chủ trị: Gân cơ sưng đau, sưng xương, màng xương viêm, thoát vị cột sống (gai xương), đau thần
kinh toạ, đau thắt lưng.
7. Cách châm: Kim 5 phân châm thẳng 2-3 phân; hoặc dùng kim tam lăng chích ra nước vàng, đặc
hiệu.
8. Cảm giác châm: Căng đau rát tại chỗ.
**9. Ứng dụng: **Huyệt Phục nguyên 1 phối huyệt Phục nguyên 2, Phục nguyên 3, Ngũ hổ, Thượng
tam hoàng (Thiên hoàng, Minh hoàng, Kỳ hoàng) trị sưng đau khớp toàn thân (toàn thân cốt thũng).
10. Thuyết minh: Bộ vị nhất nhất và nhị nhị có nhiều huyệt chính điều trị bệnh cột sống, thắt lưng,
toạ cốt. Trong số đó, có thể sử dụng hai hoặc ba huyệt nhóm với nhau để có hiệu quả.
11. Phối huyệt:
(1). Trị sưng xương (trị liệu cốt thũng): Huyệt Phục nguyên có thể phối huyệt Ngũ hổ, Thổ thuỷ trị liệu
cốt thũng. Ung thư xương (cốt nham) có thể gia huyệt Tam trọng, bất định huyệt có thể trị.
(2). Trị đau thắt lưng (trị liệu yêu thống): Huyệt Phục nguyên phối huyệt Uyển thuận, trị liệu yêu thống.
(3). Đau cột sống (tích truỳ cốt thống): Huyệt Phục nguyên có thể phối Cốt quan, Mộc quan, Uyển thuận,
huyệt Chính tích 1, 2, 3, chưa đau cột sống hữu hiệu.

16


17
(4). Bệnh thắt lưng, cột sống (yêu hoà tích chi bệnh): Huyệt Tam hà, Phân thuỷ, Nhị giác minh, Đảm

huyệt, Uyển thuận.
(5). Trị bệnh xương (trị liệu cốt bệnh): Có thể dùng huyệt Ngũ hổ.
mong các Bác góp ý và bổ sung !
Để điều trị đau dạ dày cấp tính, chích máu Tứ hoa trung có thể chấm dứt cơn đau ngay lập tức. Năm
ngoái khi tôi đang giảng bài ở Los Angeles, có một sinh viên bị đau bụng dữ dội. Nó nghiêm trọng đến
nỗi ngay cả bệnh hen suyễn của anh ta cũng lên cơn cùng lúc .
Nếu đơn giản chỉ có cơn đau dạ dày bằng cách châm huyệt Lương khâu sẽ chấm dứt cơn đau vì Lương
khâu là khích huyệt của kinh vị. Khích là khe hở, nơi mạch khí tụ lại nhiều, dùng trong trường hợp thực
bệnh cấp tính -> châm tả huyệt khích trên kinh bị bệnh. Nhưng sau khi châm, mặc dù cơn đau của anh ta
giảm,nhưng nó vẫn còn âm ĩ. Anh ấy có vấn đề về dạ dày trong một thời gian dài, vì vậy tôi đã chích máu
Tứ hoa thượng . Ngay khi một chút máu chảy ra, anh ta cảm thấy dạ dày của mình cảm thấy tốt hơn
nhiều. Anh ta không còn đau ngay khi chích máu. Cơn hen của anh cũng giảm bớt . Một tuần sau đó,tôi
có gặp anh ta ở giảng đường và anh nói rằng anh không bị đau bụng và bệnh hen cũng tốt hơn nhiều và
anh không cần phải sử dụng thuốc hít hay thuốc khác sau đó nữa.
Một số chuyên gia châm cứu thời xưa điều trị đau dạ dày mãn tính kèm cơn hen bằng việc lưu kim lâu
hơn ở huyệt nội quan và túc tam lý . Chích máu là một phương pháp điều trị rất hiệu quả và thu được kết
quả nhanh chóng . Bệnh dạ dày nhẹ sẽ được chữa khỏi bằng phương pháp điều trị châm cứu. Nếu nó vẫn
chưa được chữa khỏi hoàn toàn, thì hãy chích máu Tứ hoa trung và Tứ hoa thượng , cơn đau có thể chấm
dứt ngay lập tức . Bên cạnh đó, Thổ thủy cũng là một điểm tốt để điều trị đau dạ dày. Khi có bệnh ở dạ
dày , có thể thấy rất nhiều tĩnh mạch xung quanh vùng huyệt Thổ thủy . Đau dạ dày cấp tính tôi đề cập ở
đây bao gồm loét ở dạ dày và tá tràng . Viêm loét dạ dày gồm các cơn đau do viêm hoặc loét dạ dày hoặc
tá tràng. Thường được chia theo 4 thể lâm sàng : khí uất, hỏa uất,huyết ứ, tỳ vị hư hàn. Bài Hoàng kỳ
kiến trung thang (Kim quỹ yếu lược) công thức được sử dụng thường xuyên nhất cho loét xảy ra trong hệ
thống tiêu hóa.
gồm Hoàng kỳ 10g, Can khương 6g, Cam thảo chích 8g, Bạch thược 8g, Hương phụ 8g, Cao lương
khương 8g, Đại táo 3 quả. Gia Đại hồi 4g, ích trí nhân 8g, Bạch đậu khấu 4g, Thảo quả 6g.
Nếu bệnh nhân mệt mỏi, chán ăn, lợm giọng bội Hoàng kỳ 16g, Cam thảo chích 12g. Nếu bệnh nhân đầy
chướng bụng, tiêu sệt bội thêm Can khương 8g, Cao lương khương 8g.
trích : Tung Acupuncture


17


18

mộc hoả: điều trị liệt nửa người, đởm thì trong trường hợp này em chưa biết, mong học hỏi thêm từ mọi
người
ỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TRÀO NGƯỢC – MÔI MIỆNG LƯỠI LỞ THƯỜNG XUYÊN
Bệnh nhân: Nam – 54 tuổi. Bị bệnh viêm loét dạ dày, trào ngược, ợ hơi, ăn ko tiêu đã hơn 10 năm nay.
Cách nay hơn 3 năm, môi miệng thường xuyên lở, ăn uống rất xót đau. Nước tiểu thường hay vàng, ăn
ngủ kém, nhưng đại tiện thường phân nát nhão. Lưng đau, chân hơi lạnh, lòng bàn tay nóng. Thường
xuyên có cơn bốc nóng lên đầu mặt, tính tình hay cáu gắt bực bội trong người.
Bệnh nhân này khi tới khám, nhận định thuộc Tỳ Thận hàn. Can Vị nhiệt (hay Can Vị bất hoà, Can
dương thượng nhiễu). Thượng tiêu nóng nhiệt, hạ tiêu hàn lạnh.
Bệnh nhân này chủ lực khai uất cho Can và làm ấm Tỳ Thận để giáng hoả là hết bệnh.
Bước 1: Giải uất cho Can:
Bệnh nhân nằm sấp, kiểm tra toàn bộ vùng LƯNG GIỮA (vùng từ Tâm du xuống Đởm du), cả một mảng
lớn rất rắn, cơ co cộm dày gồ cả lưng lên. Sắc da sạm hơi tía đỏ và có nhiều nốt mụn đỏ. Sờ vào thấy
nóng hơn các vùng da khác. Chính cái mảng rắn này làm cho khí nóng ở Can và Tâm ko bốc ra ngoài đc,
ko bốc ra ngoài đc thì đành phải bốc lên trên vùng cổ họng, miệng lưỡi mà làm khô cổ khát nước, môi
miệng lưỡi lở.
Sau khi dùng thủ pháp day ấn kĩ vào toàn bộ mảng rắn đau này (khoảng gần 30phút), rồi lấy ngải cứu hơ
vào các điểm rắn nhất. Trong quá trình làm, bệnh nhân xuất mồ hôi hột toàn bộ vùng trán, cổ gáy, vùng
giữa lưng. Bệnh nhân nhẹ người, dễ chịu, cảm giác hết nóng trong người.

18


19
Bước 2: Làm ấm Tỳ Thận:

Vùng lưng dưới của bệnh nhân hơi lạnh, sắc da trắng bủng, đặc biệt hai bên hông lạnh hơn, mỡ dày hơn
các vùng khác. Đây chính là Tỳ Thận bị hàn. Tỳ Thận bị hàn nên đi ngoài phân nát nhão.
Tỳ Thận hàn lạnh nên dưới hạ tiêu bị lạnh, hạ tiêu lạnh thì dương hoả ko giáng xuống đc đành phải bốc
lên. Vị khí cũng ko giáng xuống đc nên hiệp với khí nóng ở Tâm Can bốc lên sinh ợ hơi, trào ngược, môi
miệng lưỡi lở.
Trường hợp này làm ấm Tỳ Thận, tức làm ấm hạ tiêu để hoả giáng xuống đc thì thượng tiêu hết nóng, hạ
tiêu hết lạnh.
Cách làm như sau:
Day ấn kĩ vùng từ Tỳ Vị du xuống đến hai bên vùng huyệt Bát Liêu. Có rất nhiều điểm rắn, cứng lạnh.
Sau đó hơ ngải cứu vào các điểm đau cứng đó.
Làm xong bệnh nhân ấm lưng, giãn cơ lưng giảm đau lưng.
Rồi hơ thêm ngải vào vùng huyệt Chương Môn, Kinh môn để tán hàn thấp ra khỏi Tỳ Thận.
Bước 3: Giáng vị khí:
Ở bước 1, ta đã khai uất cho Can để Can mộc ko khắc Vị thổ nữa và ko còn di nhiệt sang Vị thổ nữa. Tuy
nhiên vì Vị thổ bị khắc lâu ngày, nên bị suy yếu và khí đi nghịch đã thành thói quen. Cho nên cần phải
làm cho Vị thổ mạnh lên và dẫn Vị khí đi xuống.
Bệnh nhân nằm ngửa, xét thấy vùng giữa bụng vùng huyệt Trung Quản sờ ngoài da thấy mát tay, nhưng
ấn sâu xuống thì lại nóng. Như vậy cái khí nóng trong dạ dày cũng bị bó uất lại.
Dùng ngải cứu hơ kĩ vùng huyệt trung quản. Sau đó hơ huyệt Thiên xu hai bên để làm ấm Đại Tràng
(ruột già), vừa bổ khí cho Vị, vừa thông tiêu đc khí của Dạ Dày đi xuống và làm ấm tăng khí cho Ruột
Già để tán hàn và tăng nhu động ruột để ruột già đẩy phân ra ngoài.
Làm xong bước này bệnh nhân bụng sôi, khí chạy, đánh hơi rất nhiều.
Sau khoảng 1 tuần làm 3 bước trên, bệnh nhân môi miệng hết nở, họng giảm khô, hết trào ngược ợ hơi,
ăn uống dễ tiêu, hết đau đầu, ngủ sâu giấc, lưng giảm đau. Tay mát, chân hết lạnh.
Sau đó gia giảm làm thêm các đường kinh ở Tay, Chân, Vai Gáy để củng cố và chữa thêm một số tạp
bệnh.
Sau 40 ngày chữa, bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn. Ăn uống ngủ nghỉ sinh hoạt trở lại như xưa.
Đây là một trường hợp bệnh thuộc thể điển hình ngày này. Bệnh nhân trên nóng dưới lại lạnh, Can
nhiệt uất nóng, trào ngược dạ dày, khô cổ khát nước uống nước nhiều.
Bệnh nhân có gốc bệnh ở Can nhiệt. Tuy nhiên nhiệt này cũng ko phải là Thực nhiệt. Chính vì thế mà

bệnh nhân càng uống thuốc mát, thuốc giải độc gan, uống nhiều nước, nhưng ko những ko hết nóng mà
cái nóng càng bốc lên giữ tợn hơn.
HOÁI HOÁ - THOÁT VỊ - ĐAU THẦN KINH TOẠ - TÊ BÌ HAI CHÂN
Phần 2: Cách chữa bằng sử dụng huyệt và đường kinh:
Theo kinh nghiệm của bản thân, đối với các bệnh liên quan đến Cột Sống thắt lưng như ĐAU LƯNG,
THOÁI HOÁ, THOÁT VỊ, ĐAU DÂY THẦN KINH TOẠ được chia ra theo 3 mức độ nặng nhẹ khác
nhau của bệnh.
1. Múc độ 1:
Bệnh nhân bị đau cứng vùng eo lưng, đặc biệt là hai bên cơ lưng, khó cúi ngửa, khó xoay vặn mình. Và
khi đi chụp chiếu, khám ở bệnh viện thì cột sống, đĩa đệm của bệnh nhân ko có vấn đề gì.
Trường hợp này, bệnh nhân chỉ bị nhiễm Phong Hàn Thấp thuộc biểu phận (bên ngoài da lông, cơ nhục),
đặc biệt là Hàn Thấp gây ra. Phong Hàn thì làm co cứng cơ và gây đau, có khi đau buốt. Thấp thì ứ trệ,
làm mỏi, tê, nặng nề.
Trường hợp này, bệnh mới thuộc phần KHÍ nên dễ chữa. Nếu thể trạng còn khoẻ, chỉ cần tập trung chữa
vào vùng đau là khỏi. Như dùng các thủ pháp day ấn trực tiếp vào vùng cơ co cứng, đau. Sau đó tùy vị trí
bệnh mà chiếu đèn hồng ngoại, hoặc máy sấy tóc, hoặc hơ ngải cứu để giải cơ, tán hàn thấp, thông kinh
hoạt lạc. Là bệnh khỏi.

19


20
Với trường hợp KHÍ của bệnh nhân kém, như người hay mệt, hơi thở ngắn, dễ bị cảm. Đây là trường hợp
KHÍ của bệnh nhân đã suy yếu nhiều – KHÍ HƯ HÀN. Hư phải bổ, Hàn phải ôn. Trường hợp này, trước
khi chữa vào vùng bệnh, phải hơ ngải cứu vào huyệt Trung Quản để BỔ khí và làm ẤM khí. Sau đó mới
chữa vào vùng bệnh như trên thì bệnh mới khỏi đc hoàn toàn.
2. Mức độ 2:
Bệnh nhân vừa như mức độ 1, vừa bị Thoát Vị Đĩa Đệm, có thể kèm theo Đau Dây Thần Kinh Toạ.
Trường hợp này bệnh đã nặng hơn trường hợp 1 nhiều. Trường hợp này bệnh vừa là KHÍ bệnh vừa
HUYẾT bệnh thuộc CAN kinh. Trường hợp này đc phân ra làm HAI thể là HÀN và NHIỆT.

Nên trường hợp này vừa chữa vào KHÍ bệnh như trường hợp 1, vừa phải chữa vào Can kinh.
Với trường hợp HÀN, là Hàn nhập HUYẾT gây bệnh, tuy nhiên HUYẾT mới bị Hàn, chứ chưa bị HƯ.
Nên chỉ cần ÔN huyết là đc. Vì CAN TÀNG HUYẾT, nên muốn cho HUYẾT đc ôn ấm, chỉ cần làm ấm
“kho” chứa huyết là đc, nên lấy ngải cứu hơ thật kĩ vào vùng huyệt KÌ MÔN để tán hàn ra khỏi Can
(Gan). Sau đó làm như trường hợp 1, rồi day ấn và hơ ngải cứu vào các điểm rắn đau thuộc vùng đĩa đệm
bệnh và dọc theo đường dây thần kinh toạ bị đau.
Với trường hợp NHIỆT, trường hợp này đa phần là bị UẤT nhiệt, nếu mức độ nhiệt vừa phải, chỉ cần
khai uất cho Can là đc. Cách làm: day ấn kĩ vùng huyệt Can du, Đởm du, Tâm du, Tâm bào du, Phong
môn, Phế du để khai uất cho Can. Sau đó chữa như mức độ 1, và chữa dọc theo dây thần kinh toạ là bệnh
hết. Nếu nhiệt quá nhiều, cần Tả nhiệt cho Can. Ta dùng huyệt HÀNH GIAN để tả nhiệt. Hoả của Can
bốc quá mạnh, ta dùng thêm huyệt THÁI XUNG để trị. Sau đó cách làm như trên.
3. Mức độ 3:
Bệnh nhân vừa bệnh như mức độ 1 và 2, lại kèm thêm thoái hoá xương, thậm trí vôi hoá, biến dạng, dính
các đốt xương sống. Đây là thể bệnh nặng và rất nặng, khó chữa và cần thời gian dài.
Với trường hợp này, đa phần các bệnh nhân đã đi chữa nhiều nơi ko khỏi bệnh, dẫn đến bệnh biến chứng
rất nhiều và bệnh càng ngày càng nặng hơn.
Trường hợp này, bệnh vừa thuộc KHÍ bệnh, vừa HUYẾT bệnh thuộc Can kinh và bệnh đã thuộc HƯ và
nhập THẬN.
Trường hợp này cũng phân ra làm hai thể là HÀN và NHIỆT.
Trường hợp HÀN vẫn còn dễ chữa, gọi là HUYẾT HƯ HÀN, hay CAN THẬN HƯ HÀN.
Còn trường hợp NHIỆT rất rất khó chữa, và bệnh đã biến chứng ra khắp các cơ quan tạng phủ trong
người. Trường hợp nhiệt này các đốt xương bị bệnh đa phần đã bị biết dạng, tủy ở trong các đốt xương bị
bệnh cũng ko còn, nên mất khả năng phục hồi.
Ở đây chỉ nêu cách chữa trường hợp HÀN, tức CAN THẬN HƯ HÀN.
Lưu ý là, trường hợp này cả KHÍ cũng bệnh, nên vẫn phải chữa vào KHÍ bệnh và cả HUYẾT thuộc Can
kinh cũng bệnh như trường hợp 1 và 2, nên trường hợp này rất phức tạp, đòi hỏi nhiều kiến thức và kinh
nghiệm trong điều trị mới có thể làm tốt đc.
CAN THẬN HƯ HÀN, cách chữa như sau: Hư phải bổ, dùng huyệt Tam Âm Giao, Phục Lưu để bổ và
dưỡng huyết. Hàn phải ÔN, dùng các huyệt Nhiên Cốc, Kinh Mô, Kì Môn để Ôn (làm ấm) Can Thận.
Sau đó tùy trường hợp mà chữa như trường hợp 1 và 2.

Lưu ý: Ở đây, khi bệnh mới phát, đa phần thuộc hàn, nhưng bệnh lâu ngày sẽ chuyển thành nhiệt dần
hoặc có thể là cực hàn. Tức là vừa HÀN vừa NHIỆT nên cần chẩn trị chính xác và linh hoạt trong trị liệu
thì bệnh mới khỏi hoàn toàn đc.
Ngoài ra bệnh nhân cần kết hợp ăn uống, nghỉ ngơi, tinh thần thoải mái, vận động hợp lý thì bệnh mới
nhanh khỏi và ít khi bị tái phát trở lại.

20



×