Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Pháp luật bảo hiểm xã hội trong nền kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.19 MB, 92 trang )


BỘ T ư PHÁP

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

BÙI VĂN GIANG

PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TRONG NEN
KINH TÊ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã sô
: 5.05.15

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PTS PHẠM CÔNG TRỨ

T HƯ VI ÊN
TRỤÕNOĐẠIi!ỌC lị::. UÃNOi
PHÒNG ĐCC _ u x i ? à - U

Hà nội, năm 1997


IY1ll( ' 1,11<

r i l Ầ N MỜ ĐẦỊI



chương I
KHÁI Q U Á I CHUN( Ỉ VẾ BIIXH VẢ S ự ĐI ẾU CHỈNH
C Ủ A P H Á P LUẬT ĐỐI VỚI BIIXH

1.1. Bảo hiểm xã hội In mộl hộ phận qnnn trọng Iihrứ củn
bảo đảm xã hội
! .2. Co’ chế của sự điều chính pháp luật đối vói BI i x n
1.3. Pháp luật BHXH, một công cụ pháp lý để người lao động ^
(hực hiện quyền được bảo liiểni, ilể Nlin nước Uiiii SU' pli.il
triển kinh (ế vói tiến bô xã hôi
1.4. Bảo hiểm xn hội trong pháp luậl cím iríộl số nưóc va Itcníi
các công ước của ! ỉ Ẩ)
C l u r ơ n g II
C ơ C H É T H Ị T R ƯỜNÍ Ỉ VÀ S ự C A N THI K/ r PHẢI I I OẢN T H I Ê N
PIIÁĨ'LUẬT MIXH

2.1. Quá (rình hình thành và phát triển của ph;íp luẠl BHXỈi
ở mrớc fa
2.2. Pháp luật BHXH ở Việl Nam từ khi chuyển c1ổi cơ chế
kinh tế - Những kết quả vn ĩụm chế
2.3. Cơ chế thị tniòìig. nhu c;iu xn hội vói sự hoàn thiện pháp
luội BHXH

Chương ỈU
M Ộ T SỐ PIIƯONC; H Ư Ớ N C ( IM! YKlỉ NI l ẰM I I OẢN Mllf>,N r i l Ả r .
LUẬT RIỈXỈI Ở V I Ệ I NAM T R O N G c ơ C H Ế KI NH T Ể T H Ị TRƯỜN<;


PHÀN MỎ ĐẨU


1. Tính cấp thiết, của dề tòi .
Như chính lên goi của nó, Bảo hiểm xã hôi là môt trong những khâu
quan trọng cỉia mang lưới an toàn xã hội, là một trong những cách thức nhằm
đnm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho những người lao động và
thành viên của gia đình họ, trong hoàn cảnh hiểm nghèo không tự mình giải
quyết được. Do đó, sau tiền lương hoặc tiền công thì trợ cấp Bảo hiểm xã hội
được công nhân viên chức Nhà nước và người lao động rất quan tâm , vì 11Ó cỏ
ý nghĩa thiết thân đối với đời sống của họ khi gặp phải những rủi ro phải nghỉ
việc, không có thu nhập. Cũng như tiền lương, Bảo hiểm xã hội là một troim
những vân đề rất nhậy cảm dối với xã hội, bởi vì trong bản chất của bảo hiểm
đã mang lính xã hội sâu Síic.
Ở 111 lức ta, pháp luật Bảo hiểm xã hội đn chính thức được Ihực hiện gfìn
40 năm nay. Do hoàn cảnli lịch sử của đất nước trước kin, pháp luật bảo hiểm
xã hội được thực hiện trong cơ chê tệp trung bno cấp, khi cả nước thực hiện
đường lối đổi mới của Đảng đề ra là : xây dựng nền kinh tế hàng hon nhiều
thành phẩn, vân hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, 1hì
pháp luật Bảo hiểm xã hội trong cơ chế cũ có nhiều hạn chế. Do đó, việc xây
dựng và hoàn thiện pháp luật Bno hiểm xã hội phù hợp với cơ chế kinh tế mới
là một líít yếu khách quan. Nhn 111rức đn bnn liành Rộ luíH lao dộng ngày
23/6/1994 và chế độ Bảo hiểm xã hội đã được quy định trong Chương 12, dể
cụ thể hon những quy định về Bảo hiểm xã hội trong Bộ luộl lao dộng, Chính
phủ đã ban hành Nghị định số 12/CP ngày 26/1/1995, kèm theo Điều lệ Bảo
hiểm xã hội, Nghị định số 19/CP ngà)' 16/2/1995 về việc thành lập Bảo hiểm
xn hội Việt nam, Nghị định 45/CP ngày 15/7/1995 kèm theo Điều lệ B;’io hiểm
xã hội đối với sĩ quan, quân nliíìn chuyên nghiệp, hạ sĩ qiiỉMi binh sĩ quân đội
nhân dân và công an nhân clíìn. Oíc vìín bản (rên cùng với mội' số các văn bản

2



hướng clÃn klinc In cơ sở ph.íp lý cho việc thực 11ĩộn ĩVui liiổni xíì hỏi ỏ’ I I I I Ó V la
hiện nay.
Tuy hệ thống pháp luật Bảo hiểm xã hội đã phần nào đáp ứng được với
yêu cầu của cơ ch ế thị 1rường. Nhưng qua thực liễn áp dụng vẫn CÒ1Ì bộc lộ
nhiều nhược điểm cả trong các quy định của pháp luật cũng như trong tổ chức
thực hiện.
Bảo hiểm xã hội là một lĩnh vực phức lọp không chỉ có liên quan đến
kinh tế, chính trị, xã hội của một đất nước, mà còn cỏ ý nghĩa quốc tế sâu sắc.
Chính vì vây, Bảo hiểm xã hội luôn là vấn đề quan tAm của hẩu hết các quốc
gia trên thế giới. Bảo hiểm xã hội tổn (ại và phát triển trên 100 năm nay,
nhưng vẫn còn nhũng quan điểm, ý kiến khác nhau về đối tượng, phạm vi áp
dụng, về mô hình tổ chức thực hiện... Và đã có nhiều chuyên gia ở các nước
tranh luận về vấn đề này. Ở nước ta, tù' khi chuyển sang cơ chê thị trường, thì
BAo hiểm xã hội và pháp hiệt Bno hiểm xã hội cũng đã ctiíực đề cập đến trong
cóc sách, báo, tạp chí và một số (tề tài khon học. Chẳng hạn nlm: Bùi lliê
Cường “ Mộl số vấn đề có tính lý luận cùn Bno đảm xã hội ở nước tn hiện
nay”; Đỗ minh Cương “Luận cứ khoa học cho việc đổi mới và hoàn thiện
chính sách bảo đảm xã hội, (rong điều kiện nền kinh tế thị trường ở Việt
Nnin”; Nguyễn văn Phần - Đặng đức San “Tìm hiểu chê độ bảo hiểm xã hội
mới”; Nguyễn huy Ban “ Hohti thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội ở Việt NaittLý luận và thực tiễn”... Tuy nhiên, những công trình đó không nhiều và đa
phẩn là nặng về mặt kinh tế xã hội. Nên việc nghiên cứu cơ sở lý luân và thực
tiễn về bảo hiểm xã hội từ đó tìm ra những giải pháp nhằm hoàn thiệu pháp
luật Bảo hiểm xã hội, cho phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay là cần thiết.

Toàn bộ thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và tình hình nghiên cứu
-nêu trên đã cho thấy tính cấp thiết của đề lài nghiên cứu : "Pháp luật lìảo

hiểm x ã hội trong nền kinh tế thị trường ỏ Việt N a m " .


3


2. M ụ c đ íc h và n h i ê m VII n g h i ê n cứu :

M ục đích nẹlìỉên cún nhằm : Một mặt, làm sáng tỏ những vấn đề lý
luộiI vổ Bảo hiổm xíĩ hội và cư chồ' cỉiéu chỉnh của pháp hiẠI dối với Bảo hiểm
xã hội trong nền kinh tê thị trường, mặt khác, xem xét những vấn đề của Bảo
hiểm xã hội ở nước ta. Từ đó, đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật Bảo hiểm xã hội trong điều kiện của nền kinh tế thị trường theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước t;i hiện nay.
Đ ể đạt được m ụ c đích trên, tác giả tập tru n g ỊỊÌải q u y ế t n h ữ n g n h iệ m VII

sau dây :
- Nghiên cứu những vấn đồ lliuộc khái quát chung về Biỉo hiểm xã hội
như : khái niệm, đặc điểm Bảo hiểm xã hội, phAn biệt Bảo hiểm xã hội với các
bộ phận khác thuộc Bảo đảm xã hội.
- Nghiên cứu về cơ chế điều chính của pháp luật đối với Bno liiểm xã
hội trong nền kinh tế thị tnrờng.
- Nghiên cứu kinh nghiệm thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội của một
số nước trên thế giới và một số công ước của ILO về Bảo hiểm xã hội.
- Nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển của pháp luật Bảo hiểm
xã hôi ở Việt Nam.
- Đề xuấf một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội
ở nước ta trong điều kiện kinh tê thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Phương pháp nghiên cứu .

*

Việc nghiên cứu để tài được tiến hành trên cơ sở vận dụng phương pháp

biện chứng của triết học Mác-Lê nin, tu' tưởng Hồ Chí Minh và đường lối quan

4


điểm củn Đảng Cộng snn Việt Nnm. Ngohi rn, l;íc gin còn áp (imiií t‘íU' plnrcvnií,
pháp nghiên cứu cụ thể nhu : Phíìn tích, so sánh. Lịch sử, tổng hợp, thống kê...
Trong quá trình nghiên cú'11, có sử đụng những số liệu thống kê của Bộ
Lno động - Thương binh vò Xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Bảo
hiểm xã hội Việt Nam và tham khảo nhiều bài viết, đề tài của các tác gia trong
cả nước.
4. Những (lóng góp mói cùn luận án .
- Làm rõ thêm một' số van ctề lý luận về Bảo hiểm xn hội, như khái niệm
Bảo hiểm xã hội, bản chất pháp lý, vai trò, ý nghĩa cúa Báo hiểm xíì hội, cũng
như cơ chế pháp lý chung của việc điều chỉnh pháp luật đối với Bao hiểm xã
hội trong nền kinh tế thị trường.
-Cung cấp một số thông tin cổ ý ngliĩn tham khảo về pliáp luật Bno
hiểm xã hội ở một số quốc gia và tổ chức quốc tế.
- Lập luận tính IAI yếu của sự 1hay dổi cơ chê diều chính pháp luật đối
với Bảo hiểm xã hội phù hợp với cơ chế kinh tế mơỉ.
- Chỉ ra những kết qua đã đạt được và những mặt còn lổn tại của pháp
luật Bno hiểm xã hội ở nước tn, đặc biộl kể (ừ khi thực hiện chế độ Bảo hiểm
mới đến nay.
- Kiến nghị nhũng giải pháp đề hoàn thiện pháp luật Bno hiểm xã hội
như : Mở rộng đối tượng áp đụng Bmo hiểm xã hội đôn mọi người lao động
thuộc các thành phần kinh tế; Xây dựng thêm một số chế độ trợ cấp Bảo hiểm
xã hội như trợ cấp thất nghiệp; Sừn đổi, bổ sung một số chế độ trợ cấp cho phù
hợp vói tình hình hiện nay; Sự cÀn (liiếl phải xfly dựng Luộl Bao hiểm xã hội
hoặc Luật Bảo đảm xã hội .


5


5. Kết cấu của luận án .
Luận án gồm

<24 trang, ngoài pliÀn mở đÀu, phAn kết luẠn, mục lục và

danh mục tài liệu tham khảo được chia làm 3 chương.
Chương ĩ : Khái quát chung về Bảo hiểm xã hội và dự điều chỉnh của
pháp luật đối vói Bảo hiểm xã hội.
Chương lĩ : Cơ chế thị trường và sự cân thiết phải hoàn thiện pháp luật
Bảo hiểm xã hội.
Chương III : Một số phương hướng chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật
Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam trong cơ chế kinh tế thị trường.
Cũng cần nói thêm rằng, do chế độ Bảo hiểm xã hội là một vấn đề phức
tạp lại vẫn còn nằm trong giai đoạn chuyển ctổi cơ chế nên việc nghiên cứu
không tránh khỏi có những khó khăn, hơn nữa thời gian và kinh nghiệm của
rígười viết lại còn hạn chế. Do vậy, chắc chắn bản luận án không thể tránh
khỏi có những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong được sự góp ý, ý kiến
nhận xét của thây cô giáo và của bất cứ ai có quan tam đến đề tài này.
Cũng nhân dịp này, cho phép tác giả gửi lời cảm ƠI1 chân thành đến tất
cả các cơ quan, đơn vị, cũng như các cá nhân có công trình nghiên cứu khoa
học mà tác giả đã có dịp đến để thu thập, SƯU tíim tài liệu hoặc đã sử dụng,
viện dẫn trong luận án của mình.

6


CHƯƠNG I


KHÁI Q UÁT CĨIUNG VỂ BẢO IIlỂM x ã h ộ i v à
SỤ ĐIỂU CHỈNH CỦA PHÁP LUẬT Đ ổ i VỚI BẢO HIỂM x ã h ộ i

1.1. Bảo hiểm xã hội là một bộ phận quan trọng nhất của Bảo đảm
xã lìội.
Con người muốn tồn tại và phát triển, trước hết phải có những điềú kiện
tối thiểu về ăn, ở, mặc v.v... Để thoả mãn nhu cầu này, con người phải lao
động để làm ra những sản phẩm cán thiết. Khi sản phẩm xã hội được tạo ra
ngày càng nhiều thì đời sống của con người ngày càng đầy đủ, văn ininỈKNói
một cách khác, việc thoả mãn nhu cầu cho cuộc sống và sự phát triển của con
người phụ thuộc vào khả năng lao động của chính họ. Tuy nhiên, trong suốt
cuộc đời, không phải khi nào con người cũng gặp những điều kiện thuận lợi
để có thể lao động tạo ra thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thường. Có
không ít các trường hợp khó khăn, bất lợi ngẫu nhiên phát sinh, làm cho con
người giảm hoặc mất khả năng lao động, như ốm đau, tai nạn, già yếu, thất
nghiệp, thai sản... Đồng thời, cuộc sống của con người còn phụ thuộc vào điều
kiện tự nhiên, m ô i trường Xíĩ hội, m à n hững điều kiện này khô n g phải lúc nào,

ở đâu cũng thuận lợi.
Khi gặp phải những trường hợp rủi ro, tai biên thiếu nguồn thu nhập để
sinh sống, để tồn tại và phát triển được, con người đã giải quyết bằng nhiều
cách khác nhau. Ngay tù' xa xưa, con người đã có sự tương trợ, ctìnn bọc lãn
nhau trên tinh thần "nhường cơm, xẻ áo", "lá lành đùm ỉá rách". Cùng với sự
phát triển của xã hội, quan hệ tác động lẫn nhau giữa các cá nhân, giữa các
cộng đồng cũng phát triển hơn và ý thức cộng đồng tương'trợ, giúp đỡ lẫn
nhau dần dần được mở rộng. Khi tôn giáo xuất hiện, các thánh địa, hội nlìỉì
.chùa, hội nhà thò, trại bảo dưỡng... được thành lập, Irong đó có mục đích tù'
thiện trợ giúp các tín đồ, các con chiên gặp phải nghịch cảnh, trước bết là cho
người nghèo, trẻ mồ côi. Những hoại động nhAn ái, hướng thiện đó đã tác

7



động tích cực đến ý thức và công việc xã hội của các Nhà nước dưới các chê
độ khác nhau.
Với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, khiến hàng loạt nông
dân di cư ra thành thị và đội ngũ những người làm công, ăn lương tăng lên.
Cuộc sống của họ chủ yếu dựa vào thu nhập do làm thuê đem lại, nên khi
gặp phải những rủi ro nhu' ốm đau, tai nạn, thất nghiệp, tuổi già... những
người lao động đã tìm cách khắc phục, bằng cách lập ra các quỹ tương tế
để trợ giúp lẫn nhau.
Nhũng hình thức trợ giúp tự nguyện của cá nhân, của cộng đồng, cũng
phần nào giúp những người gặp phải hoàn Cỉinh khó khăn, túng qtiSn vượt qua
cam go, thiếu thốn. Nhung tính chất của hình thức trợ giúp này mang tính dơn
lẻ, không ổn địn h. Vì thế, tr on g xã hội XIIAI hiện yêu cẩu của s ự trự giúp c ó lổ

chức, có tính chất ràng buộc, và Các Mác đã chỉ ra sự cần thiết phải có mội tổ
chức Bảo hiểm xã hội "vì nhiều rủi ro khác nliau nên phải dành một số thặng,
dư nhất định cho quỹ Bảo hĩểm xã hội, để đảm bảo mở rộng theo kiểu luỹ liến
quá trình tái sản xuất ở mức độ cắn thiết, phù hợp với sự phát triển của nhu
cầu và tình hình tăng dân số" [19]
Trong quá trình phát triển công nghiệp, giai cấp công nhân ngỉiy càng
trở nên đông đảo. Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân nổ ra gây nhiều sức ép
về chính trị và xã hội, khiến giới chủ, và Chính phủ một số nước, nhất là các
nước công nghiệp phát triển phải quan tâm đến tình cảnh của người lao động,
phải từng bước cải thiện điều kiện làm việc, giảm giờ làm, thực hiện trợ cấp
cho người lam công ăn lương.
Năm 1850, ở nước Đức đã tự phát thành lập quỹ bảo hiểm ốm đau đo
các công nhAn đóng tiền để được bảo hiểm khi bị bệnh t ạ t Trong khoảng lừ

năm 1883 đến 1889, các hình thức bảo liiểm mang tính bắt buộc được mở
rộng cho các trường hợp tai nạn lao dộng, tuổi già, có sự tham gia đổng góp
của giới chủ và Nhà nước vào quỹ bảo hiểm. TÍ? đó, nhiều nước đã ban hành
các đạo luật lòm cơ sở để điều chỉnh các mối quan hệ về trự cấp cho những
8


người gặp rủi ro, bất hạnh. Cnc đạo luật thuộc lĩnh vực trợ cấp này ở các nước
thường có phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng khác nhau, tuỳ thuộc vào
độc điểm kinh tế, chính trị, xã hội và Imyền tliống của mỗi nuớc. Do vẠy,
cũng có các khái niệm hoặc các tên gọi khnc nhau của các đao luật nhu' : Bảo
hiểm xã hội ( Socinl Insurance ), Bảo đảm xã hội ( vSocial security ), Cứu trự xã
hội ( Social assitance ) ...

Để làm rõ những đặc trưng của Bảo hiểm xã hội, cÀn pliAn biệt Bảo
hiểm xã hội với các lĩnh vực có liên quan như Bảo đảm xã hội, Cứu trợ xã hội,
Ưu đãi xã hội. Bởi vì, những lĩnh vực này đều có cùng niột mục đích là góp
phần ổn định đời sống bằng nhữtig khoản trợ cấp nhất định cho các thành viên
của xã hội trong trường hợp rủi ro, khó khăn... mà bản thân họ không tự giải
quyết được.

Trước hết, Bảo đảm xã hội (vSocial Security) là một thuật ngữ xuất hiện
chính thức ờ tiên ctề một đạo luật của Mỹ năm 1935, do được dịch tù' nhiều
ngôn ngữ khác nhau ( Tiếng anh: Socinl Securit.y; Tiếng pháp: Securite
Sociale) nên có tài liệu dùng tên gọi là : Bno đảm xã hội, An toàn xã hội, bảo
trợ xã hội hoặc An sinh xã hội. Để tránh lẫn với cụm từ " Trật tự an loàn xã
hội ", mà ở nước ta hay dùng với một ý nghĩa khác. Trong luận án này (ác gia
sử dụng "Bảo đảm xã hội", vẫn phù hợp với ý nghĩa, nội dung của vấn đề và
cũng tương đồng với một số nước.
Các nước giải thích khái niệm "Bảo đảm xã hội" rộng, hẹp khác nhau,

theo Tổ chức lao động Quốc tế thì "Bảo đảm xã hội trước hết chỉ sự bảo vệ của
xã hội đối với các thành viên của mình, nhờ một loạt biện pháp công cộng,
giúp chống đỡ sự thâm hụt về kinh tế và xã hội có thể gặp phải do tnấr đi hoặc
bị giảm quá nhiều thu nhập, do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp, thất nghiệp, tàn tột, già yếu và chết. Ngoài ra, còn giúp cung cấp sự
chăm sóc y tế. và trợ cấp cho các gia đìnli có con"[20]

9


Cho đến nay, những cơ chế hảo vệ chủ yếu trong hộ thống Bảo đảm xã
hội được biết đến bao gồm : Bảo hiểm xã hội, cứu tế xã hội, trợ cấp từ quỹ
công cộng, trợ cấp gia đình, quỹ dự phòng, sự bảo vộ của người sử dụng lao
động, những dịch vụ xã hội có liên quan đến Báo đảm xã hội.
ở nước ta, khái niệm về Bảo đảm xã hội cũng được nhiều nhà khoa học
đề cập đến. Theo Phó tiến sĩ Đỗ Minh Cương thì "Bảo đảm xã hội là sự bảo vệ
của xã hội đối với những thành viên của mình, trước hết là trong các trường
hợp túng thiếu về kinh tế và xã hội, bị mất hoặc giảm sút thu nhập đáng kể do
gặp những rủi ro như ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, tàn tật, mất
việc làm, mất người nuôi dưỡng, do nghỉ thai sản, về già, trong; các 1rường hợp
bị thiệt hại vì thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn; Đồng thời xã hội cfing IM ctni

những thành viên của mình đã xả thân vì nước, vì dân, có những cống hiến
đặc biệt cho sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Mặt khác cíìng
cứu vớt những thành viên lẩm lạc, mắc vào tệ nạn xã hội, nhằm phối hợp chặt
chẽ với các chính sách xã hội khác, đạt tới mục đích dân giàu, nước mạnh, xã
hội văn m inh”. [6]

Như vậy, theo quan điểm này thì những cơ chê chủ yếu về Bảo đảm xã
hội ở nước ta bao gồm : Bảo hiểm xã hội, Cứu trợ xã hội và Ưu đãi xã hội.

Ngoài ra, còn nhấn mạnh đến việc bảo đảm về đời sống văn hoá, tinh thần cho
các thành viên trong xã hội.
Phó giáo sư Tương Lai lại cho rằng : "Bảo đảm xã hội là một lĩnh vực
rộng lớn, không chỉ bao ham sự bảo vệ của xã hội đối vói mọi người khi gặp
phải thiếu thốn về kinh tế, mà còn bảo đảm về mệi trường thuận lợi để giúp
mọi người phát triển về giáo dục, văn hoá nhằm 11 Ang cao trình độ dân (lí, học
vấn v.v...".[ 14]

Do dó, có thể thấy rằng Bảo đảm xã hội là một lĩnh vực rộng lớn, chưa
có một khái niệm chuẩn, chính xác đáp ứng được các khía cạnh của vấn đề.
Tuy nhiên, căn cứ vào nguồn tài chính để trợ giúp, các trường hợp được trợ

10


giúp, mục đích trợ giúp của các loại Irợ giúp trong hệ thống Bảo ctíỉm xã hội.
thì Bảo đảm xã hội nhìn chung có những đặc trưng sau :
Thứ nhất. : Nguồn tài chính để đảm bảo cho sự trợ giúp lấy từ sự đóng
góp của chính những người được bảo vệ, của ngân sách Nhà nước, của người
sử dụng lao động hoặc của các tổ chức, cá nhAn tù' thiện.
Thứ hai : Sự trợ giúp phát sinh trong các trường hợp rủi ro ảnh hưởng
đến cuộc sống của con người (ốm đau, tai nạn, già yếu, thiên tai...)
Thứ ba : Sự trợ giúp là những điều kiện sinh sống có thể bằng tiền, hiện
vật, phương tiện... nhằm góp phần đảm bảo cuộc sống cho con người và bảo
đảm trật tự an toàn xã hội.
Những phân tích trên cho thấy rằng, những cơ chế chủ yếu về Bảo đảm
xã hội ở nước ta bao gồiri : Bảo hiểm xã hội, Cứu Irợ xã hội và Ưu đãi xã hội...
Những cơ chế này đều có cùng mục đích là giúp đỡ về vật chất và tinh thán
cho các thành viên trong xã hội, góp phẩn đảm bảo an toàn xã hội.
Trong Bảo đảm xã hội, Bảo hiểm x ã hội là một. bộ phận quan trọng

nhất, chủ yếu nhất, có ý nghĩa rất lớn đối với người lao động, như Lê nin đã
chỉ rõ : "Cái phần do người Lao động ăn lương làm ra, mà họ được hưởng dưới
hình thức lương thật ra chảng có ý nghĩa gì, bởi vì nó khó lòng mà thoả mãn
được những nlni cầu sống thiết yếu nhất, đo vây giai cấp vô sản mất mọi khả
năng dành dụm từ đồng lương để chi dùng khi họ mất khả năng lao động vì
ốm đau, tuổi già, tàn phế hoặc lâm vào cảnh thất nghiệp thường gắn liền
không thể triệt tiêu được với kiểu sản xiiíYt Tu' bản chủ nghĩa. Nhu' vậy, trong
mọi trường hợp, bảo hiểm cỉin người công nhân phải chăng là sự đòi hỏi cải
cách khẩn thiết, bắt buộc trong loàn bộ quá trình phát triển Tư bản chủ
nghĩa". [16]
Cho đến nay, híìu hết các nước trên tliế giới đều có pháp luật về Bảo
hiểm xã hội, và mục đích của Bảo hiểm xã hội ở các nước đều giống nhau là


nhằm bảo vệ người 1no động khi gặp phải những l ủi ro, lnm gi;’ini hoiíc 111AI lim
nhập. Tuy nhiên, cũng có những nội (lung khác nhau như về clối tượng,-phạm
vi áp (lụng, về số lượng các clạng Irợ câp, về lổ chức quản lý quỹ Bảo liiổm xã
hội, về cơ chế lổ chức pháp luột Bảo hiểm xã hội ... ỏ' pliííp hiệt B;u> hiểm xã
hội của mỗi nước.
Đến nay, hâu như chưa cổ một định nghĩa chính thống về Bảo hiểm xn
hội, mặc dù gần đay có rất nhiều lác giả đã đề cập đến vấn đề này, đã cố gắiụi
giải thích khái niệm này. Có những quan niệm chỉ thể hiện tính kinh lố cun
B;ìo hiểm xã hội, có quan niệm chỉ thể hiện tính chất của các loại liợ cấp của
Bảo hiểm xã hội mà chưa bao hàm hết mục tiêu, bản chất eủn Bao hiểm xíĩ
hội, hoặc chưa phản ánh hết nội dung của Bảo hiễm xã hội. Có Ihể hiểu nội
dung của Bảo hiểm xã hội bao gồm tổng hợp cnc hoạt dộng nhu' việc tổ cluic
các nguồn đóng góp vào quỹ Bảo hiểm xĩ\ hội, việc quản iý quỹ, việc tliiình
lập các tổ chức thực hiện trợ cấp...
Tuy có nhiều quan niệm khác nhau vổ Báo hiểm xã hội, nhưng xét về
mật kinh tế, xã hội thì có thể quan niệm về Bảo hiểm x ã hội nhu' sau : Bảo

lìiểiiì x ã liội ỉ() sự bào vệ mang lính chất xã hội đồi với nại ròi lao (íộiìiỊ, thòm!
qua việc huy dộng các nquồn đóng qóp vào quỹ Bảo hiểm x ã hội, (1ể trợ cấp
cho họ, trong trường hợp bị ạiởm hoặc m ốt thu nhập bình fhu’ò ‘nt> do ôìn (ỉaII,
tai nạn ìơo (ỉộng, bệnh nghê nghiệp, thai sản, thất nạhiệp, m ất khả năn ạ lao
động, tuổi già, chết. Đồng thời đảm hảo chăm sóc y t ế và trợ cấp cho các thân
nhân tro n g g ia d in h ngư ời la o (ỉộnẹ, qóp p h ầ n kh ắ c p h ụ c ĩihữnq khó khă n , ổn

iĩịnh cuộc sống cho bản thân người lao (ỉộ)iạ và Ị>ia (lình họ, (ỉ(h)i híỉo an toàn
x ã hội.
Quan niệm trên đã cluía đựng đuợc nỉìữnq dặc fru'niỊ cơ hán nhái của
Bảo hiểm x ã hội, (ĩâ là :
T hứ nhất : v ề đối lượng của Bảo hiểm xã hội là người lao dộng nói
chung. Nhưng trong (hực (ế do điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội củn mỗi
quốc gia khác nhau nên pliạin vi, đối livợng ííp dụng chế độ Gáo hiểm xõ hội


cũng khác nhau. Có nước chỉ áp clnne; cho đối tượng là Cíín bộ,

C Ô ||(T

nhíìu viôu

chức Nhà mlức, có những nước áp dụng cho íất cả những ngưòi làm công ăn
lương, hoặc cổ nước ;íp (lung cho mọi người 1no dộng. Nhìn chung, ở các nước
đang phát triển thì phạm vi ;íp dụng (hường hẹp hơn. Ngày nay, xu thế chung
của nhiều nước là mở rộng phạm vi, đối tiiọ'112, áp dụng Bảo hiểm xã hội đến
mọi Iigười lao động, lức là thực hiện xã hội hoá Bảo hiểm xã hội.
Ngoni đối tượng trực tiếp là người lao động được áp dụng các chê độ
Bảo hiểm xã hội thì khi người lao động chết, các lliAn nhíìn CỈU1 liọ Iilm' VỌ'
(chồng) Bố , mẹ đã hêì tuổi Ino dộng, con chưa đến luổi lao động cũng được

hưởng (lự cAp.
Theo đánh giá củn tổ chức lao động quốc te thì Bảo hiểm xã hội In một
bộ phận quan trọng nhất của Bảo d;ìm xã hội, bởi vì Bảo hiểm xã hội có đối
tượng áp dụng chiếm tỷ lệ cao và sự bao vệ cùn Bảo hiểm xã hội là ổn định,
vững chắc. Theo số liệu thông kê, 1hì lực liíợug lao động ở các nước thường
chiếm lừ 55% đến 70% dân số.
Thứ hai : Bảo hiểm xã hội mnng tính xã hội rộng rãi, về cơ bản thực
hiện trêu nguyên tắc "lấy số đông bù số í!" và "tương trợ lÃiì nhnu", nghĩa lồ,
nhiều người đóng góp cho một số íl người dược hưởng. Điều đó thể hiện lõ
bnn chất của Bảo hiểm xã hội là sự lương trợ cộng đồng, vì chỉ có nhu' vạy thì
Bảo hiểm xã hội mới có khả- năng ct;íp ứng được mục đích là nhằm bảo vệ
người lao động khi gặp phải những khó khăn, rủi ro.
Việc chi phí quỹ Bảo hiểm xã hội không thể liiổu theo nghĩa luyệt dối,
chia bình quAn theo kiểu đ ó n g nhiểu h ươ ng nhiều , đ ó n g íl hưóim ít, mìi IH’|IÒ'Ì

lao động có thể được hưởng nhiều hơn mức đóng (hưởng nhiều l;in) hoììc sẽ
được hưởng ít, thâm chí không hưởng: ví dụ : Đóng Bno hiểm xã hội cho chê
độ luíu trí, có người hưởng trong nhiều Iiăni, có người hưởng ít do san vài Iiĩnn
về hưu thì chết hoặc có người không được lurởng đo chết (móc khi về hint.
mặc dù thời ginn tham gin Rảo hiểm xíí 1lội cũng Iiliu' imíc đóng giống
Iihau.[ I 5 1

13


T h ứ ha : Quỹ tài chính đnm bảo cho viềc chi trả cnc chế độ trợ cấp
của Bảo hiểm xã hội được huy động tờ các nguồn cĩóng góp khác nhau.
Hầu hết các nước trên thế giới quy định 3 nguồn đóng góp vào quỹ Bíỉo
hiểm xã hội là : Người lao động, người sử dụng lao động và được sự hỗ trợ
cần thiết của Nhà nước. Tuy nhiên, cũng có một số nước chỉ quy định 2

nguồn đóng góp là cơ quan sử đụng lao động và Nhà nước, người 1.10 độns
không phải đóng phí bảo hiểm xã hội nhu' ở một số nước xã hội chù nghĩa
(trước đây).
Ngoài các nguồn thu tài chính, nhu' đã nói ở trên, quỹ Bảo hiểm xã hội
còn có các nguồn thu khác, như lãi xuất do dùng tiền nhàn rỗi chua dùng đến
của quỹ Bảo hiểm xã hội để đầu lư, gửi tiết kiệm...
Việc đổng góp vào quỹ Bảo hiểm xã hội chủ yếu tliực hiện theo nguyên
tắc bắt buộc, vì muốn thực hiện dược mục đích của Bao hiểm xã hội Ihì nliAn
tố quan trọng nhất phải ln quy định việc đóng góp quỹ đảm bảo lài chính cho
trơ cấp. Việc lộp quỹ Bảo hiểm xã hội cũng rất đa dạng, nhiều nước lliànli lộp
quỹ Bảo hiểm xã hội tập trung, tliống nhất trong cả mrớc, nhưng cũng có lì ƯỚC
thành lộp quỹ Bno liiểm xã hội tlieo ngành, địn phương hoặc theo các dạng trợ
cấp (như quỹ hưu trí, quỹ thất nghiệp, quỹ chăm sóc y tế.,.)
Thứ tư : Bảo hiểm xã hội có hệ Ihống Irợ cấp đa dạng, toàn diện. Các
dạng trợ cấp của Bno hiểm xã hội đuợc thực hiện trong các 1rường hợp người
lao ctộng phải nghỉ việc nên không có tiền lương, tiền công, nếu trong thời
gian lìgliỉ việc mà người lao động vẫn hưởng tiền lương, tiền công thì không
được trợ cấp. Tuy nhiên, những trường hợp nghỉ việc được trợ cấp phải xảy ra
ngoài ý muốn của người lao động (trường hợp rủi ro). Do đó, hệ thống trợ cấp
Bảo hiểm xn hội có nhiều dạng, như trợ cấp trong (hò'i gian ngii'0'i lao động bị
ốm đau, trợ cấp (rong thòi gian bị tai nạn, trợ cấp trong thời gian thất nghiệp,
trợ cấp (long thời ginn sinh đẻ, liợ cấp khi già yếu không còn kha năniỉ Ino
động v.v... Như vậy, Bảo hiểm xã hội In hệ thống trợ cấp bảo vệ tất cả những
trường hợp người lao động gặp phải khó khăn vì bị giảm hoặc mất lim nhập.

14


Vì thế, Bảo hiểm xã hội Ih một mnng lưới an toàn trong việc bảo vệ đời sống
bình thường tối thiểu cho người lao dộng.

Hệ thống trợ cấp bảo hiểm xã hội có tính chất thường xuyên, ổn định.
Đây là một đặc điểm quan trọng so với các dạng trợ cấp xã hội. Người lao
động được nhộn trợ cấp trong suốt thời gian phải nghỉ việc và trợ cấp đựơc trả
định kỳ hàng tháng, như trợ cấp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí...
Thời hạn trợ cấp thường phụ thuộc vào thời gian phải nghỉ việc của người lao
động, vì thế thường phân chia 2 loại là : Trợ cấp ngắn hạn, như trợ cấp ốm
đau, thai sản, thất nghiệp và trợ cấp dài hạn, như trợ cấp tàn tật, hưu trí.
Tuy nhiên, để được hưởng các chế độ trợ cấp Bảo hiểin xã hội thì người
lno động phải có đủ những điều kiện nhất định, trong tình hình hiện nay, các
điều kiện chung nhốt là người được hưởng trợ cấp Bảo hiểm xã hội phải In
người có tham gia đóng Bảo hiểm xã hội và phải thực sự có sự rủi ro ngẫu
nhiên xảy ra.
Để hiểu lõ hơn nhũlĩg (lặc lnínq của Bảo hiểm xã hội cần phAn hiệt Bảo
hiểm xã hội với Cứu trợ xã hội và Uu đãi xã hội, là những bộ phân có liên
quan thuộc Bảo đảm xã hội.
Xét dưới góc ctộ lịch sử, Cứu trợ x ỡ hội có mnm mống lừ khi xuất hiện
xã hội loài người và đã phát triển dưới nhiều hình thức rất phong phú trong xã
hội cận đại và biện đại. Khi sản xuất còn sơ khai, sự phân phối sản phẩm của
xã hội CÒI1 m a n g tính bình quân thì khi một thành viên gặp rủi ro, họ được các

thành viên khác của cộng đồng hỗ trợ, cưu mang, ở thời kỳ này, sự tương trợ
lẫn nhau mang tính tự phát, theo bản năng và mới được thực hiện trong plinni
vi cộng đồng nhỏ (gia đình, thân tộc, thôn xóm, bộ lạc....). Đến giai đoạn có
phân công lao động, sản xuất xã hội phái triển hơn, 1hì công việc có tính chất
cứu trợ cũng trở lên phong phú hơn, sự giúp đ ỡ x ủ a cộng đông đối với các
thành viên gặp rủi ro, bất hạnh đã có ý thức hơn. Khi sản xuất công nghiệp
phát triển đến một trình độ nhất định, của cải xã hội sản xuất ra ngày càng
nhiều thì sự phân hoá giàu, nghèo ngày càng sâu sắc. Những người nghèo
luôn bị đe dọa rơi vào tình thế túng quẫn. Trong thời kỳ này, các hoạt động



cứu trợ đã innng tính tổ chức* nh iều loại p h ư ờ n g , hội đ ứ n g rn tổ c h ứ c c ô n g

việc cứu trợ. Các nhà thờ, nhà chùa và một bộ phận những người giàn có
(thương gia, chính klvích) vì mục đích này hay mục đích khác, cũng đã đúng
ra làm các công việc cứu trợ, từ thiện nhằm giúp đỡ nhũng người gặp phải
cảnh ngộ éo le như tàn tật, mồ côi...
Đến thời kỳ hiện đại, bên cạnh các hoạt động cứu trợ cua các tổ chức từ
thiện mang tính chất truyền thống thì hình thức Cứu trợ xã hội đã được mcf
lộng và có sự tham gia hoặc điều tiết của Nhà nước. Chĩnh phủ nhiều nước đã
thừa nhận quyền tối thiểu của con người là được sống yên ổn, được đảm bảo
an toàn về kinh tế và sức khoẻ. Do đó, Cứu trợ xã hội trở thành một trong
những chính sách xã hội của nhiều quốc gia.
Khái niệm Cứu trợ xã hội được hiểu "là sụ' ẹiúp đỡ của x ã hội bânq
nguồn tài chính của N hả nước, của cộnq dồng hoặc của cá nhân đỏi với
những thành viên gặp khó khăn, rủi ro, thiên tơi, hỏa hoạn, bị tân tật, lâm
cảnh neo dơn, túng quẫn, mức sốìĩg quá thấp nhằm tạo diều kiện cho họ vượt
qita cơn nghèo khốn, Vĩíợt lên bảo âảm cuộc sống bình /hường”.[2 1]
Cứu trợ xã hội bao gồm hai khía cạnh : Cứu t ể x ã hội và T rợ giúp x ã
hội. Cứu tế xã hội là sự giúp đỡ bằng tiền hoặc hiện vật, có tính chất cấp thời
và ở mức độ tối thiểu cẩn thiết để đối tượng được giúp đỡ khỏi bị chết đói khi
họ bị rơi vào hoàn cảnh bẩn cùng, không còn kt^ả năng tự lo liệu cuộc sống
thường ngày của gia đình và của bản thân. Còn Trợ giúp xã hội là sự giúp đỡ
thêm bằng tiền, hiện vật hoặc các điều kiện, phương tiện thích hợp để đối
tượng được trợ giúp có thể phát huy khả năng tự lo liệu cuộc sống cho mình
hoặc gia đình, sớm hoà nhập trở lại cuộc sống cộng đồng. Trợ giúp xã hội vừa
có tính tức thời, vừa có tính lâu dài. Trong thực tê, h;1u hết các hoạt động cứu
trợ xã hội là hoạt động trợ giúp xã hội.
Xét về mục đích, Bảo hiểm xã hội và Cứu trợ xã hội có cùng mục đích
chung là sự giúp đỡ của xã hội đối với những người gặp phải những trường

hợp rủi ro, bất hạnh bị mất thu nh ập h oặc k h ô n g có p h ư ơ n g tiện lao đ ộn g để

16


sinh s ố n g , Iihnm tno điền ki ệ n c h o Ỉ1Ọ VU'ỢI qnn k h ó khăn, ổn địn h CIIÔC số nu .

Tuy nhiên, giữa Bảo hiểm xã hội và Cứu trợ xn hội có những điểm kliííc nhau,
đó In :
- Nếu đối tirợng của Bảo hiểm xã hội chỉ là người lao động, thì đối
tượng của Cứu trợ xã hội rất rộng bao gồm toàn dân, không phân biệt nông
thôn hay thàn h thị, k h ô n g phân biệt gin, tlẻ... mà chỉ xét đến ho àn cản h cá

nhím, tình trạng tài sản, tại thời điểm phát sinh nhu cầu cứu trợ. Tuy nhiên,
trên thực tế, có sự tríìng lặp đối tượng áp dụng ở một số nhóm người nhất
định.
- Nếu trợ cấp Bảo hiểm xã hội nhằm bù đắp những thiếu luil khi đối
tượng bị giảm, hoặc mất thu nhập 1hường xuyên, thì Cứu trợ xã hội chí trợ
giúp cho những đối tượng lâm vào hoàn cnnh khó khăn, túng quẫn thực sự.
- Nguồn tài chính để đảm bảo cho trợ cấpWBảo hiểm xã hội chiì yếu là
do đóng góp của người lao dộng và người sử dụng lao dộng, còn nguồn lài
chính dùng cho Cứu trợ xã hội thì người (tược trợ cấp hoàn toàn không; phíỉi
đóng góp.
- Xét v.ề tính chất của trợ cấp thì trợ cấp của Bảo h iể m xã hội là chắc
chắc, ổn định, vì do quỹ Bảo hiểm xã hội chi trả , mà quỹ Bảo hiểm xã hội
được thanh lập bằng liền lệ, có kế hoạch cân đối thu chi 1Au dài. Còn tính chất
trợ giúp của cứu trợ xã hội là tức thời, không ổn định vì phụ thuộc vào Iigíìu
sách Nhà nước, vào khả nnng đóng góp cỉin cộng đồng hoặc 1ÒI12, lừ tâm củn
những cá nhân trong xã hội.
ở nước ta, pháp luật về cứu trợ xn hội chưn được x;ìy dựng có hệ thốn 2 .

Sau ngày hòa bình lập lại ở miền Bắc, tháng I 1/1954, Hội dồng Chính phủ
thành lập ban Cứu tế xã hội ở Trung ương và các địa phương. Tliáng 8/1965,
Chính phủ ban hành Thông tir 157/CP về cứu trợ đột xuất. Tháng 1 1/1966, ban
hành Thông tu 202/CP về Chính sách đối với người già không nơi 111 rơng tựa,
tTẻ mồ côi, người tàn tạt. Từ đó đến nay, Cứu trợ xã hội (tược thực hiện theo
những quy định của Thông tu 202/CP và nhiều Chỉ thị cùn Đảng và Thủ tướng
Cliính phủ. GÀn đây, Nlih nước ihànli kíp và khu yến khích viêc thành lâp các
A

17

THưviẺN
TRỰÒNG ÍIẠI HỌC!

1 :-'À'lộl

8BŨHS DOC./ A £ £ , Ó J

w


Hôi bíío trợ người Inn ỈÍH, Hôi ngMÒi I11Ù, ĩ lôi ngu'ò'i cnn tuổi, các 1TinÍT. Iiẻ en 1

mồ côi SOS, trung tAm nuôi (lưỡng người gih cô đơn, các trường học cho lĩỏ
em bị klmyốl líìỉ... Tính (lếu cuối năm 1993, ở Thành phố I lổ Chí Minh có lo
tổ chức từ thiện, ở Hà Nội có 12 tổ chức từ thiện.
Thực tế hoạt động cho thấy, Cứu trợ Xíĩ hội không chỉ tồn tại trong hoàn
cảnh nền kinh tế xã hội kém phát triển, mà ngay trong điều kiện nền kinh tế
phát triển thì cứu trọ' cũng không thể thiếu được, mặc (lù đối tượng và phạm vi
áp dụng có thể bị thu hẹp hơn.

Nhu' đã phAn lích ở trên, trong Bảo đảm xã hội, bên cạnh Bao hiểm xiĩ
hội và Cứu trợ xã hội còn có ư u (lãi xã hội. ở nước la, Uu đãi xã hội xuất hiện
từ thời kỳ phong kiến. Nếu cluứi thòi kỳ phong kiến, chính sách Uu đíĩi xã hội
chủ yếu được dành cho những người có công bảo vệ chế độ phong kiến (vun,
quan, tướng sứ...), thì ngày nay chính sách Uu đãi xã hội của Nhà nước la cỏ
đối tượng là những người tham gia bảo vệ vò giải phóng đất nước. Theo nghĩ,'!
chung nhất, Uu đãi xã hội là sự đãi ngộ đặc biệt, ưu tiên hon bình thường đối
với một nhóm người, vì họ có công ìao hơn đối với đất nước, đối với xã hội.
Việc đãi ngộ dối vói những nhóm người đặc biệt này so với những
người lao động bình thường, và kể cả so với những người gặp rủi ro, bất hạnh
khác, là hợp với đạo lý "uống nước nhó* nguồn", "ăn quả niiớ kẻ trồng cây",
"dền ơn đáp nghĩa", thực hiện công bằng xã hội. Nhu' vậy Ưu đãi xã hội
không chỉ là một vấn đề phííp lý mỉì còn là một vấn đề đao lý. Quỹ IIÌI dãi
những nhóm người đặc biệt này được trích tù' ngân sách linh nước, ngoài ra,
còn có sự đóng góp tích cực củn tập thể cộng đồng xã hội.
So sánh Bảo hiểm xã hội với Uu đãi xã hội, nhận thấy những điểm kh;íc
nhau chủ yếu như sau :
-

Đối tượng của Bảo hiểm xã hội là người lao động, CÒ11 đối lượng cùn

ư u đãi xã hội là những Iigười có công với đất nước, với nhân clnn như liệt sĩ,
thương binh, anh hùng, những người tham gia cách mạng, gia đìnli liệt sì...
18


-

Nếu trợ cấp cím Bno hiểm xã hội nhằm bno ctnm cho người líio dỏng


ổn định cuộc sống khi gặp rủi ro, khó khăn, thì trợ cấp ư u đãi xã hội ngoài
việc đảm bảo ổn định cuộc sống, còn nhằm suy tôn công trạng của người được
trợ cấp, cổ vũ phát huy truyền thống hy sinh cống hiên cho sự nghiệp CỈKÌ
cộng đổng khi đất nước bị kìm nguy.
Để thực hiện chính sách ưu đãi dối với quAn nhân, sau khi nước Việt
Nam đ;ìn chủ cộng hon ra đời, bước vào cuộc kháng chiên chống pháp, trong
năm 1946, Hồ Chù Tịch đã chỉ thị lộp hội binh sĩ bị llmưng, khởi xướng
phong trào "mùa đông clìiến sĩ"... để động viên nhân chín đóng góp tài lực vào
giúp đỡ thương binh, gia đình bộ đội hy sinh. Ngày 18/2/1947, Chủ tịch nước
đã ra Sắc lệnh số 20/SL ban hành chính sách đối với thương binh, gia đình liệt
sĩ. Tiếp theo Chủ tịch IUlức m vSắc lệnh 242/SL ngày 12/10/1948 và sắc lệnh
77/SL ngày 22/5/1950 bổ sung một số chế độ đối với thương binh. Để mở
rộng đối tượng áp dụng, phạm vi điều chỉnh của trợ cấp thương tột, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Nghị định 980/TTg ngày 27/7/1956, kèm theo Điều lệ
ưu đai thương binh, bệnh binh, dân quAn du kích, thanh niên xung phong bị
thương. Đến 30/10/1964, Chĩnh phủ đã 1 Í1 Nghị định 161/CP kèm theo Điều lệ
tam thời về các chế độ ctríi ngộ quAn nliAn, (hanh niên xung phong, (Inn quân
du kích, tự vệ, quAn nhAn dự bị. Phạm vi và đối tuợng áp (lụng của Điều ]ộ đã
được mở lộng hơn so với cnc văn bản về Uu đãi xã hội trước đó. Từ (tó đến
khi đất nước chuyển sang cơ chế thị trường đã có hàng loạt các Chỉ thị, Nííhị
quyết của Đảng, văn bản pháp luật củn Nhà niiức quy định về các chế độ ưu
đãi, nhằm giảm bót khó khăn cho các gia đình 1hương binh, liệt sĩ, người có
công với cách mạng.
Nhũng năm gần đây, Nhà nước ta đã coi việc giải quyết vấn đề Ư 11 đãi
xã hội như là một quốc sách. Do vậy, vào ngày 10/9/1994, Chủ lịch nước đã
ban liíinli Lệnh 361/CTN công bố 2 Pháp lệnh là : "Pháp lệnh quy (1Ịnh (lanh
hiệu vinh dự Nhà nước : Bà mẹ Việt Nam anh hùỉii’" và ''Pháp lệnh UH dãi
nẹười h o ạ t clộno, cách mạníỊ, liệt sĩ và qia (lình ìiệt sĩ, thươnq binh, bệnh binh,

người hoạt động kliánẹ chiến, người có cônq ỳ ú p đỡ cách mọng". Hai Pháp


19


lệnh này đã đánh dÍÍII một bước qnnn (rạng trong hệ Ihống cíic cliínli Síicli IIII
đãi xã hội. Nlìững nguyên tắc, đối tượng, điều kiện xác nhộn và chế độ ưu
clíii của Nhà nước dối với người có công đều đã được hoíin thiện mội bước
mới cơ bản.
Như vậy, cùng vói hệ thống Bno hiểm xã hội, Cứu trợ xã hội, Uu đãi xã
hội đã tạo thành một m ạn g 11lói nn toàn, góp phíiii lừng birớc xây (lựng xã hội

công bằng, văn minh, nliAn đạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bên cạnh Bno hiểm xã hội còn có bảo hiểm thương mại ( Bảo hiểm Nh;ì
nước). Bno hiểm thương mại cũng là một loại bảo hiểm có mục đích phục vụ
người lao động, nhưng phương thức lioạí động mnng lính chất kinh (loanh rõ
rệt. Bảo hiểm thương mại có những đặc trưng khác với B;ío hiểm xã hội trên
những điểm chủ yếu sau đfty:
- Nội (lung bíío hiểm lất rộng: Bù đắp những lổn IhAI, Ihiệl hại vổ llìAii
thể, sinh mạng, tài sản, trách nhiệm díìn sự... do những tai nạn bất ngòi hoặc
thiên lai, hoả hoạn gAy ncn cho người dược bảo hiểm.
- Người được bảo hiểm không chỉ là người lao dộng, mà có thể là bất cứ
cá nhân, tệp thể nào trong xã hội, nếu thấy Ciin được bảo hiểm về loại lủi ro

nào trong những nội dung bno hiểm của cơ quan bảo hiểm thì “ mua “ phí bảo
hiểm loại ctó.
- Mỗi loại bảo hiểm có một hoiíc một số mức phí cụ thể, xác định liên
cơ sở xác xuất phát sinh rủi ro, bao gồm cả chi phí quản lý và lãi suất cho cư
quan bảo hiểm Ilurơng mại.
- Thời hạn phát sinh qi.mil hệ b;ío hiểm và hiệu lực bảo hiểm In có linn,
thường là một năm hoặc một chu kỳ hoạt động ... cơ quan bảo hiểm chỉ trả

tiền bù đắp, bồi 1hường khi có rủi ro xảy ra. Tiền hù đắp, bổi thường chỉ 1rả

20


một l;ìn hoặc một số líin ctéu kỳ. Thnnli 1o:í 11 xong In chấm (lứt hiện ItiV b;’io
hiểm.
-

Quỹ bno hiểm được đầu tu' vào kinh tlonnh sinh lợi, kể cii đầu tu' cải

thiên hoàn cảnh cho hên mun bảo hiểm để giảm thiểu tối đa những rủi ro phải
được bù đắp, bồi thường.
Ngược lại, dù là bảo hiểm xã hội lự nguyện hay bảo liiểin xã hội b;1l
buộc thì nội ching bảo hiểm đều hẹp hơn nhiều. Quan hệ bảo hiểm xã hội là
lâu dài, những người tham gia bảo hiểm trong các trường hợp khó tránh như
sinh, lão, bệnh, tử thì trước sau cĩing sẽ đến lượt được hưởng trự cấp. Quỹ bảo
hiểm xã hội chỉ được (lùng phẩn tiền nhàn rỗi để đẩu lư sinh lựi theo quy định
của Chính phủ và rất thận trọng lựn chọn hạng mục đầu tư, chủ ycíi là đíìu tư
vào các công trình phục vụ côtig cộng, lạo ra nhiều việc làm. Trong cơ cấu phí
bảo hiểm xã hội không tính lãi suất cho cơ quan quản lý bảo hiểm xã hội.
Hiện nay, Tổng công ty bảo hiểm Việt Nam ( Bảo việt ) đã thực hiện
klioíỉng 30 nghiệp vụ bảo hiểm như: BAo hiểm l;ú IKIII hành khíìcli, hảo hiểm
trách nhiệm tlnn sự chủ xe cơ giới, bảo hiểm nông nghiệp, bảo hiểm thân làu,
hảo hiểm tai nạn thân thể học sinh, bíìo hiểm nliAn thọ, bảo liiểm an sinh giáo
dục .v.v...
Tóm lại, qua phân tích những đặc trưng của Bảo hiểm xã hội cũng nhu'
so sánh Bảo hiểm xã hội trong mối tương quan với Cứu trợ xã hội và Ưu đãi
xã hội cho thấy, dây là những bộ phận hợp thành của B;ìo đảm xã hội, trong
đó Bảo hiểm xã hội In quan trọng nhất, là trụ cột thứ nhất của Bảo đnm xfi hội.

Với phạm vi, dối tượng áp dụng rộng lớn, với hệ thống í rợ cấp (oàn diện, ổn
định, Bno hiểm xã hội đã thực sự góp phần phục vụ cuộc sống của người lao
động, bảo đảm an toàn xã hội.

2!


1.2. Cơ chế của sự (liổn chỉnh pluíp lnẠ< (lối vói Rno hiểm \íl hội.
Dưới giác độ pháp lý 1hì Bảo hiểm xã hội là tổníỊ họp các quy phạm
điền ch ỉn h lĩnh vực thự c h iện trợ rắ p c h o ní>ifời lao đ ộ n g kh i h ọ gặp p h ả i các

Iníờug hợp rủi ro như Ốm ổơu, tai nạn lao dộng, qiả yếu, thơi nqhiệp, thai
sản... nhằm ổn định dời sống cho ngưởi ỉ ao dộng và gia dinh họ.
Do điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị khác nhau, nên cơ c h ế của sự
điều chỉnh pháp luật đối với Bảo hiểm xã hội ở các quốc gia cũng có những
khấc nhau. Nhung nhìn chung, chúng đều giống nhau ở các vấn đề sau :
- Xác định các nguyên lắc cùn Bảo hiểm xã hội
- Quy định việc hình hành quỹ Bảo hiểm xã hội (nguồn tài chính đảm
bảo c ho trợ cấp)

- Quy định các chế độ trợ cấp Bảo hiểm xã hội (dạng trợ cấp)
- Quy định c;íc loại hìnli Bảo liiổm xã hội (Tự nguyện hay bắt buộc)
- Quy định v i ệ c thực hiện các chế độ trợ cấp (chi - trả trợ cấp)
- Quy định quyền, nghĩa vụ các bên tlinm gia Bảo hiểm xã hội, thanh tra,
kiểm tra, và giải quyết tranh chấp về Bảo hiểm xã hội.
Khi xây dựng cũng như khi áp dụng pliá$ luật Bảo hiểm xã hội, Nhà
nước bao giờ cũng tUỉln theo những tư tưởng chủ đạo. Những tư tưởng này
phản ánh quan điểm chính trị, pháp lý, nhan đạo của Nhà nước, có xem xét
đến các nguyên tắc pháp lý quốc (ế về Bảo hiểm xã hội và trở thành những
nguyên tắc của Bảo hiểm xã hội.

Nguyên (ắc lớn nhất, có ý nghĩa bao trùm là nguyên tắc Hiến pháp. Hàu
hết líiên pháp của các nước đều ghi nhộn công dân có quyền được hưởng Bảo
hiểm xã hội. Quyền Bảo hiểm xíì hội là một trong những biểu hiện cụ thể của
quyền con người. Trong bản Tuyên ngôn về nhân quyền do Đại hội đồng Liên
hợp quốc thông qua ngày 10/12/1946 có ghi : Tất cả mọi người với tư cách là
22


thành viên của xã hội có quyền hưởng Bảo đảm xã hội. Quyền đó đặl trên cơ
sở sự thỏa mãn các quyền về kinh tế, xã hội.
ở Việt Nam, tất cả các Hiến pháp qua những thời kỳ đều ghi nhận
quyền hưởng Bảo hiểm xã hội của người lao động. Điều 56 Hiến pháp 1992 có
ghi : "Nhà nước quy định thời gian lao động, chế dộ tiền lương, chế độ nghỉ
ngơi và chế độ Bảo hiểm xã hội đối với viên chức Nhà nước và những người
làm công ăn lương, khuyến khích phát triển các hình thức Bảo hiểm xã hội
khác đối với người lao động".[l I ]
Ngoài nguyên tắc Hiến pháp, Nhà nước khi xny dựng pháp luệt Bảo
hiểm xã hội còn xác định các nguyên tắc cụ thể khác như :
- Nhà nước thống nhất quan lý Bảo hiểm xã hội.
- Các chế độ trơ cấp phải bảo đảm ttguyên tắc "phAn phối (heo lao dông",
nhung đồng thời phải quán triệt nguyên tắc "tương trợ lẫn nhau" và "lấy
_

a"

4

a

_


1

V



' /,||

số đông bù so ít .
- Bảo hiểm xã hội phải bảo đảm tính thống nhất về hệ thống và liên tục
về thời gian.

Nhà nũức thống nhất quản lý Bảo hiểm xã hội xuất phát từ chức năng
xã hội, chức năng quản lý xã hội của một Nhà nước, được thể hiện ở việc Nhà
nước định ra chính sách Q u ố c gin và các qu y định pháp luật về Bảo hiểm xã

hội, xác định các loại chế độ Bảo hiểm xn hội phù hợp với các đối tượng khác
nhau, theo những quan tâm 1111 tiên khác nhau phù hợp với trình độ kinh tế,
văn hoá, xã hội từng thời kỳ của đất nước. Trong khuôn khổ các kế hoạch kinh
tế xã hội, Nhà nước quy định các nguồn thu, việc sử đụng quỹ Bảo hiểm xã
hội, các mức trợ cấp, điều kiện hưởng trợ cấp, phối hợp với các cơ chế bảo
đảm xã hội khác, tổ chức bộ máy thực hiện từ Trung ương đến địa phương.
Ở nước tn, trước kia theo Quyết định số 31/CP ngày 20/3/1963, thì việc
quản lý Bảo hiểm xã hội được pha 11 gino cho hai tổ chức phụ trách là Tổng

23



×