Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ KT 45 PHÚT HK I (Lịch sử 8-cả ma trận và đáp án, biểu điểm)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 5 trang )

TRƯỜNG THCS CAO BÁ QUÁT
TỔ SỬ - ĐỊA
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
NĂM HỌC 2013 - 2014
(Thời gian làm bài: 45 phút)
BẢNG MA TRẬN HAI CHIỀU:
Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Phong trào công
nhân nửa đầu
thế kỉ XIX
Trình bày
phong trào
công nhân
trong những
năm 1830 -
1840
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 27,5%
Số câu: 1
Số điểm:
2,75
Số câu: 1
2,75 điểm =
27,5%
Cuộc cách mạng
Nga 1905 - 1907
Nguyên nhân
dẫn tới cách
mạng. Kết quả


của cách mạng.
Ý nghĩa của cách
mạng.
Số câu: 1
Số điểm: 2,25
Tỉ lệ: 22,5%
Số câu: 2/3
Số điểm: 1,25
Số câu: 1/3
Số điểm: 1
Số câu:
2/3+1/3 2,25
điểm = 22,5%
Các nước Đông
Nam Á cuối thế
kỉ XIX – đầu
thế kỉ XX
Phong trào đấu
tranh giải phóng
dân tộc cuối thế
kỉ XIX – đầu thế
kỉ XX
Lý do các nước
Đông Nam Á trở
thành đối tượng
xâm lược của
các nước tư bản
phương Tây
Số câu: 1
Số điểm: ,5

Tỉ lệ: 50%
Số câu: 1/2
Số điểm: 4,25
Số câu: 1/2
Số điểm: 0,75
Số câu:
1/2+1/2 5 điểm
= 50%
Tổng số câu: 3
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%
Số câu: 1
Số điểm:
2,75
Tỉ lệ: 27,5%
Số câu: 2/3 +
1/2
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ:55%
Số câu: 1/3 +
1/2
Số điểm: 1,75
Tỉ lệ: 17,5%
Số câu: 3
Số điểm: 10
Đề bài:
Câu 1: Trình bày phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840 ? (2,75
đ
)
Câu 2: Phân tích nguyên nhân, kết quả và ý nghóa lòch sử của Cách mạng Nga

1905 – 1907 ? (2,25
đ
)
Câu 3: Vì sao các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước
tư bản phương Tây? Hãy nêu những nét cơ bản của phong trào đấu tranh
giải phóng dân tộc của các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX? (5
đ
)
Bài làm:
Trêng THCS Cao B¸ Qu¸t
§Ị kiĨm tra gi÷a häc k× I n¨m häc 2013 - 2014
Thêi gian 45 phót
M«n LÞch sư líp 8
Hä vµ tªn:
Líp 8A
§iĨm:
Sè:

Ch÷:

GV nhËn xÐt








ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013 –
2014
MÔN LỊCH SỬ LỚP 8
Câu 1: Phong trào công nhân trong những năm 1830 – 1840: (2,75
đ
)
- Từ những năm 1830 – 1840 giai cấp công nhân lớn mạnh, tiến hành đấu tranh chính trò, trực
tiếp chống lại giai cấp tư sản: (0,5
đ
)
+ Năm 1831 và 1834 công nhân dệt thành phố Li ông (Pháp) khởi nghóa đòi tăng lương, giảm
giờ làm, thiết lập chế độ cộng hoà…(0,5
đ
)
+ Năm 1844 CN dệt vùng Sơ lê din (Đức) chống sự hà khắc và điều kiện LĐ tồi tệ (0,25
đ
)
+ Từ 1836 – 1847 ở Anh diễn ra “phong trào Hiến chương”. (0,25
đ
)
- Hình thức đấu tranh của các phong trào là mít tinh, biểu tình…(0,25
đ
)
- Kết quả: các phong trào đều thất bại, do thiếu tổ chức lãnh đạo vững vàng và chưa có đường
lối đúng đắn. (0,5
đ
)
- Ý nghóa: đánh dấu sự trưởng thành của giai cấp công nhân quốc tế và tạo điều kiện cho sự
ra đời của lí luận cách mạng. (0,5
đ

)
Câu 2: Nguyên nhân, kết quả và ý nghóa lòch sử của Cách mạng Nga 1905 – 1907: (2,25
đ
)
- Nguyên nhân:
+ Đầu thế kỉ XX, nước Nga lâm vào tình trạng khủng hoảng, đời sống nhân dân ngày càng
khổ cực. Nhân dân chán ghét chế độ Nga hoàng. (0,5
đ
)
+ Chế độ Nga hoàng đẩy nước Nga vào cuộc chiến tranh với Nhật Bản (1904–1905). (0,5
đ
)
- Kết quả: phong trào kéo dài đến giữa năm 1907 thì thất bại. (0,25
đ
)
- Ý nghóa:+ Giáng đòn chí tử vào nền thống trò của đòa chủ và tư sản. (0,25
đ
)
+ Làm suy yếu chế độ Nga hoàng. (0,25
đ
)
+ Là bước chuẩn bò cho cuộc cách mạng XHCN vào năm 1917. (0,25
đ
)
+ Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng DT ở các nước thuộc đòa, phụ thuộc. (0,25
đ
)
Câu 3: Các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương
Tây vì:
- Đông Nam Á có vò trí đòa lí quan trọng, giàu tài nguyên, dân số đông, chế độ phong kiến

đang trên đà suy yếu… nên sớm trở thành đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương
Tây. (0,75
đ
)
Những nét cơ bản của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước Đông
Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX:
- Sau khi xâm chiếm các nước Đông Nam Á, thực dân phương Tây tiến hành những chính
sách cai trò hà khắc: vơ vét, đàn áp, chia để trò. (0,5
đ
)
- Cuộc đấu tranh của nhân dân chống xâm lược, giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á phát triển
rộng khắp và liên tục: (0,5
đ
)
+ Ở Inđônêxia, có nhiều tổ chức yêu nước ra đời, thu hút đông đảo nhân dân tham gia. Từ
sau năm 1905, nhiều tổ chức công đoàn thành lập và bước đầu truyền bá chủ nghóa Mác.
Tháng 5/1920 Đảng Cộng sản Inđônêxia thành lập…(0,75
đ
)
+ Ở Philíppin cuộc cách mạng 1896 – 1898 bùng nổ, dẫn tới sự ra đời của nước Cộng hoà
Philíppin, sau đó bò đế quốc Mó thôn tính. (0,5
đ
)
+ Ở Campuchia, điển hình là khởi nghóa do Acha Xoa lãnh đạo ở Ta Keo (1863 – 1866) và
khởi nghóa của nhà sư Pucôm bô ở Crachê…(0,5
đ
)
+ Ở Lào, nhân dân nhiều lần nổi dậy chống Pháp: năm 1901 ở Xavannakhét do Phacuốc
lãnh đạo, ở Bôlôven, lan sang Việt Nam và kéo dài đến năm1907 mới bò dập tắt. (0,5
đ

)
+ Ở Miến Điện, năm 1885 kháng chiến diễn ra rất anh dũng, nhưng cũng bò thất bại. (0,5
đ
)
+Ở Việt Nam, phong trào đấu tranh diễn ra liên tục và ở khắp nơi: phong trào Cần vương,
nông dân Yên Thế (1884 – 1913). (0,5
đ
)

×