Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

Bài giảng huấn luyện KTAT thiết bị nâng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 95 trang )

HUẤN LUYỆN

KỸ THUẬT AN TOÀN SỬ DỤNG THIẾT BỊ
NÂNG


PHẦN MỞ ĐẦU
CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ATLĐ, VSLĐ
PHẦN I:
KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ NÂNG
PHẦN II:
CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ
NÂNG
PHẦN III
AN TOÀN KHI SỬ DỤNG THIẾT BỊ NÂNG
PHẦN IV:
KHÁM NGHIỆM KTAT- THIẾT BỊ NÂNG


SƠ ĐỒ HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT
Quốc hội

LUẬT
CHỈ THỊ
của Thủ tướng
Chính phủ

Chính phủ

Các Bộ


NGHỊ ĐỊNH
hướng dẫn thi hành

THÔNG TƯ,
THÔNG TƯ LIÊN TỊCH
(LIÊN BỘ)

QUYẾT ĐỊNH,
CHỈ THỊ
của Bộ trưởng

- QUY CHUẨN KỸ THUẬT TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
UBND,
HDND

- NGHỊ QUYẾT của
HĐND
- QUYẾT ĐỊNH, CHỈ THỊ
của UBND


PHẦN MỞ ĐẦU
CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VỀ ATLĐ, VSLĐ
I. CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH
1. Luật :
- Bộ luật lao động 2012, ngày 18/6/2012,
- Luật Bảo Hiểm Xã Hội 2014
- Luật An tồn Vệ sinh Lao động 2015
2. Nghị Định :
- Nghị định 44/2013/NĐ – CP về hợp đồng lao động

- Nghị định 45/2013/NĐ – CP thời giờ làm việc và
nghĩ ngơi và an tồn lao động
- Nghị định 46/2013/NĐ – CP về tranh chấp lao động


- Nghị định 95/2013/NĐ – CP xử phạt hành chính
về vi phạm pháp luật lao động
- Nghị định 88/2015/NĐ – CP sửa đổi bổ sung một
số điều của Nghị định 95/2013/NĐ-CP
- Nghị định 37/2016/NĐ – CP hướng dẫn về bảo
hiểm TNLĐ, BNN Luật ATVSLĐ
- Nghị định 39/2016/NĐ – CP qui định chi tiết thi
hành một số điều của Luật ATVSLĐ
- Nghị định 44/2016/NĐ – CP về hoạt động kiểm
định, huấn luyện KTAT & quan trắc MTLĐ . Nghị
định 155/2016/NĐ – CP xử phạt hành chính trong
lĩnh vực bảo vệ môi trường




3. Thông Tư Liên Tịch :
Thông tư Liên tịch 41/2014/TTLT–BYT–BTC
hướng dẫn thực hiện BHYT
4. Thông Tư :
- Thông tư 14/2013/TT – BYT Hướng dẫn khám
sức khỏe
- Thông tư 27/2013/TT – BLĐTBXH Qui định về
công tác huấn luyện ATVSLĐ
- Thông tư 04/2014/TT – BLĐTBXH Chế độ trang

bị phương tiện bảo vệ cá nhân
- Thông tư 05/2014/TT – BLĐTBXH Danh mục
máy thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ


Thông

06/2014/TT-BLĐTBXH
ngày
06/03/2014 Quy định hoạt động kiểm định kỹ thuật
an toàn lao động đối với máy, thiết bị, vật tư có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động thuộc
trách nhiệm quản lý của BLĐTBXH.
- Thông tư 07/2014/TT – BLĐTBXH Ban hành 27
qui trình kiểm định KTAT
- Thông tư 31/2014/TT – BCT Qui định chi tiết về
an toàn điện
- Thông tư 46/2015/TT – BLĐTBXH Ban hành 6
qui trình kiểm định KTAT
- Thông tư 07/2016/TT – BLĐTBXH Qui định tổ
chức thực hiện công tác ATVSLĐ tại cơ sở


- Thông tư 08/2016/TT– BLĐTBXH Thu thập,
công bố, lưu trữ …. tình hình TNLĐ …
- Thông tư 13/2016/TT– BLĐTBXH Danh mục
công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ
- Thông tư 14/2016/TT– BYT Qui chi tiết một số
điều Luật BHXH về lĩnh vực y tế
- Thông tư 19/2016/TT– BYT Hướng dẫn quản

lý sức khỏe người lao động
- Thông tư 28/2016/TT– BYT Hướng dẫn quản
lý Bệnh nghề nghiệp
- Thông tư 29/2016/TT– BXD Ban hành quy
trình kiểm định cẩu tháp, vận thăng gondola


II. Mục đích, ý nghóa của công tác ATLĐ, VSLĐ
Mục đích:
1.1. Đảm bảo an toàn thân thể của người lao
động, hạn chế đến mức thấp nhất hoặc không
để xảy ra chết người, thương tật, tàn phế do tai
nạn lao động.
1.2. Đảm bảo cho người lao động khoẻ mạnh
không bò mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các bệnh
tật khác do điều kiện lao động xấu gây ra.
1.3. Bồi dưỡng, phục hồi kòp thời và duy trì
sức khoẻ, khả năng lao động cho người lao động
sau sản xuất.


2.1- Ý nghóa chính trò:
BHLĐ thể hiện quan điểm coi con người vừa là
động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển,
BHLĐ tốt là góp phần tích cực chăm lo bảo vệ
sức khoẻ, tính mạng và đời sống NLĐ, biểu hiện
quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng con
người, xác đònh vai trò NLĐ trong một chế độ
XH, công tác BHLĐ không được thực hiện tốt,
điều kiện lao động của NLĐ còn quá nặng nhọc,

độc hại, để xảy ra nhiều tai nạn lao động
nghiêm trọng thì uy tín của chế độ, uy tín của
doanh nghiệp sẽ bò giảm sút


2.2- Ý nghóa xã hội:
- Chăm lo đến đời sống, hạnh phúc, vừa là yêu
cầu vừa là nguyện vọng chính đáng của NLĐ.
- Đảm bảo cho xã hội trong sáng, lành mạnh,
mọi người lao động được sống khoẻ mạnh, làm
việc có hiệu quả cao và có vò trí xứng đáng của
mình trong xã hội, làm chủ xã hội, làm chủ thiên
nhiên, làm chủ khoa học kỹ thuật.
- Tai nạn lao động không xảy ra, sức khoẻ được
bảo đảm thì nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt tổn
thất do phải nuôi dưỡng, điều trò do TNLĐ hoặc
bệnh nghề nghiệp.


2.3 Ý nghóa kinh tế:
- Hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất và công tác,
tăng năng suất lao động.
- Giảm chi phí nuôi dưỡng điều trò do TNLĐ
hoặc bệnh nghề nghiệp;
- Giảm chi phí do thiệt hại về máy móc, thiết bò,
nhà xưởng, nguyên vật liệu.


III. Quyền và nghóa vụ của người sử dụng lao
động:

Quyền hạn của người sử dụng lao động:
- Buộc người lao động phải tuân thủ các quy
đònh, nội quy, biện pháp an toàn, vệ sinh lao
động;
- Khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật
người vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ
sinh lao động;
- Khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm
quyền về quyết đònh của thanh tra về an toàn và
vệ sinh lao động nhưng vẫn phải chấp hành các
quyết đònh đó khi chưa có quyết đònh mới.


Nghóa vụ của người sử dụng lao động:
- Phải lập kế hoạch, biện pháp ATLĐ, VSLĐ và
cải thiện điều kiện lao động;
- Trang bò đầy đủ phương tiện bảo vệ cá
nhân và thực hiện các chế độ khác về ATLĐ,
VSLĐ đối với NLD theo quy đònh;
- Phân công trách nhiệm và cử người giám
sát việc thực hiện các QĐ, NQ, biện pháp
ATLĐ, VSLĐ; phối hợp với Công đoàn cơ sở XD
và duy trì sự hoạt động của mạng lưới an toàn vệ
sinh viên;


- Xây dựng NQ, QT ATLĐ, VSLĐ phù hợp với từng
loại máy, thiết bò, vật tư và nơi làm việc theo tiêu
chuẩn quy đònh của nhà nước;
- Thực hiện huấn luyện, hướng dẫn các tiêu

chuẩn, quy đònh, biện pháp an toàn, vệ sinh lao
động đối với người lao động;
- Tổ chức khám sức khoẻ đònh kỳ cho người
lao động theo tiêu chuẩn chế độ quy đònh;
- Chấp hành nghiêm chỉnh QĐ về khai báo,
điều tra TNLĐ, BNN và đònh kỳ 6 tháng, năm
báo cáo kết quả tình hình thực hiện ATLĐ, VSLĐ,
cải thiện điều kiện lao động với Sở LĐTBXH, Sở
YT đòa phương.


IV. Quyền và nghóa vụ của người lao động:
Quyền hạn của người lao động:
- Yêu cầu Người sử dụng lao động bảo đảm điều
kiện làm việc AT,VS cải thiện điều kiện làm việc,
trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn
luyện, thực hiện biện pháp an toàn lao động, vệ
sinh lao động.
- Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc
khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra TNLĐ, đe doạ nghiêm
trọng tính mạng, sức khoẻ của mình và phải báo cáo
ngay với người phụ trách trực tiếp, từ chối trở lại nơi
làm việc nói trên nếu nguy cơ đó chưa được khắc
phục.


- Khiếu nại hoặc tố cáo với cơ quan nhà nước có
thẩm quyền (thanh tra An toàn các cấp) khi
người sử dụng lao động vi phạm quy đònh của
nhà nước hoặc không thực hiện đúng các giao

kết về ATVSLĐ trong HĐLĐ, TƯLĐTT.
Nghóa vụ của người lao động:
- Phải chấp hành nghiêm chỉnh các QĐ, nội
quy ATLĐ, VSLĐ có liên quan đến công việc và
nhiệm vụ được giao.


- Phải sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo
vệ cá nhân được trang cấp, các thiết bò ATVS nơi
làm việc, nếu mất mát, hư hỏng phải bồi thường.
- Phải báo cáo kòp thời với người có trách
nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây TNLĐ, BNN,
gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm; tham gia cấp
cứu và khắc phục hậu quả TNLĐ khi có lệnh của
người sử dụng LĐ.


V. Điều kiện lao động; Các yếu tố nguy hiểm, độc hại
gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG:
Bao gồm các yếu tố:

1.1 Các yếu tố của sản xuất;
1.2 Các yếu tố liên quan đến sản xuất:


2. CÁC YẾU TỐ GÂY CHẤN THƯƠNG (NGUY
HIỂM) TRONG SẢN XUẤT

2.1. Các bộ phận truyền động và chuyển động;

2.3. Nguồn nhiệt;
2.4. Nguồn, dòng điện;
2.4. Vật rơi, đổ sập;
2.5. Vật văng, bắn;

2.6. Nổ (nổ vật lý, nổ hóa học, nổ vật liệu nổ, nổ
của kim loại nóng chảy)


3. YẾU TỐ CÓ HẠI ĐỐI SỨC KHỎE TRONG SẢN
XUẤT:
3.1. Vi khí hậu;
3.2. Tiếng ồn và rung động;

3.3. Bức xạ và phóng xạ (nguồn bức xạ, phóng xạ)ï;
3.4. nh sáng;

3.5. Bụi;
3.6. Các chất hóa học;
3.7. Các yếu tố vi sinh vật có hại;
3.8. Các yếu tố về cường độ LĐ, tư thế gò bó …


PHẦN I:
KHÁI QUÁT VỀ THIẾT BỊ NÂNG

1. CÔNG DỤNG

– Thiết bò nâng là các thiết bò dùng để nâng
hạ tải phục vụ sản xuất .

– Nó làm giảm nhẹ sức lao động và tăng
năng suất lao động.
– Thiết bò nâng ra đời , nó đem lại hiệu quả
kinh tế cao và được sử dụng rộng rãi trong
các ngành kinh tế quốc dân. Do hiệu quả
kinh tế cao, đến nay thiết bò nâng phát
triển rất mạnh ngày càng hiện đại hoá cao.


2. CÁC LOẠI THIẾT BỊ NÂNG
theo TCVN 4244-2005

1. Cần trục kiểu cần: Cần trục ôtô cần trục bánh
hơi, cần trục bánh xích, cần trục tháp, cần trục
đường sắt, cần trục chân đế,...
2. Cầu trục và cổng trục các loại.
3. Máy nâng:
- Xe tời chạy theo ray trên cao.
- Palăng điện, tời điện.
- Palăng tay, tời tay.
- Máy nâng xây dựng.
4. Các loại bộ phận mang tải.


3. CÁC ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CƠ BẢN CỦA
THIẾT BỊ NÂNG
a. Tải trọng nâng (Q): Tải trọng nâng Q bao gồm
trọng lượng vật nâng và trọng lượng của dụng cụ
móc hàng.
Q = hằng với cầu trục, palăng, xe tời chạy theo trên

cao, tời.
Q biến đổi đối với cầu trục kiểu cần.
b. Chiều cao nâng (H): Độ cao tính từ mặt sàn đến
vò trí treo móc cao nhất của cầu trục.
c. Tầm với (R): Khoảng cách từ tâm móc hàng đến
tâm quay của cần trục. Khẩu độ (L): Khoảng cách
từ tâm bánh xe di chuyển này tới tâm bánh xe di
chyển kia đối với cầu trục, cổng trục.


d. Tốc độ làm việc(Vø): Gồm có nâng, di chuyển, quay,
xecon.
e. Trọng lượng thiết bò nâng: G
f. Chế độ làm việc của thiết bò nâng
– Chế độ làm việc bằng tay: Nguồn động lực là sức người
– Chế độ làm việc nhẹ: Thời gian ngưng nhiều:
QTB<<{Q}max; Và nhỏ.
– Chế độ làm việc trung bình: Thời gian ngưng ≈ thời gian
làm việc; QTB < {Q}max; Vtb
– Chế độ làm việc nặng: Thời gian làm việc nhiều
(2ca/ngày) QTB ≈ [Q]max; Vlớn.
– Chế độ làm việc rất nặng: Thời gian làm việc liên tục (3
ca/ngày)QTB = [Q]max; Vmax.


×