Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty TNHH dược phẩm ngọc quý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 60 trang )

MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................... iv
PHẦN 1 ............................................................................................................................ 1
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................ 2
5. Kết cấu đề tài ................................................................................................................. 2
PHẦN 2 ............................................................................................................................ 4
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NGỌC QÚY ....................................... 4
2.1. Giới thiệu khái quát về Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy ..................................... 4
2.1.1.Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp ................................................ 4
2.1.2. Địa chỉ ..................................................................................................................... 4
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp ................................................................................ 4
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp ............................................................................................. 4
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp ...................................................................................... 4
2.1.6 Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp....................................................... 5
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập ................................................................. 5
2.2.1. Sơ đồ tổ chức ........................................................................................................... 5
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ...................................................................... 5
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý doanh nghiệp ........................... 6
2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh .................................................................................... 7
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty .................................................. 10
2.4.1. Lao động ................................................................................................................ 10
2.4.2. Vốn ........................................................................................................................ 11
2.4.3. Khái quát kết quả kinh doanh .................................................................................. 15
KẾT LUẬN PHẦN 2 ....................................................................................................... 16

i




PHẦN 3 .......................................................................................................................... 17
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI
CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NGỌC QÚY ................................................................ 17
3.1. Thực trạng về quy mô cơ cấu nguồn nhân lực tại Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc
Qúy ................................................................................................................................. 17
3.1.1. Số lượng lao động ................................................................................................... 17
3.1.2. Chất lượng đội ngũ lao động ................................................................................... 18
3.1.3. Cơ cấu tuổi của nhân sự .......................................................................................... 19
3.2. Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc
Qúy ................................................................................................................................. 20
3.2.1. Tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc
Qúy ................................................................................................................................. 20
3.2.2. Mô tả tiến trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ............................................... 22
3.2.3. Hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc
Qúy ................................................................................................................................. 31
3.2.3.1. Lớp bồi dưỡng ngắn hạn .............................................................................................. 31
3.2.3.2. Thảo luận hội nghị ....................................................................................................... 32
3.2.4. Kinh phí đào tạo ..................................................................................................... 33
3.2.5. Sử dụng lao động sau kết thúc đào tạo ..................................................................... 34
3.3. Đánh giá về đào tạo nguồn nhân lực ở Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy............. 35
3.3.1. Thành tựu ............................................................................................................... 35
3.3.2. Những hạn chế ....................................................................................................... 36
3.3.3. Nguyên nhân của hạn chế ........................................................................................ 36
KẾT LUẬN PHẦN 3 ....................................................................................................... 37
PHẦN 4 .......................................................................................................................... 38
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NGỌC QÚY ................................................ 38
4.1. Định hướng vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty ............................ 38

4.1.1. Phương hướng phát triển của công ty ....................................................................... 38
4.1.2. Định hướng đào tạo và phát triển nhân lực của công ty ............................................. 38

ii


4.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
tại Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy ........................................................................ 39
4.2.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu đào tạo và phát triển ............................................. 39
4.2.2. Xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại
Công ty trong thời gian dài hạn ......................................................................................... 40
4.2.3. Nâng cao chất lượng của việc đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển sau mỗi khóa học
đào tạo ............................................................................................................................ 43
4.2.4. Sử dụng triệt để quy chế, quy định liên quan đến công tác đào tạo nguồn nhân lực ..... 46
4.2.5. Hoàn thiện công tác bố trí và sử dụng nhân lực sau đào tạo ....................................... 46
4.2.5.1. Kích thích nhân viên chủ động tham gia đào tạo ........................................................ 47
4.2.5.2. Tạo điều kiện thực tế trong quá trình đào tạo .............................................................. 47
4.2.5.3. Tạo bầu không khí làm việc giúp đỡ nhau .................................................................. 48
4.3. Kiến nghị với lãnh đạo Công ty trong việc sử dụng nguồn nhân lực ............................. 48
KẾT LUẬN PHẦN 4 ....................................................................................................... 49
PHẦN 5 .......................................................................................................................... 50
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ 52

iii


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Bảng phân tích tình hình nhân sự năm 2015 – 2019 ............................. 11
Bảng 2.2 Cơ cấu về vốn của Công ty ................................................................... 13

Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy ........ 15
Bảng 3.1 Tình hình nhân sự các vị trí trong Công ty ........................................... 17
Bảng 3.2 Trình độ học vấn nhân sự trong Công ty ............................................... 18
Bảng 3.3 Cơ cấu lao động thông qua độ tuổi lao động ......................................... 19
Bảng 3.4 Đào tạo nhân viên của Công ty ............................................................. 21
Bảng 3.5 Chương trình đào tạo dành cho Cán bộ lãnh đạo cấp cao ..................... 25
Bảng 3.6 Khóa học dành cho Cán bộ Marketing- cán bộ kinh doanh .................. 26
Bảng 3.7 Khóa học năng lực làm việc cá nhân dành cho nhân viên .................... 26
Bảng 3.8 Bảng đánh giá hiệu quả đào tạo và phát triển ....................................... 29
Bảng 3.9 Số người được đào tạo năm 2018 – 2019.............................................. 31
Bảng 3.10 Kinh phí đào tạo qua các năm ............................................................. 33
Bảng 3.11 Tình hình sử dụng lao động sau đào tạo của Công ty ......................... 34
Bảng 4.1 Kỹ thuật đánh giá hiệu quả đào tạo ....................................................... 44

iv


PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đào tạo nguồn nhân lực là cần thiết để phát triển nguồn nhân lực nói chung, các
cơ quan, và tất cả các gia đình trong cả nước. Phát triển nguồn nhân lực là một hoạt
động đầu tư tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế xã hội quốc gia đồng thời đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân. Phát triển
nguồn nhân lực áp dụng cho khu vực kinh doanh là một hoạt động đầu tư trong lĩnh
vực kinh doanh tạo ra nguồn nhân lực về số lượng và chất lượng đáp ứng nhu cầu phát
triển của ngành đồng thời đảm bảo sự phát triển của từng bộ phận.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một bước quan trọng trong quản lý
nguồn nhân lực, là một hình thức đầu tư chiến lược. Trong bối cảnh khoa học và công
nghệ ngày nay, một môi trường luôn thay đổi ảnh hưởng đến các tổ chức và công ty.

Điều này có tác động lớn đến hoạt động sản xuất và kinh doanh, phương pháp quản lý
và suy nghĩ của từng thành viên. Các nhà lãnh đạo và quản lý đã nhận ra rằng họ có
thể theo kịp thời đại. Do đó, cần nhiều đào tạo và phát triển hơn. Đào tạo và phát triển
là để đáp ứng nhu cầu của tổ chức. Đào tạo và phát triển là những giải pháp chiến lược
mang lại cho các công ty một lợi thế cạnh tranh. Do đó, các tổ chức phải tiến hành đào
tạo và phát triển nhu cầu một cách có tổ chức và có kế hoạch.
Thông qua đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, có thể giúp nhân viên xác định
rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm và mục tiêu công việc, nâng cao kiến thức và kỹ năng
của họ.
Trước những yêu cầu đó, em đã chọn nghiệp vụ: “Công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực của Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy” cho bài chuyên
đề tốt nghiệp của mình.

1


2. Mục tiêu nghiên cứu
Thông qua đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, có thể giúp nhân viên xác định
rõ ràng nhiệm vụ, trách nhiệm và mục tiêu công việc, nâng cao kiến thức và kỹ năng
và có được những phẩm chất và năng lực để đạt được những mục tiêu đó.
Đánh giá thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công Ty
TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực cho công ty
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
Phạm vi không gian: Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công
Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
Phạm vi thời gian: Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của Công Ty

TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy năm 2015-2019
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu trong đề tài này là kết hợp nhiều phương pháp nghiên
cứu. Cụ thể: Phương pháp phân tích, phương pháp khảo sát và điều tra thực tế, phương
pháp thống kê và tham khảo tài liệu.
5. Kết cấu đề tài
Kết cấu của đề tài bao gồm 5 Phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Tổng quan về Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
Phần 3: Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công Ty
TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
Phần 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
2


Phần 5: Kết luận
Sau một thời gian thực tập tại Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy, em xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Giám Đốc, Ban Lãnh Đạo, các Cán bộ công nhân
viên của Công ty và đặc biệt là sự hướng dẫn chu đáo của cô giáo hướng dẫn đã giúp
em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp.

3


PHẦN 2
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NGỌC QÚY

2.1. Giới thiệu khái quát về Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp

Tên công ty: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NGỌC QÚY
(NGOC QUY PHARMA CO.,LTD)
Người ĐDPL: Phạm Đình Quý
Lĩnh vực: Kinh doanh dược phẩm
2.1.2. Địa chỉ
Địa chỉ: Số nhà 8, ngõ 22/23, đường Lĩnh Nam, Phường Mai Động, Quận Hoàng
Mai, Hà Nội
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
Mã số thuế: 0106200295 (06/06/2013)
Ngày hoạt động: 21/07/2015
Ngày hoạt động: 06/06/2013
Giấy phép kinh doanh: 0106200295 (06/06/2013)
Cơ quan ra quyết định thành lập: Phòng đăng ký kinh doanh Thành phố Hà Nội
Vốn điều lệ: 2.000.000.000 (Hai tỷ đồng)
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp
Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy là một Công ty TNHH, thực hiện chế độ
hoạch toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản riêng tại ngân hàng và con dấu
riêng.
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Bên cạnh việc trang bị những dây chuyền sản xuất tiên tiến, công ty còn tích cực
nghiên cứu đưa ra phương thức bán hang mới nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao,
Công ty luôn đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao, đẩy mạnh mở rộng thị trường.
Mỗi năm công ty đưa ra thị trường hàng nghìn sản phẩm các loại bao gồm: kinh
doanh Dược phẩm và các mặt hàng gia dụng như Giấy photo, mực in, bút, các loại sổ,

4


thiết bị văn phòng… đảm bảo vệ sinh an toàn, mẫu mã bao bì đẹp, chất lượng cao,
chủng loại phong phú đa dạng, giá cả hợp lý,…

2.1.6. Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy được Mã số thuế: 0106200295
(06/06/2013), Ngày hoạt động: 06/06/2013, Giấy phép kinh doanh: 0106200295. Đến
nay công ty đã hoạt động được 7 năm, công ty đã tạo việc làm cho nghiều người lao
động trên địa bàn thành phố Hà Nội. Những năm gần đây công ty không ngừng chuyển
mình để phát triển hiện đại, góp phần phát triển kinh tế cho đất nước.
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy được phép hoạt động với tư cách là một
doanh nghiệp có tính độc lập tương đối, độc lập triển khai phương án kinh doanh đồng
thời có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ công ty giao cho.
2.2.1. Sơ đồ tổ chức

Giám đốc

Phòng kinh
doanh

Phòng kế
toán

Phòng kỹ
thuật

Phòng truyền
thông

Phòng hành
chính

Nguồn: Phòng hành chính

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Nhìn chung, bộ máy quản lý công ty khá gọn nhẹ, thành phần tổ chức công ty
hợp lý và hiệu quả với cơ cấu tổ chức từ trên xuống dưới, vận hành công việc thuận
lợi. Tại thời điểm giữa năm 2019, Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy có 32 nhân
viên. Trong đó, có 1 Giám đốc, 2 nhân viên truyền thông, 4 nhân viên kế toán, 13 nhân
viên kinh doanh, 3 nhân viên hành chính và 9 nhân viên kỹ thuật.

5


Giám đốc: Là người đại diện pháp lý của công ty, phụ trách điều hành chung và
trực tiếp chỉ đạo công tác tổ chức cán bộ, điều hành mọi hoạt động của công ty theo
đúng kế hoạch, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về mọi hoạt động của công ty.
Phòng hành chính: Có chức năng tham mưu cho Ban lãnh đạo về việc sắp xếp bộ
máy, cải tiến tổ chức, quản lý hoạt động, thực hiện công tác tuyển dụng, đào tạo nhân
sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu chiến lược của công ty.
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán, bao gồm ghi chép
kế toán, lập báo cáo kế toán phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh và tình
hình tài chính của công ty một cách đầy đủ chính xác kịp thời, tổ chức quản lý và sử
dụng tài sản nguồn vốn đạt hiệu quả cao, lưu trữ tài liệu kế toán một cách bảo mật và
an toàn.
Phòng kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng, tư vấn, giới thiệu, sản phẩm và dịch
vụ, thực hiện các chế độ ghi chép ban đầu, thu thập thông tin báo cáo, lập báo cáo bán
hàng, kế hoạch bán hàng; tham mưu cho giám đốc về tổ chức quản lý kinh doanh hàng
ngày và định hướng phát triển doanh số bán hàng trong tương lai.
Phòng kỹ thuật: Phụ trách về việc vận chuyển, lắp đặt, vận hành máy móc cho
các công trình. Thực hiện dịch vụ bảo trì sau bán cho khách hàng. Tư vấn các loại máy
móc theo thông số kỹ thuật theo từng hạng mục.
Phòng truyền thông: Xây dựng kế hoạch marketing theo từng giai đoạn dưới sự

chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, phát triển và duy trì hệ thống kênh phân phối đại lý của
công ty và các khách hàng thân thiết của công ty.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý doanh nghiệp
Cũng như nhiều đơn vị sản xuất kinh doanh khác. Bộ máy quản lý của Công Ty
TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy được tổ chức theo hình thức chế độ một thủ trưởng.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Công ty về mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Để phụ giúp giám đốc có các phó giám đốc trực tiếp giao nhiệm
vụ phụ trách các văn phòng, các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đồng thời
chịu trách nhiệm trước giám đốc về các công việc mà giám đốc giao cho. Ban giám
đốc trực tiếp điều hành các phòng ban, phòng kế hoạch, phòng tổ chức, hàng chính,
phòng kế toán tài chính, phòng kinh doanh… Để thực hiện tốt công tác sản xuất kinh
6


doanh, Công ty cung ứng dịch vụ lữ hành luôn coi trọng công tác tổ chức sắp xếp bộ
máy lãnh đạo, mô hình quản lý, nhằm tránh sự chồng chéo, cồng kềnh, làm giảm kinh
doanh của Doanh nghiệp.
2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh
Dây chuyền sản xuất - kinh doanh
Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy là đơn vị sản xuất, kinh doanh dược
phẩm đạt tiêu chuẩn “Thực hành tốt sản xuất thuốc” theo khuyến cáo của tổ chức Y tế
Thế giới (GMP-WHO); “Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc” (GLP), “Thực hành tốt
bảo quản thuốc” (GSP); được cấp lại giấy chứng nhận tháng 04/2011 và thẩm định lại
vào tháng 07/2014. Theo tiêu chuẩn GMP – WHO công ty có hệ thống máy móc thiết
bị nhà xưởng đều được thẩm định, quá trình sản xuất tuân thủ nghiêm ngặt theo quy
trình GMP – WHO từ khâu vệ sinh, đến khâu vận hành pha chế đóng gói đến sản
phẩm cuối cùng, và hệ thống xử lý chất thải, nước thải.
Sản xuất Dược phẩm là ngành phải đòi hỏi có trình độ khoa học kỹ thuật cao nên
Ban lãnh đạo Công ty đặc biệt quan tâm, đầu tư nghiên cứu đổi mới phát triển công
nghệ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị

trường, điển hình là các công nghệ kỹ thuật.
Công ty sản xuất 3 nhóm sản phẩm chính: Nhóm sản phẩm hóa dược, nhóm sản
phẩm dược liệu và nhóm sản phẩm dinh dưỡng. Xét về tính năng điều trị, công ty sản
xuất các loại thuốc chủ yếu bao gồm nhóm thuốc kháng sinh, thuốc kháng viêm, nhóm
thuốc đặc trị, thuốc bổ và nhóm thực phẩm.
Thị trường tiêu thụ của Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy ngày càng được
mở rộng và đa dạng ở phạm vi trong nước và quốc tế. Đối với thị trường trong nước,
ngoài hệ thống chi nhánh ở Hà Nội, Hải Dương, Đà Nẵng, Vinh, Đồng Nai, TP. HCM,
Cần Thơ. Công ty còn mở thêm các nhóm tiếp thị kích cầu ở các địa phương: Tây Bắc,
Đông Bắc, Bắc Trung bộ và Tây Nguyên. Với thị trường nước ngoài, công ty đã đặt
đại diện làm công tác liên kết tiếp thị ở Lào, Myanma, Campuchia và mở rộng xuất
khẩu sang Mỹ, Nhật… Thị phần tính trên lĩnh vực sản xuất của Công Ty TNHH Dược
phẩm Ngọc Qúy năm 2019 ước tính khoảng 5,5% tổng thị phần của cả nước (tính trên
67 doanh nghiệp được thống kê).
7


Đặc điểm công nghệ sản xuất
Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất thuốc của Công Ty TNHH Dược phẩm
Ngọc Qúy:
Sản phẩm chính của Xí nghiệp là các loại thuốc chữa bệnh có ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe con người. Nguồn vật liệu dùng cho sản xuất từ nhiều nguồn nhập
khác nhau để sản xuất ra một loại thuốc, ngoài các loại hóa chất trục tiếp cấu thành sản
phẩm còn có nhiều ta dược khác như: bột sắn, bột Talc, bột Mg stearat, các loại axit.
Hai phân xưởng của Xí nghiệp sản xuất theo các quy trình công nghệ riêng biệt. Theo
bảng tính định mức nguyên vật liệu sử dụng chọ hai phân xưởng thuốc viên và thuốc
tiêm thì cần hơn 400 loại nguyên vật liệu.
Phân xưởng thuốc viên: Các loại vật liệu gồm có: nguyên liệu dược chất chính
như: Ampicillin, Amoxicillin, Erythromycin,... cấu thành nên sản phẩm. Tá dược sau
khi uống vào, dưới tác dụng của nước và dịch vị thuốc được tan ra.

Nguyên liệu nhận từ kho về, qua kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn quy định được đưa
vào nghiền trộn, sau đó đưa sang dây sát hạt ở 2 dạng ướt và khô, tạo cốm liên kết các
phần tử - sấy dập viên – kiểm nghiệm – đóng gói dán nhãn ở phân xưởng thuốc viên,
hóa chất tá dược là chủ yếu chiếm 60% giá thành, vật tư chỉ chiếm khoảng 10% còn lại
là chi phí khác
Ta có sơ đồ sản xuất như sau:
NVL

Xay rây

Pha chế

Sấy cốm

Dập viên
Đóng gói

Kiểm tra

Giao nhận

Ép vỉ

đóng gói

sản phẩm

Quy trình sản xuất ở phân xưởng thuốc viên
Phân xưởng thuốc tiêm: Nguyên liệu có dược liệu và dung môi như: Atropin,
Lidocain, nước cất,... Nguyên liệu nhận về qua kiểm nghiệm trước hết xử lý ống tiêm

8


hoặc chai lọ, chuẩn bị nguyên liệu pha chế dược chất chính và nước cất 2 lần – chất ổn
định trung hòa độ pH – kiểm tra sản phẩm – đóng gói bằngphương pháp hút chân
không, hàn ống, hấp tiệt trùng – soi sản phẩm, in nhãn, đóng gói, ở phân xưởng tiêm
hóa chất chỉ chiếm 5 – 10% còn vật tư lại là chủ yếu.
Ống rống 1ml,

Cắt ống

Rửa ống

Pha chế

5ml, 10ml
Đóng gói

Kiểm tra

Giao nhận

Soi sản phẩm,

đóng

Sản phẩm

in nhãn


Quy trình công nghệ sản xuất ở phân xưởng thuốc tiêm
Đặc điểm phương pháp sản xuất kinh doanh
Ngoại trừ sản phẩm mực được sản xuất kết hợp thủ công và máy móc, các sản
phẩm còn lại của Công ty đều được sản xuất trên dây chuyền công nghệ khép kín hiện
đại
Đặc điểm về an toàn lao động
Có thể nói Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy làm rất tốt việc quan tâm
chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên trong công ty, điều đó giải thích rõ tại
sao công ty đã không ngừng phát triển đi lên trong những năm qua, cụ thể là:
Cải thiện điều kiện làm việc: Do điều kiện đặc thù của lao động kinh doanh Dược
phẩm nên người lao động phải tiếp xúc với điều kiện lao động trong môi trường có
nhiệt độ cao và hoá chất, tiếng ồn lớn …nắm bắt được vấn đề này những năm qua
công ty đã luôn làm tốt mọi biện pháp để cải thiện điều kiện làm việc, góp phần bảo vệ
sức khoẻ cho người lao động để họ yên tâm lao động sản xuất
Bảo hộ lao động: công tác này được công ty thực hiện như sau, vào đầu quý 1
hàng năm công ty lập kế hoạch bảo hộ lao động cho người lao động ở từng bộ phận,
bảo đảm thực hiện đầy đủ kịp thời các phương tiện về bảo hộ lao động
Chăm sóc y tế và bảo hiểm xã hội: Để bảo đảm NNL của mình luôn đạt chất
lượng cao, công ty luôn coi trọng vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho người lao động. Tuỳ
9


theo từng bộ phận, công ty có kế hoạch bảo vệ sức khoẻ cho người lao động hàng năm,
tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động. Bên cạnh đó các chế độ bảo đảm
xã hội cho người lao động như BHXH và BHYT được công ty thực hiện đầy đủ và
đúng cho mọi lao động trong công ty. Hàng năm công ty còn tổ chức cho cán bộ CNV
đi tham quan nghỉ mát ít nhất một lần, tổ chức thăm nom động viên những gia đình
cán bộ CNV có hoàn cảnh khó khăn …ngoài ra công ty còn thực hiện nhiều chế độ
chính sách khác để tạo mọi điều kiện cho người lao động trong công ty luôn yên tâm
gắn bó với công ty.

2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
2.4.1. Lao động

10


Bảng 2.1: Bảng phân tích tình hình nhân sự năm 2015 - 2019
TT
1

Năm 2015

Tiêu chí

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

SL

TT(%)

SL

TT(%)


SL

TT(%)

SL

TT(%)

SL

TT(%)

Nam

73

43.20

92

41.63

111

39.36

156

38.05


200

35.78

Nữ

96

56.80

129

58.37

171

60.64

254

61.95

359

64.22

Theo

18 – 25


18

10.65

24

10.86

35

12.41

48

11.71

66

11.81

độ

26 – 35

58

34.32

82


37.10

109

38.65

176

42.93

223

39.89

tuổi

36 - 45

56

33.14

69

31.22

84

29.79


112

27.32

156

27.91

46 - 60

37

21.89

46

20.81

54

19.15

74

18.05

114

20.39


Theo

Ban Lãnh Đạo

4

2.37

4

1.81

4

1.42

4

0.98

4

0.72

phòng

Ban trợ lý

6


3.55

6

2.71

8

2.84

9

2.20

10

1.79

87

51.48

113

51.13

140

49.65


183

44.63

235

42.04

28

16.57

37

16.74

54

19.15

91

22.20

132

23.61

17


10.06

30

13.57

38

13.48

58

14.15

75

13.42

37

21.89

41

18.55

50

17.73


78

19.02

117

20.93

169

100.00

221

100.00

282

100.00

410

100.00

559

100.00

Theo
giới

tính

2

3

ban
4

Theo

Đại học và sau

trình

đại học

độ

Cao đẳng
Trung cấp, trung
cấp nghề, sơ cấp
Lao
thông

5

Tổng
số LĐ


động

phổ

(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)
- Cơ cấu lao động của công ty theo nam nữ và lao động nữ chiếm tỉ trọng cao hơn
nam trong cả 5 năm. Năm 2015 có 73 lao động nam (tương ứng 43.2%), 96 lao động
nữ (tương ứng 56.8%). Số lao động tăng dần qua các năm, đến năm 2019 số lao động
nam là 200 người (tương ứng 35.78%), số lao động nữ là 359 người (tương ứng
64.22%).
- Về cơ cấu theo độ tuổi: độ tuổi được công ty sử dụng chủ yếu là từ 26 đến 35 và từ
36 đến 45 tuổi. Đây là độ tuổi có đầy đủ kinh nghiệm sức khỏe để làm việc. Cụ thể
trong các năm từ 2015 đến năm 2019 số lượng lao động trong độ tuổi này bình quân
chiếm 39% và 30%. Với những lao động thuộc độ tuổi từ 18 đến 25 thì chiếm ít hơn so
với các độ tuổi khác với 10.65% vào năm 2015 và 11.81% vào năm 2019, đây là số lao
động phổ thông hoặc mới ra trường, kinh nghiệm chưa có nhiều nhưng lại có sức khỏe
11


tốt. Với những lao động trong độ tuổi từ 46 đến 60, đây là những lao động già, có sức
khỏe không tốt, nhưng lại có nhiều kinh nghiệm nên số lượng lao động ở độ tuổi này
khá ít. Cụ thế năm 2015 số lao động trong độ tuổi này là 21.89% đến năm 2019 còn
20.39%. Cũng do một số người về hưu nên số lượng có giảm.
- Về cơ cấu các phòng ban: các phòng ban như ban trợ lý, phòng hành chính nhân
sự, phòng kế toán là những phòng chiếm ít số lượng lao động. Vì đây là những phòng
không cần dùng đến nhiều lao động, công việc không có nhiều, mỗi phòng chỉ có tầm
khoảng 3 đến 20 người (tương ứng từ 1.78% đến 4%). Phòng mua hàng, phòng
marketing, phòng CSKH và bán hàng sản phẩm cùng các kênh MT, kênh dự án, các
ngành hàng là những phòng quan trọng, nhiều việc và phải nghiên cứu các mảng thị
trường nên cần nhiều lao động hơn (chiếm từ 4.7% đến 7.2%).

- Cơ cấu theo trình độ: Số lao động trung cấp, trung cấp nghề và sơ cấp ở công ty
không nhiều và tăng chậm các năm. Từ năm 2015 số lao động là 17 người tương ứng
với 10.06% và năm 2019 là 75 người, tương ứng với 13.42%. Trong thời buổi này,
những người có trình độ cao khá nhiều nên những lao động trung cấp sẽ ít việc hơn.
Tuy nhiên số lao động phổ thông lại chiếm tỉ trọng cao hơn vì công ty cần nhân viên
bán hàng không yêu cầu quá cao về trình độ, hơn nữa việc thuê lao động phổ thông sẽ
tốn ít tiền lương hơn. Cụ thể năm 2015 số lao động là 37 người tương ứng 21.89%,
đến năm 2019 số lao động tăng lên 117 người tương ứng 20.93%. Số lao động có trình
độ đại học và sau đại học có số lượng nhiều nhất vì tính chuyên môn của công việc
nên đòi hỏi những người có trình độ chuyên môn cao. Năm 2015 số lao động trong
trình độ này là 87 người tương ứng 51.48%, số lao động tăng mạnh đến năm 2019 là
235 người tương ứng 42.02%. Số người tăng lên nhưng tỉ trọng lại giảm là do số lao
động trình độ cao đẳng tăng lên với năm 2015 là 16.57% đến năm 2019 là 23.61%.
2.4.2. Vốn
Bảng 2.2 Cơ cấu về vốn của Công ty
Đơn vị tính: Đồng Việt Nam

12


Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018


2019

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST

TT(%)

ST

TT(%)

435,586,804,811

78.04

620,282,367,378

80.75


894,741,169,163

77.86

890,414,498,036

74.55

1,101,286,088,421

73.66

11,220,743,658

2.58

48,447,414,252

7.81

14,312,156,532

1.60

25,597,768,365

2.87

22,652,882,610


2.06

4,016,489,068

0.92

1,470,911,956

0.24

1,548,857,452

0.17

11,445,490,024

1.29

6,899

0.000001

218,868,190,689

50.25

332,158,034,652

53.55


418,723,789,162

46.80

418,283,140,543

46.98

502,137,560,473

45.60

184,837,119,777

42.43

229,381,112,782

36.98

385,219,444,251

43.05

422,001,416,977

47.39

565,590,771,426


51.36

16,644,261,619

3.82

8,824,893,736

1.42

74,936,921,766

8.38

13,086,682,127

1.47

10,904,867,013

0.99

122,582,376,029

21.96

147,905,030,510

19.25


254,400,138,144

22.14

304,007,416,847

25.45

393,867,337,294

26.34

82,776,758,664

67.53

91,468,856,861

61.84

87,030,709,068

34.21

99,248,338,975

32.65

108,553,198,357


27.56

0.00

580,978,532

0.39

2,067,971,754

0.81

29,639,457,612

9.75

59,153,285,396

15.02

29,137,055,449

23.77

47,137,055,449

31.87

154,137,055,449


60.59

164,137,055,449

53.99

206,819,055,449

52.51

VI- Tài sản dài hạn khác

10,668,561,916

8.70

8,718,139,668

5.89

11,164,401,873

4.39

10,982,564,811

3.61

19,341,798,092


4.91

Tổng cộng tài sản

558,169,180,840

100.00

768,187,397,888

100.00

1,149,141,307,309

100.00

1,194,421,914,883

100.00

1,495,153,425,715

100.00

C-Nợ phải trả

283,108,522,837

50.72


401,260,970,509

52.23

747,159,328,777

65.02

540,409,551,309

45.24

772,012,159,997

51.63

I- Nợ ngắn hạn

283,108,522,837

100.00

401,260,970,509

100.00

747,159,328,777

100.00


540,409,551,309

100.00

772,012,159,997

100.00

D-Vốn chủ sở hữu

275,060,658,003

49.28

366,926,427,379

47.77

401,981,978,532

34.98

654,012,363,574

54.76

723,141,265,718

48.37


I- Vốn chủ sở hữu

275,060,658,003

100.00

366,926,427,379

100.00

401,981,978,532

100.00

654,012,363,574

100.00

723,141,265,718

100.00

Tổng cộng nguồn vốn

558,169,180,840

100.00

768,187,397,888


100.00

1,149,141,307,309

100.00

1,194,421,914,883

100.00

1,495,153,425,715

100.00

A-Tài sản ngắn hạn
I- Tiền và các khoản
tương đương tiền
II- Các khoản đầu tư tài
chính ngắn hạn
III- Các khoản phải thu
ngắn hạn
IV- Hàng tồn kho
V- Tài sản ngắn hạn
khác
B-Tài sản dài hạn
II- Tài sản cố định
IV- TS dở dang dài hạn
V- Các khoản đầu tư tài
chính dài hạn


(Nguồn: Phòng kế toán)
13


Nhận xét:
* Cơ cấu tài sản:
Qua bảng ta thấy công ty sử dụng tài sản ngắn hạn là chủ yếu, tuy nhiên tỉ trọng
TSNH có xu hướng giảm dần những năm 2017-2019, tỉ trọng TSDH có xu hướng tăng
lên vào các năm 2017 đến năm 2019.
- Tài sản ngắn hạn:
Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy TSNH của Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc
Qúy số tiền tăng dần qua các năm (trừ năm 2018 có giảm nhẹ) tuy nhiên tỉ trọng lại có
xu hướng giảm. Năm 2015, TSNH của Công ty đạt 435,586,804,811 đồng (tương ứng
78.04%), năm 2016 tăng đạt 620,282,367,378 đồng (tương ứng 80.75%), năm 2017 là
894,741,169,163 đồng (tương ứng 77.86%), năm 2018 giảm nhẹ còn 890,414,498,036
đồng (tương ứng 74.55%) và đến năm 2019, TSNH đã tăng số tiền lên
1,101,286,088,421 đồng (tương ứng 73.66%). Tài sản ngắn hạn của công ty tăng lên là
nhờ vào sự gia tăng của các khoản phải thu ngắn hạn và hàng tồn kho. Cụ thể, các
khoản phải thu ngắn hạn tăng dần từ năm 2015 là 218,868,190,689 đồng (tương ứng
50.25%) đến năm 2019 lên đến 502,137,560,473 đồng (tương ứng 45.6%). Hàng tồn
kho cũng tăng qua các năm, năm 2015 là 184,837,119,777 đồng (tương ứng 42.43%),
đến năm 2019 là 565,590,771,426 đồng (tương ứng 51.36%). Điều này không hề tốt
cho công ty vì có thể bị chiếm dụng vốn.
- Tài sản dài hạn:
Tài sản dài hạn của công ty tăng đều qua các năm, từ năm 2015 là 122,582,376,029
đồng (hay 21.96%) đến năm 2019 tăng lên 393,867,337,294 đồng (hay 26.34%), do
các khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng từ năm 2015 là 29,137,055,449 đồng (hay
23.77%) đến năm 2019 là 206,819,055,449 đồng (hay 52.51%).
* Cơ cấu nguồn vốn:
- Nợ phải trả:


14


Nợ phải trả tăng giảm không đồng đều, chủ yếu là nợ ngắn hạn, năm 2015 nợ phải
trả là 283,108,522,837 đồng, tương đương với 50.72% so với tổng nguồn vốn. Đến
năm 2019 nợ phải trả tăng lên 772,012,159,997 đồng, tương đương với 51.63% so với
tổng nguồn vốn. Tỉ trọng nợ phải trả đều lớn hơn vốn chủ sở hữu (trừ năm 2018 là có
tỉ trọng là 45.24% ít hơn vốn chủ sở hữu).
- Vốn chủ sở hữu:
Công ty sử dụng vốn chủ sở hữu là chủ yếu. Vốn chủ sở hữu qua các năm tăng đều,
nhưng tỉ trọng vốn chủ sở hữu giảm ít do tỷ trọng của nợ phải trả tăng lên. Cụ thể năm
2015 vốn chủ sở hữu là 275,060,658,003 đồng, tương đương với 49.28% so với tổng
nguồn vốn. Đến năm 2019 vốn chủ sở hữu tăng lên 723,141,265,718 đồng, tương
đương với 48.37% so với tổng nguồn vốn.
2.4.3. Khái quát kết quả kinh doanh

15


Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
Đơn vị: triệu đồng
So sánh

Thực hiện
2016/2015

Năm
TT
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Chênh
lệch

2018/2017

2019/2018

Tỷ
Tỷ
Chênh
Chênh Tỷ lệ
lệ
lệ
lệch

lệch
(%)
(%)
(%)

Các chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018

Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ
Doanh thu thuần (M)
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí hoạt động tài chính
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
Thu nhập khác
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận trước thuế
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp (LN)

2.690
578
2.112
1.200
912
1.008
732
210
200
778
170
111
59
837
184,1

2.790
632
2.158
1.207
951
1.239
774
259
320
837
239

134
105
942
207,2

2.690
578
2.112
1.200
912
1.008
732
210
200
778
170
111
59
837
184,1

2.790
632
2.158
1.207
951
1.239
774
259
320

837
239
134
105
942
207,2

3.253
898
2.355
1.400
955
1.576
894
388
330
919
524
242
282
1.201
259,6

100
54
46
7
39
231
42

49
120
59
69
23
46
105
23,1

3,7
9,3
2,2
0,6
4,3
22,9
5,7
23,3
60,0
7,6
40,6
20,7
78,0
12,5
12,5

100
54
46
7
39

231
42
49
120
59
69
23
46
105
23,1

3,7
9,3
2,2
0,6
4,3
22,9
5,7
23,3
60,0
7,6
40,6
20,7
78,0
12,5
12,5

463
266
197

193
4
337
120
129
10
82
285
108
177
259
52,4

16,6
42,1
9,1
16,0
0,4
27,2
15,5
49,8
3,1
9,8
119,2
80,6
168,6
27,5
25,3

652,9


734,8

652,9

734,8

941,4

81,9

12,5

81,9

12,5

206,6

28,1

2019

Nguồn: Phòng Kinh doanh Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy
15


Qua bảng đánh giá hiệu quả kinh doanh giai đoạn 2015 – 2019 chúng ta có thể thấy
khái quát tình hình kinh doanh của DN. Cụ thể như sau:
Về doanh thu

Tổng doanh thu năm 2015 là 2.690 triệu đồng tăng lên 2.790 vào năm 2016 đến
năm 2019 tăng lên 3.253 triệu đồng
Tổng doanh thu năm 2017 là 2.690 triệu đồng tăng lên 2.790 vào năm 2018 đến
năm 2019 tăng lên 3.253 triệu đồng.
Giá vốn hàng bán hàng giai đoạn 2017 đến 2019 tăng 200 triệu đồng từ 1.200 triệu
đồng lên 1.400 triệu đồng. Năm 2018, doanh thu tăng khá khả quan khi DN giảm giá bán
nhằm tăng DT giúp DT có xu hướng tăng trở lại. Tình hình kinh doanh cải thiện với việc
DN nhận được nhiều hợp đồng cung cấp số lượng lớn cho các nhà phân phối trên thị
trường miền Bắc và các sản phẩm gửi bán của DN đều có sức tiêu thụ mạnh trong các
quý.
Công ty kinh doanh có lãi, lợi nhuận gộp năm 2017 đạt 912 triệu đồng đến năm
2019 đạt 955 triệu đồng, do các khoản chi phí có phần tăng lên nhưng lợi nhuận không
tăng đáng kể so với năm trước. Các khỏan chi phí mà công ty phải bỏ ra trong hoạt động
kinh doanh và quản lý công ty tương đối cao
Chi phí hoạt động tài chính năm 2019 là 894 triệu đồng, tăng 15,5 % so với năm
2018.
Chi phí bán hàng năm 2019 là 388 triệu đồng tăng 49,8 % so với năm 2018.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2019 là 330 triệu đồng, tăng 3,1% so với năm
2018.
Chi phí khác của doanh nghiệp tăng qua các năm, năm 2017 là 111 triệu đồng đến
năm 2018 tăng nhẹ 134 triệu đồng, từ năm 2018 đến năm 2019 80,6% lên mức 242 triệu
đồng.
Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2017 là 652,9 triệu đồng., năm 2018
lợi nhuận của Công ty tăng 12,5 % đây là thời điểm Công ty ký kết được hợp đồng với
15


khách hàng lớn do vậy mà đẩy doanh thu lên cao, lợi nhuận năm 2019 tăng so với năm
2018 là 206,6 triệu đồng.
- Căn cứ vào bảng số liệu trên ta thấy thu nhập bình quân của một nhân viên tăng lên

hàng năm. Điều này cho thấy công ty làm ăn có uy tín, luôn giữ được nhiều khách hàng,
giúp nâng cao đời sống của nhân viên, và đồng thời tạo điều kiện cho nhân viên có động
lực để phát huy hết tiềm năng của họ.
- Nhìn chung công ty đã biết vận dụng thế mạnh của doanh nghiệp. Trong ba năm
qua công ty đã có nhiều cố gắng vượt bậc trong việc tìm kiếm khách hàng lớn, tạo uy tín
và chỗ đứng trên thị trường. Có thể nói kể từ ngày thành lập đến nay, công ty có mức độ
tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận rõ rệt vì có số lượng hợp đồng khá nhiều.

KẾT LUẬN PHẦN 2
Thông qua việc tìm hiểu phần 2 giúp khái quát được quá trình hình thành, phát triển
và các lĩnh vực kinh doanh của công ty. Từ kết quả về nguồn nhân lực, cơ cấu doanh thu
và kết quả kinh doanh của công ty để đưa ra một số định hướng phát triển của công ty
trong thời gian tới và làm cơ sở để phân tích hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực của công ty.

16


PHẦN 3
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
TẠI CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NGỌC QÚY
3.1. Thực trạng về quy mô cơ cấu nguồn nhân lực tại Công Ty TNHH Dược phẩm
Ngọc Qúy
3.1.1. Số lượng lao động
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty số lượng lao động của công ty ngày một
gia tăng, điều này gây áp lực rất lớn lên công tác đào tạo, quản lý nhân sự trong công ty.
Số lượng lao động tăng đồng nghĩa với việc Công ty phải tăng thêm chi phí, chi phí
này được tính vào chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí này ảnh hưởng đến giá trị của sản
phẩm khi đưa ra thị trường, lợi nhuận của công ty theo đó cũng bị ảnh hưởng bởi nhân tố
này. Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy cần hạn chế các loại chi phí.

Số lao động bố trí trong các phòng ban của Công ty được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.1 Tình hình nhân sự các vị trí trong công ty
Đơn vị: Người
Vị trí

Tổng CBCNV hiện có

Tỷ trọng %

Tổng số lao động

330

100

Giám đốc

1

0,3

Phòng Kinh doanh

121

36,7

Phòng tài chính - Kế toán

10


3

Phòng Kỹ thuật

99

30

Phòng truyền thông

33

10

Phòng Hành chính

66

20

Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

17


Nhận xét:
Các nhân viên của công ty có khoảng cách không đồng đều giữa các phòng với số
lượng lớn nhân viên và các phòng có ít nhân viên vì các nhiệm vụ khác nhau trong mỗi bộ
phận. Trong hầu hết các trường hợp, đại diện bán hàng và nhà hoạch định dự án là hơn

40% nhân viên và nhân viên văn phòng rất ít.
Công Ty TNHH Dược phẩm Ngọc Qúy có cơ cấu lao động muộn, lành nghề và
siêng năng đáp ứng yêu cầu của công ty. Tuy nhiên, vì nhân viên không có nhiều kinh
nghiệm và không dành nhiều thời gian làm việc trong công ty, công ty cần có chính sách
để đào tạo kỹ năng cho nhân viên và chính sách ưu tiên để giữ chân nhân viên.
3.1.2. Chất lượng đội ngũ lao động
Bảng 3.2 Trình độ học vấn nhân sự trong Công ty
Trình độ học vấn

Số Lượng(người)

Tỷ Trọng(%)

Sau đại học

1

0,3

Đại học

8

2,4

Cao đẳng

5

1,5


Trung cấp

20

6,1

Chứng chỉ nghề

50

15,1

Lao động chính

150

45,5

Học việc

30

9,1

Loại khác

66

20


Tổng Cộng

330

100
Nguồn: Phòng tổ chức hành chính

18


Nhận xét:
Căn cứ vào trình độ học vấn của nhân viên trên ta thấy được:
Số lượng lao động có trình độ Đại học, Sau đại học, Cao đẳng chiếm tỷ lệ rất ít,
những lao động này thường ở vị trí quản lý, lãnh đạo cấp cao trong công ty, các nhana
viên sale và nhân viên văn phòng. Tuy chiếm số lượng ít nhưng lại là nhana tố quyết định
tới sự thành công của công ty.
Lao động chính là lực lượng lao động có số lượng nhiều nhất chiếm tỷ lệ 57% so với
tổng lực lượng lao động. Đây là lao động trực tiếp thực hiện các chiến lược kinh doanh
của công ty đề ra.
3.1.3. Cơ cấu tuổi của nhân sự
Bảng 3.3 Cơ cấu lao động thông qua độ tuổi lao động
Đơn vị: Người
Năm 2015

Năm 2016

SL

SL


Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

SL

SL

Chỉ tiêu
Tổng

số

%

lao 330 100

330

%

SL

%

%


%

100

340

100

340

100

350 100

59,09

200

58,82

200

58,82

205 58,57

26,67 88

26,67


93

27,35

93

27,35

98

28

14,24 47

14,24

47

13,24

47

13,24

47

13,43

động
1. Dưới 30 tuổi


195 59,09 195

2. Từ 30  40 88
tuổi
3. Từ 40  50 47
tuổi
4. Trên 50 tuổi

0

0

0

0

0

Nguồn: Phòng Hành chính

19


×