Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự và đấu tranh phòng chống tội phạm này trong quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.45 MB, 97 trang )


BỘ GIÁO DỰC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRẦN v i ệ t d ũ n g

TỘI CHẼ TẠO, TANG TRU, sử DỤNG, MUA BÁN TRAI PHEP HOẶC
CHlẾM

đ o ạ t v ũ k h í q u â n d ụ n g , p h ư ơ n g t iệ n

QUÂN Sự VÀ Đ Ấ u

tranh ph ò n g

CHốNG

Kỹ

thuật

tộ i ph ạm này

TRONG QUÂN ĐỘ I

Chuyên ngành: Luật hình sự
Mã sổ: 505.14


LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC








Người hướng (lẫn khoa học:
PTS. TRẦN ĐÌNH NHÃ

ĨHƯ Viện
M iÕ N G -ũC C .

HÀ NÔI - 1999

Ạ j\O a j- - \


B Ả N G KÝ HIỆU V I Ế T T Ắ T

BLHS

:

Bộ luật hình sụ

VKQỈ)


:

Vũ khí quân dụng

PTKTQS
XHCN

:

Phiiong tiện kỹ thuật quân sụ
:

Xã hội chủ nghĩa


M ỤC LỤC

Trang
Phần 111 ử đầu.

3

Chương 1. Tội chế tạo, tàng trữ, su’ dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự
theo luật hình sự Việt Nam

10

1.1 Tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự theo

Bộ luật hình sự năm 1985.

10

1.2 Thực tiễn hướng dẫn và áp dụng các quy định của pháp luật
về tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm

26

đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự.
Chưoìig 2. Tình hình, nguyên nhân và điều kiện phạm tội của tội chế
tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ
quân (lụng, phưoìig tiện kỹ thuật quân sự trong quân đội.

khí
41

2.1 Tình hình phạm tội của tội chế tạo, tảng trữ, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật
quân sự trong quân đội

41

2.2 Nguyên nhân và điều kiện phạm tội của tội chế tạo, tàng trữ,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương
tiện kỹ thuật quân sự trong quân đội.

55

Chương 3. Nhũng giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống

tội chế tạo, tàng trữ, sú" dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt
vũ khí quân (lụng, phuoìig tiện kỹ thuật quân sự trong quân đội. 66
3.1 Các giải pháp về hoàn thiện pháp luật hình sự.

66


3.2 Các giải pháp về biện pluíp dẩn tranh phòng chóng tội phạm

76

Kết luận

87

Tài liệu tham khảo

92

2


PHẦN M ỏ ĐẦU
1. Tính cắp thiết của đề tài.
Vũ khí quân dụng (VKQD), phương tiện kỹ thuật quân sự (PTKTQS) là
những loại tài sản đặc biệt thuộc quyền sỏ hữu của Nhà nước, được dùng trong
lĩnh vực an ninh quốc phòng và chủ yếu là trang bị cho lực lượng vũ trang.
Chúng là cơ sỏ vật chất tạo thành sức mạnh chiến đấu của quân đội nhân dân,
công an nhân dân, dân quân tự vệ... là phương tiện không thể thiếu được dể lực
lượng vũ trang hoàn thảnh những nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao

cho: Bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa (XHCN), bảo vệ
những thành quả Cách mạng, bảo đảm an ninh chính lộ, trật tự an toàn xã hội.
Để VKQD, PTKTQS phát huy dược những lính năng tác đụng của mình,
chúng cần có một chế độ quản lý dặc biệt để sử dụng chúng đúng mục đích có lợi
cho toàn thể cộng đồng xã hội. Nếu không sẽ gây ra những thiệt hại không thể
lường trước cho toàn xã hội, làm ảnh hưổng đến sức mạnh, sức chiến đấu của lực
lượng vũ trang, làm ảnh hưỏng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tính
mạng, sức khỏe của công dân... Chính vì vậy mà Nhà nước ta có ché độ quản lý
đặc biệt đói với VKQD, PTKTQS.
Pháp luật hình sự nước ta coi những hành vi xâm phạm đến chế độ quản lý
VKQD, PTKTQS của Nhả nước như: chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS là tội phạm, lả hành vi xâm phạm an
ninh quốc gia vả được quy định tại Điều 95 BLHS của nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 27/6/1985.
Ngoài ra, để góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống các hành
vi xâm phạm đến chế độ quản lv VKQD, PTKTQS của Nhả nước, các cơ quan
Nhà nước có thẩm quyền đã ban hành những văn bản quy phạm pháp luật khác


nhau hướng dẫn việc áp dụng những quy định tại Điều 95 BLHS một cách chính
xác và thống nhắt.
Chính những quy định tại.Điều 95 BLHS và những quy định tại các văn bản
quy phạm pháp luật của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nói trên góp phần
hết sức quan trọng trong công cuộc đẩu tranh phòng chống tội chế tạo, tàng trữ,
su dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đọat VKQD, PTKTQS.
Tuy nhiên qua thực tiễn áp dụng, những quy định tại Điều 95 BLHS còn
bộc lộ những hạn chế nhắt định. Trong Điều 95 BLHS quy định quá nhiều hành
vi phạm tội với tính chắt nguy hiểm cho xã hội khác nhau; có hành vi nguy hiểm
cho xã hội, xâm phạm chế dộ quản lý VICQD, PTKTQS của Nhà nước như: vận
chuyển trái phép VKQD, PTKTQS nhũng không được quy định trong BLHS là

tội phạm; khoảng cách giữa mức hình phạt tói đa vả tối thiểu trong các khung
hình phạt của điều luật quá lớn...
Chính do những hạn chế trong quy định của Điều 95 BLHS cùng với việc
hướng dẫn áp dụng điều luật này của các cơ quan chức năng có thẩm quyền còn
chưa thật đẳy đủ, còn thiếu cụ thể và kịp thời đã dẫn đến việc hiểu và áp dụng
pháp luật không được thống nhắt, trong áp dụng còn bộc lộ nhiều lúng túng,
vướng mắc và sai sót, chùa đáp ứng những yêu cầu của nguyên tắc cá thể hóa
trách nhiệm hình sự và nguyên tắc công bằng của Luật hình sự. Những thiếu sót
đó đã làm ảnh hưổng lổn đến hiệu quả của công tác đấu tranh phòng chống tội
chế tạo, tàng trử, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS
trong quân đội cũng như trên phạm vi cả nước.
ở nước ta đa số lượng VICQD, PTKTQS được trang bị cho Quân đội để
quản lý và sử dụng. Phần lớn trong số đó được cất giữ tại các tổng kho của Bộ
Quốc phòng cũng như tại các tổng kho, các kho của các Tổng cục, Quân khu,
Quân chủng, Binh chủng... thuộc Bộ Quốc phòng, phần còn lại được trang bị cho

4


các cơ quan, đơn vị khác trong quân đội. Chính vì vậy, việc nâng cao hiệu quả
đẩu tranh phòng chống tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt VKQD, PTKTQS trong quân đội là rất cần thiết và có một ý nghĩa to
lớn đói với công tác đấu tranh phòng chống tội phạm này trên phạm vi cả nước.
Một thực tiễn đáng quan tâm hiện nay là nguồn cung cấp VKQD, PTKTQS
cho nước ta đặc biệt là cho quân đội ngày càng bị thu hẹp, đặc biệt là sau khi hệ
thống XHCN ổ Liên Xô và các nước Đông Âu bị tan rã hoàn toàn. Trong khi đó
hiện nay trong nhân dân còn tàng trữ một só lượng lớn VKQD, PTKTQS và hàng
năm ỏ nước ta, đặc biệt ỏ trong quân đội bị thất thoát ra khỏi sự quản lý của Nhà
nước một số lượng không nhỏ VKQD, PTKTQS. Vì những điều kiện và nguyên
nhân khác nhau việc chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán, vận chuyển trái phép

hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS trỏ nên khá phổ biến. Có những vụ chiếm
đoạt, tàng trữ, mua bán trái phép VKQD, PTKTQS xảy ra hết sức nghiêm trọng
với số lượng vật phạm pháp rất lổn.
Từ những hành vi phạm tội đó làm phát sinh những tội phạm khác như: sử
dụng VKQD để giết người, cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, cướp
tài sản, buôn lậu...
* Tình hình nghiên cứu.
Trong thời gian qua, tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt VKQD, PTKTQS được đề cập, nghiên cứu không chỉ trong các giáo
trình giảng dạy ổ bậc đại học (Trường Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại
học Cảnh sát...), trong bình luận khoa học Bộ luật hình sự của Viện khoa học
pháp lý Bộ Tư pháp, luận án thạc sĩ Luật học với đề tài "Đấu tranh phòng chóng
các tội xâm phạm vũ khí" của tác giả Nguyễn Văn cần; trong một só bài viết của
tác giả Đặng Quang Phương, Trần Văn Độ, Đinh Văn Quế, Mai Bộ, Quách

5


Thành Vinh, Nguyễn Đức Lương trong tạp chí Tòa án nhân dân, tạp chí Kiểm
sát, tạp chí Nhà nước và Pháp luật. Tội phạm này còn là dối tượng của việc
hưổng dẫn áp dụng pháp luật (Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao; Thông tư liên ngành của Tòa án nhân dân tói cao, Viện kiểm sát
nhân dân tối cao, Bộ nội vụ)... Song cho tơi nay chùa có một công trình chuyên
sâu, nghiên cứu một cách toàn diện về tội phạm nảy. Phần lớn các tác giả chỉ
dừng lại ỏ sự phân tích, giải thích các quy định của pháp luật hoặc hưổng dẫn
việc áp dụng các quy định của pháp luật vảo trong thực tiễn điều tra, truy tố và
xét xử... Cũng đã có một số tác giả đã đi sâu giải quyết một số vấn đề, đưa ra
nhung kiến nghị có giá trị dể xây dựng hoàn thiện pháp luật song vần còn mang
tính đdn lẽ, chủ yếu phản ánh những khó khăn vướng mắc gặp phải trong quá

trình áp dụng pháp luật vào thực tiễn mà chưa có sự tổng họ"p,phục vụ cho việc
hoàn thiện những quy định của pháp luật một cách toàn diện vả triệt dể, cũng như
chưa nghiên cứu sâu về các nguyên nhân, điều kiện của tội phạm, để đề ra các
biện pháp đấu tranh phòng ngừa và chổng một cách toàn diện đói với tội chế tạo,
tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS trên
phạm vi cả nước. Đặc biệt chưa có tác giả nào nghiên cứu về công tác đấu tranh
phòng chống tội phạm này trong quân đội.
Tất cả những vấn đề nêu trên lý giải cho tính cấp thiết của đề tài luận án
thạc sĩ Luật học: "lội chẽ lạo, tàng trữ, sử dụng, mua hán trái phép hoặc chiếm
doạl VKQD, PTKTQS và dấu tranh phòng chống lội phạm này trong quân dội"
mà tác giả đã lựa chọn.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 M ục đích nghiên cứu
Trên cơ sổ nghiên cứu các quy định của pháp luật, thực tiễn áp dụng các
quy định của pháp luật, tình hình phạm tội của tội ché tạo, tàng trừ, sử dụng, mua

6


bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS trong quân đội, tìm ra những
giải pháp hoàn thiện pháp luật hình sự hiện hành, đề ra những biện pháp đấu
tranh phòng chống tội phạm này trong quân đội.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cữu
Để đạt được mục đích trên tác giả cần giải quyết các nhiệm vụ sau đây:
- Nghiên cứu những quy định của pháp luật hình sự nước ta liên quan đến
tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD,
PTKTQS trước và sau khi pháp điển hóa Bộ luật hình sự, qua đó thấy được
nhung ưu điểm và hạn ché của Bộ luật hình sự hiện hành trong việc quy định tội
phạm này để đề ra những giải pháp sửa đổi hoàn thiện Bộ luật hình sự.
- Nghiên cứu thực tiễn hưổng dẫn và áp dụng các quy định của pháp luật về

tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD,
PTKTQS, từ đó thấy được những hạn chế trong việc hướng dẫn, nhung lúng túng,
vướng mắc trong việc áp dụng pháp luật nhằm đề ra những giải pháp để cho việc
hưổng dẫn, áp dụng pháp luật được thống nhất.
- Nghiên cứu tình hình tội phạm, xác định rõ nguyên nhân vả điều kiện
phạm tội của tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiểm đoạt
VKQD, PTKTQS trong quân đội, từ đó đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu
quả đẩu tranh phòng chóng tội phạm này trong quân dội.
3. Phạm vi nghiên cún, co’ cấu của luận án.
3.1 Pliạin vi nghiên cứu
- Tìm hiểu những quy định của pháp luật hình sự nước ta trước khi pháp
điển hóa Bộ luật hình sự có liên quan đến các hành vi phạm tội chế tạo, tàng trữ,
sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS, đi sâu phân tích
các quy định của pháp luật hình sự hiện hành về tội phạm này và việc hưổng dẫn
áp dụng những quy định này trong thực tiễn.

7


- Tổng hợp số liệu về tình hình tội phạm này trong quân đội, tìm ra những
nguyên nhân điều kiện của tình hình tội phạm nói trên.
- Đề ra nhung giải pháp nâng cao hiệu quả đẩu tranh phòng chống tội phạm
này trong quân đội, bao gồm các giải pháp về hoàn thiện pháp luật hình sự và các
giải pháp về biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm.
3.2 C ơ câu luận án.
Mục đích nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu trên được thực hiện trong luận án
thạc sĩ này với cơ cấu bao gồm phần mổ đầu, ba chương, phần kết luận, được
sắp xếp theo thứ tự sau:
Phần mỏ’ đầu
Chưưíig 1. Tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm

đoạt VKQD, PTKTQS theo Luật hình sự Việt Nam.
Chương 2. Tình hình, nguyên nhân và điều kiện phạm tội của tội của chế
tạo, tảng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm doạt VKQD, PTKTQS
trong quân đội.
Chiíoìig 3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội
ché tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phcp hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS
trong quân đội.
Phần kết luận.
4. Phương pháp nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài dược tiến hành trên cơ sỏ phương pháp luận của Chủ
nghĩa Mác Lê nin và tư tưỏng Hồ Chí Minh.
Ngoài phương pháp luận nói trên, trong quá trình nghiên cứu tác giả còn sử
dụng các phương pháp cụ thể như phân tích, so sánh, tổng hợp, thống kê, lịch sử,
lý luận kết hợp với thực tiễn.

8


Dể hoàn thành luận an, tác giả đà nghiên cứu hàng Irăm vụ án về Lội chế
tạo, tàng trừ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS do
Tòa án quân sự các cấp xét xử trong những năm gần đây, tác giả cũng đã tham
khảo ý kiến của nhiều cán bộ nghiên cứu, cán bộ thực tiễn trong các cơ quan bảo
vệ pháp luật cũng như những cán bộ chỉ huy đơn vị, cán bộ làm công tác quản lý
VKQD và PTKTQS ỏ trong quân dội.
5. Kết quả nghiên cứu và cái mới của luận án.
Cái mới của luận án được thể hiện ỏ chỗ lẩn đầu tiên tội chế tạo, tàng trữ, sử
dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS được nghiên cứu một
cách hệ tlìóng và toàn diện. Từ góc độ hình sự học cũng như tội phạm học, trên
cơ sỏ nghiên cứu những quy định của pháp luật về tội phạm nàv, thực tiễn hướng
dẫn và áp dụng các quy định pháp luật về tội phạm, tình hình tội phạm, nguyên

nhân và điều kiện phạm tội này trong quân đội, tác giả đề xuất những giải pháp
hoàn thiện những quy định của pháp luật về tội "chế tạo, tàng trừ, sử dụng, mua
bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS" cũng như các biện pháp đẩu
tranh phòng ngửa và chóng tội phạm này trong quân dội.
Với khả năng có hạn, phạm vi và nội dung nghiên cứu phức tạp nhũng tác
giả hy vọng rằng những két quả khiêm tổn mà tác giả đạt được trong quá trình
nghiên cứu đề tài này sẽ góp phẩn nhắt định cho những người làm công tác thực
tiễn cũng nhu' nhung người làm công tác nghiên cứu giảng dạy và học tập chuyên
ngành luật hình sự và tội phạm học, dồng thòi góp phần khiêm tốn trong quá
trình hoàn thiện pháp luật hình sự vả xây dựng các biện pháp đẩu tranh phòng
chống tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD,
PTKTQS trong quân đội.


CHU Ô NG i.
TỘI CHẾ TẠO, TÀNG TRỮ; s ử DỤNG, MUA BẤN TRÁI PHÉP HOẶC
CHIẾM ĐOẠT VKQD, PTKTQS THEO LUẬT HỈNH s ự VIỆT NAM
1.1

Tội chế tạo, tàng trữ, sứ dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt

VKOD, PTKTOS theo Bộ luật hình sự năm 1995.
Từ năm 1945 đển năm 1985 do hoàn cảnh đát nước liên tục có chién tranh
nên có ảnh hũổng lớn đến công tác xây dựng pháp luật của Nhà nước ta nói
chung vả pháp luật hình sự nói riêng. Các văn bản pháp luật nói chung trong dó
có các văn bản pháp luật hình sự chủ yếu do ủ y ban Thường vụ Quốc hội và
Chính phủ ban hành với các hình thức văn bản nhũ: Pháp lệnh, sắc lệnh, Nghị
định nhằm đáp ứng kịp thời nhung yêu cầu của công cuộc dấu tranh phòng ngừa
và chống lội phạm của đắt nước ta trong từng thời kỳ nhất dịnh.
Qua nghiên cứu các quy định của pháp luật hình sự của nước ta trong giai

đoạn 1945-1985 có liên quan dến các hành vi phạm tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng,
mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS chúng ta thấy:
*

về khái niệm

VKQD

Theo quy định tại Nghị định 175/ CP ngày 11/12/1964 của Hội đồng Chính
phủ về quản lý VKQD, vũ khí thể thao quốc phòng thì vũ khí quân dụng bao
gồm: các loại súng ngắn, súng'trưởng, súng liên thanh các cỡ, các loại súng lổn,
các loại vũ khí tự động, các loại đạn dùng cho các loại vũ khí nói trên vả các thứ
bom mìn, kíp mìn, thuốc nổ. Chỉ có kíp mìn, thuốc nổ được dùng vào mục dích
quốc phòng mới dược coi là VKQD.
Khái niệm VKQD này được xây dựng dựa trên cơ sổ của Điều 1 Điều lệ tạm
thời số 392- TTg ngày 17/9/1954 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý các loại
vũ khí. Mặc dầu trong Điều lệ này chua chỉ rõ khái niệm VKQD nhưng các loại
vũ khí nói trong bản Điều lệ này chính là VKQD. Theo tình thần nội dung của

10


hai văn bản pháp luật này thì VKQD là tài sản của quốc gia, không ai có quyền
có VKQD riêng. Nhà nước có chế dộ quản lý dặc biệt đối với VKQD.
Trong giai đoạn này khái niệm PTKTQS chữa được nêu ra trong các văn
bản pháp luật về hình sự.
*

v ề các hành vi phạm tội


Mặc dầu chưa có quy định cụ thể trực tiếp về tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng,
mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS nhũng trong các văn bản
pháp luật khác nhau đã quy định nhiều hành vi phạm tội khác nhau liên quan đến
vũ khí nói chung trong đó có VKQD như:
- Trộm cướp vũ khí (khoản 3 điều 11 mục II Pháp lệnh ngày 30/10/1967
trừng trị các tội phản Cách mạng).
- Các hành vi phạm tội vi phạm thể lệ quản lý vũ khí như chế tạo, sửa chừa,
tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép VKQD (Điều lệ tạm thòi số 392 - TTg ngày
[7/9/1954 của Thủ tướng Chính phủ về quản lý các loại vũ khí, Nghị định
175/CP ngày 11/12/1964 của Hội đồng Chính phủ về quản lý VKQD và vũ khí
thể thao quốc phòng).
- Các hành vi phạm tội của quân nhân vi phạm các quy định về ché độ quản
lý vũ khí như: đánh mất súng, đạn giao cho hoặc bán súng đạn, đào ngũ có mang
theo vũ khí (Điều 7 sắc lệnh só 163 ngày 23/8/1946 tổ chức Tòa án binh lâm thời
đặt ổ Hà Nội do Sắc lệnh số 564-SL ngày 1/12/1948 bổ khuyết).
Mặc dầu trong giai đoạn nảy, trong các quy định của pháp luật hình sự
PTKTQS không được coi là một đối tưộng độc lập của một tội phạm cụ thể
nhũng bỏi vì PTKTQS là tài sản thuộc sỏ hữu của Nhà nước do đó cũng dược
pháp luật hình sự bảo vệ như đối với các loại tài sản ldiác của Nhà nước. Nếu kẻ
nào vì mục đích phản Cách mạng mà trộm cướp PTKTQS cũng như vũ khí và
các loại tài sản khác của Nhà nước thì bị truy tó và xét xử về tội phá hoại theo


khoản 3 điều 1] mục II Pháp lệnh ngày 30/10/1967 trừng trị các tội phản Cách
mạng. Nếu kẻ nào không vi mục đích phản Cách mạng mà trộm, cưổp VKQD,
PTKTQS hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS với những hình thức khác nhau
hoặc chiếm giữ trái phép hoặc sử dụng trái phép VKQD, PTKTQS đều bị truy tố
và xét xử theo các quy định của Pháp lệnh ngày 21/10/1970 trừng trị các tội xâm
phạm tài sản XHCN.
Nhìn chung những quy định của Pháp luật hình sự nũdc ta trong giai đoạn

1945-1985 đã tạo điều kiện để cơ quan bảo vệ pháp luật đấu tranh có hiệu quả
với các hành vi phạm tội có liên quan đến VKQD, PTKTQS. Tuy vậy các quy
định nêu trên còn rời rạc ỏ nhiều văn bản pháp luật khác nhau nên khó nắm bắt,
áp dụng. Chùa có quy định nào về khái niệm PTKTQS và về chế độ quản lý của
Nhà nước đối vổi PTKTQS. Hình thức văn bản chủ yếu do ủ y ban Thưởng vụ
Quốc hội và Chính phủ ban hành nên hiệu lực pháp lý chùa cao.
Để phù hộp với tình hình chính trị, kinh tế, xã hội của nước ta trong giai
đoạn mới, cả nước thống nhất cùng tiến lên chủ nghĩa xã hội, để đáp ứng nhung
dòi hỏi của cuộc dấu tranh phòng và chống tội phạm trên phạm vi cả nước, phù
hợp với quy định của Hiến pháp 1980 và chính sách hình sự của Đảng và Nhà
nước ta, ngày 27/6/1985 Quốc hội đã thông qua Bộ luật hình sự của nước Cộng
hòa XHCN Việt Nam. Bộ luật hình sự năm 1985 đã kế thừa và phát triển luật
hình sự của Nhà nước ta lcể từ khi thành lập nước, trong đó có kế thừa các quy
định có liên quan đến các hành vi phạm tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS.
Trong Bộ luật hình sự tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt VKQD, PTKTQS được quy định ỏ Điều 95 Chương I: Các tội xâm
phạm an ninh quốc gia. (Phần các tội phạm)

12


Việc quy định tội phạm nói trên ỏ chương Các tội xâm phạm an ninh quốc
gia, chứng lỏ các nhà làm luật đã đề cao vai trò của chế dộ quản lý VKQD,
PTKTQS và có dường lối xử lý nghiêm minh đối với nhung hành vi chế tạo, tảng
trừ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS.
Để hiểu rõ hơn những quy định của Điều 95 BLHS cần đi sâu nghiên cứu
các dấu hiệu cấu thành tội phạm, đường lối xử lý đối với tội phạm này.
l . ỉ . ỉ Các dấu hiệu cấu thành tội phạm.
Cấu thành tội phạm lả tống hợp nhung dấu hiệu chung có tính đặc trùng cho

một loại tội phạm cụ thê được quy định trong Bộ luật hình sự. Hay nói cách khác
cấu thành tội phạm là hệ thống các dấu hiệu cần và đủ đặc trũng cho từng tội
phạm cụ thể được quy định trong Bộ luật hình sự.
Điều 95 BLHS quy định tội chế tạo, tảng trữ, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS như sau:
/) Người nào chê tạo, làng trữ, sử dụng, mua bán (rái phép hoặc chiếm cloạl
VKQD, PTKTQS thì bị phạt lù lử một năm dỗn bảy năm.
2) Phạm tội thuộc một trong các trường họp sau dăv thỉ bị phạt tù tù năm
năm dên mười lăm năm:
a) Có tổ chức i
b) Vật phạm pháp có số lượng lớn;
c) Gây hậu quả nghiêm trọng}
d) Tái phạm nguy hiếm ỉ
3) Phạm tội trong trường hợp dặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt lù tù mười
hai năm dồn hai mươi năm, tủ chung thân hoặc lử hình.
Việc phân tích các yếu tố cẩu thảnh tội chế tạo, làng trữ, sử dụng, mua bán
trái phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS lả rất quan trọng vì cẩu thành tội
phạm là có sỏ' pháp lý của trách nhiệm hình sự. Mỗi ngùời chỉ có thể phải chịu

13


trách nhiệm hình sự khi hành vi của họ thỏa mãn các dấu hiệu của một cẩu thành
tội phạm dược quy dịnh trong luật hình sự.
a. Khách th ế của tội phạm
Luật hình sự Việt Nam trên cơ sổ thừa nhận tính giai cắp của pháp luật nói
chung cũng như của luật hình sự nói riêng khắng định: "khách th ế của tội phạm
găv thiệt hại là hệ thống những quan hệ xã hội của chê độ xã hội có giai cấp
dược luật hình sự của chê dộ đó bảo vệ".[10]
Với ý nghĩa là nhừng quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ khỏi những

hành vi phạm tội, khách thể của tội phạm là một trong bón yếu tố cẩu thảnh tội
phạm.
Khách thể trực tiếp của tội phạm được quy định tại Điều 95 BLHS lả chế độ
quản lý VKQD, PTKTQS của Nhả nước. Việc sắp xếp tội phạm được quy định ỏ
Điều 95 BLHS vào Chương I: Các tội xâm phạm an ninh quốc gia do đó khách
thể loại của tội này chính là an ninh quốc gia.
Để tìm hiểu sâu về khách thể của tội phạm quy định tại Điều 95 BLHS cần
thiết nghiên cứu dối tượng tác dộng của tội phạm này, vói ý nghĩa là một bộ phận
của khách thể bị tội phạm này tác động đến để xâm hại khách thể.
Đối tượng tác động của tội phạm quy định tại Điều 95 BLHS là vũ khí quân
dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự. Vũ khí quân dụng gồm: các loại súng ngắn,
súng trường, súng liên thanh, các loại pháo, dàn phóng, bệ phóng tên lửa, súng
cối, hóa chất độc và nguồn phóng xạ, các loại dạn, bom mìn, lựu đạn, ngư lôi,
thủy lôi, vật liệu nổ quân dụng, hỏa cụ và vũ khí khác dùng cho mục đích quốc
phòng an ninh.
Phương tiện kỹ thuật quân sự là các loại xe khí tài, phương tiện khác dược
thiết kế; chế tạo và trang bị cho lực lượng vũ trang để huấn luyện, chiến đấu và
phục vụ chiến đấu.

14


VKQD, PTKTQS đã được Ihanh lý theo đúng quy định của cơ quan Nhà
nước về việc thanh lý VKQD, PTKTQS hoăc thực tể hoàn loàn không còn giá trị
su dụng theo chức năng của chúng thì không phải là đối tượng của tội phạm quy
định tại Điều 95 BLHS.
Đối với VKQD, PTKTQS đã có quyết định thanh lý nhũng không được tiến
hành thanh lý hoặc việc thanh lý không được thực hiện đúng quy định của cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền mà VKQD, PTKTQS vẫn còn có giá trị sử dụng
theo chức năng của chúng thì vẫn được coi là đối tượng tác động của tội phạm

nói trên.
Việc xác định đói tượng tác động của tội phạm quy định tại Điều 95 BLHS
là rất cần thiết bỏi vì nó là dấu hiệu định tội của tội phạm này. Hay nói cách khác
đối tượng tác động của tội phạm là dấu hiệu bắt buộc để xác định có hay không
có cẩu thành tội phạm ỏ tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt VICQD, PTKTQS.
b. Mật khách quan của lội phạm
Theo giáo trình Luật hình sự của Trường Đại học Luật Hà Nội thì "Mặt
khách quan của tội phạm bao gôm những biểu hiện của tội phạm diễn ra hoặc
tồn tại bên ngoài thế giới khách quan" [ 10]
Từ khái niệm trên có thê nhận thấy 1'ẳng: bất cứ tội phạm nào khi xảy ra
cùng có nhung biểu hiện diễn ra hoặc tồn tại bên ngoài mà con người có thể trực
tiếp nhận biết được, đó là:
- Hành vi (khách quan) nguy hiểm cho xã hội.
- Hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi (khách quan) và hậu

quả.

- Các biểu hiện khách quan khác như: công cụ, phương tiện, thủđoạn, địa
điểm, thời gian...

15


McỊl khách quan của tội phạm là một trong bốn yếu lố cấu thành tội phạm.
Không có mặt khách quan thì không có tội phạm và do dó cũng không có trách
nhiệm hình sự.
Trong mặt khách quan của tội phạm, hành vi khách quan là biểu hiện co'
bản. Những biểu hiện khác của mặt khách quan có và chỉ có ý nghĩa khi có hành
vi khách quan. Hành vi khách quan là dấu hiệu bắt buộc được phản ánh trong tất

cả các cấu thành tội phạm cơ bản, trong khi đó các biểu hiện lchác của mặt khách
quan chỉ được phản ánh trong nhung cấu thành tội phạm nhất định.
Trong mặt khách quan của tội phạm quy định tại Điều 95 BLHS bao gồm
các loại hành vi sau: chế tạo, tảng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
đoạt VKQD, PTKTQS.
Theo hướng dẫn của Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 7/1/1995 của
Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Nội vụ thì các hành
vi phạm tội nêu trên được hiểu như sau:
- Hảnlì vi chế tạo VKQD, PTKTQS là làm mới hoàn toàn hoặc lắp ráp từ
những bộ phạn của vũ khí, phương tiện và có giá trị sử dụng theo tính năng tác
dụng của chúng. Đối với hành vi làm mới hoàn toàn súng được coi là chế tạo
VKQD nếu đạn sử dụng cho súng được làm mới đó là đạn dùng cho các loại
VKQD.
Mọi trũòng hợp không được phép sản xuất, lắp ráp VKQD, PTKTQS mà
sản xuất lắp ráp hoặc được phép sản xuất lắp ráp VKQD, PTKTQS loại nảy lại
sản xuất lắp ráp loại khác đều được coi là chế tạo VKQD, PTKTQS trái phép.
- Tàng trữ trái phép VKQD, PTKTQS lả cất giừ chúng mà không được cơ
quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép. Nôi tàng trữ có thể là nơi ỏ, nơi làm
việc, mang theo ngữời, trong hành [ý hoặc cắt giấu bất kỳ ổ một vị trí nào lchác

16


mà người phạm tội dã chọn. Thời gian tàng trữ dài hay ngắn không có ý nghĩa
đối với việc định tội.
Ngoài ra bất cứ ai có được VKQD, PTKTQS không kể do nguồn gốc nào
mà có (như được tặng, cho, nhặt được, đào bổi được...) mà không khai và nộp
cho cơ quan Nhà nưổc có thẩm quyền thì hành vi cất giữ các đối tượng đó của họ
cũng được coi lả tàng trữ trái phép VKQD, PTKTQS.
- Sử dụng trái phép VKQD, PTKTQS lả sử dụng không có giấy phép hoặc

không được phép của người hoặc cơ quan Nhà nũớc có thẩm quyền. Hành vi sử
dụng súng là lên đạn, bóp cò, hành vi sử dụng lựu đạn là rút chốt, giật nụ xùy.
- Mua bán trái phép VKQD, PTKTQS là các hành vi mua, bán không có
giấy phép hoặc không được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, không
đòi hỏi phải có đầy đủ hai hành vi mua và bán mà chỉ cần có một trong hai hành
vi đó người phạm tội cũng bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
- Chiếm đọat VKQD, PTICTQS bao gồm các hành vi cướp, cưỡng đọat,
cưổp giật, công nhiên chiếm đoạt, tham ô, trộm cắp, lừa đảo chiếm đọat, lạm
dụng tín nhiệm chiếm đoạt.
Cũng được coi là chiếm đoạt VKQD, PTKTQS các hành vi của quân nhân,
nhân viên, công nhân viên quốc phòng và nhung người khác được trang bị
VKQD, PTKTQS để huấn luyện chiến đấu, để thực hiện nhiệm vụ trong thời
gian công tác, khi xuất ngũ, phục viên, nghỉ việc, về hưu, hoặc chuyển sang công
tác khác mà không còn được phép sử dụng VKQD, PTKTQS nhũng đã không
giao nộp lại theo quy định của Nhà nưổc.
c. Chủ thể của tội phạm.
Chủ thể của tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm
doạt VKQD, PTKTQS trước hết phải là người có đầy đủ các điều kiện phổ biến

p —
•ệ

s

THiV VỈI n
u íi

17

]



của chủ thể tội phạm nói clning là năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi
chịu trách nhiệm hình sự theo quv định của pháp luật hình sự.
Theo luật hình sự Việt Nam "Người có năng lực trách nhiệm hình sự là
ngiỉời, khi thực hiện hành vi nguy hiếm cho xã hội, có khả núng nhận thức được
lính chất nguy hiếm cho xã hội của hành vi của mình và có khả năng điền khiến
dược hànlĩ vi ây" [10]
Năng lực trách nhiệm hình sự của chủ thể sẽ bị loại trừ do mắc bệnh tâm
thần hoặc một bệnh khác làm mắt khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi.
Đối với những người này khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội dù có gây
hậu quả nghiêm trọng cũng không phải chịu trách nhiệm hình sự bỏi vì khi hành
động họ không nhận thức được tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội
của mình.
Người say rũóụ mà thực hiện các hành vi phạm tội theo quy định tại Điều
95 BLHS vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự, mặc dù lúc đó năng lực nhận thức
vả năng lực điều lchiển hành vi của họ có thể bị loại trừ hoặc hạn ché bổi vì "họ
có năng lực trách nhiệm hình sự khi dạt mình vào lình trạng say và như vậy cũng
có nghĩa là họ dã tự tước bỏ nũng lực nhận thức và năng lực diều khiển hành vi
của mình, tự dặt mình vào lình trạng nũng lực trách nhiệm hình sự bị hạn chế,
hoặc bị loại trừ. Họ là ngitời có lỗi đôi với tình trạng say của mình và do vậy
cũng có lối vói hành vi nguy hiếm cho xã hội đã thực hiện trong khi say" [14].
Còn về dộ tuổi chịu trách nhiệm hình sự thì theo quy định tại Điều 58 Bộ
luật hình sự :
Người lử đủ 14 tuổi trố lên nhưng nhung cỉủ 16 tuổi phải chịu trách
nhiệm hình sự về những tội phạm nghiêm trọng do cô ỷ.
2.

Ngitòi từ đủ 16 tuổi trỏ lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội


phạm "

18


Từ quy định này có thể suy ra

rằng tuổi chịu trách nhiệm hình sự của tội

phạm quy dịnlì lại Điều 95 BLHS là từ đủ 14 tuổi trổ lên.
Nhũ vậy chủ thể của tội phạm dược quy định tại Điều 95 BLHS là bất kỳ ai
có năng lực trách nhiệm hình sự và đạt độ tuổi từ đủ 14 trỏ lên.
d. Mặt chủ quan của tội phạm.
"Tội phạm là th ể thống nhât của hai mặt khách quan và chủ quan. Mặt
khách quan là những biếu hiện ra bôn ngoài của tội phạm, mật chú quan là hoạt
dộng tâm lý bên trong của người phạm lội. Với ỷ nghĩa là một mặt của một hiện
tượng thống nhất, mặt chủ quan của tội phạm không tồn tại một cách dộc lập mà
luôn luồn gắn liền với mặt khách quan của lội phạm". [10]
Mặt chủ quan của tội phạm bao gồm những nội dung sau:
- Lỗi: Thái độ tâm lý của chủ thể đối với hành vi và hậu quả nguy hiểm cho
xã hội thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý. Là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả
các cấu thành tội phạm.
- Mục đích: "Mốc" (trong ý thức của chủ thể) được dặt ra cho hành vi phải
đạt đến.
- Động cơ: "Lực" (bên trong) thúc đẩy chủ thể có hành vi nguy hiểm cho xã
hội. [13]
Trong ba nội dung nêu trên của mặt chủ quan thì lỗi được phản ánh trong tất
cả các cấu thành tội phạm. Lỗi là dấu hiệu bắt buộc trong tất cả các cấu thảnh tội
phạm, còn mục đích động cơ không phải lả những dấu hiệu bắt buộc trong tất cả
các cấu thành tội phạm. Mục đích, động cơ chỉ được phản ánh trong một số cấu

thành tội phạm cơ bản là dấu hiệu bắt buộc. Ngoài ra mục đích, động cơ còn có
thể được quy định lả tình tiết định khung ỏ một số cấu thành tội phạm.
Luật hình sự Việt Nam không chấp nhận việc quy tội khách quan tức là
buộc một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi nguy hiểm cho xã hội

19


mà không xem xét đến lỗi của người đó. Lỗi lả dấu hiệu bắt buộc không thể thiểu
duọc của bất kỳ tội phạm nào.
Theo luật hình sự Việt Nam tội ché lạo, tàng trừ, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS dũộc thực hiện với lỗi cố ý. Điều 9 BLHS
quy định "Cồ ỷ phạm lội là phạm tội trong trường hợp nhận thức rõ hành vi của
mình có lính chất nguy hiểm cho x ã hội thấy trước hậu qủa hành vi dó và mong
muốn hoặc có ỷ thức d ể mặc cho hậu quả xảy ra".
Căn cứ vảo nội dung của điều luật ta thấy rằng :Vê mặt lý trí người phạm tội
quy định tại Điều 95BLHS nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của
hành vi, thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội tất nhiên hoặc có thể xảy ra.
Còn về mặt ý chí, trong từng trường hợp cụ thể, người phạm tội có thể mong
muốn hậu quả xảy ra hoặc có ý thức để mặc hậu quả xảy ra,nghĩa là khi quyết
định xử sự, người phạm tội chắp nhận cả hai lchả năng: hậu quả xảy ra và hậu quả
không xảy ra.
Theo lý luận khoa học luật hình sự Việt Nam thì tắt cả những tội phạm có
lỗi cố ý đều có động cơ thúc đẩy và để nhằm đạt được một mục đích nhất định.
Nhũng đối với tội phạm quy định tại Điều 95BLHS thì dấu hiệu động cơ và mục
đích không phải là dấu hiệu bắt buộc trong cẩu thành tội phạm cơ bản.
1.1.2

Đường lói x ử lý đổi vói tội phạm


Theo quy định tại Điều 95BLHS, tội chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái
phép hoặc chiếm đoạt VKQD, PTKTQS được phân biệt xử lý theo cấu thành co'
bản và cấu thành tăng nặng. Hình phạt đối với tội phạm quy định tại Điều 95
BLHS là rất cao thể hiện đường lối xử lý nghiêm minh của Nhà nùổc ta đối với
tội phạm này.

20


ÍI. Cẩu thành lội phạm cơ bủn
Theo cẩu thành tội phạm cơ bản dược quy dịnh tại khoản I Điều 95BLHS
thì người nào chế tạo, tảng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm doạt
VKQD, PTKTQS thì bị xử phạt tù từ một năm đến bảy năm
Hình phạt được quy định trong cẩu thành tội phạm cơ bản được áp dụng đối
với người nào thực hiện các hành vi phạm tội nêu trên mà không có tình tiết định
khung tăng nặng, được quy định ỏ khoản 2 và khoản 3 Điều 95 BLHS
Một người chỉ có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 95
BLHS khi hành vi của người đó tác động đến VKQD, PTKTQS với một số lượng
nhất định tùy theo từng loại đối tượng khác nhau. Nghĩa là số lượng vật phạm
phạm pháp là cơ sỏ quan trọng để xác định một người có thể bị truy cứu trách
nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 95 BLHS hay không.
Việc xác định số lượng vật phạm pháp để truy cứu trách nhiệm hình sự theo
khoản 1 Điều 95 BLHS là rất cần thiết, nhũng do đói tùộng của tội phạm nảy rất
đa dạng do đó pháp luật chỉ qui định việc xác định số lượng vật phạm pháp đối
với một số đối tượng phổ biến.
Theo quy dịnh tại điểm [ mục III phần A Thông tư liên ngành sổ 01/TTLN
ngày 7/1/1995 thì người nào chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc
chiếm đoạt VKQD, với số lượng sau đây thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự
theo khoản 1 Điều 95 BLHS :
"a) Súng bộ binh bắn phái một: lừ 1 đến 5 k h ấ u .

b) Súng liên thanh cá nhân như trung liên, tiếu liên các loại: 1 khấu hoặc 2
khẩu.
c) Súng bộ binh khác như thượng liên, đại liên, B40, B 4L 12 ly 7, 14 ly5:l
khẩu .
d) Lựu dạn, dạn côi, dạn pháo dến ỉ 00 ly: tủ ỉ cíên 10 quả .

21


cỉ) Dạn cối, dạn pháo trên 100 ly: lù' l đến 5 quả ■
e) Từ 50viên dến 300 viên dạn súng bộ binh (từ dại liên trổ xuống).
g) Tử 30 viên đến 200 viên dôi với các loại đạn 12 ly 7, 14 ly 5, 23 ly 4, 24
lỵ (không phải là dạn pháo) ■
h) Thuốc n ổ các loại tử Ịkg dén 15kg .
i) Tử 200đến ì .000 cái dôi với kíp mìn, nụ xùy ■
k) Từ 500 dến 3.000m dây cháy chậm, dây n ổ ■
Ị) Đ ối với người có hành vi chê tạo, tàng trữ sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt VKQD với số lượng dưới mức hướng dẫn tại các điểm e, g, h, i,
k trên đây nhitng dã bị xử phạt hành chính về một trong các hành vi này hoặc đã
bị kết án nhưng chưa được xỏa án vẻ lội cồ ỷ hoặc trong trường hợp gây hậu quả
nghiêm trọng thì có th ế bị truy cứu trách nhiệm hỉnh sự theo khoản ỉ Điều 95
B L ỈiS
Người nào chế tạo, tàng trữ, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm doạt
VKQD đối với nhiều loại VKQD khác nhau mả số lượng đối với mỗi loại chưa
dến mức được hướng dẫn nói trên thì phải bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo
khoản 1 Điều 95 BLHS.
Những quy định trên đây chỉ mới đề cập đến một số đối tượng phổ biến và
cùng chỉ đề cập đến các đối tũộng là VKQD, còn các đói tượng khác, đặc biệt
các đối tượng là PTKTQS thì pháp luật chưa quy định rõ số vật phạm pháp là bao
nhiêu thì có thể truy cứu trách nhiệm hình sự về tội phạm quy định tại khoản 1

Điều 95 BLHS.
Chính vì vậy việc áp dụng pháp luật trong thực tiễn để xử lý đối với tội
phạm này còn gặp nhiều khó khăn và vướng mắc. Thiết nghĩ các cơ quan chức
năng cẩn sớm có hướng dẫn quy định về những vẩn đề đã nêu.

22


×