Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp và pháp luật kinh tế hiện hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.53 MB, 123 trang )

ÌKUV^I^IU 1 /il
IU Ậ I S Ỉ Ù N Ộ I

//

*•

\



T I1Ư V IẼ N G .V

M

f rr _ _

X

n iT r .

t^ 4
■*'"
V iầ .
T 'v V

.
-

"


^
-

' ••'

■-■■'■
i~ -

- ----------- • -> -

? - r. r. '
» \ . W -

T T 'V‘Ỵ

—--- ------- < - \ S Ỵ

'~ x


>~\ -— 1



------------------------- ------------- ----------------

'Jf

<S_>J


■'

■•■>

•> -

.. >


TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
LUẬT
HÀ NỘI





PHÙNG T H Ị HÒA

NGUYÊN TẮC BÌNH ĐANG GIỮA
CÁC DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP
LUÂT KINH TÊ HIÊN HÀNH
7

;• ■' • r ' J h 1( "

Ị I

I Ị




ĨHƯVIỆN GIAO ViI n
s.•/[■:< LA 4 7
LUẬN
ÁN THẠC
s ĩ LUẬT
HỌC






TRƯỜNG ĐẠI
HỌC
LUẬT
HÀ NỘI





P H Ù N G T H Ị HÒA

NGUYÊN TẮC BÌNH ĐANG g i ữ a c á c d o a n h
NGHIỆP
KINH TẾ h i ệ• n h à n h
• VÀ PHÁP LUẬT



CHUYÊN NGÀNH : LU ẬT K IN H TÊ

MÃ SỔ

: 5 05 15

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC




«



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
PTS. TRẦN NGỌC DŨNG


MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1 : C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC XÁC LẬP NGUYÊN TAC
BÌNH ĐẲNG GIỮA CẮC DOANH NGHIỆP
1.1. Sự cần thiết của việc xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh
nghiệp.........................................................................................................................7
1.1.1. Sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cơ chế quản lý kinh tế
cũ................................................................................................................................. 7

1.1.2. Những hạn chê và bất lợi do cơ chế bất bình đẳng gây ra cho các doanh
nghiệp và cho nền kinh tế quốíc dân.................................................................... 14
1.1.3. Sự cần thiết phải xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp...17
1.2. Đường lôi, chính sách của Đảng về việc xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa
các doanJh nghiệp.................................................................................................... 20
1.3. Các quan điểm về bình đẳng trưđc pháp luật giữa các doanh nghiệp........... 28
CHƯƠNG 2 : T H ự C TRẠNG PH Á P LUẬT VE QUYEN b ì n h đ a n g
GIỮA CÁC DOANH N GHIỆP
2.1. Những quy định chung của pháp luật kinh tế về nguyên tắc bình đẳng giữa
các doanh nghiệp. ................. ..................................................................................33
2.2. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc thành lập và đăng ký kinh
doanh......................................................................................................................... 37
2.3. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp ttong việc huy động quản lý và sử
dụng vốn...................................... .......................................................................... 43


2.4. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong linh vực k ế hoạch hóa và hạch
toán kinh tế............................................................................................................. 53
2.5. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc tổ chức, quản lý và sử dụng
lao động................................................................................................................... 62
2.6. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp ttong

lĩnh vực cung ứng vật tư và tiêu

thụ sản phẩm.......................................................................................................... 71
2.7. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc ký kết hợp đồng kinh t ế . 78
2.8. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong

lĩnh vực gian nộp thuê'.85


2.9. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản lợi nhuận
thu được.................................................................................................................... 91
2.10. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc tổ chức lại doanh
nghiệp......................... ............................................................................................. 96
2.11. Sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong việc áp dụng thủ tục phá sản
cỉoanh nghiệp............................................... ..........................................................102
CHƯƠNG 3 :

MỘT s ố ĐE X ư ẤT, K ĩ Ế N n g h ị n h a m h o à n t h i ệ n

VỀ M ẶT PHẤP LUẬT NGUYÊN TAC b ì n h đ a n g g i ữ a c á c
DOANH N G HIỆP TRONG PHÁP LUẬT KINH T Ế H IỆN HÀNH
3.1. Nhận xét chung về nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong pháp
luật kinh tế hiện hành........................................................................................... 109
3.2. Một sô" đề xuất, kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện về mặt pháp luật nguyên
tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong pháp luật kinh tế hiện hành. ..110
PHẦN K Ế T L U Ậ N .................................................................................................... 117
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 119


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề t à i :
Trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh tế của nước ta. Đại Hội Đảng lần
thứ VI (1986) được ghi nhận như một mốc son lịch sử, đánh dâu một bước ngoặt
quyết định đôi với sự hình thành mô hình kinh tế phù hợp với yêu cầu của quy
luật khách quan.
Dưới ánh sáng của đường lôi đổi mđi bắt nguồn từ Đại Hội Đảng lần thứ VI,
một cơ chế quản lỷ kinh tế mới đã ra đời, thay thế cho cơ chế quản lý kinh tế
cũ. Với đường lôi đổi mới toàn diện, một cuộc cách mạng sâu sắc đã thực sự
được tiến hành đồng thời trên các lĩnh vực, mà mục tiêu là :

- Chuyển tó nền kinh tế k ế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có
sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN.
- Chuyển từ nền kinh tế chủ yếu là kinh tế Quốc doanh và kinh tế tập thể sang
nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, thực hiện tự do kinh doanh theo pháp
luật.
- Chuyển từ nền kinh tế được xây dựng theo hướng có cơ cấu hoàn chỉnh sang
một nền kinh tế mới, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ kinh tế đối ngoại,
từng bưđc hội nhập với nền kinh tế khu vực và nền kinh tê" thế giới.
Đường lối đổi mới này đã được Đại Hội Đảng lần thứ VII (1991) bổ sung và
phát triển, thể hiện ở cương lĩnh, chiến lược và báo cáo chính trị mà Đại Hội VII
đã thông qua.
Các văn kiện Đại Hội Đảng lần thứ VIII (1996) đã k ế thừa và phát triển đường
lôi, chủ trương đúng đắn đó.
Công cuộc đổi mđi toàn diện trong những năm qua đã tạo ra những biến chuyển
hết sức quan trọng trong đời sông kinh tế - xã hội, làm thay đổi cơ bản bộ mặt
nền kinh tế nước nhà với những khởi sắc đáng mừng. Tuy nhiên quá trình
chuyển đổi từ cơ chế k ế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị trường cũng làm
phát sinh hàng loạt vấn đề mà xét cả trên phương diện lý luận lẫn thực tiễn đòi


hỏi phải có sự đầu tư nghiên cứu làm sáng tỏ nhằm đáp ứng những yêu cầu, đòi
hỏi của công cuộc đổi mới của Cách mạng nước ta. Một trong những vấn đề đó
là : Cần xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp, để tạo thuận lợi
như nhau cho các doanh nghiệp trong phát triển sản xuât, kinh doanh. Làm cho
các doanh nghiệp có được một “sân chơi” bình đẳng để phát huy được những Ưu
việt của mỗi loại hình kinh tế ; làm cho mỗi loại hình kinh tế đóng góp tốt hơn
vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Vđi lý do như vậy, tôi đã mạnh dạn
chọn đề tài “Nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp và pháp luật kinh tế
hiện hành” làm luận án tốt nghiệp cao học luật của mình.
2. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu :

Việc nghiên cứu đề tài này có mục đích góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận và
thực tiễn, xây dựng quan niệm đầy đủ về sự bình đẳng trước pháp luật giữa các
doanh nghiệp. Từ đó đề xuâ't những cơ chế pháp lý thích hợp đới với việc tổ
chức và hoạt động của các loại hình doanh nghiệp.
Đ ể thực hiện được m ục đích trên, luận án có nhiệm vụ :
- Nghiên cứu, phân tích làm rõ sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trước
pháp luật trong cơ chê quản lý kinh tê cũ và những bât lợi của nó,
- Làm rõ đường lôi, chính sách của Đảng về nguyên tắc bình đẳng giữa các
doanh nghiệp.
- Nghiên cứu các văn bản pháp luật kinh tế thể hiện rõ nguyên tắc này. Từ đó
đưa ra một sô" kiến nghị về mặt pháp luật nhằm đảm bảo sự bình đẳng, công
bằng cho các loại hình doanh nghiệp.
v ề phạm vi nghiên cứu của luận án :
Nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp và pháp luật kinh tế hiện hành là
một đề tài rất mới và phức tạp. Vổi trình độ và nhận thức có hạn, tài liệu tham
khảo ít, tôi chỉ đề cập đến nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp đã được
khẳng định và thể hiện ttong các quy định cụ thể của pháp luật. Ngoài ra luận
án cũng sẽ đi sâu phân tích thực ưạng về sự bình đẳng của các doanh nghiệp
trong thực tế. Qua đó, luận án đưa ra một số những nhận định, những kiên nghị


cần thiết để bảo đảm nguyên tắc binh đẳng tníớc pháp luật của các doanh
nghiệp.
3. Phương pháp nghiên cứu :
Thực hiện đề tài trên tôi đã vận dụng phương pháp luận

của ChủNghĩa Mác-

Lênin, quan điểm về vai trò quyết định của kinh tê đối với pháp luật và vai trò
tác động tích cực của pháp luật đôi vđi sự phát triển của kinh tê.

Bên cạnh đó đề tài còn được nghiên cứu dựa trên cơ sở vận dụng quan điểm cơ
bản của Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp đổi mđi. Xây dựng và phát
triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơchế thịtrường,
có sự quản lý của Nhà nước theo định hưđng XHCN.
Ngoài ra đề tài còn sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử, phân tích, đôi chiếu, so sánh, tổng hợp ... Trong quá trình lý giải các vấn đề
đã được đặt ra.
4. Những đóng góp mđi của luận án :
Hiện nay, quan niệm về sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp đang có sự khác
biệt và chưa thông nhất. Luận án sẽ phân tích một cách có cơ sở về lý luận, và
thực tiễn sự cần thiết phải xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp,
quan niệm về sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Luận án phân tích một cách khoa học về tính tất yếu khách quan, nhu cầu cần
phải xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp. Đồng thời luận án
xây dựng phương hưđng cùng các giải pháp để đảm bảo cho các doanh nghiệp
cùng cạnh tranh và phát triển dựa trên sự bình đẳng, công bằng ưong một môi
trường pháp lý thuận lợi.
Luận án được nghiên cứu dưới góc độ của nhà nghiên cứu luật học, hy vọng
luận án sẽ là một tài liệu tham khảo cho những nhà hoạch định đường lối, chính
sách của Đảng. Cho những nhà làm luật trong việc xây dựng các văn bản pháp
luật quản lý kinh tế. Đồng thời luận án còn có thể là tài liệu tham khảo cho các
nhà làm công tác thực tiễn, các doanh nghiệp, tạo điều kiện góp phần thúc đẩy
phát triển sản xuâỴ, kinh doanh.


5 K ết cấu của luận án :
Luận án gồm lời nói đầu , 3 chương, phần kết luận và danh mục tài liệu tham
khảo.
Cụ thể là :
- Lời nói đầu :

- Chương 1 : Cơ sở lý luận của việc xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các
doanh nghiệp.
- Chương 2 : Thực trạng pháp luật về quyền bình đẳng giữa các doanh nghiệp
- Chương 3 : Những đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện về mặt pháp luật
nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong pháp luật kinh tế hiện hành .
- K ết luận
- Danh mục tài liệu tham khảo.


CHƯƠNG 1:
C ơ SỞ LÝ LUẬN
CỦA VIỆC
XÁC LẬP
NGUYÊN TAC



BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP.
1.1. Sự cần thiết của việc xác lập nguyên tắc bình đẵng giữa các doanh
nghiệp,
1.1.1. Sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong cơ c h ế quản lý kinh t ế

Trong cơ chế quản lý kinh tế cũ vđi chính sách : Cải tạo quan hệ sản xuất cũ,
củng côf và hoàn thiện quan hệ sản xuất Xã Hội Chủ Nghĩa ( XHCN ), Đảng ta
chủ trương :
Ở Miền Bắc : “Đẩy mạnh công nghiệp hóa XHCN để tăng cường “cơ sở vật
chất’* cho quan hệ sản xuất mđi, củng cố và mở rộng nhanh chóng thành phần
quốc doanh, tăng cường hơn nữa vai trò chủ đạo của nó ưong toàn bộ nền kinh
tế quốc dân. Đẩy mạnh cuộc vận động tổ chức lại sản ximt nông nghiệp theo
hướng sản xuất lớn XHCN, kết hợp củng cố HTX với xây dựng huyện thành đơn

vị kinh tế Nông-Công nghiệp, ở Miền núi là Nông - Lâm - Công nghiệp. Đôi
với bộ phận kinh tế cá thể còn tồn tại trong một sô ngành nghề cần hướng dẫn
phát triển đúng hướng, không để nó lấn chiếm trận địa của kinh tế tập thể và
kinh tế Quốc doanh, phá rối giá cả và thị trường XHCN”.
Ở Miền Nam : “Xóa bỏ các giai cấp bóc lột, cải tạo các thành phần kinh tế phi
XHCN để tiến tới thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yếu có hai thành
phần : Kinh tế quốc doanh và kinh tếhỢp tác x ã ” 1
Vđi chủ trương này ở Miền Bắc, sau những năm thực hiện chính sách cải tạo
XHCN về cơ bản chỉ còn lại hai thành phần kinh tế là kinh tế quốc doanh và
kinh tế tập thể. Ở Miền Nam, ngay từ cuối năm 1976, Nhà nước ta đã xóa bỏ
xong giai cấp tư sản, quốc hữu hóa các cơ sở sản xuất, kinh doanh, thành lập

' (Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IV).


một hệ thông công nghiệp Quôc doanh. Nhà nước cũng đã hoàn thành việc cải
tạo Chủ Nghĩa Tư Bản tư doanh, chuyển các xí nghiệp tư nhân thành xí nghiệp
quôc doanh hoặc công tư hợp doanh. Đên năm 1978, Nhà nước đã xóa bỏ kinh
tế thương nghiệp tư sản, chuyển tư sản thương nghiệp sang sản xuât.
v ề nông nghiệp, Nhà nước phát động phong trào làm ăn tập thể dưđi hai hình
thức : tổ đoàn kết sản xuât và tập đoàn sản xuât và bước đầu xây dựng một sô
hợp tác xã.
Với đường lối đã được ghi nhận trong báo cáo chính trị của Ban Châp Hành
trung ương Đảng, thông qua nghị quyết của Đại Hội lần thứ IV của Đảng, lúc
này Nhà nước chỉ thừa nhận và khuyến khích hai thành phần kinh tế phát triển,
đó là thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh tế tập thể. Thời kỳ này
chúng ta chủ trương cải tạo thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, bắt đầu là “sử
dụng”, sau đó là hạn chế và đi tới “cải tạo” thành phần kinh tế này thành thành
phần kinh tế XHCN. Chúng ta đã tiến hành xây dựng các doanh nghiệp Nhà

nước (viết tắt là DNNN ) và đưa thương nghiệp quốc doanh cũng như mạng lưới
hợp tác xã (viết tắt là HTX ) mua bán vào thay thế các doanh nghiệp và thương
nghiệp ngoài qucíc doanh. Trong công nghiệp sử dụng quan hệ, “Cung cấp và
giao n ộ p ” còn trong thương nghiệp sử dụng quan hệ “Cung ứng và thu m ua”.
Việc sử dụng chính sách và các mối quan hệ kinh tế ưên đã làm cho thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh bị tê liệt và lâm vào trạng thái trì trệ, phá sản.
Trong thời kỳ này, thực hiện chính sách cải tạo XHCN, thành phần kinh tế tư
nhân bị coi là đôì tượng của chính sách cải tạo . Sản xuất, kinh doanh của các
thành phần kinh tế này bị trói buộc, kìm hãm và bị kinh tế quốc doanh chèn ép,
lân lướt.
Với cơ chế quản lý kinh tế k ế hoạch hóa tập trung, sự bất bình đẳng giữa các
doanh nghiệp thể hiện rõ nét. Ở đây có sự kỳ thị , phân biệt đốì xử rất rõ ràng,
cụ thể. Điều này không chỉ được thể hiện ở đường lôi chính sách của Đảng, mà
còn được thể chế hóa bằng pháp luật. Vị thế của các doanh nghiệp trước pháp
luật lúc này là hoàn toàn khác nhau. Quan niệm “Con đẻ, con nuôi”, trong đôi
xử đã xuất hiện ở vào thời kỳ này. Và như vậy, khi tham gia vào các quan hệ


pháp luật, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau có những
quyền và nghĩa vụ khác nhau. Sự bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong
thời kỳ mà ở đó cơ chế là cơ chế quản lý kinh tế tập trang quan liêu bao cấp
được thể hiện trong hầu hết các lĩnh vực : Từ đăng ký kinh doanh, huy động
vốn, sử dụng lao động, tổ chức quản lý, phân chia lợi nhuận v.v...
Hiến pháp năm 1980 ra đời trong cơ chế cũ, vì vậy nó mang những dâu ấn, đặc
tính của cơ chế này. Chương II quy định về chế độ kinh tế, tại điều 18 có ghi rõ
: “Nhà nưđc tiến hành cách mạng về quan hệ sản xuất. Hướng dẫn, sử dụng và
cải tạo các thành phần kinh tế phi XHCN ; thiết lập và củng cô' chế độ sở hữu
XHCN về tư liệu sản xuâ't nhằm thực hiện một nền kinh tế quốc dân chủ yêu có
hai thành phần : Thành phần kinh tế Quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và
thành phần kinh tế HTX thuộc sở hữu tập thể của nhân dân lao động ...

Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân và được phát
triển ưu tiên”.
Lúc này, quan niệm về Chủ Nghĩa Xã Hội ( CNXH ) còn có những lệch lạc, chủ
quan, duy ý chí, sự hòa nhập gần như đồng nhất giữa CNXH và kinh tế quốc
doanh đã dẫn đến sự thị phi, không coi trọng quy luật kinh tế khách quan, cản
trớ và loại bỏ dần các thành phần kinh tế khác ngoài quốc doanh, đặc biệt là
thành phần kinh tế tư nhân và kinh tế tư bản chủ nghĩa.
Tư tưởng chỉ đạo của đường lốì, chính sách, của Hiến pháp năm 1980 trong giai
đoạn này đã được chi tiết hóa trong các văn bản pháp luật nói chung và các văn
bản pháp luật kinh tế nói riêng, thể hiện rõ nét sự phân biệt đôi xử, sự bất bình
đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp. Trong đó doanh
DNNN được coi trọng, được Nhà nước dành cho mọi ưu tiên, ưu đãi. Sau đó là
đến các HTX

và cuối cùng là thành phần kinh tế tư nhân, “con g h ẻ ” của nền

kinh tế XHCN .
v ề nguyên tắc chung, ai muôn kinh doanh thì phải được Nhà nước cho phép
kinh doanh thông qua đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên, trong cơ chế cũ tại bản
điều lệ đăng ký kinh doanh đã cho phép : “Xí nghiệp quốc doanh, không thuộc
diện phải đăng ký kinh doanh”.


Lúc này, điều lệ đăng ký kinh doanh chỉ áp dụng cho khu vực kinh tế tập thế và
cá thể. Do đó, nếu là HTX mua bán, tiêu thụ và cá nhân muôn kinh doanh thì
phải đăng ký kinh doanh, còn nếu đó là xí nghiệp quốc doanh thì không phải
trải qua thủ tục này.
Như vậy, ngay ở thủ tục đầu tiên, giúp cho các doanh nghiệp có thế đi vào hoạt
động, pháp luật quy định đã có điểm khác nhau. Có loại hình doanh nghiệp thì
không phải đăng ký kinh doanh, lại có loại hình doanh nghiệp bắt buộc phải

đăng ký kinh doanh và đây chính là trở ngại đầu tiên, mà các thành phần kinh tế
ngoài quốc doanh gặp phải khí muôn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh.
Vốn là một vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa tiên quyết, sông còn
đốì với hoạt động của doanh nghiệp, có vốn mđi có thể nói đến hoạt động sản
xuất, kinh doanh. Vốn là cơ sỏ vật chất tài chính quan trọng nhất để doanh
nghiệp triển khai các hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình. Ở đãy, ngoài
việc phân biệt đôi xử trong việc cấp phát vốn, pháp luật còn thể hiện sự phân
biệt đốì xử giữa các doanh nghiệp qua điều kiện cho vay vốn, thời hạn cho vay
và tỷ lệ lãi suất cho vay của Ngân hàng đối với tòng loại hình doanh nghiệp.
Quyết định số 172/HĐBT ngày 8.10.1982 về tiền tệ, tín dụng quy định :
2. Cùng vđi việc tận dụng vốn tự có của các xí nghiệp và tổ chức kinh tế,
Nhà nước dùng nguồn vốn ngân sách đầu tư vào các công trình xây dựng cơ bản
thuộc k ế hoạch Nhà nưđc bằng phương pháp cấp phát và tín dụng. Mặt khác,
bằng nguồn vốn tự huy động ngân hàng phát triển tín dụng đôi với những công
trình xây dựng cơ bản trong khu vực kinh tế quốc doanh không thuộc k ế hoạch
đầu tư tập trung của Nhà nước, chủ yếu nhằm vào những mục tiêu đầu tư theo
chiều sâu và giúp đỡ xây dựng cơ sỏ vật chất, kỹ thuật đối với khu vực kinh tế
tập thể.
3. Ngân hàng phải bảo đảm kịp thời và đầy đủ mọi nhu cầu vay vcm lưu động
hợp lý của các đơn vị kinh tế quốc doanh và tập thể.


4. Vay ngoại tệ, xí nghiệp phải lập phương án sản xuât, kinh doanh cụ thể trình
bộ chủ quản (đôì với xí nghiệp trung ương) hoặc Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh,
thành phô, đặc khu trực thuộc trung ương (đôi với xí nghiệp địa phương).
5. Đối với các tư nhân và tổ hợp tác đã được cấp giây phép sản xuất, kinh
doanh, ngân hàng cho vay đủ số vốn cần thiết cho các nhu cầu sản xuất kinh
doanh, trước hết là vô"n để thực hiện hợp đồng đã ký vổi các xí nghiệp, cơ quan
Nhà nước...”
Như vậy, đối với các DNNN,


vốn cố định ban đầu do Nhà nước cấp phát.

Nguồn vốn lưu động được ngân hàng ưu tiên bảo đảm và cũng chỉ riêng các
DNNN mới được quyền vay vốn bằng ngoại tệ. Các HTX

cũng được ưu tiên,

quan tâm thỏa đáng, trong khi đó đôi vđi thành phần kinh tế tư nhân phải tự
xoay sở vốn, việc vay ở ngân hàng hết sức khó khăn. Ngân hàng cho vay nhỏ
giọt, với thời gian ngắn, điều kiện thế chấp ngặt nghèo, với mức lãi suât cao,
Mà cũng chủ yêu cho vay để thực hiện các hợp đồng đã ký với các đơn vị Nhà
nước, nhằm thực hiện k ế hoạch Nhà nưđc.
Cụ thể trong biểu lãi suất tiền gửi và cho vay ban hành kèm theo Nghị định
165/HĐBT ngày 23.01.1982 của Hội đồng bộ trưởng quy định :
“Lãi suất cho vay vốn lưu động :
- Đối vđí các tổ chức kinh tế quốc doanh : 5% - 9%
- Đôi với các tổ chức kinh tế tập thể : 6% - 12%
- Đốì với xã viên HTXvà công nhân viên chức vay để phát triển kinh tế cá thể :
9% - 12%
- Đối vđi người lao động cá thể vay để sản xuất :12% - 18%
- Đôì với các tổ chức kinh tế quốc doanh : 3.6% - 6%
- Đốì với các tổ chức kinh tế tập thể : 4.2% - 9%
Việc thực hiện nghĩa vụ đôi vđi Nhà nước cũng có sự phân biệt rạch ròi.DNNN
được phép nộp tích lũy cho Ngân sách Nhà nước theo chê độ thu quôc doanh.
Các loại hình doanh nghiệp khác thì phải nộp thuế công thương nghiệp. Ngay cả


đôì với sản phẩm phụ, việc quy định cũng khác nhau. Nghị định scí 279/CP ngày
2.8,1979 về chính sách khuyến khích sản xuất và lưu thông những mặt hàng

không do Nhà nước quản lý và cung cấp vật tư, những mặt hàng sản xuất bằng
nguyên vật liệu địa phương và phế liệu, phế phẩm quy định :
“ - Thu quốc doanh và thu thuế.
+ Các xí nghiệp quốc doanh tổ chức phân xưởng phụ hoặc bộ phận sản xuất phụ
để tận dụng phế liệu, p h ế phẩm sản xuất ra những sản phẩm mới, nếu bưđc đầu
gặp khó khăn thì được giảm hoặc miễn thu quốc doanh trong một thời gian.
+ Khí sản xuất đã đi vào ổn định xí nghiệp phải nộp thu quốc doanh nhưng mức
nộp thấp hơn so với sản phẩm chính.
+ Đôi vđi kinh tế tập thể và cá thể : Nếu bước đầu gặp khó khăn thì được xét
giảm hoặc miễn thuế hàng hóa trong một thời gian nhất định”.
Tiếp đó, ngày 23/6/1980 ủy ban thường vụ Qucíc hội đã ban hành pháp lệnh sửa
đổi, bổ sung một sô" điểm về thuế công thương nghiệp, sau đó ngày 26/2/1983.
Hội đồng Nhà nưđc đã ban hành pháp lệnh sửa đổi một sô" điều về thuế công
thương nghiệp vẫn chỉ áp dụng cho khu vực kinh tê tập thể và cá thể, các
DNNN tóc này vẫn không phải chịu thuế mà vẫn được hưởng chế độ thu quốc
doanh.
v ề điều kiện xét giảm thuế cho các HTX và các cá nhân cũng dựa trên cơ sở
mức động quan hệ kinh tế với Nhà nước của họ. Điều 16 pháp lệnh thuế sửa đổi
quy định :
“HTX được giảm thuế lợi tức từ 5% đến 12% tùy theo trình độ quan hệ sản xuất
và mức động quan hệ kinh tế vđi Nhà nưđc”
Điều 22 pháp lệnh quy định :
“Đôi vđi các hộ riêng lẻ ; những hộ có quan hệ kinh tế với Nhà nước được giảm
thuế lợi tức từ 5% đ ế 10% tùy theo mức độ quan hệ


Trong lĩnh vực xuât nhập khẩu, quyền ưu tiên cũng chỉ thuộc về các doanh
nghiệp Nhà nước. Thông tư sô" 53/BNgT/VF ngày 2.10.1982 quy định về thủ tục
xin và cấp giây phép xuất khẩu, nhập khâu hàng hóa quy định :
“Đôi tượng được cấp giấy phép xuât khẩu, nhập khẩu là các tổng Công ty, công

ty xuất nhập khẩu trung ương, các công ty xuất nhập khẩu tỉnh, thành phô trực
thuộc trung ương. Tổ chức kinh tế, xã hội và cá nhân chỉ được phép xuât khẩu,
nhập khẩu hàng phi mậu dịch”.
Đây là một đặc quyền riêng có của các doanh nghiệp Nhà nước. Ngoài ra, ở các
lĩnh vực khác như : sử dụng lao động, phân phôi lợi nhuận v.v... ở lĩnh vực nào
thì sự bâ't bình đẳng, sự phân biệt đôi xử cũng thể hiện rõ nét. Lúc nào, ở đâu,
doanh nghiệp Nhà nước cũng được coi trọng, được ưu tiên, ưu đãi. Phần thua
thiệt bao giờ cũng nghiêng về các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là
Ihành phần kịnh tế cá thể.
Một ví dụ cụ thể
Xí nghiệp thực phẩm Hải Hà ra đời năm 1959 sau đổi tên thành Nhà máy kẹo
xuất khẩu Hải Hà, thuộc Bộ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm. Trước năm
1986, cũng như nhiều xí nghiệp khác, trong suốt thời gian này, Hải Hà tồn tại
với phương thức hoạt động theo cđ chế k ế hoạch hóa tập trung, bao cấp. Nguồn
vôn chủ yếu do Nhà nước cấp phát. Mọi hoạt động sản xuất của Hải Hà đều
thực hiện theo các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước. Lúc này, Nhà máy chỉ có
một nhiệm vụ là làm sao sản xuất được sản phẩm còn khâu lo vật liệu ra sao,
kết quả hoạt động sản xuât như thế nào, tiêu thụ sản phẩm, lãi, lỗ ... Nhà máy
không cần phải quan tâm, đã có Nhà nưđc lo. Mọi hoạt động k ế toán, ghi chép
sổ sách, hạch toán kinh tế chỉ là hình thức, không mang nội dung thực chất.
Trong khi đó thì tổ hợp sản xuất bánh kẹo Hải Đường ra đời vào năm 1979 do
thiếu vốn, thiết nguyên vật liệu, lại không có thị trường tiêu thụ sản phẩm nên
sản xuất của tổ hợp ngày càng bị thu hẹp, sản phẩm ứ thừa, không tiêu thụ kịp,
bị tồn kho và vốn liếng khê đọng. Tổ hợp không còn cách nào khác ngoài việc
buộc phải ngừng sản xuất, đi đến chỗ phá sản.


Như vậy, trong cơ chế quản lý kinh tế cũ, với đường lôi, chính sách và pháp luật
cuả thời kỳ này đã tạo ra hàng loạt những bất bình đẳng giữa các loại hình
doanh nghiệp. Do đó đã kìm hãm sự phát triễn, làm thui chột sự chủ động, sáng

tạo, làm mất đi tính cạnh tranh vcm của một nền kinh tế.
1.1.2 Những hạn ch ế và bất lợi do cơ chế bât bình đẳng gây ra cho các doanh
nghiệp và cho nền kinh t ế quốc dân.
Sự tồn tại và phát triển của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở nước ta trong những năm vừa qua là một thực tế khách quan, phù hợp
với qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp vđi tính chất và trình độ phát triển
của lực lượng sản xuât Quy luật “phù hợp” giữa quan hệ sản xuất và lực lượng
sản xuất là quy luật của mọi hình thức kinh tế - xã hội.
C.Mác đã chỉ ra rằng : “Một chế độ xã hội mới - ở đây là một chế độ sở hữu xã
hội chỉ có thể xuất hiện khi những điều kiện tồn tại của nó đã có hoặc ít ra cũng
hình thành” 1
Ở nước ta trong cơ chê' cũ, do không tôn trọng yêu cầu của quy luật “phù hợp”,
chúng ta đã nôn nóng, đôì cháy giai đoạn. Muôn thiết lập nhanh chóng quan hệ
sản xuất XHCN mà không tính đến sự phát triển của lực lượng sản xuất nên đã
phải chịu nhiều hậu quả nặng nề.
Vđi cơ chế k ế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp. Vđi ý thức dựa vào đội
quân chủ lực là các DNNN, chúng ta đã không giải quyết được các vấn đề kinh
tế, xã hội một cách căn bản và có hiệu quả. Nhiều nguồn lực sẩn có trong nưổc,
trong các tầng lđp dân cư đã không được khơi dậy để huy động vào mục đích
đúng. Trong thời kỳ này, vđi chính sách cải tạo XHCN, đặc biệt là chính sách
đôl với Công thương nghiệp tư bản tư doanh ở miền Nam. Với quan niệm thành
phần kinh tế cá thể là mầm mống của “chủ nghĩa tư bản, là di sản” của chế độ
cũ để lại, cần cải tạo, xóa bỏ. Từ đó, bằng chính sách và pháp luật, đã gò ép tập
thể hóa, áp đặt hình thức kinh doanh. Chỉ chú ưọng và ưu tiên, ưu đãi hai thành

1Lời tựa cuốn “ góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị
NXB Tiến Bộ Matxcơva -1976

C.Mác, tiếng Việt,



phần kinh tế là thành phần kinh tế Quốc doanh và thành phần kinh tố tập thể.
Điều đó dẫn đến các doanh nghiệp không có cùng các điều kiện để phát triển,
có sự khác biệt về quyền và nghĩa vụ giữa các doanh nghiệp, Cùng là doanh
nghiệp nhưng có ỉoại hình doanh nghiệp thì được cấp phát vốn đầy đủ, được tạo
mọi điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuât, kinh doanh. Trong khi đó, có loại
hình doanh nghiệp phải tự bươn trải, hầu như hoàn toàn không nhận được sự trợ
giúp từ phía Nhà nước.
Trong tuyên bcí của chính phủ về chính sách đôi vđi Công thương nghiệp tư bản
tư doanh ở Miền Nam, phần nói về quan hệ giữa kinh tế quốc doanh và công
thương nghiệp tư bản tư doanh đã khẳng định :
“Dưới chế độ ta, thành phần kinh tế quôc doanh giữ vị trí lãnh đạo. Đôi với
Công thương nghiệp tư bản tư doanh, kinh tê' quốc doanh có nhiệm vụ giúp đỡ,
phôi hỢp và hướng dẫn hoạt động theo một quy hoạch và k ế hoạch chung nhằm
phát triển nền kinh tếquôc d ân.”
Với vị trí đã được xác định “Giữ địa vị lãnh đạo" lúc này thành phần kinh tê'
quốc doanh là tất cả, là hướng đi, là CNXH... Cùng vđi thành phần kinh tế quốc
doanh là thành phần kinh tế tập thể. Với tư tưởng chỉ đạo được thể hiện rõ trong
báo cáo chính trị của ban chấp hành trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IV : “...Phải xóa bỏ chế độ sỡ hữu tư bản chủ nghĩa và cải tạo chế
độ sở hữu cá thể của nông dân và thợ thủ công, xác lập chế độ sở hữu XHCN
dưới hai hình thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể, bằng những phương pháp
và bước đi thích hợp, phải ra sức phát triển thành phần kinh tế quốc doanh ngày
càng lớn mạnh, xây dựng nhanh chóng thành phần kinh tế tập thể, tiến hành
hợp tác hoá nông nghiệp và đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn XHCN
VI vậy, chỉ trong một thời gian ngắn, chúng ta đã chạy theo hình thức, sô" lượng,
phát triển nhanh chóng tổ chức kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể. Nôn
nóng, chủ quan, duy ý chí thể hiện trong cả bước đi, quy mô và hình thức.
Được xác định là cơ sở nền tảng của nền kinh tế quốc dân. Vì vậy chỉ hai thành
phần kinh tế là thành phần kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tê tập thể được

Nhà nước quan tâm, coi trọng. Thành phần kinh tế cá thể thì bị kỳ thị, ỏ vào vị


thế hết sức thấp kém. Chẳng những không được Nhà nước khuyên khích phát
triển mà còn là đôi tượng của chính sách cải tạo, cần phải loại bỏ dần, Điều này
đã được minh chứng rất rõ qua những chủ trương, chính sách, những quy định cụ
thể của Đảng và Nhà nước,
Sự bao cấp toàn diện, mọi mặt của Nhà nước đối với doanh nghiệp Nhà
nước. Những ưu tiên, ưu đãi nhâ't định đôi với doanh nghiệp tập thể đã dẫn đến
tình trạng thụ động, gây ra tâm lý ỷ lại, trì trệ, trông chờ vào Nhà nước. Làm
triệt tiêu khả năng sáng tạo, thui chột những tài năng, các sáng kiến, năng động
của người lao động, của các doanh nghiệp. Làm mất đi “Động lực bên trong”
của mọi sự phát triển.
Đôi với DNNN, nhiệm vụ cơ bản của các DNNN là : “phân đấu hoàn thành và
hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu k ế hoạch Nhà nước giao”. Tức là chỉ lo khâu
tổ chức, chỉ đạo sản xuất, còn “đầu vào” và “đầu r a ”, của các doanh nghiệp, về
cơ bản là được Nhà nưđc lo liệu. Nguyên vật liệu do Nhà nước cung cấp, muôn
nhập máy móc, thiết bị doanh nghiệp chỉ việc đề nghị Bộ chủ quản nhập. Kê
hoạch, chỉ tiêu pháp lệnh Nhà nước đưa từ trên xuống, sô" lượng và chât lượng
sản phẩm chủ yếu tiêu thụ theo địa chỉ qui định. Vì vậy, doanh nghiệp không
cần quan tâm đến thị trường, không quan tâm đến “đầu v ào ”, đầu r a ”, cũng
không cần tính đến khả năng sinh lợi, vì rằng : lãi thì nộp ngân sách Nhà nước,
lỗ thì đã có Nhà nước bù.
Đôi với các hợp tác xã, vđi phương thức “cung ứng và thu m ua”, quản lý theo
hệ thông chỉ tiêu pháp lệnh, thực hiện cơ chế giá chỉ đạo, hạn chế lưu thông
lương thực, hàng hóa. Thực hiện chủ trương “ngăn sông, câm chợ”... đã làm cho
các HTX kém phát triển. Riêng đôl với thành phần kinh tế cá thể thì bằng mọi
biện pháp, chính sách, hạn chế sự phát triển và tiến tới ỉoại bỏ dần.
Một cơ ch ế quản lý xơ cứng, thể hiện sự bất bình đẳng nghiêm trọng giữa các
doanh nghiệp, các thành phần kinh tế vđi nhau hậu quả là đã làm cho sức lao

động của nước ta bị kìm hãm, nền kinh tế của nước ta lâm vào tình trạng trì trệ,
thậm chí có những lĩnh vực bị suy thoái nặng nề, dẫn đến khủng hoảng. Đời


sông của tuyệt đại bộ phận nhân dân lao động sa sút, lòng tin vào Đảng, vào
Nhà nưđc trong một bộ phận nhân dân suy giảm.
Có thể nối, những hạn chế và bất lợi do cơ chê' bất bình đẳng gây ra cho các
doanh nghiệp và cho nền kinh tế qucíc dân là vô cùng nghiêm trọng. Nó đã làm
mất đi khả năng sáng tạo, sức cạnh tranh, sự phát triển của các doanh nghiệp.
Làm cho nền kinh tế của nước ta kém phát triển trong một thời gian dài.
Thực tế, chúng ta chưa hiểu được, sự tồn tại mô hình cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần là một quá trình lịch sử tự nhiên, có ý nghĩa chiến lược lâu dài, là tính quy
luật của quá trình chuyển sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn XHCN. Vì vậy, cần phải
có một cơ chế quản lý kinh tế mới, tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp,
tạo điều kiện cho các doanh nghiệp cùng phát triển trong những điều kiện, môi
ưường thuận lợi,
1.1.3. Sự cần thiết phải xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
Thời kỳ 1976 - 1986, sau khi hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân. Mặc dù chúng ta ỷ thức rất rõ về sự cần thiết phải xây dựng một nước Việt
Nam hùng mạnh - cả về kinh tế - chính trị và xã hội. Song do bối cảnh lịch sử
và do những khó khăn bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ quan và khách quan,
Cơ chế quản lý kinh tế xơ cứng đã làm cho nền kinh tế của nước ta ỉâm vào tình
trạng kém phát triển, trì trệ và khủng hoảng. Với tỷ lệ lạm phát lên tới 3 con số,
mà đỉnh điểm là năm 1986, lạm phát ở chỉ sô" 774, 7% thì nhiều người cho rằng
nền kinh tế Việt Nam đã lùi vào chân tường.
Để có một nước Việt Nam hùng cường, có thể sánh vai với các cường quốc năm
châu theo ý nguyện thiết tha của chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, chúng ta phải tìm
được con đường ra.
Vđi xu thế phát triển chung của thế giới vào những năm 1980 là cải cách công
nghệ với tộc độ nhanh và thị trường hóa. Cũng như tạo ra một xu thế tập trung

hóa và toàn cầu hóa cao. Việt Nam muôn phát triển không thể đứng ngoài
“vòng xoay” của thế giới.

!

^


Với mong muôn “hòa nhập”, “Việt Nam muôn làm bạn vđi tất cả các nước”,
nhât là ưong lĩnh vực kinh tế, điều tất yếu là chúng ta phải tạo ra nét tương
đồng với họ. Chúng ta không thể giữ lại những quan niệm, đường lôi, cơ chế cũ,
không còn phù hợp vđi thực tế của chính nưđc ta và khác xa vđi các nước khác.
Lúc này, một yêu cầu khách quan được đạt ra là : Muôn phát triển kinh tế,
muôn “hòa nhập” với thế giới, điều đầu tiên, chúng ta phải xóa bỏ cơ chế cũ,
một cơ chế đã cản đường chúng ta trên con đường phát triển. Từ đó, hạn chế và
khắc phục những bất lợi mà cơ chế cũ đã gây ra; tạo ra một hưđng đi mđi cho
các doanh nghiệp, cho nền kinh tế nước nhà. Hai chữ “đổi m ới” lúc này vang
lên như một khẩu hiệu chiến lược bao trùm trong đời sông xã hội. Đảng ta đã
xem “đổi m ớ i” là vân đề có ý nghĩa sông còn, ưong đó phải đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế, tạo ra sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp, từ đó phát huy
nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, góp phần công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước.
Cùng với việc xóa bỏ sự bất bình đẳng của cơ chế cũ, lúc này yêu cầu của công
cuộc đổi mới tòan diện đất nước đòi hỏi cần phải dân chủ hóa nhiều mặt mà
trước hết là dân chủ hóa trong đời sông kinh tế, Muôn vậy phải bảo đảm
nguyên tắc tự do kinh doanh. Quyền này đã được ghi nhận trong hiến pháp 1992
và trở thành một nguyên tắc hiến định. Sẽ không đảm bảo được quyền tự do
kinh doanh và sẽ chỉ là hình thức nêu chúng ta không xác lập nguyên tắc bình
đẳng giữa các doanh nghiệp. Hơn thế nữa chỉ thiết lập nguyên tắc bình đẳng
mới có thể tạo ra được sự cạnh tranh lành mạnh, nếu chỉ có sự bất bình đẳng, sẽ

không có sự cạnh tranh và cũng sẽ không có sự tự do cạnh tranh lành mạnh nếu
thiếu sự qui định của pháp luật nhằm bảo đảm nguyên tắc bình đẳng của các
doanh nghiệp trước pháp l u ậ t .
Việc cần thiết phải xác lập nguyên tắc bình đẳng của các doanh nghiệp còn xuất
phát từ nguyên lý : ngòai quan hệ hàng dọc giữa các doanh nghiệp còn có quan
hệ ngang. VI vậy cần tạo ra hành lang như nhau đốì vđi các loại hình doanh
nghiệp, có nghĩa là : trong những hòan cảnh như nhau, doanh nghiệp đuỢc
hưởng những khả năng điều kiện và cơ hội như nhau, không có sự phân biệt đối
xử nào.


Với sự chuyển đổi cơ chế từ cơ chế’quản lý tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ
chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng XHCN. Với sự
nhận thức đúng đắn quy luật khách quan trong thời kỳ quá độ xây dựng CHXN.
Đảng và Nhà nước đã nhìn nhận sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế trong
một cơ chê mđi.
Như vậy, vổi sự tồn tại và họat động của các chủ thể kinh doanh thuộc nhiều
thành phần kinh tế buộc Nhà nước ta với tư cách là một tổ chức quyền lực công
phải xác lập nguyên tắc bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
Cần tạo ra một hành lang pháp luật, cần tạo ra một “sân chơi” bình đẳng
cho các doanh nghiệp, Các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau cần có một cơ hội như nhau. Đó là một môi trường kinh doanh tương đốì
thông thoáng nhưng cũng không kém phần quyết liệt, “thương trường” như
“chiến trường”. Với một thực tế như thế, các doanh nghiệp đều phải năng động,
sáng tạo, tự vươn lên để khẳng định mình.
Bằng việc xóa bỏ bao cấp trong sản xuất, kinh doanh, giao quyền tự chủ cho các
doanh nghiệp, để các doanh nghiệp tự hạch toán độc lập, đã khiến cho DNNN,
doanh nghiệp tập thể không thể ỷ lại, trổng chờ vào Nhà nước được nữa. Lúc
này, chỉ có làm ăn có hiệu quả mới có thể làm cho doanh nghiệp đứng vững.
Hiện tượng “lời giả, lỗ thật” ưong các DNNN trước đây không còn “đ ấ t” để tồn


Sự sông động của cơ chế thị trường cho phép khẳng định doanh nghiệp nào làm
ăn có hiệu quả, doanh nghiệp nào làm ăn thua lỗ. Trưđc đây, các khoản bao cấp
bù lỗ đã cào bằng những cố" gắng thực sự của một số DNNN làm ăn tốt và che
lâTp những mặt yêu kém của những doanh nghiệp làm ăn tồi. Hậu quả là đã triệt
tiêu động lực của tất cả các đơn vị kinh tế cơ sở. Sự điều chỉnh k ế hoạch một
cách chủ quan, tùy tiện đã làm cho hầu như DNNN nào cũng hoàn thành kê
hoạch, cũng có thưởng và như th ế cũng có nghĩa là các doanh nghiệp đều hoạt
động có hiệu quả.
Nay, cơ chế quản lý kinh tê mổi đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế phát huy được tiềm năng thực sự của mình. Quyền tự


chủ sản xuât, kinh doanh, sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp ưong cơ chê quản
lý kinh tế mới đã đem lại nguồn sinh lực mđi, kích thích các doanh nghiệp tận
dụng và khai thác mọi khả năng tiềm tàng của mình mà trong cơ chê quản lý
kinh tế cũ không có điều kiện để tận dụng và phát huy.
Trong nền kinh tế nhiều thành phần, hoạt động trong môi trường cạnh tranh
theo cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp là một chủ thể kinh doanh độc lập.
Mục tiêu hàng đầu trong hoạt động cửa doanh nghiệp là phải sinh lợi.
Lúc này, các quy luật của nền kinh tê' thị trường như quy luật giá trị, quy luật
cung - cầu, quy luật cạnh tranh... ngày càng có dịp thể hiện. Tồn tại và phát
triển là một thử thách lớn đồi vđi các doanh nghiệp. Cũng tò đây, quyền tự chủ
kinh doanh của các doanh nghiệp mới được thực hiện một cách đầy đủ và sáng
tạo. Để có thể sản xuât và sinh lời, các doanh nghiệp phải tự mình xác định
chủng loại mặt hàng để sản xuất, điều quan trọng là làm sao mặt hàng đó được
thị trường chấp nhận.
Các doanh nghiệp phải tự chủ đầu tư cải tạo, trang bị lại máy móc, thiết bị, kỹ
thuật và công nghệ để đổi mđi mặt hàng, nâng cao chất lượng sản phẩm, cạnh
trang với hàng trong nước và hàng ngoại nhập...

Thực tiễn ở nước ta trong những năm vừa qua đã chỉ ra rằng : Chúng ta không
thể tiếp tục quản lý nền kinh tế theo cơ chế cũ mà phải quản lý theo một cơ chế
mới, phù hợp vđi đặc điểm của sự phát triển lịch sử, xã hội, phù hợp với thực
tiễn của Việt Nam. Không như vậy sẽ làm thui chột các sáng kiến, sự năng động
của người lao động, của các cơ sở sản xuất, làm mất đi “động lực bên ư on g” của
mọi sự phát triển.
Cơ chê quản lý kinh tế mđi đã tạo ra sự bình đẳng cho các doanh nghiệp thuộc
các thành phần kinh tế khác nhau. Từ đó phát huy và tận dụng tôi đa nguồn lực
trong rníđc và ngoài nưđc, tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ của đất nước ta
trong những năm sắp tới.
1.2. Đường lốì, chính sách của Đảng về việc xác lập nguyên tắc bình đẳng
giữa các doanh nghiệp.


Hơn 50 năm đã đi qua kể từ ngày Cách Mạng Tháng 8 thành công và nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ra đời. Từ đó đến nay, chúng ta đã chứng kiến
biết bao sự kiện trọng đại trong đời sông chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước.
Trên góc độ xây dựng và phát triển kinh tế, nửa thế kỷ qua cũng là thời kỳ nước
ta đã trải qua nhiều bước thăng trầm, gặp phải nhiều khó khăn, thử thách.
Nhưng chúng ta có một thuận lợi rất cơ bản là có sự lãnh đạo đúng đắn và tài
tình của Đảng Cộng Sản Việt Nam suốt các chặng đường lịch sử được cụ thể hóa
ưong đường lốì phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đường lốì phát triển kinh tế
nói riêng đặc biệt trong thời kỳ đổi mổi và mở cửa.
Vđi đường lôi đổi mđi bắt nguồn từ Đại hội Đảng lần thứ VI, sau đó được tiếp
tục khẳng định và hoàn thiện tại Đại hội Đảng lần thứ VII, Đại hội Đảng lần thứ
VIII. Tầm vóc trí tuệ của Đảng ta đã ngày càng được khẳng định.
Trải qua 10 năm đổi mới, với việc thực hiện hai k ế hoạch 5 năm tò 1986 đến
1995, nước ta đã đạt được những thành tựu đáng phân khởi trong lĩnh vực phát
triển kinh tế - xã hội.
NgƯỢc dòng thời gian trở lại trước đây hơn 10 năm. Mặc dù vẫn còn có bao cấp

của quôc tê khá lđn nhưng nền kinh tẻ nưdc ta luồn trong tình trạng trì trệ, kém
phát triển, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân mỗi năm của k ế hoạch 5 năm
1976 - 1980 là 0,4%, 1981 - 1985 là 6,4%. Tiếp đến là những tháng năm chuyển
đổi nền kinh tế và trả giá cho sai lầm của quá khứ. Vì vậy tốc độ tăng bình quân
mỗi năm của k ế hoạch 5 năm 1986 - 1990 chỉ đạt 3,9%. Chỉ đến năm 1990,
chúng ta mới cơ bản đoạn tuyệt được với cơ chế quản lý kinh tế cũ, xác lập được
cơ ch ế mới về nguyên tắc. Từ năm 1991 đến nay công cuộc đổi mới kinh tế mới
đích thực đi vào quỹ đạo. Mức độ tăng trưởng kinh tế trong k ế hoạch 5 năm
1991 - 1995 của nước ta đã đạt ỏ tốc độ cao, không thua kém tốc độ của những
“con rồng”, “con h ổ ” d khu vực và ở trên thế giới.
Năm 1991 tăng 6%, 1992 tăng 8,6%, 1993 tăng 8,1%, 1994 tăng 8,5%, 1995
tăng 9,5%. Tính bình quân mỗi năm tăng 8,2%l .Không chỉ cao hơn tốc độ tăng

' Nguồn :Trung tâm báo chí Đại Hội ĐCS Việt Nam lần thứ VIII


bình quân của ba k ế hoạch 5 năm trước mà còn cao hơn cả mục tiêu đề ra cho
k ế hoạch 5 năm này là tăng bình quân mỗi năm từ 5,5% - 6,5%. Cứ đà này, năm
2000 nền kinh tế nước ta sẽ có quy mô gấp hơn hai lần năm 1990.
Một thành tựu quan trọng khác là chúng ta đã đẩy lùi được siêu lạm phát. Trong
những năm 1986 - 1988, giá bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng hàng
năm ồ mức ba con sô", năm 1986 là 774,7%, 1987 là 223,1%, 1988 là 393,8%
nhưng năm 1989 chỉ còn 34,7%, năm 1990 67,4%, 1991 là 67,6%, 1992 là
17,6%, 1993 là 5,2%. 1994 14,4% và 1995 là 12,7%1 . Từ đó đến nay lạm phát
được kiềm ch ế ở mức tương đôi ổn định.
Là một nưđc nông nghiệp, chúng ta đã coi trọng sự phát triển của nông nghiệp.
Đã 7 năm nay, chúng ta vượt ngưỡng ước mỏ 21 triệu tân lương thực mỗi năm
và năm sau luôn tăng hơn năm trước - sản lượng lương thực quy thóc năm 1989
cũng như năm 1990 đều đạt 21,5 triệu tấn, 1992 : 24,2 triệu tấn, 1993 : 25,5
triệu tân, 1994 : 26,2 triệu tân và năm 1995 : 27,5 triệu tấn2 . Hiện nay, mỗi năm

chúng ta đã xuất khẩu từ 2,5 triệu tấn đến 3 triệu tân gạo, đứng vào vị trí thứ ba
trong danh sách các nước xuât khẩu gạo nhiều nhất của năm châu lục (chỉ đứng
sau có Mỹ, Thái Lan)
Những thành tựu kinh tế - xã hội đạt được trong những năm đổi mới vừa qua,
nhâ't là trong 5 năm 1991 - 1995, là kết quả của đường lốì đổi mới do Đảng ta
khởi xưđng và lãnh đạo. Đó cũng là kết quả của sự phù hợp giữa ý Đảng với
lòng dân.
Đâ't nước ta tiến hành đổi mới trong bôi cảnh có nhiều khó khăn, kể cả khách
quan và chủ quan. Trong nước kinh tế yếu kém, trì trệ, khủng hoảng. Bên
ngoài, các nước Đổng Âu và Liên Xô lâm vào tình ưạng khủng hoảng toàn diện
và đi đến sụp đổ. Điều này càng chứng minh sự lãnh đạo tài tình của Đảng ta, sự
nhạy bén chuyển đổi kịp thời về đường lối, chiến lược trong một giai đoạn cực
kỳ khó khăn, gian khổ.

1Nguồn : tổng cục thông kề
2Nguồn : tổng cục thống kê


×