Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

So sánh luật khuyến khích đầu tư trong nước và luật đầu tư nước ngoài tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.99 MB, 104 trang )

ỈTOƯỜNGĐH
M t iịả n ộ i
t u ư v ỉ Ọn g .v

ộ GIÁO DỤC VÁ Đ Ằ Q I4 P

BỘ TU' Pi UP

TECTỞKa ĐẠI HỌC UJẬT HẰ NỘỊ

L l

UỈẲĨ EÌBEN KHiCH M ỉ) ĩir TRON' W9t


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

T R Ư Ờ N G -D A* I H O* C L U Ầ* T H À N Ôt I
PHẠM THỊ HẢI YÊN

ĐÊ TK3
Sú s á n h ẨUiÁi ~KlỉỉHịêH k h íc h đ ầ u t ư tv o u íị n tỉó ủ
o à M u ã• t (D ầ u t ư in ù íe tttiO íù t a i r( )ìê t Q la n t


CHUYÊN NGÀNH :
MÃ SỐ
:




LUẬT KINH TẾ
5.05.15

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

PTS L uật học: Đ o à n Năng
Phó vụ trưởng Vụ pháp chế
Văn phòng Chính phủ
TRƯỜNG

LtJÃT ■!/ noi

THƯVIỄN GIÁO VIÊN
SÔĐK

HÀ NỘI -1997


Mò i cám đ*t
Xin cho phép em được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành nhất đối với
tất cả các Thầy giáo, Cô giáo đ ã dạy dỗ giúp đỡ em trong nhữnq năm
theo học chương trình sau Đ ại học tại Trường Đ ại học luật Hà Nội.
Đặc biệt em vô cùng biết ơn Thầy giáo - PTS. Đoàn Năng - Phó
vụ trưởng Vụ pháp c h ế Văn phòng Chính phủ - M ột trong những
người thầy mẫu mực, đ ã hết sức tận tâm, ân cần giúp đỡ, hướng dẫn
đ ể em hoàn thành được bản Luận án.

Đồng thời cũng xin được gửi tới: Văn phòng, Vụ Tổng hợp, Vụ
Quản lý dự án đầu tư - Bộ K ê hoạch và Đầu tư; Gia đình, Đ ồng
nghiệp và bạn bè lời cảm ơn sâu sắc nhất về sự động viên giúp đ ỡ đối
với tôi trong quá trình hoàn thành bản Luận án này.


MỤC LỤC
Trang

PHẦN MỞ ĐẨU
1.
Tính cấp thiết của đề tài.
2.
Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
3.
Phương pháp nghiên cứu.
4.
Những đóng góp mới và bố cục của Luận án.

01
02
03
03

PHẦN NỘI DUNG
Chương I : Thực trạng và mối quan hệ giữa đầu tư trong nước và đầu
tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.
1.1. Thực trạng đầu tư trong nước.
05
1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

14
1.3. fMối quan hệ giữa đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước 19
ngoài.
1.3.1.\Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với đầu tư trong 19
nước.
1.3.2.
Vai trò của đầu tư trong nước đối với đầu tư trực tiếpnước 22
ngoài.
Chương II : Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Năm 1996), Luật
Khuyến khích đầu tư trong nước: Một số điểm giống và
khác nhau
2.1. Đối tượng điều chỉnh, phạm vi áp dụng.
25
2.1.1. Đối với Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
25
2.1.2. Đối với Luật Khuyến khích đầu tư trong nước.
30
2.2. Lĩnh vực, địa bàn, hình thức và thời hạn đầu tư.
37
2.2.1 Lĩnh vực, địa bàn đầu tư
37
2.2.2. Hình thức và thời hạn đầu tư.
39
2.3. Khuyến khích và bảo hộ đầu tư.
45
2.3.1. Bảo đảm đầu tư.
45
2.3.2. Hỗ trợ đầu tư.
50
2.3.3. Vấn đề ưu đãi đầu tư.

62
Chương III : Phương hướng và giải pháp hoàn thiện Pháp luật về đầu tư
3.1. Những quan điểm, tư tưởng chỉ đạo và phương hướng hoàn
70
thiện Pháp luật về đầu tư
3.1.1. Quan điểm, tư tưởng chỉ đạo.
70
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện Pháp luật về đầu tư.
74


3.2.
3.2.1.
3.2.2.
3.2.3.

Giải pháp hoàn thiện Phápluật về đầu tư.
Đối với đầu tư trong nước.
Đối với đầu tư nước ngoài
Một vài ý kiến về việc tiến tới xâydựng một đạo luật thống
nhất về đau tư

PHẨN KẾT LUẬN
Danh mục các tài liệu tham khảo

77
77

g5
89


94
96


PHẦN

m ỏ dầu

I/. Tính cấp thiết của đề tài
Bước vào những năm cuối của thập kỷ 90, sự nghiệp đổi mới của
Việt Nam đã bước sang một giai đoạn mới, giai đoạn đẩy tới một bước sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vói mục tiêu tổng quát là
tăng thu nhập quốc dân lên gấp hai lần trong khoảng từ năm 1991 đến năm
2000. Một thời kỳ mới đang mở ra mà ở đó đầu tư và phát triển là những
khái niệm song hành, nổi lên như một thách thức gay gắt nhất. Bởi lẽ triển
vọng phát triển nhanh của đất nước là tốt đẹp song cũng không ít trở ngại
đặt ra, nếu không có những giải pháp khắc phục kịp thời thì không những
không đạt được mục tiêu mà ngay cả những gì đã đạt được cũng có nguy
cơ bị huỷ hoại. Cho nên, đầu tư phát triển hơn lúc nào hết là điều kiện quan
tâm hàng đầu để đi tới dân giàu nước mạnh.
Suốt hơn 10 năm qua, trong sự nghiệp đổi mới, để thu hút đầu tư,
bên cạnh việc không ngừng bảo đảm sự ổn định chính trị - xã hội, sự cải
thiện kinh tế trong nước, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, tạo thế chính
trị vững vàng trên trường Quốc tế, Đảng và Nhà nước ta đã có rất nhiều cố
gắng để nâng cấp, hoàn thiện từng bước cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cơ sở hạ
tầng pháp lý bao gồm hệ thống luật, pháp lệnh, hệ thống văn bản dưới luật,
ngày càng ổn định, hợp lý, thuận lợi theo hướng tôn trọng lẫn nhau, tạo
không khí pháp lý lành mạnh, hấp dẫn các chủ đầu tư. Có thể nói: với hai
đạo luật cơ bản về đầu tư: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, Luật

Khuyến khích đầu tư trong nước và hệ thống văn bản pháp qui đi kèm, đã
dựng lên một khuôn khổ pháp lý về đầu tư phù hợp với đường lối, quan
điểm của Đảng về đổi mới kinh tế nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng,
bước đầu tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, từng bước tạo
tâm lý an toàn cho các nhà đầu tư.

1


Tuy nhiên trong tình hình kinh tế thế giới hiện nay với xu thế “Khu
vực hoá”, “Toàn cầu hoá” và sự hội nhập của Việt Nam, những cố gắng
trên của chúng ta vẫn là chưa đủ. Pháp luật đầu tư của Việt Nam vẫn tách
biệt giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài là một điểm yếu đáng kể
trong môi trường pháp lý về đầu tư so với nhiều nước khác. Mặt khác, so
với các nước kinh tế thị trường truyền thống, pháp luật về đầu tư của Việt
Nam còn chưa đồng bộ, chưa hoàn chỉnh; nghiêm trọng hơn là việc thi
hành pháp luật còn khá tuỳ tiện, “Phép vua thua lệ làng”, làm ảnh hưởng
xấu đến môi truờng đầu tư.
Có thể nói, môi trường đầu tư và sự cải thiện môi trường đầu tư là
trách nhiệm, là mối quan tâm trăn trở của Đảng và Nhà nước, của các bộ,
các ngành hữu quan, của các nhà doanh nghiệp và của tất cả những ai tâm
huyết vói sự nghiệp đổi mới của đất nước.
Tất cả những điểm nêu trên chính là lý do để chúng tôi lựa chọn vấn
đề “So sánh Luật đầu tư nước ngoài và Luật khuyến khích đầu tư trong
nước” làm đề tài luận án thạc sỹ luật học của mình.

II/. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Với vị trí và tầm quan trọng đặc biệt,

ĨĨỊÔÌ


trường đầu tư nói chung và

pháp luật về đầu tư nói riêng là những vấn đề rất sâu rộng và phức tạp, là đề
tài nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhiều chuyên gia kinh tế và chuyên
gia pháp lý.
Đối với luận án này, đối tượng nghiên cứu chủ yếu tập trung vào hai
đạo luật cơ bản điều chỉnh hoạt động đầu tư trực tiếp tại Việt Nam: Luật
Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (Ban hành ngày 29/12/87 đến nay đã qua
ba lần sửa đổi) và Luật Khuyến khích đầu tư trong nước (thông qua ngày
22/06/1994).

2


Trên cơ sở pháp luật so sánh, nghiên cứu thực trạng đầu tư trong
nước, đầu tư nước ngoài tại Việt Nam để giải quyết các vấn đề về lý luận,
phân tích các qui phạm pháp luật hiện hành, tìm ra những điểm tương đồng
và khác biệt giữa hai đạo luật. Từ đó, rút ra những kiến giải góp phần xây
dựng, đổi mới và hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư phù hợp với tình
hình mới của Việt Nam. Đó cũng chính là phạm vi và mục đích nghiên cứu
của đề tài.

III/. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu đề tài của luận án là Triết
học Mác-Lênin. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã đứng trên quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn kiện Đại
hội Đảng Cộng sản Việt Nam đề cập đến vấn đề công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, hoàn thiện và đổi mới hệ thống pháp luật, củng cố pháp chế.v.v..
Tác giả tham khảo pháp luật đầu tư của một số nước về những vấn đề

liên quan; nghiên cứu và phân tích có phê phán các quan điểm khác nhau
trong sách báo pháp lý của nước ta về vấn đề nghiên cứu và những vấn đề
có liên quan.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả đã sử dụng nhiều phương
pháp khác nhau: So sánh pháp luật; Lịch sử; lôgic pháp lý; hệ thống; phân
tích tổng hợp.v.v..

IV/. Những đóng góp mới và bố cục của luận án
Những luận điểm phát triển trong luận án dựa trên các công trình
nghiên cứu của các nhà khoa học pháp lý của Việt Nam và của một số nước
khác trên thế giới.
Luận án này là công trình nghiên cứu chuyên khảo đầu tiên trong
khoa học pháp lý về So sánh Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam và Luật

3


Khuyến khích đầu tư trong nước ở Việt Nam. Những kết luận và kiến nghị
được đưa ra trong luận án có thể có ý nghĩa đối với hoạt động lập pháp
trong lĩnh vực đầu tư nói riêng và sự phát triển khoa học pháp lý nói chung.
Luận án được thực hiện với khối lượng phù hợp với các qui định
chung của Nhà nước, bao gồm 3 phần:
- Lời nói đầu
- Phần nội dung: Gồm 3 chương:
+ Chương I

: Thực trạng và mối quan hệ giữa đầu tư trong nước và
đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam.

+ Chương II


: Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam - Luật Khuyên
khích đầu tư trong nưóc, một số điểm giống và khác
nhau.

+ Chương III : Phương hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật về
đầu tư.
- Phần kết luận.
- Danh mục các tài liệu tham khảo trong quá trình nghiên cứu và hoàn
thành luận án.

4


CỈ1ƯONG I
THựC TRẠNG VÀ M ố i QUAN HỆ GIỮA ĐAU t ư t r o n g n ư ớ c
VÀ ĐẨU T ư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VĨỆT NAM

1.1. Thực trạng đầu tư trong nước:
*

Đầu tư trong nước là một hoạt động kinh tê quan trọng, tác động

mạnh m ẽ tới sự phát triển của nền kinh tế nói chung và của từng đơn vị
kinh tế nói riêng
Dưới giác độ kinh tế “Đầu tư” luôn luôn được hiểu là việc bỏ vốn
vào sản xuất kinh doanh nhằm hưởng phần lợi lãi1 hoặc giải quyết những
vấn đề thuộc kinh tế - xã hội. Hoạt động đầu tư có thể diễn ra trong phạm
vi một quốc gia (Đầu tư trong nước) hoặc có thể tiến hành trong phạm vi
Quốc tế (Đầu tư nước ngoài).

Ở Việt Nam, “Đầu tư trong nước” được hiểu là “Việc bỏ vốn vào sản
xuất kinh doanh tại Việt Nam dưới mọi hình thức thích hợp theo luật định,
của người Việt Nam ở trong và ngoài nước, của các thành phần kinh tế
trong nước và cả người nước ngoài cư trú lâu dài tại Việt Nam”2.
Mục tiêu của đầu tư là phát triển. “Giai đoạn từ nay đến năm 2000 là
bước rất quan trọng của thời kỳ mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước. Nhiệm vụ của nhân dân ta là tập trung mọi lực lượng, tranh
thủ thời cơ, vượt qua thử thách đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách toàn
diện và đồng bộ, tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội

1 Từ điển tiếng V iệt th ô n g dụng - N hư Ý (Chủ biên), N guyên Vãn K hang, Phan X uân Thành - N hà X uất
bản giáo dục - 1996
’ Luât K huyến khích đầu tư trong nước 1994

5


chủ nghĩa, phấn đấu đạt và vượt mục tiêu đặt ra trong chiến lược ổn định và
phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000. Tăng trưởng kinh tế nhanh và bền
vững đi đôi với giải quyết vấn đề bức xúc về xã hội, bảo đảm an ninh, nâng
cao tích luỹ nội bộ nền kinh tế, tạo tiền đề vững chắc cho bước phát triển
cao hơn vào đầu thế kỷ sau”1.
Các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đã được thông qua
tại Đại hội Đảng VIII là rất cao và nặng nề. Đất nước phải phấn đấu đồng
thời đạt 3 mục tiêu khó kết hợp với nhau: vừa phải tạo ra sự tăng trưởng
kinh tế cao (9“> 10%/năm), vừa phải phát triển hài hoà các mặt xã hội quốc phòng - an ninh, lại vừa phải tạo ra sự phát triển cân đối giữa các
vùng trong khi ngân sách rất hạn hẹp, hàng năm lại phải chi 15 đến 17%
tiền ngân sách để trả nợ trong nước và nước ngoài; Gần một nửa tổng chi
thường xuyên (Chiếm 35% ngân sách) là cho lương và phụ cấp có tính chất

lương. Vì vậy tỷ lệ đầu tư từ ngân sách còn rất nhỏ, chỉ bằng 21% tổng
nguồn vốn đầu tư toàn xã hội mà trong 21% này trên 1/3 là vốn vay từ bên
ngoài2.
Bài học của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng
định: tích tụ và tập trung vốn trong nước có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tốc độ tăng trưởng của công nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế
nói chung trong tương lai đòi hỏi phải có một nguồn đầu tư lớn. Chỉ trên cơ
sở có một nguồn đầu tư mạnh từ tích luỹ nội bộ nền kinh tế thông qua quá
trình tích tụ và tập trung vốn của các doanh nghiệp cũng như của cộng
đồng dân cư mới có thể trang bị cho các ngành công nghiệp có kỹ thuật

1 Báo cáo chính trị của BC H TW Đ ảng khoá VII tại Đ ại hội Đ ảng toàn quốc lần thứ V III
2 G iải trình của bộ K H -Đ T tại kỳ hợp thứ X Q uốc hội khoá IX

6


cao, sử dụng nhiều nhân công và khai thác một cách hữu hiệu nguồn tài
nguyên của đất nước. Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và tích tụ, tập
trung vốn rất chặt chẽ. Sự tăng trưởng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả
của tích tụ, tập trung. Mặt khác, sự tích tụ tập trung vốn của mỗi cá nhân,
mỗi doanh nghiệp chỉ có thể đạt được trên cơ sở cải cách mạnh mẽ trong
quản lý điều hành nền kinh tế, cải cách xã hội, tăng mạnh tỷ lệ tích luỹ trên
cơ sở thu nhập tăng nhanh.
Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, chúng ta thiếu vốn một
cách trầm trọng, nhưng mặt khác hiệu quả sử dụng vốn lại chưa cao, đặc
biệt ở các doanh nghiệp nhà nước. Trong nhiều năm trước đây, cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp chi phối, quá trình tích tụ và tập trung vốn không
được quan tâm đẩy mạnh bởi tỷ lệ giữa đầu tư và tiêu dùng trong các hợp

tác xã và xí nghiệp quốc doanh không dựa vào yêu cầu phát triển của lực
lượng sản xuất, không dựa vào hiệu quả kinh tế mà chỉ dựa vào các chỉ thị
kế hoạch khô cứng và ý muốn chủ quan. Mặt khác việc tái đầu tư không
được tính toán kỹ về mặt hiệu quả kinh tế, quá trình tập trung vốn nhiều
khi mang nặng tính hình thức (VD: việc thành lập ồ ạt các hợp tác xã có
qui mô toàn xã, thành lập các công ty lớn một cách hình thức mà không
tính đến đội ngũ quản lý...) Tuy nhiên phải thừa nhận rằng: cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp ở mức độ nào đó cho phép ta huy động vốn một
cách nhanh chóng và có hiệu quả để xây dựng các công trình trọng điểm
qui mô lớn không phải theo cơ chế thị trường.
Trong thời gian từ 1996 - 2000 và từ sau năm 2000 chiến lược huy
động, tích tụ và tập trung vốn một cách có hiệu quả cần thực thi để đẩy tới
một bước sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chúng ta chủ
trương:” Trừ một số ít lĩnh vực mà kinh tế quốc doanh phải đảm nhận vì sự
an toàn và ổn định chung toàn xã hội còn thì khuyến khích kinh tế tư doanh
đầu tư phát triển trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ mà

7


thị trường đòi hỏi. Bằng cách này sẽ huy động được vốn tích luỹ và đầu tư
nội tại trong xã hội, tạo được công ăn việc làm và tạo thêm sản phẩm, dịch
vụ cần thiết cho xã hội, đẩy mạnh quá trình phát triển chung của đất
nước”1.
Trước yêu cầu mới, vấn đề huy động và sử dụng vốn trong nước hiện
nay đang bộc lộ yếu kém cần khắc phục: Ngân sách nhà nước luôn trong
tình trạng căng thẳng không thể đáp ứng các nhu cầu cho đầu tư phát triển
và các yêu cầu cấp bách về xã hội. Đầu tư của Nhà nước bị phân tán do
phải đáp ứng quá nhiều nhiệm vụ . Các nguồn thu từ đất đai , nhà ở , từ các
loại dịch vụ công ích như viện phí, thuỷ lợi phí cung cấp điện nước còn để

thất thoát và lãng phí lớn. Đóng góp của nhân dân để xây dựng mới và cải
tạo trường học , trạm xá, kênh mương thuỷ lợi, giao thông địa phương; sự
nghiệp văn hoá giáo dục y tế

.V .V ..

chưa được thể chế hoá, sử dụng và quản

lý kém hiệu quả, bất họp lý, bị lạm dụng và thất thoát. Số vốn huy động
được thông qua hệ thống tín dụng chủ yếu là ngắn hạn, không đáp ứng nhu
cầu đầu tư phát triển và chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Vốn đầu tư trực tiếp
của khu vực kinh tế tư nhân trong nước vẫn ở qui mô nhỏ, tập trung chủ
yếu (khoảng 80%) vào các lĩnh vực thương mại dịch vụ phục vụ tiêu dùng.
Một bộ phận không nhỏ số vốn trong nước đã huy động vào hệ thống ngân
hàng thương mại đang bị ứ đọng không chuyển thành đầu tư được.
Tuy nhiên, mặc dù theo các ý kiến dự báo khác nhau khoảng 50 đến
70 nghìn tỷ đồng tiết kiệm của nhân dân đang cất giữ dưới dạng vàng bạc,
đá quí, tiền mặt, ngoại tệ và tài sản có giá trị cao chưa chuyển thành vốn
đầu tư kinh doanh; khoản kiều hối chuyển về nước hàng năm chừng 0.6
đến 1 tỷ USD chưa được khai thác và sử dụng hợp lý2, song so với số vốn

1 T rần Đ ức Lương - T ạp chí V iệt Nam Đ ông Nam á ngày nay 11/95
2 K inh tế và dự báo. Số 288 tháng 04/1997 trang 15

8


đầu tư từ ngân sách thì nguồn vốn ngoài ngân sách có một vai trò nhất định
trong sự tăng trưởng sản xuất những năm đổi mới vừa qua. Trong lúc đầu
tư cho sản xuất công nghiệp và nông lâm nghiệp từ ngân sách giảm đi thì

nguồn từ ngoài ngân sách chẳng những đủ bù số suy giảm của ngân sách
mà còn góp phần vào sự gia tăng vốn đầu tư cho hai ngành. Theo số liệu
thống kê cho biết tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội năm 95 ước tính
khoảng hơn 62.000 tỷ đổng , tăng 19% so với năm 94, trong đó nguồn vốn
do doanh nghiệp đầu tư là hơn 5.000 tỷ đồng (Riêng khấu hao cơ bản là
2500 tỷ đồng). Nhân dân và các công ty tư nhân đầu tư khoảng 16.000 tỷ
đổng . Còn các công ty nước ngoài đầu tư trực tiếp gần 1,9 tỷ USD (khoảng
20.000 tỷ đồng Việt Nam). Nếu tính chung cả 5 năm 1991-1995 thì tổng
vốn đầu tư phát triển toàn xã hội ước tính khoảng trên 18 tỷ USD (theo mặt
bằng giá năm 1995). Trong đó phần của nhà nước chiếm 43% , phần của
nhân dân đầu tư chiếm trên 30%. Phần còn lại trên 27% do các nhà đầu tư
nước ngoài. Nếu năm 1989 tỷ lệ tiết kiệm và vốn đầu tư của nền kinh tế chỉ
đạt 10% thì năm 1994 tỷ lệ tiết kiệm tăng 2,6 lần; tỷ lệ đầu tư tăng 2 lần.
Năm 1995, phần ngân sách nhà nước dành cho đầu tư phát triển chiếm 30%
tổng số chi ngân sách.1
Chính nhờ sự nỗ lực đầu tư , đẩy mạnh việc tích tụ và tập trung vốn
mà nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng kể trên tất cả các
mặt, các ngành, các lĩnh vực, GDP tăng 9,5%; kim ngạch xuất khẩu đạt 5,2
đến 5,3 tỷ USD, tỷ lệ lạm phát chỉ còn 12,7%.
*

Đê tạo cơ sở pháp lý cho việc huy động và sử dụng có hiệu quả

mọi nguồn vốn, tài nguyên, lao động và các tiềm năng khác của đất
nước nhằm góp phần phát triển kinh tẻ - xã hội vì sự nghiệp dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, ngày 221611994 Quốc hội khoá

1 Kinh tế và d ự b áo. Sô' 2 7 3 - T h án g 01 /1 9 9 6 trang 43

9



IX đã thông qua Luật Khuyến khích đầu tư trong nước với mục tiêu thúc
đẩy các tổ chức và nhân dân bỏ vốn ra đầu tư kinh doanh theo định hướng
của nhà nước nhằm phát huy lợi thế so sánh chuyển đổi cơ cấu, thực hiện
chiến lược phát triển kinh tế, xã hội. Xét về mặt pháp lý, Luật Khuyến
khích đầu tư trong nước đã tạo cơ sở ban đầu xoá dần sự khác biệt trong
chính sách ưu đãi giữa đầu tư trong nước và đầu tư nước ngoài từng bước
hình thành môi trường pháp lý bình đẳng cho các nhà đầu tư, hạn chế sự
thua thiệt của các nhà đầu tư trong nước so với đầu tư nước ngoài, là cơ sở
tạo nên sự tin cậy để các cá nhân và tổ chức trong nước yên tâm đầu tư vào
sản xuất làm giàu cho mình và xã hội. Luật Khuyến khích đầu tư trong
nước khẳng định tư tưởng chủ động khai thác những nguồn vốn trong nước,
không ỷ lại vào vốn nước ngoài, coi nguồn vốn trong nước là động lực thúc
đẩy nền kinh tế phát triển ổn định lâu dài. Xét về mặt chính trị, Luật
Khuyến khích đầu tư trong nước còn làm tăng thêm sự tin tưởng của các
nhà đầu tư nước ngoài vào chính sách kinh tế của Việt Nam. Bởi vậy Luật
Khuyến khích đầu tư trong nước không phải là đối kháng mà là gián tiếp
thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước ngoài, v ề giác độ kinh tế, Luật Khuyến
khích đầu tư trong nước thể hiện khá tập trung mục tiêu khuyến khích tiết
kiệm, cần kiệm xây dựng đất nước, hạn chế tình trạng tiêu xài xa hoa lãng
phí trong xã hội và trong bộ máy nhà nước, động viên mọi nguồn vốn tiềm
tàng của nhân dân vào đầu tư sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập
và mức sống của nhân dân .
* Tình hình thực hiện Luật Khuyên khích đầu tư trong nước:
Kể từ khi Luật Khuyến khích đầu tư trong nước có hiệu lực (Ngày
01/01/1995) và có các văn bản pháp qui hướng dẫn thi hành (NĐ 29/CP qui
định chi tiết thi hành luật - tháng 05/1995; thông tư 95TC/TCT hướng dẫn
thủ tục trình tự thẩm quyền xét miễn giảm thuế - cuối tháng 12/1995 và các


10


văn bản pháp qui khác do các bộ ban hành) thì nhìn chung các tỉnh thành
phố đã có sự quan tâm nhất định đối với Luật Khuyến khích đầu tư trong
nước. Tuy nhiên do mức độ nhận thức và quan tâm khác nhau cũng như do
điều kiện riêng của mỗi địa phương nên việc triển khai thực hiện Luật
Khuyến khích đầu tư trong nước không được đồng đều.
Tính đến ngày 31/12/1996 trong 34 tỉnh thành phố được điều tra
hoặc có báo cáo thì đã có 31 tỉnh cấp chứng nhận ưu đãi đầu tư cho 320 dự
án của 313 doanh nghiệp trong đó có 135 giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư
mới (42,2%) và 185 giấy chứng nhận ưu đãi đâu đầu tư mở rộng (chiếm
58% trong tổng số dự án được ưu đãi). Số doanh nghiệp nhà nước đựoc
hưởng ưu đãi đầu tư là 220 (chiếm 70,3%) còn số doanh nghiệp ngoài quốc
doanh được hưởng ưu đãi đầu tư là 93, chiếm 29,7% trong các doanh
nghiệp được hưởng ưu đãi. v ề đầu tư của người Việt Nam ở nước ngoài
theo luật Khuyến khích đầu tư trong nước đến nay chỉ mơí có 2 dự án đầu
tư thành lập doanh nghiệp của Việt Kiều: Một ở tỉnh Long An và một ở
thành phố Hồ Chí Minh được cấp ưu đãi đầu tư.
Đối với các doanh nghiệp do Trung ương quản lý, Bộ Kế hoạch và
Đầu tư đã cấp giấy chứng nhận ưu đãi cho 13 dự án với tổng số vốn là 236
tỷ đồng, trong đó có một dự án thành lập doanh nghiệp với số vốn đầu tư là
22,3 tỷ đồng1 (xem bảng so sánh 10 tỉnh thành phố đứng đầu về ưu đãi đầu
tư trong nước). Các dự án thuộc diện khuyến khích đầu tư, được hỗ trợ tín
dụng. Theo báo cáo của tổng cục đầu tư phát triển, tính đến 15/01/1997 quĩ
hộ trợ quốc gia đã xét duyệt cho vay 281 dự án với số vốn 286 tỷ đổng đạt
89,4% kế hoạch (kế hoạch cho vay từ quĩ này năm 1996 là 320 tỷ đồng)
trong đó 140 dự án vay vốn với lãi xuất 1,1% (158 tỷ đồng) và 141 dự án
vay với lãi xuất 0,81% (128 tỷ đồng).


' Thời báo kinh tế Sài G òn N gày 27/02/1997 T rang 35

11


STT TỈNH, THÀNH
PHỐ

SỐ GIẤY CHÚNG NHẬN

SỐ LƯỢNG DOANH NGHIỆP

u u ĐÃI ĐẦU TƯĐÃ CẤP

ĐƯỢC uu ĐÃI ĐẦU T ư

ĐT mới ĐT mở rộng Tổng số Quốc doanh Ngoài QD

Tổng số

1. Long An

23

06

29

09


20

29

2. Minh Hải (cũ)

0

23

23

02

21

23

3. Ninh Thuận

18

0

18

18

0


18

4. Đồng Nai

08

09

17

08

05

13

5. Sông Bé (cũ)

09

08

17

08

09

17


6. Bến Tre

11

03

14

10

04

14

7. Kon Tum

14

0

14

10

04

14

8. Vĩnh Phú


06

07

13

11

02

13

Một số tỉnh như Bình Định, Đổng Nai, Long An, Ninh Thuận, Minh Hải,
Sông Bé nhờ có sự quan tâm thích đáng, tổ chức phối hợp tốt giữa các cơ
quan chức năng trong tỉnh thành phố đã cấp được nhiều giấy chứng nhận
ưu đãi đầu tư. Đặc biệt là một số tỉnh miền núi như Kon Tum, Đăk Lăk, Lai
Châu, Cao Bằng do vận dụng kịp thời tinh thần và nội dung Luật Khuyến
khích đầu tư trong nước đã phê duyệt được trên dưới 10 dự án đầu tư ưu
đãi. Tuy nhiên bên cạnh đó một số tỉnh thành phố khác còn chậm, cho đến
31/12/1996 chưa giải quyết được một trường hợp ưu đãi nào (Hải Hưng,
Tiền Giang...)1.
Mặc dù có những kết quả đáng khích lệ như vậy song so với đầu tư
nước ngoài thì việc thu hút vốn theo Luật Khuyên khích đầu tư trong nước,
xét về cả qui mô lẫn số lượng dự án chưa thấm vào đâu. Theo nhiều chuyên
gia kinh tế thì kết quả đạt được ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh kể từ khi có Luật Khuyến khích đầu tư trong

1 Báo cáo của Bộ K ế hoạch& Đ ầu tư trình thủ tướng Chính phủ về tình hình thực hiện Luật K huyến khích
đầu tư trong nước - T háng 02/1997


12


nước vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của họ. Hiện tại nhiều doanh
nghiệp hoạt động vẫn mang tính cầm chừng, vừa hoạt động vừa nghe
ngóng. Việc bỏ vốn ra đầu tư sản xuất vẫn dè dặt và chưa thật yên tâm. Một
vài doanh nghiệp trong thời gian gần đây lại có ý co lại do thấy có quá
nhiều đoàn thanh tra, kiểm tra các ngành chức năng đối với doanh nghiệp.
Nguyên nhân thì có nhiều, song một nguyên nhân phải chăng là cơ
bản đó là: ”Luật đầu tư trong nước phải nói là chưa đủ hấp dẫn đối với các
doanh nghiệp Việt Nam”, đúng như sự thừa nhận của Bộ trưởng Văn phòng
Chính phủ Lại Văn Cử trong cuộc họp báo ngày 01/03/1997 tại Hà nội. Bộ
trưởng đã nêu ra 06 nguyên nhân trong đó nhấn mạnh mức độ khuyến
khích ưu đãi đầu tư trong nước đặc biệt là về thuế chưa đủ sức hấp dẫn,
chưa thực hiện được tinh thần “một dấu một cửa” mà còn “ một cửa nhiều
khoá”. Quĩ hỗ trợ quốc gia được thành lập nhưng chưa phát huy được tác
dụng thực tế.
Như vậy, để thúc đẩy đầu tư trong nước cần phải cải thiện một cách
cơ bản và đồng bộ môi trường đầu tư trong đó bao gồm cả việc sửa đổi, bổ
sung các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Khuyến khích đầu tư trong
nước, thậm chí cần sửa đổi, bổ sung Luật Khuyến khích đầu tư trong nước
nhằm khuyên khích mạnh mẽ hơn nữa các loại hình doanh nghiệp, công ty
trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ phần, động viên toàn thể nhân dân đầu
tư cho sản xuất, kinh doanh. Điều đó cùng với quá trình cổ phần hoá doanh
nghiệp nhà nước và sự hình thành thị trường chứng khoán sẽ làm cho lực
lượng sản xuất có tính xã hội cao. Đây là tiền đề quan trọng nhất của công
cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Tuy nhiên nếu chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước, ta có lợi thế “Tự
lực cánh sinh” chậm mà chắc, đó là nguồn tiềm ẩn lớn, song yếu tố thời

gian không cho phép chúng ta chậm trễ. Khoảng cách lạc hậu giữa các
quốc gia theo tỷ lệ thuận: Càng chậm bao nhiêu càng tụt hậu bấy nhiêu.

13


Bởi vậy trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay,
đầu tư nước ngoài tiếp tục được xác định là nguồn lực không thể thiếu.
Song song với việc tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức ODA,
các nguồn tín dụng quốc tế khác, chúng ta chủ trương:”Cải thiện môi
trường đầu tư và năng lực quản lý để thu hút có hiệu quả vốn đầu tư trực
tiếp của nưóc ngoài”1.

1.2. Thực trạng đầu tư trực tiếp nưóc ngoài tại Việt nam.
*

Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FD1) là một hình thức đầu tư quốc

tê, trong đó chủ đầu tư nước ngoài đóng góp một sô vốn đủ lớn vào lĩnh
vực sản xuất hoặc dịch vụ, cho phép họ trực tiếp tham gia vào điêu hành
đối tượng mà họ bỏ vốn đầu tư.
Cũng như đối với các nước chậm phát triển khác, FDI giúp cho Việt
Nam tăng cường khai thác vốn của chủ đầu tư nước ngoài; tạo điều kiện
thuận lợi để khai thác tốt nhất những lợi thế của mình về tài nguyên, lao
động, vị trí, mặt đất, mặt nước v.v... Mặt khác FDI còn giúp cho Việt Nam
những điều kiện để tiếp thu những công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản
lý kinh doanh của các chủ đầu tư nước ngoài.
Kể từ khi có Luật Đầu tư nước ngoài năm 1987, Việt Nam mới thực
sự tạo điều kiện thuận lợi cho những dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vận động trên lãnh thổ của mình. Tuy dòng chảy này vận động ngày càng

mạnh hơn vào Việt Nam song chúng ta cũng dễ nhận thấy những hạn chế
của nó: Đây mới là dòng chảy một chiều từ nước ngoài vào Việt Nam mà
chưa có dòng chảy của vốn đầu tư trực tiếp từ Việt Nam ra nước ngoài.
Dòng chảy này còn bị tắc, kẹt bởi môi trường luật pháp chưa đủ hợp lý, bởi
cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội còn lạc hậu và các thể chế thị trường ở Việt

1 Nghị q u y ết Đại hội Đ ảng V III

14


Nam chưa hoàn thiện v.v... Tuy nhiên những lạc hậu trên là điều hoàn toàn
có thể khắc phục được. Chính phủ đã xem xét vấn đề thu hút đầu tư nước
ngoài là một chiến lược phát triển quan trọng, lâu dài và đang nhanh
chóng, kịp thời nghiên cứu và giải tỏa những hạn chế đó.
Phúc đáp những đòi hỏi cấp thiết trên, trong những năm qua, Việt
Nam không ngừng cải thiện môi trường đầu tư. Bảo đảm tình hình chính trị
ổn định; phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, nâng cấp hạ tầng cơ sở và đặc
biệt ngày càng hoàn thiện hệ thống pháp luật về đầu tư. Cho đến nay qua 3
lần sửa đổi (30/06/1990; 23/12/1992; 12/11/1996) Luật Đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam không hề giảm bớt tính hấp dẫn, trái lại còn b ổ sung
nhiều qui định cởi mở hơn, thông thoáng hơn, do đó có sức hấp dẫn hơn
đối với các nhà đầu tư nước ngoài, đồng thời cũng có những qui định
chặt chẽ hơn nhằm tránh cho Việt Nam những sơ hở trong quản lý đầu
tư trực tiếp nước ngoài.
Tính đến 31/12/1996 đã có 1864 dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) đã được cấp phép với tổng số vốn đăng ký là 28,9 tỷ USD
thuộc hơn 700 công ty và tập đoàn của 60 nước và lãnh thổ trên thế giới
(không kể 113 dự án đầu tư vào khu chế xuất với tổng vốn đăng ký 436
triệu USD) số vốn thực hiện đạt 270 triệu USD. Trong số đó có 18 dự án

(tổng vốn đầu tư là 253,3 triệu USD) đã kết thúc hoạt động đúng thời hạn;
292 dự án (Với 2.325,2 triệu USD) bị rút giấy phép, 391 dự án được điều
chỉnh tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất với số vốn tăng thêm là 2.827,3
triệu USD. Hiện tại có 1.554 dự án với tổng số vốn đầu tư đăng ký là
2.6384 triệu USD, trong đó 940 dự án đang thực hiện và 614 dự án đang
trong quá trình tiến hành thủ tục hành chính'

1 Báo cáo tình hình triển khai thực hiện các dự án Đ T N N và m ột số vấn đề đ ặt ra trong công tác q uản lý
dự án-của vụ quản lý d ự án- Bộ K H & Đ T N gày 0 1 /03/1997.

15


Với nhịp độ thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tăng khá nhanh, đã
có những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế, trước hết, đối với tăng trưởng
kinh tế và xuất khẩu
GDP và vốn FDI thực hiện 1 số năm qua (Triệu USD)1.
Năm

1990

1991

1992

1993

1994

1995


1996

FDI

104

202

463

1002

1500

2000

2156

GDP

8174

8271

9913

12.836 15.542 20.209 22.128

Kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn FDI chưa nhiều

song đang có chiều hướng tăng dần; Trong 3 năm 1988-1991 đã xuất khẩu
52 triệu USD (chưa kể dầu khí), năm 1992 hơn 112 triệu USD. Năm 1995
khoảng 400 triệu USD và năm 1996 ước đạt khoảng 800 triệu USD
(«11,1% kim ngạch xuất khẩu của cả nước)
Cùng với định hướng xuất khẩu, vốn FDI cũng đang được hướng vào
các ngành thay thế nhập khẩu; Xi măng, thép xây dựng (doanh nghiệp có
vốn FDI đạt 1 triệu tấn/năm, chiếm 70% công suất cả nước); điện; điện gia
dụng; lắp ráp ô tô, xe máy v.v... Trong lĩnh vực công nghệ, FDI hiện nay là
một trong những nguồn chuyển giao chủ yếu. Nếu so với bên ngoài thì
trình độ công nghệ nhập vào Việt Nam thuộc loại trung bình của các nước,
song nhìn chung công nghệ đã chuyển giao tiến bộ hơn nhiều so với công
nghệ đang có tại Việt Nam. Trong một số lĩnh vực như dầu khí, viễn thông,
điện-điện tử, sản xuất xi măng và một số thiết bị trong dây chuyền dệt,
thêu được chuyển giao vào Việt Nam thuộc loại tiên tiến trên thế giới. Dự
án hợp doanh giữa công ty bưu chính viễn thông với tập đoàn Telstra
(Australia) với vốn đầu tư 287 triệu USD đã góp phần quan trọng vào sự
phát triển viễn thông Việt Nam. Dự án đèn hình Orion-Hanel liên doanh
giữa tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc) với công ty điện tử Hà Nội vốn đầu tư

1 T ạp c h í thương m ại số 8 năm 1997

16


178 triệu USD, công suất 1,6 triệu bóng đèn hình/ năm được đánh giá có
trình độ tương đương với trình độ của Hàn Quốc và các nước trong khu
vực. Trong một số lĩnh vực như cơ khí, luyện kim, hoá chất, công nghiệp
nhẹ....công nghệ chỉ thuộc loại thông thường, phổ biến ở Việt Nam; cá biệt
có một số công nghệ, thiết bị đưa vào thuộc loại lạc hậu (công nghệ khai
thác vàng Bồng miêu; công nghệ sản xuất tinh bột sắn ở Đà Nẵng; công

nghệ chế biến thức ăn gia súc...).
Về kỹ năng quản lý, hầu hết các doanh nghiệp có vốn FDI đều áp
dụng phương pháp quản lý tiên tiến của các nước phát triển. Hình thức liên
doanh đã tạo điều kiện cho các nhà quản lý của phía Việt Nam có thêm cơ
hội trực tiếp học hỏi tiếp nhận kỹ năng quản lý, tổ chức kinh doanh theo
mô hình sản xuất tiên tiến.
Bên cạnh những đóng góp trên, FDI còn thu hút 147.000 lao động
trực tiếp người Việt Nam và tạo việc làm cho hàng vạn lao động gián tiếp.
Mức thu nhập bình quân của lao động trực tiếp cao hon hẳn so với người
lao động trong các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là cán bộ quản lý và
cán bộ có trình độ đại học và trên đại học. Đặc biệt 60% lao động trực tiếp
được các doanh nghiệp đào tạo tay nghề.
Tóm lại với số vốn đầu tư đã thực hiện (hơn 7,7 tỷ USD) các dự án
FDI đã đóng góp không nhỏ vào tổng vốn đầu tư toàn xã hội trong các năm
qua, tham gia tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng
các ngành công nghiệp và dịch vụ trong GDP; tạo thêm năng lực mới về
sản xuất và xuất khẩu trong một số ngành quan trọng; phục hồi và phát
triển một số ngành nghề đã từng đứng trước nguy cơ phá sản hoặc mai một
do biến động của thị trường trong và ngoài nước...FDI đã và đang thực sự
góp phần quan trọng vào việc nâng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế để tránh
cho nước ta tụt hậu xa hơn so với các nước.

17

THƯ VIỆN Gỉ/. <ỉr.K|
sò 'í L A '24'


Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được chúng ta cũng thu được
những bài học đáng ghi nhớ, trong đó phải kể đến bài học về quản lý dự án

sau giấy phép, về giám sát việc đưa vốn vào thực hiện và việc chuyển giao
công nghệ... Phần lớn các đối íác Việt Nam đều góp vốn bằng quyền sử
dụng đất và tỷ lệ vốn trên dưới 30% này đưọc đưa vào sử dụng ngay. Có
thể thấy rằng nguồn vốn của nước ngoài đưa vào thực hiện ở Việt Nam còn
rất thấp.Hiện tượng này có thể do 2 nguyên nhân: một là thủ tục hành
chính của ta rườm rà, nhất là việc cấp phép xây dựng, giải phóng mặt bằng,
hai là một số nhà đầu tư nước ngoài có ý định “giữ chỗ”, điển hình mới đây
là trường hợp rút giấy phép của tập đoàn BBI (Mỹ); Dự án Noga Sài Gòn;
Dự án hòn ngọc Viễn Đông (Vũng Tàu) và dự án làng du lịch Hồ Tây..Một
vấn đề đáng quan tâm khác là công nghệ và việc chuyển giao công nghệ ở
các dự án đầu tư nước ngoài. Trong năm 1996 kết quả kiểm toán ở 14 liên
doanh đều cho thấy có hiện tượng khai khống giá các thiết bị dây chuyền
công nghệ được đưa vào vốn đã lạc hậu. Trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng
của dự án, do việc giám sát thiếu chặt chẽ nên nhiều nhà đầu tư nước ngoài
đã nhập nhiều loại thiết bị được miễn thuế dưới danh nghĩa để thực hiện dự
án nhưng sau đó đem bán thu lợi.
Như vậy về phía chủ quan, định hướng thu hút đầu tư vẫn là một
thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách đầu tư nước ngoài của
Việt Nam. Với mục tiêu thu hút nguồn ngoại tệ, trong những năm qua,
chính sách đầu tư nước ngoài đã ưu đãi hơn cho các dự án sản xuất hàng
xuất khẩu mà đôi khi coi nhẹ thị trường nội địa với hơn 70 triệu dân. Trong
số nhập siêu gần 4 tỷ của nước ta năm 1996 có gần 3 tỷ USD được dùng để
nhập các loại hàng mà trong nước có thể đáp ứng nếu được đầu tư tốt hơn
như xi măng, sắt, thép, giấy... Do đó đầu tư cho nhu cầu nội địa cũng cần
được lưu tâm. v ề cơ cấu ngành, nước ta là một nước nông nghiệp, nhưng
trong thời gian qua đầu tư vào nông lâm, ngư nghiệp còn rất hạn chế. Trong

18



tổng số gần 1900 dự án với gần 26 tỷ USD mới chỉ có 230 dự án với 1,2 tỷ
USD (4,6%) đầu tư vào lĩnh vực này, trong đó mới chỉ có 368 triệu USD
được thực hiện tập trung vào ngành chế biến mía đường, chế biến chè, thuỷ
hải sản... Trong khi đó các lĩnh vực rất cần thiết cho sản xuất nông nghiệp
như sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, các loại giống thực vật và động vật...
thì hầu như vắng bóng các nhà đầu tư nước ngoài.
Mặc dù còn lắm chông gai song qua thực tiễn kiểm nghiệm 9 năm
qua, FDI đã thực sự là một bộ phận cấu thành của toàn bộ công cuộc đầu tư
của nền kinh tế có mối quan hệ chặt chẽ và chịu sự tác động qua lại của các
bộ phận khác trong cơ cấu chung (đầu tư trong nước; đầu tư gián tiếp của
nước ngoài). Chính vì vậy nó không thể vượt quá xa trình độ chung, qui
hoạch chung của nền kinh tế.

1.3. Mối quan hệ giữa đầu tư trong nước và đầu tư trực tiếp nước
ngoài:
Trước đây đầu tư trong nước dường như chưa được quan tâm đúng
mức và đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là một lĩnh vực riêng ít có
quan hệ với đầu tư trong nước. Kinh nghiệm của các nước và việc áp dụng
Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam thời gian qua cho thấy rằng: đầu tư
nước ngoài và đầu tư trong nước có mối quan hệ hữu cơ, bổ sung và hỗ trợ
cho nhau
1.3.1. Vai trò của đầu tư nước ngoài đối với đầu tư trong nước
a,

Vé măt khách quan: đầu tư trực tiếp nước ngoài bổ sung những cái

mà đầu tư trong nước đang thiếu và cần. Bởi vì đầu tư nước ngoài, song
hành với vốn là vấn đề về thị trường, công nghệ, lao động và tài nguyên
v.v... Mục tiêu đặt ra đối với việc thu hút FDI cũng là những cái thiếu và
cần cho đầu tư trong nước. Cụ thể là:


19


Vấn đề thị trường: Khi thấy khu vực có vốn đầu tư nước ngoài lớn
mạnh, một số ý kiến cho rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã chiếm
mất thị phần của sản xuất kinh doanh trong nước. Theo chúng tôi chính
những công ty nước ngoài đầu tư vào thị trường Việt Nam sẽ là một nhân
tố quan trọng giúp chúng ta tìm kiếm thị trường bên ngoài và mở rộng thị
trường trong nước. Họ đầu tư vào Việt Nam để xuất khẩu hàng hóa của họ
vào Việt Nam điều này buộc họ phải tự cải thiện và mở rộng thị trường
Việt Nam. Mặt khác thông qua quan hệ với các đối tác nước ngoài, chúng
ta có cơ hội để tìm kiếm thị trường cho hàng hóa Việt Nam xuất khẩu ra
bên ngoài để có ngoại tệ thanh toán.
Vấn đề lao động: Việt Nam có một nguồn lao động thực sự dồi dào,
song còn nhiều hạn chế: kết cấu lao động không hợp lý: nhiều kỹ sư, thiếu
công nhân lành nghề; Lao động có kỹ thuật ít, lao động phổ thông nhiều, ít
biết ngoại ngữ; Thiếu các nhà kinh doanh tài ba; Thiếu các chuyên gia giỏi
về ngân hàng, tài chính v.v... Sự mất cân đối này đã làm giảm hiệu quả sử
dụng lao động ở Việt Nam. Chính các công ty nước ngoài khi vào Việt
Nam tìm đối tác, tuyển mộ công nhân, nhân viên, mới thấy hết nhược điểm
này và giúp ta khắc phục những lệch lạc này bằng con đường đào tạo và
bằng cả việc thuê chuyên gia nước ngoài (Hiện nay, 60% lao động trực tiếp
được các doanh nghiệp đào tạo).
Vấn đề tài nguyên: Tài nguyên cũng là vấn đề cần quan tâm. Việt
Nam không giàu nhưng có một số tài nguyên quan trọng. Với sự phát triển
của cuộc cách mạng công nghệ hiện nay thì giá trị của các nguồn tài
nguyên đó ngày càng bị giảm sút. Chúng ta không đủ vốn và kỹ thuật để
khai thác, chế biến nếu không nhờ FDI. Có thể nói những ngành công
nghiệp quan trọng nhất trong tương lai Việt Nam mới có hoặc chưa có như

kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật sinh học, công nghiệp vật liệu mới, hàng
không dân dụng, viễn thông, Robot và máy công cụ, máy tính điện tử kèm

20


×