Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HK 1 TOAN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.59 KB, 4 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK 1
Cấp độ Nhận biết

MÔN TOÁN 6

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

Chủ đề

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ

Biết được các thuật
chủ đề 1: Ôn tập và bổ ngữ về tập hợp,phần
túc về số tự nhiên
tử của tập hợp,sử
dụng các kí hiệu
Số câu hỏi
Số điểm

1

Cộn

Cao
TNKQ
TL

TL



Thực hiện được một
số phép tính đơn
Vận dụng được dấu hiệu chia
giản,hiểu được các
hết,các tính chất giao hoán,kết
tính chất giao
hợp ,phân phối
hoán,kết hợp,phân
phối
2

2
1

0.5

1
1

2
0.5

8
1

4

Tìm và viết được số
Biết được các số

đối ,giá trị tuyệt đối
nguyên dương,các số
Vận dụng được các quy tắc thực
của một số
làm được dãy các phép
Chủ đề 2 : Số Nguyên nguyên âm,số o,bội
hiện được các phép tính, các tính
nguyên,sắp xếp số
tính với các số nguyên
và ước của số
chất
nguyên theo thứ tự
nguyên
tăng hoặc giảm
Số câu hỏi
Số điểm

1

1

Hiểu được các khái
niệm
Chủ đề 3 : Đoạn thẳng
tia,đoạnthẳng,hai tia
đối nhau,trùng nhau
Số câu hỏi
Số điểm

TS câu hỏi

TS Điểm
Tỷ lệ %

1
0.5 0.5

0.5

1

1
0.5

5
1

3

Vẽ được hình minh
họa : Điểmthuộc
(không thuộc) đường Vận dụng được đẳng thức AM +
thẳng ,tia,đoạn
MB = AB để giải bài toán
thẳng,trung điểm của
đoạn thẳng
1

0,5

1


1
0,5

1

4

1

3

7

1.5
15%

4.5
45%

1
6
4
40%

16 Câ

10đ



ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TOÁN 6
Thời gian : 90 phút

A.Phần trắc nghiệm: (4điểm)
Chọn đáp án đúng cho mỗi câu sau

Câu 1:Cho M   8;12;14 ;trong các cách viết sau,cách viết nào Đúng ?
A.14 �M
B.  8;12 �M
C. 12 �M
Câu 2:Số nào chia hết cho cả 2;3;5;9 trong các số sau?
A.45
B.78
C.180

D.  8 �M
D.210

Câu 3: Cho A   x �Z /  3  x  1 .Số phần tử của tập hợp A là:
A.3
B.4
C.5
D.6
Câu 4: Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây:
A.3
B.9
C.5
D.7
Câu 5: Kết quả (-17) + 21 bằng :
A.-34

B.34
C.- 4
D.4
Câu 6. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. 77
B. 57
C. 17
D. 9.
Câu 7: Cho bốn điểm A,B,C,D thẳng hàng. Có số đoạn thẳng là:
A.6
B.5
C.4
D.Một kết quả
khác
Câu 8: Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB nếu:
A.MA=MB

AM  MB 

AB
2

B.AM+MB=AB C.
D.Đáp án khác
B.Phần tự luận.(6 điểm)
Bài 1:Thực hiện tính(1 đ)
a) 75 - ( 3.52 - 4.23)
b) (-15) + 14 + (- 85)
Bài 2: Tìm x biết (1 đ)
a) 12x – 64 = 25

b) x - 7 = (-14) + (-8)
Bài 3: (2 đ)
Số học sinh của một trường khi xếp thành 12 hàng ,18 hàng, 21 hàng đều vừa
đủ.Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh? Biết số học sinh trong khoảng từ 500 đến
600 .
Bài 4: (2 đ)
Cho đoạn thẳng AB = 8 cm.Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 6cm
a) Tính độ dài CB
b) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không?Vì sao?


ĐÁP ÁN TOAN 6 HK 1
A.Trắc nghiệm (mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
B
C
A
A
D
C
A
C

B. Tự luận
Bài 1: (mỗi phần 0,5 điểm)
a) 75 – ( 3.52 - 4.23)
c) (-15) + 14 + (- 85)
= 75 – ( 3.25 – 4.8)
=  (15)  (85)  14
= 75 – ( 75 – 32)
= -100 + 14
= 75 – 43
= -86
= 32
( hoặc tính từ trái sang phải)
Bài 2:(mỗi phần 0,5 điểm)
a) 12x – 64 = 25
b) x – 7 = (-14) +(- 8)
12x – 64 = 32
x – 7 = - 22
12x
= 32 + 64
x
= -22 + 7
12x
= 96
x
= -15
x
= 96 : 12
Vậy x = -15
x
=8

Vậy x = 8
Bài 3:
Gọi số HS của trường đó là a => a M12 ; a M15 ; a M18 và 500 < a < 600 (0,5đ)
Vì a M12 ; a M15 ; a M18 => a �BC(12,18,21)
(0,25đ)
2
2
2 2
Có 12 = 2 .3, 18 = 2.3 , 21 = 3.7 => BCNN(12,18,21) = 2 .3 .7= 252
(0,5đ)
 BC(12,18,21) = B(252) =  0; 252;504; 756;...
Vì a �BC(12,18,21) và 500 < a < 600 => a = 504
Vậy trường đó có 504 học sinh
Bài 4:
Hình

.

A

.

C

(0,25đ)
(0,25đ)
(0,25đ)

.


B

a)Vì C thuộc tia AB mà AC < AB( Vì AC = 6cm, AB= 8cm)
 điểm C nằm giữa hai điểm A và B
 AC + CB = AB
 6 + CB = 8
 CB = 8 – 6
 CB = 2
 Vậy CB = 2cm
b)Điểm C không là trung điểm của đoạn thẳng CB

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)

(0,5 điểm)
(0,25 điểm)


Vì AC = 6cm,CB = 2cm => AC � CB

(0,25 điểm)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×