Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.96 KB, 42 trang )

Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài
Trong chương trình sinh học 12 phần các quy luật di truyền luôn là phần khó
nhất với học sinh và đặc biệt là phần di truyền liên kết, hoán vị gen. Đây là phần có
nhiều dạng bài tập, các bài tập đòi hỏi học sinh phải có tư duy sâu, khả năng tính toán
nhanh, móc xích nhiều kĩ năng với nhau, do đó khi giải các bài tập trong chương này
học sinh đã gặp rất nhiều khó khăn. Mặt khác đây là phần bài tập thường có mặt trong
đề thi tuyển sinh các năm và trong hầu hết các đề thi học sinh giỏi lớp 12 của tỉnh
Vĩnh Phúc và các tỉnh khác. Cụ thể qua thống kê trong đề thi tuyển sinh hàng năm có
không duới 10 câu liên quan đến quy luật di truyền. Trong những năm gần đây, bài tập
về các quy luật di truyền được đưa vào dạng tích hợp một số quy luật với nhau càng
gây khó khăn nhiều cho học sinh. Với đề thi học sinh giỏi của tỉnh Vĩnh Phúc và một
số tỉnh khác không năm nào bỏ qua dạng bài tập liên kết và hoán vị gen.
Mặt khác trong phân phối chương trình môn sinh học lớp 12 có rất ít thời gian
dành cho việc giải bài tập nên học sinh hầu như không có thời gian luyện tập kĩ năng
và phương pháp giải các bài tập khó. Trên mạng và các tài liệu liên quan thì viết phần
liên kết và hoán vị gen thường chưa sâu, chưa đi hết các dạng bài tập hoặc mỗi tài liệu
đề cấp đến một vài dạng khác nhau. Với những lí do trên và với mong muốn học sinh
của mình có thể giải tốt dạng toán này tôi đã chọn chuyên đề :”PHÂN LOẠI VÀ
PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP LIÊN KẾT VÀ HOÁN VỊ GEN”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tự học, tự bồi dưỡng chuyên môn bản thân.
- Xây dựng tài liệu chuẩn về các dạng toán liên kết và hoán vị gen để làm tài liệu giảng
dạy chuyên đề sinh học lớp 12, dạy đội tuyển học sinh giỏi lớp 12.
- Hoàn thiện hệ thống bài tập về quy luật di truyền,
- Làm tài liệu cho đồng nghiệp trong và ngoài trường, tài liệu cho học sinh tự đọc.
3. Đối tượng nghiên cứu:
- Tài liệu từ các sách mua được, tài liệu từ mạng internet.
- Học sinh lớp 12, lớp 11 thi học sinh giỏi vượt cấp.


4. Phương pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu từ các cuốn sách giáo khoa, sách phương pháp…sau đó thống kê
lại các nội dung: Cơ sở lí luận, thực tiễn, các nội dung liên quan về phương pháp giải,
các dạng bài tập.
- Áp dụng giải dạy trực tiếp trên học sinh, ra các đề kiểm tra, thống kê kết quả thu
được và so sánh, đối chiếu, rút ra hiệu quả của việc áp dụng đề tài vào thực tế.
5. Không gian, phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu trên đối tượng học sinh lớp 12, đội tuyển học sinh giỏi lớp 11 thi vượt
cấp.
- Đối tượng là học sinh của trường THPT Sáng Sơn – Huyện Sông Lô- Tỉnh Vĩnh
Phúc.

Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

1


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

6. Kế hoạch nghiên cứu:
- Trong quá trình nghiên cứu tôi đã làm việc nghiêm túc từ khâu nghiên cứu tài liệu,
thống kê các dạng bài và thực hiện trên lớp, được mô tả qua bảng sau:
Thời gian
Công việc
Ghi chú
Tháng 7/ 2013 – 8/2013.
Thu thập tài liệu, ghi chép, thống kê, xây
dựng bố cục đề tài.
Tháng 8 /2013 – 11/2013. Hoàn thiện dưới dạng chuyên đề toán và

dạy học sinh đội tuyển học sinh giỏi.
Từ năm 2014  2018.
Dạy chuyên đề cho học sinh khối 12.
Tháng 4/2019.
Nhận xét, phân tích kết quả, so sánh kết
quả.
Tháng 9/2019.
Hoàn thiện dưới dạng một đề tài nghiên
cứu.

Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

2


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

PHẦN II: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
1. Phân biệt liên kết gen và hoán vị gen.
Bảng 1: Phân biệt qui luật liên kết gen và qui luật hoán vị gen
Nội dung so
Liên kết gen
Hoán vị gen
sánh
- Các gen trên cùng 1 NST phân li cùng - Trong quá trình giảm phân, các NST
nhau và làm thành nhóm gen liên kết.
tương đồng có thể trao đổi các đoạn
- Số nhóm liên kết ở mỗi loài tương tương đồng cho nhau dẫn đến hoán vị

Nội dung
ứng với số NST trong bộ đơn bội(n) gen, làm xuất hiện tổ hợp gen mới.
quy luật
của loài đó.
- Số nhóm tính trạngliên kết tương ứng
với số nhóm gen liên kết
- Trong tế bào, số lượng gen lớn hơn - Sự trao đổi chéo giữa các crômatit
nhiều số NST, nên mỗi NST phải mang khác nguồn gốc của cặp NST tương
nhiều gen.
đồng dẫn đến sự trao đổi (hoán vị)
- Sự phân li và tổ hợp của cặp NST giữa các gen trên cùng một cặp NST
Cơ sở tế bào
tương đồng trong giảm phân và thụ tinh tương đồng.
dẫn đến sự phân li và tổ hợp của nhóm - Các gen nằm càng xa nhau thì lực
gen liên kết.
liên kết càng yếu, càng dễ xảy ra hoán
vị gen.
Điều kiện
- Các gen cùng nằm trên 1 NST, không - Các gen cùng nằm trên 1 NST, xẩy
đúng
có TĐC trong GP I.
ra TĐC trong GP I.
- Liên kết gen làm hạn chế xuất hiện - Hoán vị gen làm tăng tần số biến dị tái
biến dị tổ hợp.
tổ hợp, tạo điều kiện cho các gen quý
- Đảm bảo sự duy trì bền vững từng có dịp tổ hợp lại với nhau  cung cấp
nhóm tính trạngquy định bởi các gen nguyên liệu cho chọn lọc nhân tạo và
trên cùng một NST. Trong chọn giống chọn lọc tự nhiên, có ý nghĩa trong
nhờ liên kết gen mà các nhà chọn giống chọn giống và tiến hoá.
Ý nghĩa

có khả năng chọn được những nhóm - Dựa vào kết quả phép lai phân tích có
tính trạngtốt luôn luôn đi kèm với nhau. thể tính được tần số hoán vị gen, tính
được khoảng cách tương đối giữa các
gen rồi dựa vào quy luật phân bố gen
theo đường thẳng mà thiết lập bản đồ
di truyền.
Tỉ lệ đặc
1:2:3
4 tỷ lệ KH khác nhau tùy thuộc tần số
trưng lai dị 3:1
HVG.
hợp
Tỉ lệ đặc
1:1
4 KH khác nhau, tỉ lệ chia thành 2
trưng lai
nhóm, nhóm lớn là do liên kết gen,
phân tích
nhóm nhỏ do hoán vị gen.

Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

3


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Bảng 2: Tỷ lệ đặc trưng của các quy luật di truyền – nhận dạng qui luật
Qui luật

Tỷ lệ lai dị
Tỷ lệ lai
Ghi chú
hợp
phân tích
Liên kết gen
3:1 hoặc 1:2:1
1:1
Liên kết hoàn toàn ( mỗi gen qui định một
tính trạng).
Hoán vị gen
4 nhóm khác
4 lớp kiểu Liên kết không hoàn toàn ( mỗi gen qui
phân li độc lập. hình, chia 2 định một tính trạng).
nhóm =
nhau
2. Cơ sở tế bào của hiện tượng liên kết và hoán vị gen:
a. Liên kết gen:

 Cơ sở tế bào.
- Các gen nằm trên cùng một NST thì phân li và tổ hợp cùng nhau.
- Các gen trên cùng một NST tạo thành nhóm gen liên kết. Số nhóm gen liên kết bằng
bộ NST đơn bội của loài.
b. Hoán vị gen:

 Cơ sở tế bào: Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa hai cromatit khác nguồn
trong cặp NST tương đồng.

Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211


4


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

3. Tần số hoán vị gen (TSHVG - ký hiệu f ):
a. Khái niệm:
Tần số hoán vị gen biểu thị khoảng cách giửa 2 gen trên cùng một NST, nói lên khả
năng bắt chéo của NST trong giảm phân.
m
Tần số hoán vị: f = n .

Trong đó: m – tỉ lệ giao tử sinh ra do hoán vị; n – tổng số giao tử sinh ra.
b. Chứng minh tần số HVG < 50%.
Xét trường hợp cá thể mang 2 cặp gen dị hợp tử cùng
- Giả sử ta có x tế bào sinh dục mang cặp gen đi vào giảm phân hình thành giao tử,
trong đó có y tế bào sinh dục có xảy ra hiện tượng bắt chéo NST tại 1 điểm nằm ở
đoạn giữa 2 gen AB. Số tế bào sinh dục sơ khai còn lại đi vào giảm phân không xảy ra
bắt chéo.
0≤y≤x
- Gọi k là hệ số sinh giao tử; k =1 nếu đó là tế bào sinh dục cái (tế bào sinh trứng), k =
4 nếu đó là tế bào sinh dục đực (tế bào sinh tinh).
- Tổng số giao tử được sinh ra là : kx (1)
- Với 1 tế bào sinh dục sơ khai đi vào giảm phân có xảy ra bắt chéo sẽ cho 4 loại (kiểu)
giao tử tần số ngang nhau: AB = ab = Ab = aB =1/4 . Trong đó có 2 loại giao tử
bình thường AB và ab và 2 loại giao tử hoán vị Ab và aB .
- Với y tế bào có xảy ra trao đổi chéo sẽ cho ky giao tử với số lượng giao tử mỗi loại
là:
AB = ab = Ab = aB =

- Tổng số giao tử sinh ra do hoán vị gen là: + = (2)
 Tần số hoán vị gen được tính như sau:
f= () / k . x = (3)
Xét trường hợp cá thể mang 2 cặp gen dị hợp tử chéo .
- Giả sử ta có x tế bào sinh dục mang cặp gen dị hợp tử chéo đi vào giảm phân hình
thành giao tử, trong đó y tế bào sinh dục có xảy ra hiện tượng bắt chéo NST tại 1 điểm
nằm giữa 2 gen Ab và aB. Số tế bào sinh dục sơ khai còn lại đi vào giảm phân không
xảy ra bắt chéo.
0≤y≤x
- Gọi k là hệ số sinh giao tử; k =1 nếu đó là tế bào sinh dục cái (tế bào sinh trứng), k =
4 nếu đó là tế bào sinh dục đực (tế bào sinh tinh).
Cách chứng minh tương tự, ta có:
- Tổng số giao tử được sinh ra là : kx (4)
- Với 1 tế bào sinh dục sơ khai đi vào giảm phân có xảy ra bắt chéo sẽ cho 4 loại (kiểu)
giao tử tần số ngang nhau: AB = ab = Ab = aB =1/4 .Trong đó có 2 loại giao tử bình
thường Ab và aB và 2 loại giao tử hoán vị AB và ab.
- Với y tế bào có xẩy ra trao đổi chéo sẽ cho ky giao tử với số lượng giao tử mỗi loại
là:
AB = ab = Ab = aB =
- Tổng số giao tử sinh ra do hoán vị gen là: + = (5)
- Tần số hoán vị gen được tính như sau:
 Tần số hoán vị gen được tính như sau:
f= () / k . x = (6)
+ Khi y = 0 => f = 0: Tất cả tế bào sinh dục đi vào giảm phân không xảy ra hiện tượng
bắt chéo NST, các gen liên kết hoàn toàn.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

5



Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

+ Khi y = x => f = 50%: Tất cảc tế bào sinh dục đi vào giảm phân đều xảy ra hiện
tượng bắt chéo NST dẫn tới hoán vị gen với tần số f = 50%
+Tần số hoán vị gen phải là một số hửu tỉ.
+ 1% tần số trao đổi chéo tương ứng với 1cM trên bản đồ gen..
c. Cách tính tần số hoán vị gen trong thực nghiệm.
Trong thực nghiệm muốn xác định tần số hoán vị gen của 2 gen người ta thường dùng
phép lai phân tích cá thể lai F1 mang 2 cặp gen dị hợp hoặc cho F1 tự thụ phấn.
Nếu dùng phép lai phân tích: Ta sẽ căn cứ vào số lượng cá thể sinh ra do hoán vị gen
để tính.
P:
(A-B-)
x (aabb)
Fa:
a) 1 (A-B-) : 1 (aabb).
b) 1 (A-bb-) : 1 (aaB-).
c) 1 (A-B- ) : 1 (aabb) : 1 (A-bb-) : 1 (aaB-).
d) n1 (A-B-) : n2 (aabb) : m1 (A-bb-) : m2 (aaB-).
( n 1 ≈ n2 ; m 1 ≈ m 2 )
- Với trường hợp (a) Fa: 1 (A-B-) : 1 (aabb), ta có kiểu gen của cá thể đó là và liên
kết hoàn toàn.
- Với trường hợp (b) Fa: 1 (A-bb-) : 1 (A-bb), ta có kiểu gen của cá thể đó là và liên
kết hoàn toàn.
- Với trường hợp (c) Fa: 1 (A-B-) : 1 (aabb) : 1 (A-bb-) : 1 (aaB-) , ta có kiểu gen
của cá thể đó với 3 khả năng:
+ hoặc phân ly độc lập AaBb
+ hoặc và hoán vị 50%.
+ hoặc và hoán vị 50%.

- Với trường hợp (d) Fa = n1 (A-B-) : n2 (aabb) : m1 (A-bb-) : m2 (aaB-) , ta phải làm
phép so sánh giửa tổng của (n1 + n2) và (m1 + m2) .
+ Nếu (n1 + n2) < (m1 + m2) thì 2 nhóm kiểu hình (A-B-) và (aabb) là nhóm sinh
ra do loại giao tử bình thường, 2 nhóm kiểu hình (A-bb) và (aaB-) là nhóm sinh ra do
loại giao tử hoán vị. Vậy kiểu gen của P phải là và tần số hoán vị gen được tính như
sau:
Tổng số cá thể sinh ra do hoán vị gen (tỉ lệ bé) trong phép lai phân tích.
n1  n 2
f= n1  n 2  m1  m2

+ Nếu (n1 + n2) > (m1 + m2) thì 2 nhóm kiểu hình (A-B-) và (aabb) là nhóm sinh ra do
loại giao tử hoán vị, 2 nhóm kiểu hình (A-bb) và (aaB-) là nhóm sinh ra do loại giao
tử bình thường. Vậy kiểu gen của P phải là và tần số hoán vị gen được tính như sau:
m1  m2
f= n1  n 2  m1  m2

Nếu dùng phép tự phối hoặc cho F1 tạp giao với nhau.
F2 sẽ nhận được 4 nhóm kiểu hình: (A-B-) ; (A-bb); (aaB-) ; (aabb) .
Quan hệ tần số giữa các nhóm kiểu hình thỏa mãn công thức:
% (A-bb)
= % (aaB-)
% (A- B-) + % (A-bb) hoặc % (aaB- ) = 75% F 1
% aabb + % (A-bb) hoặc % (aaB-)
= 25% F 1
Thông thường, tần số hoán vị gen được tính dựa vào các cá thể có kiểu hình đồng hợp
lặn aabb.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

6



Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Tần số hoán vị gen cũng có thể được tính dựa vào các nhóm kiểu hình (A-bb), (aaB-),
(A-B-).
Trong trường hợp tự phối, nếu hoạt động của NST diễn ra trong các tế bào sinh tinh và
sinh trứng giống nhau, tần số hoán vị gen f được tính bằng căn bậc hai của tỉ lệ % kiểu
hình đồng hợp lặn aabb
f =
Nếu f < 25% thì cá thể đó mang gen dị hợp chéo, nếu f > 25% thì cá thể đó mang gen
dị hợp cùng.
Nếu tạp giao thì ta phải gọi f1, f2 lần lượt là tần số hoán vị gen của cá thể dực và cá thể
cái.
- Nếu F1 = , ta có phương trình:
% (aabb) =
- Nếu F1 = ta có phương trình:
% (aabb) =
Trong mỗi trường hợp ta đều khảo sát trị số của f như sau:
+ Nếu f1 = f2 = 0
+ Nếu f1 = 0, f2 = 1/2
+ Nếu f1 = 1/2, f2 = 0
+ Nếu f1 = 1/2, f2 = ½.

4. Bản đồ di truyền (bản đồ gen).
- Bản đồ di truyền (bản đồ gen) là sơ đồ phân bố các gen trên các nhiễm sắc thể của
cùng một loài.

- Trong bản đồ di truyền (bản đồ gen)
+ Các nhóm gen liên kết được đánh số theo thứ tự của nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội

của loài như: I, II, III, IV…
+ Các gen trên nhiễm sắc thể chiếm một vị trí xác định (lôcut) và được kí hiệu bằng
các chữ cái của tên các tính trạng bằng tiếng Anh.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

7


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

+ Đơn vị bản đồ là centimoocgan (cM) ứng với tần số hoán vị gen 1%.
+ Vị trí tương đối của các gen trên một nhiễm sắc thể thường được tính từ một đầu mút
của nhiễm sắc thể.
- Nguyên tắc lập bản đồ di truyền (bản đồ gen): Dựa vào việc xác định tần số hoán vị
gen, người ta xác lập trình tự và khoảng cách phân bố của các gen trên nhiễm sắc thể.
Như vậy, muốn xác định vị trí của một gen bất kì nào đó, phải tiến hành lai phân tích
và qua hai bước lớn:
+ Căn cứ vào tỉ lệ phân li để xác định nhóm gen liên kết.
+ Dựa vào tần số tái tổ hợp để xác định khoảng cách tương đối giữa 2 gen, đồng thời
so sánh với 2 gen khác để xếp vào vị trí phù hợp trên nhiễm sắc thể.
- Ý nghĩa của bản đồ di truyền (bản đồ gen)
+ Dự đoán trước tính chất di truyền của các tính trạng mà gen được sắp xếp trên bản
đồ.
+ Giúp nhà tạo giống rút ngắn thời gian tạo giống mới.

II. CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐỂ GIẢI BÀI TẬP.
1. Kĩ năng viết đúng kiểu gen:
- Kiểu gen liên kết hoán vị được viết theo kiểu phân số, ưu tiên lớn ở trên, nhỏ ở dưới.
- Dưới đây là cách viết đúng của 10 loại kiểu gen theo từng nhóm kiểu hình:

;; ; ;; ; ;;; .
2. Kĩ năng viết kiểu hình:
- Tuy kiểu gen viết kiểu phân số, nhưng kiểu hình vẫn viết hàng ngang như kiểu hình
của các qui luật khác. Cụ thể như sau:
- Kiểu hình trội A, trội B: (A-B-), gồm các kiểu gen: ;; ; ;.
- Kiểu hình trội A, lặn b: (A-bb), gồm các kiểu gen: ; .
- Kiểu hình lặn a, trội B: (aa B-), gồm các kiểu gen: ;.
- Kiểu hình mang hai tính trạng lặn ( aabb), gồm kiểu gen: .
3. Kĩ năng xác định tính trạng trội, tính trạng lặn trong các phép lai:
- TH1: Nếu đầu bài cho sẵn, chỉ việc qui ước gen.
- TH2: Nếu Ptc  tính trạng nào biểu hiện ở F1 là tính trạng trội.
- TH3: Nếu đầu bài chưa cho, cần xác định tỉ lệ từng tính trạng, tính trạng chiếm tỉ lệ 3
là trội, tính trạng chiếm tỉ lệ 1 là lặn.
VD: Trong một phép lai hai cây P thu được F1 như sau: 54% cây thân cao quả đỏ;
21% cây thân thấp quả đỏ; 21% cây thân cao quả vàng; 4% cây thân thấp quả vàng.
Xác định tính trạng trội, lặn.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

8


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

HD: Ta có:
Cao/thấp = 3/1 Thân cao là trội so với thân thấp.
Đỏ/vàng = 3/1  Quả đỏ là trội so với quả vàng.
4. Kĩ năng xác định giao tử:
TH1: Kiểu gen đồng hợp : 1 giao tử. AB/AB  giao tử AB.
TH2: Kiểu gen dị hợp, không có trao đổi chéo cho hai loại giao tử:

Ví dụ:
AB/ab  giao tử ½ AB; ½ ab.
AB/aB  giao tử ½ AB; ½ aB.
AB/Ab  giao tử ½ AB; ½ Ab.
Ab/aB  giao tử ½ Ab; ½ aB.
TH3: Kiểu gen dị hợp hai cặp gen có trao đổi chéo với tần số (f) cho 2 nhóm giao tử:
1 f
Nhóm 1: GT liên kết: 2
f
Nhóm 2: GT hoán vị: 2

VD1: Xác định giao tử của kiểu gen:
(f=0,4) 

1  0, 4
Giao tử liên kết: AB= ab = 2 = 0,3.
0, 4
Giao tử hoán vị: Ab= aB = 2 = 0,2.

 Tổng tỉ lệ theo từng cặp liên kết và hoán vị luôn bằng 0,5.
VD2: Xác định giao tử của kiểu gen:
(f=0,4)
1  0, 4
- Giao tử liên kết: Ab= aB = 2 = 0,3.
0, 4
- Giao tử hoán vị: AB= ab = 2 = 0,2.

 Kiểu gen dị hợp đều và kiểu gen dị hợp chéo cho các giao tử đối xứng nhau, giao tử
hoán vị của kiểu gen dị hợp đều là giao tử liên kết của kiểu gen dị hợp chéo.
TH3: Kiểu gen hỗn hợp: tách thành nhiều kiểu nhỏ xác định kết quả củ từng kiểu gen

nhỏ  lấy tích được kết quả chung.
VD: Dd (f=0,4) = (0,3 AB; 0,3 ab; 0,2 Ab; 0,2 aB) (0,5 D; 0,5 d).
5. Kĩ năng đánh giá giao tử và tìm kiểu gen khi biết giao tử.
- Với kiểu gen bất kì dị hợp 2 cặp gen ta có:
1 f
Nhóm 1: GT liên kết: 2
f
Nhóm 2: GT hoán vị: 2

f
1 f
- Mà f <50%  Tỉ lệ mỗi giao tử hoán vị 2 < 0,25; tỉ lệ mỗi giao tử liên kết 2 >

0,25.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

9


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Ví dụ: Biết kiểu gen dị hợp hai cặp gen, xác định kiểu gen và tần số hoán vị để thu
được các giao tử sau:
(1) ab = 0,1.
HD: Ta thấy ab = 0,1 < 0,25  là giao tử hoán vị  kiểu gen là , f/2 = 0,1  f =0,2.
(2) ab = 0,4
1 f
HD: Ta thấy ab = 0,4 > 0,25  là giao tử liên kết  kiểu gen là , 2 = 0,4  f =0,2.


6. Kĩ năng xác định kiểu gen và tần số hoán vị.
Với kĩ năng này ta chia bài toán thành các dạng sau đây:
Dạng 1: Phép lai phân tích.
Ta làm theo các bước sau:
(1) Tìm kiểu hình toàn tính trạng lặn ( aabb).
(2) Phân tích: (aabb) = x ab . 1 ab.
(3) Tìm x và đánh giá x.
Nếu x <0,25  ab là giao tử hoán vị  Kiểu gen là ; f= 2x.
Nếu x >0,25  ab là giao tử liên kết  Kiểu gen là ; f= 1- 2x.
(4) Kết luận phép lai.
Ví dụ: trong một phép lai phân tích thu được 40% (A-B-); 40%(aabb); 10% (aaB-);
10% ( A-bb). Xác định kiểu gen và tần số hoán vị của các cá thể đem lai.
HD:
- Ta có (aabb) = 0,4 = 0,4 ab x 1 ab.
- Ta có 0,4 ab > 0,25  ab là giao tử liên kết  Kiểu gen là ; f= 1- 2x = 0,2.
 Phép lai là: (f=0,2) x .
Dạng 2: Phép lai dị hợp hai cặp gen với dị hợp hai cặp gen.
Ta làm theo các bước sau:
(1) Tìm kiểu hình toàn tính trạng lặn ( aabb).
(2) Phân tích:
TH1: (aabb) = x ab . x ab. ( hoán vị hai bên tần số bằng nhau).
TH2: (aabb) = x ab . 0,5 ab. ( hoán vị một bên).
(3) Tìm x và đánh giá x.
Nếu x <0,25  ab là giao tử hoán vị  Kiểu gen là ; f= 2x.
Nếu x >0,25  ab là giao tử liên kết  Kiểu gen là ; f= 1- 2x.
(4) Kết luận phép lai.
Ví dụ 1: Trong một phép lai hai cây P dị hợp hai cặp gen với nhau thu được F1 có kiểu
hình như sau: 54% (A-B-); 4%(aabb); 21% (aaB-); 21% ( A-bb). Xác định kiểu gen và
tần số hoán vị của các cá thể đem lai.
HD:

- Ta có: (aabb) = 4% = 0,04.
- Phân tích:
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

10


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

TH1: 0,04 (aabb) = 0,2 ab . x 0,2 ab. ( hoán vị hai bên tần số bằng nhau).
- Ta có 0,2 ab < 0,25  ab là giao tử hoán vị  Kiểu gen là ; f= 2x = 0,4.
 Phép lai là: (f=0,4) x (f=0,4).
TH2: 0,04(aabb) = 0,08 ab . 0,5 ab. ( hoán vị một bên).
- Ta có 0,08 ab < 0,25  ab là giao tử hoán vị  Kiểu gen là ; f= 0,16.
 Phép lai là: (f=0,16) x .
TH3: Chú ý bài này còn một trường hợp nữa:
0,04 (aabb) = 0,1 ab . x 0,4 ab. ( hoán vị hai bên tần số bằng nhau).
- Ta có 0,1 ab < 0,25  ab là giao tử hoán vị  Kiểu gen là ; f= 0,2.
- Ta có 0,4 ab > 0,25  ab là giao tử liên kết Kiểu gen là ; f= 0,2.
 Phép lai là: (f= 0,2) x (f= 0,2).
Ví dụ 2: Đề thi HSG lớp 12 Vĩnh Phúc 2018.
Ở một loài thực vật, xét hai tính trạng chiều cao cây và màu hoa: alen A qui
định thân cao, alen a qui định thân thấp; alen B qui định hoa đỏ, alen b qui định hoa
vàng. Gen qui định hai tính trạng này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể tương
đồng. Khi lai cặp bố mẹ (P) đều dị hợp tử 2 cặp gen với nhau thu được đời con F1 có
kiểu hình thân thấp, hoa vàng chiếm tỉ lệ α%. Xác định kiểu gen của P và tần số hoán
vị gen (nếu có) trong các trường hợp có thể xảy ra.
HD:
- Theo bài ra ta có kiểu hình thân thấp hoa vàng có kiểu gen là: và chiếm tỉ lệ α %.

- Ta phân tích α % = x ab . y ab. Những khả năng sau có thể xảy ra:
* Nếu α = 25%. => x = y = 50%. => Bố mẹ đều có kiểu gen và không có hoán vị gen
xảy ra.
* Nếu α ≠ 25%.
- TH1. x = 50%. 25% < y < 50%. => Cả bố và mẹ đều có kiểu gen và có hoán vị gen
xảy ra ở một bên bố hoặc mẹ với tần số f = (100% - 2.y), bên còn lại liên kết hoàn
toàn.
- TH2. x = 50%. 0 < y < 25%. => Bố hoặc mẹ có kiểu gen và liên kết gen hoàn toàn,
cá thể còn lại có kiểu gen và có hoán vị gen xảy ra với tần số f = (2.y).
- TH3. 0 < x = y < 25%. => Cả bố và mẹ đều có kiểu gen và có hoán vị gen xảy ra ở
cả bố và mẹ với tần số f = (2.y).
- TH4. 25% < x = y < 50%. => Cả bố và mẹ đều có kiểu gen và có hoán vị gen xảy ra
ở cả bố và mẹ với tần số f = (100% - 2.y).
- TH5. 0 < x < 25% < y < 50%. ( x + y = 50%) => Bố hoặc mẹ có kiểu gen và có hoán
vị gen xảy ra với tần số f = (100% - 2.y). Cá thể còn lại có kiểu gen và hoán vị gen
xảy ra với tần số f = 2.x.
(2x = 100% - 2y).

Dạng 3: Phép lai giữa một bên là kiểu gen dị hợp hai cặp với một bên là kiểu gen
dị hợp 1 cặp gen (;).
- Với bài toán này ta làm theo các bước sau:
(1) Đặt các giao tử theo tỉ lệ sau:
Bên kg dị hợp 2 cặp
Bên kg dị hợp 1 cặp ()
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

11



Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

AB = ab = x
Ab = aB = 0,5 -x

Ab = 0,5
ab = 0,5

(2) Dựa theo dữ kiện của đề bài để lập phương trình liên quan đến x.
(3) Giải phương trình tìm x.
(4) Đánh giá x
Nếu x <0,25  ab là giao tử hoán vị  Kiểu gen là ; f= 2x.
Nếu x >0,25  ab là giao tử liên kết  Kiểu gen là ; f= 1- 2x.
(5) Kết luận phép lai:
Ví dụ: Trong một phép lai cây thân cao quả đỏ dị hợp hai cặp gen (P) với cây thân cao
quả vàng dị hợp thu được 30% cây thân cao quả vàng. Biện luận tìm kiểu gen cây thân
cao quả đỏ (P), biết rằng thân cao quả đỏ là trội so với thân thấp quả vàng.
HD:
- Ta đặt các giao tử với tỉ lệ như sau:
Bên kg dị hợp 2 cặp
Bên kg dị hợp 1 cặp ()
AB = ab = x
Ab = 0,5
Ab = aB = 0,5 -x
ab = 0,5
- Ta có phương trình: x.0,5 + (0,5-x).1 = 0,3  x = 0,4.
- Ta có 0,4 ab > 0,25  ab là giao tử liên kết Kiểu gen là ; f= 0,2.
- Phép lai là: (f= 0,2) x .
7. Kĩ năng nhẩm nhanh kết quả lai.
- Với bài toán này cần chú ý là chỉ được áp dụng trong trường hợp kiểu gen của các cá

thể đem lai là dị hợp 2 cặp lai với dị hợp hai cặp, hoán vị một bên, nếu hoán vị hai bên
thì tần số phải bằng nhau.
- Với các điều kiện trên ta luôn có: P dị hợp 2 cặp x dị hợp 2 cặp. Các bước xác định
nhanh kết quả lai như sau:
(1) lấy giao tử ab ở hai bên bố và mẹ.
(2) xác định tỉ lệ kiểu hình toàn lặn ( aabb) đặt bằng m.
(3) xác định tỉ lệ các kiểu hình còn lại theo công thức
(A-B- ) 0,5 + m.
(A- bb) = (aaB-) = 0,25 –m.
Ví dụ 1: Một phép lai hai cơ thể dị hợp hai cặp gen, hoán vị hai bên với tần số như
nhau, thu được F1 10000 cây, biết rằng số cây có kiểu hình (aabb) là 100. Xác định
kiểu gen P và tính số lượng các kiểu hình còn lại.
HD: (aabb) = 100/10000 = 0,01 = 0,1 ab. 0,1 ab  kiểu gen P: Ab/aB (f=0,2)
Số lượng các kiểu hình còn lại: (A-B-) = 0,51 x 10000= 5100.
Kiểu hình (A-bb) = (aaB-) = 0,25 – 0,01 = 0,24 x 10000 = 2400.
Ví dụ 2: Cho cá thể có kiểu gen Aa tự thụ phấn, biết hoán vị hai bên với tần số 40%.
Không viết sơ đồ lai xác định nhanh tỉ lệ các kiểu hình sau:
(1) Kiểu hình mang 3 tính trạng trội.
(2) Kiểu hình manh 3 tính trạng lặn.
(3) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội, một tính trạng lặn.
HD:
- Ta tách bài toán thành 2 phép lai nhỏ
PL1: Aa x Ax  ¾(A-); ¼ (aa)
PL2: (f=0,4) x ( f=0,4)  ( bbdd) = 0,3.0,3 = 0,09.
 (A-B- ) = 0,5 + 0.09 = 0,59; (A-bb) = (aaB-) = 0,25-0,09 = 0,16.

Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

12



Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

(1) Kiểu hình mang 3 tính trạng trội = 0,59 x 0,75.
(2) Kiểu hình manh 3 tính trạng lặn = 0,09 x 0,25.
(3) Kiểu hình mang 2 tính trạng trội, một tính trạng lặn
= 0,59 x 0,25 + 0,16 x 0,75 + 0,16 x 0,75.
Ví dụ 3: Đề THPT QG 2019.
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D
quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Phép lai P: X DXd ×
XDY, thu được F1. Ở F1 có tổng số ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ và ruồi thân xám,
cánh cụt, mắt trắng chiếm 53,75%. Theo lí thuyết, F 1 có số ruồi đực thân xám, cánh
dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
A. 17,5%.
B. 35%.
C. 37,5%.
D. 25%.
D d
D
HD: Ta có X X x X Y  ¾ mắt đỏ và ¼ mắt trắng.
- Đặt kiểu hình (aabb) = m  Ta có pt: (0,5 + m) . ¾ +(0,25 - m) x ¼ = 0,5375  m =
0,2  ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ là (0,5+m) x ¼ = 17,5%.
8. Các bước cơ bản giải bài toán liên kết và hoán vị gen:
a. Bài toán thuận: Cho P, tìm F.
- Với bài toán thuận ta làm theo các bước sau:
(1) Viết kiểu gen của P.
(2) Lấy giao tử của P.
(3) Xác định các yêu cầu đầu bài

(Lưu ý: kiểu hình nào dễ tìm nhất thì làm trước).
Ví dụ: Cho phép lai (P) (f= 0,4) x . Xác định tỉ lệ các kiểu hình thu được.
HD:
Bên kg dị hợp 2 cặp
Bên kg dị hợp 1 cặp ()
(f= 0,4)
AB = 0,3.
aB = 0,5
ab = 0,3.
ab = 0,5
Ab =0,2.
aB = 0,2.
 Tỉ lệ kiểu hình (aabb) = 0,3.0,5 = 0,15.
 Tỉ lệ kiểu hình (aaB-) = 0,3.0,5 +0,2 = 0,35.
 Tỉ lệ kiểu hình (A-bb) = 0,1.0,5 = 0,1.
 Tỉ lệ kiểu hình (A-B-) = 1 – (0,15+0,35+0,1) = 0,4.
b. Bài toán ngược: Cho F, tìm P.
- Với bài toán thuận ta làm theo các bước sau:
(1) Biện luận tìm tính trạng trội, tính trạng lặn.
(2) Qui ước gen.
(3) Định hình phép lai: xem phép lai trong bài toán thuộc trường hợp nào.
(4) Biện luận tìm kiểu gen của P.
(5) Kết luận các yêu cầu của đầu bài.
Ví dụ: Xác định kiểu gen và tần số hoán vị ( nếu có) của các cá thể đem lai để thu
được thế hệ lai như sau:
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

13



Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

(1) 66% thân cao, quả dài; 16% thân thấp, quả tròn; 9% thân cao quả tròn; 9% thân
thấp, quả dài. Diễn biến hai bên đực và cái như nhau.
HD:
(1) - Ta có:
Cao/thấp = 3/1  Cao là trội so với thấp.
Dài/tròn = 3/1  Dài là trội so với tròn.
- Qui ước gen: A – cao; a – thấp; B – dài ; b – tròn.
- Ta có :
A/a = 3/1  kiểu gen P: Aa x Aa.
B/b = 3/1  kiểu gen P: Bb x Bb.
 Đây là phép lai dị hợp hai cặp với dị hợp hai cặp gen.
- Ta có: ( aabb) = 0,16 = 0,4 ab x 0,4 ab.
Ta có 0,4 ab > 0,25  ab là giao tử liên kết Kiểu gen là ; f= 0,2.
- Vậy phép lai phù hợp là: (f= 0,2) x (f= 0,2).
(2) 7/16 thân cao, quả dài; 1/16 thân thấp, quả dài; 5/16 thân cao quả tròn; 3/16 thân
thấp, quả tròn.
HD:
- Ta có :
A/a = 3/1  kiểu gen P: Aa x Aa.
B/b = 1/1  kiểu gen P: Bb x bb.
 Đây là phép lai dị hợp hai cặp gen với dị hợp một cặp gen ()
Bên kg dị hợp 2 cặp
Bên kg dị hợp 1 cặp ()
AB = ab = x
Ab = 0,5
Ab = aB = 0,5 -x
ab = 0,5

- Ta có phương trình: thân thấp quả tròn ( aabb) = x.0,5 = 0,1875  x = 0,375.
- Ta có 0,375 ab > 0,25  ab là giao tử liên kết Kiểu gen là ; f= 0,25.
- Phép lai là: (f= 0,25) x .
(3) 30% thân cao, quả dài; 30% thân thấp, quả tròn; 20% thân cao quả tròn; 30% thân
thấp, quả dài.
HD:
- Ta có :
A/a = 1/1  kiểu gen P: Aa x aa.
B/b = 1/1  kiểu gen P: Bb x bb.
 Đây là phép lai phân tích.
- Ta có phương trình: thân thấp quả tròn ( aabb) = 30% = 0,3 ab . 1 ab  x = 0,3.
- Ta có 0,3 ab > 0,25  ab là giao tử liên kết Kiểu gen là ; f= 0,4.
- Phép lai là: (f= 0,4) x .
9. Một số chú ý khi giải bài tập hoán vị gen.
Chú ý 1: Dấu hiệu bài toán hoán vị một bên hay hai bên.
- Nếu đầu bài cho diễn biến giảm phân hai bên như nhau thì là hoán vị hai bên, khi đó
căn cứ vào kiểu hình lặn ta có thể khai căn bậc hai để lấy giao tử.
Ví dụ 1: Đầu bài cho diễn biến hai bên đực và cái như nhau và tỉ lệ kiểu hình ( aabb) =
0,09  ta có (aabb) = 0,09  ab = 0,3.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

14


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Ví dụ 2: Đầu bài cho diễn biến hai bên đực và cái như nhau và tỉ lệ kiểu hình ( aabb) =
0,04  đây là một số đặc biệt ta cần xét hết tất cả các khả năng.
Khả năng 1: (aabb) = 0,04 = 0,2 ab . 0,2 ab  P: x hoán vị hai bên với tần số 40%, hai

cá thể cùng kiểu gen hoặc cây tự thụ phấn.
Khả năng 2: (aabb) = 0,04 = 0,1 ab . 0,4 ab  P: x hoán vị hai bên với tần số 20%
( khả năng này thường áp dụng trong trường hợp hai cơ thể đực cái có kiểu gen khác
nhau nhưng giảm phân hoán vị cung tần số)
Ví dụ 3: Đầu bài cho diễn biến hai bên đực và cái như nhau và tỉ lệ kiểu hình ( aabb) =
0,0049  đây là một số đặc biệt ta cần xét hết tất cả các khả năng.
Khả năng 1: (aabb) = 0,0049 = 0,07 ab . 0,07 ab  P: x hoán vị hai bên với tần số
14%, hai cá thể cùng kiểu gen hoặc cây tự thụ phấn.
Khả năng 2: (aabb) = 0,0049 = 0,49 ab . 0,01 ab  P: x hoán vị hai bên với tần số 2%
( khả năng này thường áp dụng trong trường hợp hai cơ thể đực cái có kiểu gen khác
nhau nhưng giảm phân hoán vị cung tần số)
Chú ý 2: Hoán vị một bên hay hai bên ở các loài sinh vật.
- Ở ruồi giấm, với tính trạng màu sắc thân và độ dài cánh ở hoán vị ở một bên con cái.
- Ở bướm tằm, hoán vị thường chỉ xảy ra ở con đực.
Chú ý 3: Hoán vị gen trong trường hợp tần số 50%.
- Với trường hợp tần số hoán vị gen là 50%, kết quả giống với quy luật phân li độc lập
nhưng bản chất khác nhau.
Nội dung so
sánh
1. Bản chất

Phân li độc lập

- Hai cặp gen nằm trên hai cặp
NST tương đồng khác nhau.
2. Kết quả lai dị P: AaBb x AaBb.
hợp hai cặp với  F1: 9 (A-B-); 3 (A-bb);
dị hợp 2 cặp.
3 (aaB-); 1 (aabb).
3. Kết quả lai dị P: AaBb x AaBb.

hợp hai cặp với  F1: 1 (A-B-); 1 (A-bb);
toàn lặn ( lai 1 (aaB-); 1 (aabb).
phân tích).

Hoán vị gen
- Hai cặp gen nằm trên một cặp
NST tương đồng.
P: x , hoán vị hai bên 50%.
 F1: 9 (A-B-); 3 (A-bb);
3 (aaB-); 1 (aabb).
P: x , hoán vị 50%.
 F1: 1 (A-B-); 1 (A-bb);
1 (aaB-); 1 (aabb).

III. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
1. Dạng bài tập xác định giao tử:
a. Xác định giao tử theo lý thuyết.
Ví dụ 1: Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen
giữa các alen E và e với tần số 30%, alen A và a với tần số 10 %. Cho biết không xảy
ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử được tạo ra từ cơ thể này là
A. 4,25 %. B. 10 %.
C. 6,75 %.
D. 3 %.
Giải: đây là dạng tích hợp giữa hoán vị gen với hoán vị gen.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

15



Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

- Cặp gen AB/ab hoán vị gen A/a với tần số 10%  giao tử AB = 45%.
- Cặp gen hoán vị gen E/e với tần số 30% tạo ra giao tử = 15%
- Vậy ta lấy tích  giao tử cần tìm là : 0,45 x 0,15 = 6,75%.
D

d

Ví dụ 2 :(ĐH 2011) Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen AaBbX e X E
đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột
d

biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử abX e được tạo ra từ cơ thể này là :
A. 2,5%
B. 5,0%
C.10,0%
D. 7,5%
Giải: đây là dạng tích hợp giữa hoán vị gen với phân li độc lập.
- Hai cặp gen AaBb tạo ra giao tử ab = 0,25
- Cặp gen hoán vị gen E/e với tần số 20% tạo ra giao tử = 10%
- Vậy ta lấy tích  giao tử cần tìm là : 0,25 x 0,1 = 2,5%.
Ví dụ 3: kiểu gen có xẩy ra hoán vị gen ở alen D và d với tần số 20%, cặp còn lại liên
kết hoàn toàn, kiểu giao tử AB DE được tạo ra với tần số bao nhiêu ?
A. 2,5%
B. 5,0%
C.10,0%
D. 7,5%
Giải: đây là dạng tích hợp giữa hoán vị gen với liên kết gen hoàn toàn.
- Cặp gen AB/ab liên kết hoàn toàn  giao tử AB = 50%.

- Cặp gen hoán vị gen D/d với tần số 20% tạo ra giao tử = 10%
- Vậy ta lấy tích  giao tử cần tìm là : 0,5 x 0,1 = 5%.
b. Xác định giao tử thực tế.
- Phương pháp chung:
Nhóm tế bào không có trao đổi chéo ta chia 2.
Nhóm tế bào có trao đổi chéo ta chia 4.
 Sau đó xác định tỉ lệ giao tử bằng cách cộng giao tử trong các nhóm.
 Tần số hoán vị gen bằng tổng tỉ lệ các giao tử sinh ra do hoán vị.
Ví dụ 1: Một nhóm 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân, trong đó có 200 tế
bào xảy ra trao đổi chéo. Xác định tỉ lệ các loại giao tử và tần số trao đổi chéo.
HD :
- Nhóm 1 : không trao đổi chéo (0,8)  cho AB = ab =0,8/2= 0,4.
- Nhóm 2 : trao đổi chéo (0,2)  cho AB = ab = Ab = aB =0,2/4 = 0,05.
 Tỉ lệ các giao tử là : AB = ab = 0,45 ; Ab = aB =0,05.
 Tần số hoán vị gen là : f= 10%.
Ví dụ 2 : Cho một nhóm 1000 tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân, tần số trao đổi
chéo là 20%. Xác định số tế bào không trao đổi chéo.
HD :
- Ta gọi tỉ lệ nhóm trao đổi chéo là x%  Tỉ lệ các giao tử sinh ra trong nhóm đó là :
AB = ab = Ab = aB =x/4.
 Tần số hoán vị gen là (x/4) . 2 = 0,2  x = 0,4.
 Tỉ lệ nhóm không trao đổi chéo là : 60%.
 Số tế bào không trao đổi chéo là : 0,6 x 1000 = 600 (tế bào).
2. Bài tập xác định nhanh kết quả các phép lai.
- Phương pháp chung:
Nếu bài toán thuộc dạng nhẩm nhanh hoán vị gen ta làm như sau: đặt tỉ lệ (aabb) = m
 (A-B-) = 0,5 +m; (A-bb) = (aaB-) = 0,25 –m.
Nếu bài toán có nhiều qui luật chồng chéo thì ta tuân thủ qui tắc: Tách  tích.

Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:

ĐT: 0976 127 211

16


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Ví dụ 1: Một loài thực vật, gen A – thân cao, a –thân thấp; B- hoa đỏ, b- hoa vàng; Dquả tròn, d- quả dài. Cặp gen Bb và Dd nằm trên cùng một NST, biết rằng các gen liên
kết hoàn toàn. Xét phép lai:
P: Aa x Aa, tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ quả tròn ở thế hệ F1 là bao nhiêu?
Giải:
- Xét phép lai: x  F1: 3/4 hoa đỏ, quả tròn: 1/4 hoa vàng, quả dài.
- Xét phép lai: Aa x Aa  F1: 3/4 cao: 1/4 thấp
- Vậy tỷ lệ kiểu hình thân cao, hoa đỏ quả tròn ở thế hệ F1 là : 3/4 . 3/ 4 = 9/16.
Ví dụ 2: Đề thi HSG 12 tỉnh Vĩnh Phúc năm học 2012 – 2013:
Ở một loài thực vật, alen A: thân cao; a: thân thấp; alen B: hoa đỏ; b: hoa
vàng. Hai cặp gen này nằm trên cặp nhiễm sắc thể số I. Alen D: quả tròn; d: quả dài,
cặp gen Dd nằm trên cặp nhiễm sắc thể số II, các gen trội hoàn toàn. Cho giao phấn
giữa hai cây (P) đều thuần chủng được F1 dị hợp về 3 cặp gen trên. Cho F1 giao phấn
với nhau thu được F2, trong đó cây có kiểu hình thân thấp, hoa vàng, quả dài chiếm tỉ
lệ 4%. Biết rằng hoán vị gen xảy ra ở 2 bên với tần số bằng nhau. Tính tỉ lệ cây có
kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2?
Giải:
- F1: Dd x Dd => F2: (3/4D- : 1/4dd)
- F2: Thu được cây thân thấp, hoa vàng, quả dài (aa,bb,dd) = (aa,bb) x (dd)
= (aa,bb) x 1/4 = 4%
=> Kiểu hình thân thấp, hoa vàng (aa,bb) = 16%
- Xét riêng sự di truyền 2 cặp gen liên kết ở F 2:Ta có tỉ lệ cây cao hoa đỏ (A-,B-) – tỉ lệ
cây thấp hoa vàng (aa,bb) = 50% -> Tỉ lệ cây cao, hoa đỏ (A-,B-) là:
50% + 16% = 66%.

- Vậy ta có: Cây có kiểu hình thân cao, hoa đỏ, quả tròn ở F2 (A-,B-,D-) là:
66% x 3/4 = 49,5%.
Ví dụ 3: Đề thi ĐHCĐ năm 2013.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình
giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số
De

De

24%. Theo lí thuyết, phép lai AaBb dE �aaBb dE cho đđời con có tỉ lệ kiểu gen dị
hợp tử về cả bốn cặp gen và tỉ lệ kiểu hình trội về cả bốn tính trạng trên lần lượt là.
A. 7,22% và 19,29%
B. 7,22% và 20,25%
C. 7,94% và 19,29%
D. 7,94% và 21,09%
Giải:
Tỷ lệ kiểu gen dị hợp 4 cặp gen: ½ Aa x 2/4 Bb x { (0,5-f/2)2 x 2 + (f/2 x 2)}D-E- = 7,94%.

Tỷ lệ kiểu hình trội 4 tính trạng: ½ A- x ¾ B- x {(0,5-f/2) 2 x 2 + (f/2 x 3) + (0,5-f/2) x
f/2 x 4)}B-D- = 19,29%.
Ví dụ 4: Đề thi ĐHCĐ năm 2013.
Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình
giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở hai giới với tần số như
AB

AB

nhau. Tiến hành phép lai P: ab Dd �ab Dd , trong tổng số cá thể thu được ở F 1, số cá
thể có kiểu hình trội về ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ 50,73%. Theo lí thuyết, số cá thể
F1 có kiểu hình lặn về một trong ba tính trạng trên chiếm tỉ lệ

A. 11,04%
B. 16,91%
C. 22,43%
D. 27,95%
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

17


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Giải : Dựa vào kết quả trong hoán vị gen của cặp A,a và B,b ; còn cặp Dd phân ly độc
lập.
x Trội- trội
y Trội – lặn
z Lặn – trội
k lặn – lặn
Với k > 0 : Ta luôn có: x + y +z + k = 1 x+ y = 0.75 ; y + k = 0.25 ; x- k = 0.5
- x = (0,5073) / (3/4) = 0,6764
- y = 0,75 – 0,6764 = 0,0736
- z = 1 – x – y – k = 1 – 0,6764 – 0,25 = 0,0736
Tỷ lệ kiểu hình lặn về 1 tính trạng có 3 trường hợp (lặn cặp A,a hoặc cặp B,b hoặc
D,được)
= 0,0736 x 3/4 + 0,0736 x 3/4 + 0,6764 x 1/4 = 27,95%.
Ví dụ 5: Đề thi ĐHCĐ năm 2013.
Ở một loài sinh vật, hai cặp gen A,a và B,b cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể và
cách nhau 20cM. Hai cặp gen D,d và E, e cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể khác
AB De AB de


và cách nhau 10cM. Cho phép lai: ab de �ab de . Biết rằng không phát sinh đột
biến mới và hoán vị gen xảy ra ở cả hai giới với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, trong
tổng số cá thể thu được ở đời con, số cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn về tất cả các gen
trên chiếm tỉ lệ
A. 0,8%
B. 8%
C. 2%
D. 7,2%
Giải: Đồng hợp lặn: 0,4 ab x 0,4ab x ½ de x 1 de = 0,08 = 8%
Ví dụ 6: Đề thi ĐHCĐ năm 2012.
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen
D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai
P:
AB D d
AB D
X X
X Y
ab
x ab
. Trong tổng số các ruồi ở F 1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ

chiếm tỉ lệ 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F 1 tỉ lệ ruồi đực
thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 1,25%.
B. 3,75%.
C. 2,5%.
D. 7,5%.
Giải:
+ Ta biết ở ruồi giấm, chỉ con cái mới xảy ra hoán vị gen, con đực không xảy ra hoán

vị gen
+ Ta có tổ hợp ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52, 5 %, căn cứ vào phép lai
P, đặt ẩn và tính theo từng cặp NST (có 2 cặp NST: một cặp NST thường chứa hai cặp
gen liên kết và một cặp NST giới tính nên hai cặp này phân li độc lập với nhau) ta sẽ
tính được tần số hoán vị gen là 20 %
+ kết hợp hai kết quả ở trên ta sẽ tính được tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ có
kiểu gen tương ứng theo đúng bản chất phép lai là:
Ab D
X Y
ab
= 0,1 AB * 0,5 ab * 0,25 XDY = 1,25 %.

Ví dụ 7: Đề thi ĐHCĐ năm 2011.
Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân
đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

18


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể thường. Alen D
quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng nằm trên đoạn không
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài,
mắt đỏ với ruồi đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ (P), trong tổng số các ruồi thu được ở
F1, ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5%. Biết rằng không
xảy đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 là:
A.7,5%

B. 45,0%
C.30,0%
D. 60,0%
Giải:
+ Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm sắc thể
thường nên các gen này liên kết với nhau
+ Ruồi có KH thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5 % = 0,025, suy ra các
gen (A, a) và (B, b) liên kết không hoàn toàn (Hoán vị gen)
+ ruồi có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5% là con số > 6,25 %
và < 50 % nên trong phép lai ở đời P sẽ phải có một bên cơ thể có KG dị hợp tử đều
và một bên cơ thể phải dị hợp tử chéo
+ Đời F1 cho ruồi có KH thân đen, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ 2,5 % = 0,025 có KG
ab d
ab
X Y
% X dY
ab
. Do vậy, ab
= % ab ♂ * % ab ♀ * % Xd * % Y → Đời P có một bên
AB D
X Y
cơ thể đực thân xám, cánh dài, mắt đỏ có KG dị hợp tử đều ab
( vì ruồi giấm

đực không xảy ra hoán vị gen, chỉ có liên kết gen hoàn toàn cho 2 loại giao tử) và một
Ab D d
X X
bên cơ thể cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ dị hợp tử chéo aB
ab d
%

X Y
+ Căn cứ vào giá trị ab
= % ab ♂ * % ab ♀ * % Xd * % Y= 2,5 % = 0,025→
1
1 1
0,025 = 2 * x * 2 * 2 → x = 0,2. Vậy ở cơ thể ruồi giấm cái sẽ có tần số hoán vị gen

sẽ là: f = 0,4 = 40 %
+ Xét cho từng cặp NST riêng rẽ:
● Với cặp NST thường chứa 2 cặp gen liên kết, ta có phép lai tương ứng:
AB
Ab
AB
P: ♂ ab (f1 = 0) * ♀ aB (f2 = 0,4) cho cơ thể có KH thân xám, cánh dài ở F 1 (   ) có
2  f 2  f 1 f 2 2  0, 4

 0,6
4
4
giá trị được tính theo công thức tổng quát là: A  B  =

(a)
● Với cặp NST giới tính ở ruồi giấm, ta có
D
d
D
P: X X ♀ * ♂ X Y cho cơ thể có KH mắt đỏ XD- (bao gồm cả cá thể đực và cá thể
cái) chiếm tỉ lệ 75 % = 0,75 (b)
+ Từ kết quả (a) và (b) ta có kết quả chung cuối cùng trong trường hợp không xảy đột
biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F 1 là:

D
% A  B  X Y = 0,6 * 0,75 = 0,45 = 45 %
→ đáp án B. 45 %
Ví dụ 8: Đề thi ĐHCĐ năm 2013.
Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định
lông hung; alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp;
alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt đen. Phép lai P : ♀
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

19


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

AB

Ab

ab X D X d �♂ aB X dY thu đđược F . Trong tổng số cá thể F , số cá thể cái có lông
1
1

hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột
biến nhưng xảy ra hoán vị gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá
thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F1 chiếm tỉ lệ
A. 8,5%
B. 17%
C. 2%
D. 10%

ab
d d
Giải: Cái hung, thấp, đen: ab X X = 1% => ab x ab = 0,04 => ab = 0,1 và ab = 0,4
=> f = 20%

Ab

- Xám dị hợp, thấp, nâu: ab x 1/2 nâu = (0,4 Ab x 0,4 ab + 0,1 Ab x 0,1 ab)1/2=
8,5%.
Ví dụ 9: Đề thi HSG lớp 12 tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017.
Biết mỗi gen quy định một tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn, quá trình
giảm phân ở giới đực và giới cái như nhau. Trong đó, cặp alen Bb trên cặp nhiễm sắc
thể số 1 xảy ra hoán vị gen với tần số 20%, cặp alen Dd trên cặp nhiễm sắc thể số 2 xảy
Ab De
Ab De
ra hoán vị gen với tần số (f) chưa biết. Cho P: ♀ aB dE x ♂ aB dE . Hãy xác định (f)

trong các trường hợp sau:
AB DE
+ F1 xuất hiện kiểu gen AB De với tỉ lệ 0,08%.

+ F1 xuất hiện tỉ lệ kiểu hình (A - B - D - ee) là 12,6225%.
HD:
Tần số hoán vị gen của cặp alen Dd trên NST số hai (fD/d) là:
AB
DE
f 1-f
- AB = 1% → De = 8% → 2 x DE x De → 2 x 2 x 2 = 8%→ f (D/d)= 20%.

- (A- B-) = 51% → (D- ee) = 24,75% → (ddee) = 0,25%→ de = 5% → f (D/d) = 10%.

3. Giải bài tập liên kết hoán vị bằng phương pháp quần thể.
- Trong đề thi tuyển sinh một vài năm trở lại đây và một số đề thi học sinh giỏi lớp 12
hoặc học sinh giỏi lớp 9 có đưa vào một số bài liên kết và hoán vị gen mà phải giải
bằng phương pháp quần thể, sau đây là phương pháp và một số ví dụ cụ thể.
- Nhận dạng bài tập phải giải bằng phương pháp quần thể là tỉ lệ ở thế hệ con lai
thường không giống các trường hợp lai thông thường và ở thế hệ các cá thể đem lai
thường có nhiều hơn một kiểu gen.
- Phương pháp chung:
Với bài tập tự thụ phấn, ta lấy xác suất một bên.
Với bài tập giao phấn ngẫu nhiên ta lấy giao tử của các cá thể.
Ví dụ 1: Đề thi ĐHCĐ 2016
Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể thường, alen
A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp; alen B quy định
hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Cho các cây thân cao, hoa trắng
giao phấn với các cây thân thấp, hoa trắng (P), thu được F 1 gồm 87,5% cây thân cao,
hoa trắng và 12,5% cây thân thấp, hoa trắng. Cho biết không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, nếu cho các cây thân cao, hoa trắng ở thế hệ P giao phấn ngẫu nhiên với nhau
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

20


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

thì thu được đời còn có số cây thân cao, hoa trắng chiếm tỉ lệ
A. 91,1625%.
B 23,4375%.
C. 98,4375%.
D. 87 5625%.

HD:
Nhận thấy điểm khác biệt gì ở bài này:
Nếu cây thân cao hoa trắng 100% là Ab/Ab thì khi lai với cây thân thấp hoa trắng
ab/ab phải cho 100% thân cao hoa trắng.
Nếu cây thân cao hoa trắng 100% là Ab/ab thì khi lai với cây thân thấp hoa trắng ab/ab
phải cho 1/2 thân cao hoa trắng; ½ thân thấp hoa trắng.
Điều này mâu thuẫn với đề bài  Cây thân cao hoa trắng ở P phải có 2 kiểu gen khác
nhau.
P: thân cao, hoa trắng [xAb//Ab : (1-x) Ab//ab] × thân thấp, hoa trắng (ab//ab)
F1: 87,5% thân cao, hoa trắng Ab//ab : 12,5% cây thân thấp, hoa trắng ab//ab
Ta có x+(1-x)/2Ab=87,5%  x= 75%.
P: 0,75Ab//Ab : 0,25Ab//ab,
P giao phấn ngẫu nhiên: Giao tử P: 0,875Ab : 0,125ab
F1: Cây thân cao hoa trắng = 0,875 2Ab//Ab + 2×0,875× 0,125 Ab/ab =
63/64=98,4375%
Ví dụ 2: Ở một loài thực vật, cho các cây thân cao, hoa đỏ (P) tự thụ phấn được F 1
gồm 504 cây thân cao, hoa đỏ : 72 cây thân thấp, hoa đỏ : 24 cây thân thấp, hoa trắng.
Biết một gen quy định một tính trạng trội lặn hoàn toàn, không có trao đổi chéo, không
có đột biến xảy ra và sự biểu hiện của các tính trạng chiều cao thân và màu sắc hoa
không chịu sự chi phối của điều kiện môi trường. Xác định thành phần kiểu gen của
các cây thân cao, hoa đỏ (P).
HD:
- Ta có tỉ lệ các kiểu hình ở F1 là: 0,84 (A-B-); 0,12 ( aaB-); 0,04 (aabb).
- Mà không có hoán vị gen, nếu các gen PLĐL không ra kết quả trên  các gen liên kết
hoàn toàn.
ab
AB
- F1 có kiểu hình (aabb) = kiểu gen ab  Ở P phải có kiểu gen ab , gọi kiểu gen đó ở P

là x thì ta có pt: x/4 = 0,04  x = 0,16 = 16%.

AB
Ab
- Mà ở F1 không có kiểu hình ( A-bb)  ở P không có kiểu gen Ab và kiểu gen aB .
AB
- Kiểu hình (aaB-) ở F1 = 0,12  P có kiểu gen aB . Đặt kiểu gen đó là y  pt: y/4 =

0,12  y = 0,48.
AB
AB
- Với 0,48 aB và 0,16 ab ở P khi tự thụ phấn ta được kiểu hình ( A-B-) ở F1 là:

(0,48+ 0,16) . ¾ = 48%.
AB
- Vậy ở P còn có kiểu gen AB với tỉ lệ là 0,84 – 0,48 = 0,36 = 36%.
AB
AB
AB
 Kiểu gen các cây thân cao hoa đỏ ở P là: 0,36 AB ; 0,48 aB và 0,16 ab .

4. Bài tập tích hợp liên kết gen và hoán vị gen với các quy luật khác.
a. Lý thuyết.
Trường hợp 1: 3 cặp gen nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể (NST).
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

21


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen


- Chỉ xẩy ra trường hợp ba cặp gen qui định ba cặp tính trạng  có sự chi phối của quy
luật liên kết gen (LKG) hoặc LKG với hoán vị gen (HVG). Khi đó kiểu gen kí hiệu:
ABD/abd hoặc dị hợp chéo.
Trường hợp 2: 3 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể (NST). Đây là dạng toán tích
hợp phổ biến nhất.
- Nếu bài toán có ba cặp tính trạng (mỗi gen quy định một tính trạng)  có sự chi phối
của các quy luật: phân li (PL) với liên kết gen; phân li với HVG. Khi đó kiểu gen kí
hiệu: Aa BD/bd hoặc Bb AD/ ad hoặc AB/ab Dd hoặc kí hiệu dị hợp chéo tùy bài.
- Nếu bài toán có 2 cặp tính trạng  có hiện tượng tương tác gen. Như vậy đây là bài
toán tích hợp giữa liên kết gen với tương tác gen hoặc hoán vị gen với tương tác gen.
Thực chất là một tính trạng do tương tác gen quy định, tính trạng còn lại do một cặp
gen khác quy định, như vậy cặp gen quy định tính trạng do phân li sẽ liên kết hoàn
toàn hoặc không hoàn toàn với một trong hai cặp gen tương tác kia. Khi đó kiểu gen kí
hiệu: Aa BD/bd hoặc Bb AD/ ad hoặc AB/ab Dd hoặc kí hiệu dị hợp chéo tùy bài.
b. Phân dạng và phương pháp giải:
b.1. Tích hợp giữa phân li và liên kết gen.
Phương pháp chung:
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng
- Qui ước gen cho từng tính trạng
- Xác định tỷ lệ của từng cặp 2 tính trạng để tìm xem cặp gen nào liên kết hoàn toàn
với cặp gen nào.
- Biện luận đưa bài toán về đúng dạng (nhận biết bằng dấu hiệu bài toán 3 cặp gen qui
định 3 cặp tính trạng nhưng giảm biến dị tổ hợp)
- Xác định kiểu gen P.
Ví dụ 1: Ptc-> F1 toàn cây thân cao, hạt tròn, màu đục; F1 giao phấn với nhau được
F2: 9 thân cao, hạt tròn, màu đục; 3 thân cao, hạt dài, màu trong; 3 thân thấp, hạt tròn,
màu đục; 1 thân thấp, hạt dài, màu trong. Biện luận tìm kiểu gen F1..
Giải:
- Do Ptc nên F1 có KG dị hợp 3 cặp gen.
- Qui ước: A – thân cao; a – thân thấp; B- hạt tròn; b –hạt dài; D- màu đục; d- màu

trong.
- Xét cặp Aa/Bb: 9:3:3:1  cặp gen Aa và Bb phân li độc lập kiểu gen: AaBb x AaBb.
- Xét cặp Aa/Dd: 9:3:3:1  cặp gen Aa và Dd phân li độc lập  kiểu gen: AaDd x
AaDd.
- Xét cặp gen Bb/Dd: 3:1  hai cặp gen này LKHT với nhau  kiểu gen: BD/bd x
BD/bd.
- Vậy KG F1 là: Aa BD/bd
Ví dụ 2: ĐH 2011.
Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp; alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng; alen
D quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen d quy định quả dài. Cho cây thân cao,
hoa đỏ, quả tròn (P) tự thụ phấn, thu được F 1 gồm 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ;
99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài; 600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân
cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa
trắng, quả tròn. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen của (P) là:
AB
Dd
A. ab

Ad
Bb
B. aD

AD
Bb
C. ad

Bd
Aa
D. bD


Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

22


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Giải: Tỉ lệ F1 : 301 cây thân cao, hoa đỏ, quả dài ; 99 cây thân cao, hoa trắng, quả dài;
600 cây thân cao, hoa đỏ, quả tròn; 199 cây thân cao, hoa trắng , quả tròn; 301 cây
thân thấp, hoa đỏ, quả tròn; 100 cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn ≈ 3 : 1: 6 : 2 : 3 : 1
= (1:2:1)(3:1) => có 16 tổ hợp
kết luận có 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST F1 dị hợp 3 cặp gen:
Xét kiểu hình cây thân thấp,hoa trắng, quả tròn là tổ hợp của aa,bb,DNhận xét a và b không cùng nằm trên 1 cặp NST vì nếu chúng lk thì thế hệ sau sẽ có
kiểu hình thấp, trắng, dài (F1 không có)
Vậy chỉ có thể a liên kết với D hoặc b liên kết với D
Ad
Bb
TH1: Xét a liên kết với D KG của P là aD
tỉ lệ đời con là

(1cao, dài: 2 cao tròn: 1 thấp tròn)(3 đỏ: 1 trắng)=3cao, đỏ, dài: 1cao, trắng, dài: 6cao,
đỏ, tròn: 2 cao, trắng, tròn: 3 thấp đỏ tròn: 1 thấp trắng tròn . Đúng với kết quả F1 vậy
Ad
Bb
KG p là aD
(dị hợp tử chéo) không cần xét TH2→ đáp án B.

b.2. Tích hợp giữa phân li và hoán vị gen.

Phương pháp chung:
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng
- Qui ước gen cho từng tính trạng
- Xác định tỷ lệ của từng cặp 2 tính trạng để tìm xem cặp gen nào liên kết không hoàn
toàn với cặp gen nào.
- Biện luận đưa bài toán về đúng dạng (nhận biết bằng dấu hiệu bài toán 3 cặp gen qui
định 3 cặp tính trạng nhưng tăng biến dị tổ hợp).
- Xác định tần số hoán vị gen.
- Xác định kiểu gen P.
Ví dụ: Trong một phép lai P thu được các cây ở thế hệ con như sau:
7,5% hoa vàng, kép, đều; 30% hoa vàng, kép, không đều; 30% hoa trắng, kép, đều;
7,5% hoa trắng, kép, không đều; 2,5% hoa vàng , đơn, đều; 10% hoa vàng , đơn,
không đều; 10% hoa trắng , đơn, đều; 2.5% hoa trắng , đơn, không đều.
Biện luận tìm kiểu gen P? Biết rằng hoa vàng, kép, đều là tính trạng trội.
Giải:
- Xét tính trạng: vàng/trắng = 1:1  kiểu gen P: Aa x aa (A – vàng; a- trắng)
- Xét tính trạng: kép/đơn = 3:1  kiểu gen P: Bb x Bb (B – kép; b- đơn)
- Xét tính trạng: đều /không đều = 1:1  kiểu gen P: Dd x dd (D – đều; d- không
đều)
- Xét mối quan hệ cặp Aa/Bb: 3:3:1:1  phân li độc lập, kiểu gen là: AaBb x
AaBb.
- Xét mối quan hệ cặp Aa/Dd: 10%:10%:40%:40%  hoán vị gen, tần số 20%,
kiểu gen: Ad/aD.
- Xét mối quan hệ cặp Bb/Dd: 3:3:1:1  Phân li độc lập, kiểu gen BbDd x BbDd.
- Vậy kiểu gen cần tìm là: Bb Ad/aD x Bb ad/ad. tần số hoán vị 20%.
b.3. Tích hợp giữa liên kết và hoán vị gen.
Phương pháp chung:
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng
- Qui ước gen cho từng tính trạng
- Xác định tỷ lệ của từng cặp 2 tính trạng để tìm xem hai cặp gen nào liên kết không

hoàn toàn, hai cặp gen nào liên kết hoàn toàn.
- Xác định tần số hoán vị gen.
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

23


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

- Xác định kiểu gen P.
Ví dụ 1: Ở một loài cây, thân cao, lá chẻ, quả dài là trội hoàn toàn so với thân thấp, lá
nguyên, quả ngắn. Trong một phép lai thu được:
37,5% thân cao, lá nguyên, quả dài.
37,5% thân thấp, lá chẻ, quả ngắn.
12,5% thân cao, lá nguyên, quả ngắn.
12,5% thân thấp, lá chẻ, quả dài.
Biện luận tìm kiểu gen P?
Giải:
- Xét tính trạng: cao/thấp = 1:1  kiểu gen P: Aa x aa (A – cao; a- thấp)
- Xét tính trạng: chẻ/nguyên = 1:1  kiểu gen P: Bb x bb (B – chẻ; b- nguyên)
- Xét tính trạng: dài /ngắn = 1:1  kiểu gen P: Dd x dd (D – quả dài; d- quả
ngắn)
- Xét mối quan hệ cặp Aa/Bb = 1:1  liên kết gen, kiểu gen Ab/aB x ab/ab.
- Xét mối quan hệ cặp Aa/Dd: 37,5%:37,5%:12,5%:12,5%  hoán vị gen, tần số
25%, kiểu gen: AD/ad x ad/ad..
- Xét mối quan hệ cặp Bb/Dd: 37,5%:37,5%:12,5%:12,5%  hoán vị gen, tần số
25%, kiểu gen BD/bd x bd/bd.
- Vậy kiểu gen cần tìm là: AbD/aBd x abd/abd.
Ví dụ 2: Cho tự thụ phấn F1 dị hợp 3 cặp gen được:

- 59% thân cao, hạt nhiều, chín sớm.
- 16% thân cao, hạt ít, chín muộn.
- 16% thân thấp, hạt nhiều, chín sớm.
- 9% thân thấp, hạt ít, chín muộn.
- Biện luận tìm kiểu gen F1 và quy luật di truyền chi phối.
- Giải:
- Xét tỷ lệ: cao/thấp = 3/1-> Aa x Aa; (A-thân cao; a- thân thấp)
- Xét tỷ lệ: nhiều/ít = 3/1-> Bb x Bb; (B- hạt nhiều; b-hạt ít)
- Xét tỷ lệ: sớm/muộn = 3/1-> Dd x Dd; (D- chín sớm; d-chín muộn)
- Xét sự di truyền của tính trạng kích thước và số lượng phân bố tỷ lệ:
59:16:16:9, đây là tỷ lệ hoán vị gen: kiểu gen AB/ab (f=0,4)
- Xét sự di truyền của tính trạng số hạt và thời gian chín phân bố tỷ lệ: 3:1, đây là
tỷ lệ liên kết gen: Kiểu gen BD/bd
- Kết luận chung: Kiểu gen F1: ABD/abd (fA/a = 0,4)
b.4. Tích hợp giữa liên kết và tương tác gen.
Phương pháp chung:
- Phân tích tỷ lệ từng tính trạng, xem tính trạng nào tương tác, tính trạng nào phân li.
- Qui ước gen cho từng tính trạng.
- Biện luận đưa bài toán về đúng dạng (dựa vào dấu hiệu 3 cặp gen qui đinh 2 cặp tính
trạng, giảm biến dị tổ hợp, thường tổng tỷ lệ là 16 hoặc 8).
- Xác định kiểu gen dị hợp đều hay dị hợp chéo, căn cứ vào loại kiểu hình có kiểu gen
duy nhất hoặc ít kiểu gen nhất)
- Xác định kiểu gen P.
(Chú ý: các kiểu tương tác vai trò A và B như nhau, ta lấy được cả hai trường hợp
Aa BD/bd hoặc Bb AD/ad hoặc Aa Bd/bD hoặc Bb Ad/aD, các kiểu tương tác mà vai
trò của A khác B phải biện luận lấy 1 trường hợp).
Ví dụ 1:
Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211


24


Phân loại và phương pháp giải bài tập liên kết và hoán vị gen

Cho một cây P tự thụ phấn được F1: 11 thân cao quả đỏ; 4 thân cao quả vàng; 1 thân
thấp quả đỏ. Biện luận tìm kiểu gen P?
Giải:
- Xét tính trạng: cao/thấp = 15/1 tương tác gen, kiểu gen: AaBb x AaBb.
Qui ước: kiểu gen aabb thân thấp, các kiểu gen còn lại thân cao.
- Xét tính trạng: quả đỏ/quả vàng = 3/1  phân li, kiểu gen: Ddx Dd, D- quả đỏ, d
–quả vàng.
- Nhận thấy 3 cặp gen qui đinh 2 cặp tính trạng mà tổng tỷ lệ kiểu hình là 16,
vậy cặp gen Dd phải liên kết với cặp Aa hoặc cặp Bb.
- Do xuất hiện kiểu hình thân thấp quả đỏ (aabb D-) nên kiểu gen dị hợp chéo.
- Vậy kiểu gen cần tìm là: Aa Bd/bD hoặc Bb Ad/aD.
Ví dụ 2:(ĐH 2010). Ở một loài thực vật nếu trong kiểu gen có mặt cả hai alen trội A
và B thì cho kiểu hình thân cao, nếu thiếu một hoặc cả hai alen trội nói trên thì cho
kiểu hình thân thấp. Alen D qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d qui định hoa
trắng. Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời con phân li
theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp, hoa trắng.
Biết các gen qui định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá trình giảm
phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Phép lai nào sau đây là phù hợp với kết
quả trên?
ABD AbD

.
A. abd aBd

AD

AD
Bb � Bb.
ad
B. ad

ABd Abd
Bd
Bd
Aa � Aa.

.
bD
C. bD
D. abD aBD

Giải:
Theo bài ra ta có: Cho giao phấn giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen trên thu được đời
con phân li theo tỉ lệ 9 cây thân cao, hoa đỏ : 3 cây thân thấp, hoa đỏ : 4 cây thân thấp,
hoa trắng. Biết các gen qui định các tính trạng này nằm trên nhiễm sắc thể thường, quá
trình giảm phân không xảy ra đột biến và hoán vị gen. Vậy:
Phép lai giữa các cây dị hợp về 3 cặp gen nhưng lại thu được 9 + 3 + 4 = 16 tổ hợp,
không có đột biến và hoán vị gen xảy ra trong giảm phân chứng tỏ đã có hai cặp gen
nào đó liên kết hoàn toàn với nhau trên một cặp NST và một cặp gen nào đó phân li
độc lập nên ta dễ dàng loại được hai đáp án là A và D
Tỉ lệ 9 : 3: 4 là tỉ lệ của tương tác bổ trợ theo đúng qui ước của bài toán đưa ra dùng
AD
AD
Bb � Bb.
ad
bảng pennet tính toán ta đưa ra đáp án cần chọn là đáp án B. ad


Ví dụ 3:(ĐH 2013) Ở một loài thực vật, màu sắc hoa do một số gen có 2 alen quy
định, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng; Chiều
cao cây, do hai cặp gen B,b và D,d cùng quy định. Cho cây thân cao, hoa đỏ dị hợp về
cả ba cặp gen ( ký hiệu là cây M ) lai với cây đồng hợp lặn về cả ba cặp gen trên, thu
được đời con gồm: 140 cây thân cao, hoa đỏ; 360 cây thân cao, hoa trắng; 640 cây
thân thấp, hoa trắng; 860 cây thân thấp, hoa đỏ. Kiểu gen của cây M có thể là :
Bd

Ab

AB

A. AaBbDd
B. Aa bD
C. aB Dd
D. ab Dd
Giải: - P dị hợp 2 cặp gen lai phân tích thu được F1: Thân cao: Thân thấp = 1: 3 =>
chiều cao chịu sự chi phối của quy luật tương tác giữa các gen không alen gen kiểu bổ
trợ 9:7 (A-B-: Thân cao, còn lại thân thấp) => gen B và D phải nằm trên các cặp NST
tương đồng khác nhau.

Nguyễn Duy Hà – THPT Sáng Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc, email:
ĐT: 0976 127 211

25


×