Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản thanh hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 77 trang )

MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu ..........................................................................................................
Danh mục hình vẽ ..............................................................................................................
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................................................. 1
1.1. Mục đích, lý do ............................................................................................................................. 1
1.2. Phạm vi thực tập ........................................................................................................................... 2
1.3. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo .................................................................................... 2
PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA ... 4
2.1. Giới thiệu khái quát doanh nghiệp ................................................................................................. 4
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp ....................................................... 4
2.1.2. Địa chỉ ................................................................................................................................... 4
2.1.3. Cơ sở pháp lý ......................................................................................................................... 4
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp: Là công ty cổ phần......................................................................... 4
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của công ty ......................................................................................... 4
2.1.6. Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ ...................................................................... 5
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý ................................................................................................................ 6
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý................................................................................................ 6
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ............................................................................... 7
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp .................. 8
2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh ..................................................................................................... 9
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm và kinh doanh dịch vụ ...................................................... 9
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh........................................................................ 10
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh .................................................................................... 11
2.4.1. Đối tượng lao động.............................................................................................................. 11
2.4.2. Lao động ............................................................................................................................. 14
2.4.3. Vốn ...................................................................................................................................... 18
2.4.4. Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty ......................................................................... 22
Nhận xét:............................................................................................................................................... 24
PHẦN 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA ............................................ 25
3.1. Thực trạng hoạt động lập kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập


khẩu Thủy sản Thanh Hóa ................................................................................................................. 25
3.1.1. Khái quát chung về hoạt động xây dựng kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại DN
...................................................................................................................................................... 25


3.1.2. Tình hình xây dựng kế hoạch sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản
Thanh Hóa.................................................................................................................................... 34
3.1.3. Tình hình xây dựng kế hoạch cung ứng sản phẩm ............................................................. 49
Tôm đông lạnh............................................................................................................................... 53
Mực đông lạnh............................................................................................................................... 53
3.2. Đánh giá hoạt động lập kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập
Khẩu Thủy Sản Thanh Hóa ................................................................................................................ 58
3.2.1. Ưu điểm............................................................................................................................... 58
3.2.2. Hạn chế ............................................................................................................................... 60
3.2.3. Những nguyên nhân ........................................................................................................... 61
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHUYẾN
NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA ..................................... 63
4.1. Xu hướng, triển vọng của Công ty đến năm 2025 ........................................................................ 63
4.2. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ........................................ 64
4.2.1 Tích cực tìm kiếm điều tra timd kiếm đối tác và mở rộng thị trường.................................... 64
4.2.2. Công tác khoa học kỹ thuật và nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ đơn hàng ....................... 64
4.2.3. Tăng cường công tác huy động và thu hồi vốn đầu tư ........................................................ 65
4.2.4. Nâng cao hiệu lực quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành công ty .... 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................................ 71


Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1. Tình hình máy móc, thiết bị chính của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy
sản Thanh Hóa năm 2019 .............................................................................................. 13

Bảng 2.2. Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây ........................ 14
Bảng 2.3. Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây theo tiêu chí phân
loại ................................................................................................................................ 16
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2015 – 2019 ........................................... 19
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất – kinh doanh tại công ty trong thời gian gần đây .............. 23
Bảng 3.1: Cơ cấu doanh thu theo thị trường ................................................................... 32
Bảng 3.2: Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản uy tín hàng đầu Việt Nam ................... 34
Bảng 3.3: Dự báo mức giá bán năm kế hoạch ................................................................ 35
Bảng 3.4: Kế hoạch sản xuất của mực đông năm 2020 .................................................. 35
Bảng 3.5: Kế hoạch sản xuất của tôm đông năm 2020 ................................................... 36
Bảng 3.6: Định mức chi phí tiêu chuẩn sản phẩm mực đông và tôm đông...................... 36
Bảng 3.7: Phân Bổ Chi Phí Khấu Hao ........................................................................... 38
Bảng 3.8: Định Mức Chi Phí Bán Hàng Và Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp................. 39
Bảng 3.9: Kế Hoạch Chi Phí Nguyên Vật Liệu Mực Đông ............................................ 40
Bảng 3.10: Kế Hoạch Chi Phí Nguyên Vật Liệu Tôm Đông .......................................... 41
Bảng 3.11: Kế Hoạch Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp Mực Đông ................................... 43
Bảng 3.12: Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp Của Tôm Đông ............................................ 43
Bảng 3.13: Kế Hoạch Chi Phí Sản Xuất Chung Của Mực Đông .................................... 44
Bảng 3.14: Kế Hoạch Chi Phí Sản Xuất Chung Của Tôm Đông .................................... 45
Bảng 3.15: Tổng Hợp Chi Phí Sản Xuất Chung ............................................................. 45
Bảng 3.16: Kế Hoạch Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp Của Mực Đông Và Tôm Đông . 46
Bảng 3.17: Kế Hoạch Tổng Chi Phí Của Mực Đông Và Tôm Đông .............................. 48


Bảng 3.18: Kế hoạch bán hàng của mực đông năm 2020 ............................................... 49
Bảng 3.19: Kế hoạch bán hàng của tôm đông năm 2020 ................................................ 50
Bảng 3.20. Hệ số tính chiết khấu cho hợp đồng ............................................................. 52
Bảng 3.21. Bảng giá tham khảo một số loại mặt hàng chính của công ty ....................... 53

Danh mục hình vẽ

Sơ đồ 2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý .......................................................................... 6
Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất kinh doanh ...........................................................................10


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Mục đích, lý do
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện nền kinh tế mở. Sự
chuyển mình sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, kinh tế
nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Cùng với sự bung ra của mọi
thành phần kinh tế, các doanh nghiệp không còn giữ được thế độc quyền như
trước, mà để tồn tại cũng như thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền
kinh tế quốc dân các doanh nghiệp phải xác định được chỗ đứng của mình, nắm bắt
được sự tác động của môi trường kinh doanh và mọi thời cơ để kinh doanh có hiệu
quả.
Để thích nghi với cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp phải tìm ra đáp án
của 3 vấn đề kinh tế lớn đó là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho
ai? phù hợp với năng lực và ngành nghề của mình. Điều quan trọng nhất là làm thế
nào để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường. Đó là vấn đề sống còn
đối với các doanh nghiệp. Đó cũng chính là lí do tại sao mỗi doanh nghiệp phải lựa
chọn cho mình một phương án sản xuất tối ưu.
Có thể nói, kế hoạch hoá là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để doanh nghiệp
xây dựng chiến lược phát triển của mình và trong đó việc lập kế hoạch sản xuất của
doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào thành công của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác kế hoạch, đặc biệt
là lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều
vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiện trên nhiều phương diện từ nhận
thức của người làm kế hoạch đến phương pháp nội dung làm kế hoạch.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa là một doanh nghiệp
trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu thủy sản. Trong những năm qua công ty đã có
1



những thành công nhất định trong sản xuất kinh doanh. Đó là sự cố gắng của toàn
thể cán bộ công nhân viên của công ty mặt khác cũng là do lãnh đạo công ty đã
hiểu được công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan
trọng như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên
vẫn còn nhiều hạn chế.
1.2. Phạm vi thực tập
- Phạm vi không gian: Báo cáo thực tập đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực lập
kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty.
- Phạm vi thời gian: Báo cáo thực tập sử dụng số liệu thời gian từ năm 2015
đến năm 2019.
1.3. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo
Với việc phân tích trên, em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài: "Lập kế
hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy
sản Thanh Hóa" Em mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân mình
tổng hợp được tất cả những kiến thức đã học được và sau đó có thể phần nào giúp
ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty.
Báo cáo thực tập kết cấu gồm 4 phần
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Khái quát về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
Phần 3: Phân tích hoạt động lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2020 và
khuyến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
2


Phần 5: Kết luận


3


PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN THANH HÓA
2.1. Giới thiệu khái quát doanh nghiệp
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
-Tên công ty: Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
-Tên giao dịch: HASUVIMEX
-Mã số thuế: 2800123406
-Điện thoại: 0373911395
-Fax: 0373911329
-Giám đốc: Bà Trịnh Thị Cúc
-Kế toán trưởng: Bà Nguyễn Thị Hảo
2.1.2. Địa chỉ
Khu E khu công nghiệp Lễ Môn - Phường Quảng Hưng - Thành phố Thanh
Hoá - Thanh Hoá
2.1.3. Cơ sở pháp lý
-Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
-Nơi đăng ký quản lý: Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Thanh Hóa
-Ngày cấp giấy phép: 17/10/2007
-Ngày bắt đầu hoạt động: 17/10/2007
-Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng ( Mười tỉ đồng chẵn.)
-Chi cục thuế quản lý: Chi cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp: Là công ty cổ phần.
2.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của công ty
*Chức năng
- Ngành nghề kinh doanh: Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ
sản.

*Nhiệm vụ:

4


- Tổ chức cải tiến quản lý và xây dựng phương án tiêu thụ hàng hóa cho
thích hợp.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước dưới dạng nộp các khoản
thuế và các lệ phí khác.
- Củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức, tăng cường công tác quản lý, ổn định
nền tài chính của công ty. Đảm bảo việc làm, đời sống cho người lao động, thực
hiện tăng cường kinh tế, công bằng xã hội.
2.1.6. Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ
- Từ năm 2007 đến nay, công ty đã hoạt động được 12 năm. Chính vì vậy,
Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa đã có sự phát triển
mạnh mẽ về mọi mặt, đặc biệt là về nguồn vốn, nhân lực và năng lực kinh
doanh, cụ thể là:
- Trước năm 2017, khởi điểm là một xưởng nhỏ chế biến, bảo quản thuỷ sản và
các sản phẩm từ thuỷ sản và là khách buôn của một số cửa hàng thủy sản nhỏ.
Hoạt động của công ty trong thời gian này rất nhỏ lẻ.
- Năm 2007 trước sự phát triển của nền kinh tế kéo theo đời sống ngày càng
được nâng cao. Cùng với đó là sự tích lũy những kinh nghiệm trong ngành
do Bà Trịnh Thị Cúc đã đứng ra thành lập công ty mang tên Công ty Cổ
phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa với ngành nghề kinh doanh
chính là chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản.
- Đến 17/10/2007 theo giấy phép kinh doanh số: 2800123406 của Sở Kế
hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, công ty chính thức đưa vào hoạt động, là
công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại xuất nhập khẩu, hạch toán kinh
doanh độc lập, có tư cách pháp nhân. Những ngày đầu khi bước chân vào
lĩnh vực kinh doanh công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn, thử thách. Tuy

nhiên, bằng sự quyết tâm và nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên công ty đã
5


vượt qua giai đoạn khủng hoảng và dần ổn định thị trường của mình hơn khi
bước vào năm 2016.
- Trải qua gần 12 năm hình thành và phát triển, công ty đã từng bước ổn định
hoạt động của mình và dần có chỗ đứng trên thị trường. Nếu như vào năm
2007 hoạt động của công ty còn gặp nhiều khó khăn do mới thành lập thì
đến năm 2017, 2018 công ty đã có được thị trường cho mình với quy mô,
nguồn nhân lực lớn mạnh hơn. Với đội ngũ nhân viên ban đầu mới thành lập
là 30 người nay con số đã lên là 89 người với trình độ chuyên môn, năng
động giàu nhiệt huyết cùng những trang thiết bị tối tân đã giúp cho công ty
ngày càng phát triển hơn.
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

PHÒNG HÀNH
CHÍNH KẾ TOÁN

BỘ
PHẬN
KẾ
TOÁN


BỘ
PHẬN
HÀNH
CHÍNH

PHÒNG KINH DOANH

BỘ
PHẬN
BÁN
HÀNG

BỘ
PHẬN
GIAO
NHẬN

6

BỘ PHẬN
NGHIÊN
CỨU THỊ
TRƯỜNG

PHÒNG KIỂM SOÁT
CHẤT LƯỢNG

BỘ
PHẬN

KHO
VẬN

BỘ
PHẬN
CHẤT
LƯỢNG


Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức công ty
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng. Đứng đầu Công ty là ban hội
đồng thành viên với thành viên là những cổ đông góp vốn và là người cố vấn trực
tiếp cho hoạt động kinh doanh của công ty. Người trực tiếp điều hành mọi hoạt
động của công ty là giám đốc với chức năng quản lý, điều hành chung các hoạt
động kinh doanh của Công ty. Bên cạnh đó hội đồng thành viên xây dựng ban
kiểm soát là phòng ban đại diệm kiểm soát, check chéo các hoạt động trong công
ty và báo cáo cho hội đồng về các vấn đề quan trọng. Công ty có 3 phòng lớn phụ
trách từng mảng hoạt động, đó là: Phòng Hành Chính Kế toán, Phòng Kinh doanh
và phòng Kiểm soát Chất lượng. Toàn bộ Công ty được chia làm 7 bộ phận.
Giám đốc: Phụ trách chung, trực tiếp nắm bắt tình hình tài chính, đề ra các
kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cấp dưới và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện. Giám
đốc trực tiếp quản lý các phòng ban chức năng. Đồng thời giám đốc trực tiếp chỉ
đạo ba phòng.
 Chức năng của các phòng
Phòng Hành Chính Kế toán: Có nhiệm vụ kiểm soát các nội dung chi phí
doanh thu, xây dựng dự toán và thực hiện các nhiệm vụ lien quan tới các chế độ
cho đời sống công nhân viên trong công ty, trực tiếp phụ trách 2 bộ phận: Kế toán
và Hành chính.

Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý,
năm và trực tiếp theo dõi kiểm tra quá trình kinh doanh, trực tiếp phụ trách 3 bộ
phận : bộ phận bán hàng, bộ phận giao nhận và bộ phận Nghiên cứu thị trường.

7


Phòng Kiểm soát chất lượng: Là người phụ trách chính mọi vấn đề về chất
lượng sản phẩm của Công ty, trực tiếp quản lý 2 bộ phận: bộ phận chất lượng và bộ
phận kho vận.
 Chức năng của các bộ phận chính
Bộ phận nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thay thế sản phẩm cũ, tìm hiểu
những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trường kết hợp với phòng kinh
doanh để đưa ra những đề xuất về các sản phẩm thiết bị và công nghệ tốt, mang lại
lợi nhuận cao và có lợi cho cộng đồng.
Bộ phận chất lượng: Kiểm tra chất lượng, quy cách, hạn dùng của sản phẩm
trước khi nhập kho, cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhập kho, cho phép nhập kho
và theo dõi sản phẩm bằng cách lưu giữ phiếu kiểm nghiệm.
Bộ phận tài chính kế toán: Hạch toán kế toán, thống kê kinh tế kết quả kinh
doanh của Công ty. Nắm bắt kịp thời những chính sách tài chính của Nhà nước để
cung cấp cho ban giám đốc giúp cho việc đưa ra những quyết định kịp thời, đúng
đắn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Bộ Phận hành chính Quản lý theo dõi công văn, giấy tờ đi và đến theo đúng
qui định của Nhà nước, đảm bảo an toàn tài liệu và con dấu của Công ty
-

Bộ phận bán hàng: Lập kế hoạch kinh doanh và thúc đẩy thực hiện hoàn

thành kế hoạch theo tháng, quý, năm.
-


Bộ phận Kho vận: Bảo quản hàng hoá, quản lý kiểm kê số lượng thiết bị xử

lý nước nhập vào xuất ra, báo cáo lượng hàng tồn hàng tháng, quý, năm.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh
nghiệp
Công tác phối hợp dựa trên nguyên tắc kịp thời, hiệu quả, tuân thủ đúng quy
định của pháp luật, nhằm phát huy sức mạnh và hiệu quả trong các hoạt động của
Công ty;

8


Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban đã được Ban giám đốc
quy định để thực hiện nhiệm vụ phối hợp và không làm ảnh hưởng đến hoạt động
chuyên môn của các phòng ban có liên quan;
Trong quá trình phối hợp thực hiện công việc phải được thực hiện nhanh
chóng, đảm bảo bí mật và tuân thủ đúng nội quy, quy chế của Công ty. Chương
trình, quy trình, kế hoạch phối hợp phải được cung cấp bằng văn bản thể hiện trên
giấy hoặc văn bản điện tử có xác nhận của lãnh đạo phòng ban cung cấp;
Việc xử lý các công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các phòng
ban phải được thực hiện theo nguyên tắc: công việc thuộc phạm vi chức năng,
nhiệm vụ của phòng ban nào thì phòng ban đó chủ trì xử lý, các phòng ban khác
trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp
khi có yêu cầu và xử lý theo quy định của Công ty.
2.3. Công nghệ sản xuất kinh doanh
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm và kinh doanh dịch vụ

9



Sơ đồ 2.1. Quy trình sản xuất kinh doanh
Tìm kiếm đối tác,
khách hàng

Thực hiện cung cấp dịch
vụ theo yêu cầu của
khách

Khách hàng thanh
toán

(Nguồn: Phòng kinh doanh & marketing)
Bước 1: Tìm kiếm khách hàng, bất cứ lúc nào khách hàng gọi, công ty sẵn
sàng phục vụ hết mình.
Công ty luôn cân nhắc xem một khách hàng lý tưởng là ai. Nếu như Công ty
cung cấp dịch vụ nhân sự cho các doanh nghiệp, Công ty cân nhắc xem phòng ban
nào sẽ có khả năng mua sản phẩm hoặc dịch vụ cao nhất, và cá nhân nào (ở mức
độ trách nhiệm nào) sẽ có thể là người đưa ra quyết định đặt mua các thiết bị.
Sau đó, Công ty cân nhắc xem liệu cá nhân đó có thể dễ dàng tìm ra sản
phẩm hoặc dịch vụ giống như Công ty cung cấp hay không? Họ đang tìm hiểu
trong phạm vi nào? Ai là người họ sẵn sàng muốn lắng nghe hoặc là họ tìm hiểu
như thế nào khi họ muốn mua một sản phẩm / dịch vụ. Công ty tìm cách đưa thông
tin của Công ty vào con đường nhận thức đó của họ.
Bước 2: Thực hiện xây dựng và cung ứng dịch vụ … theo yêu cầu của khách
hàng.
Công ty luôn đảm bảo các yếu tố sau khi thực hiện dịch vụ


Giải pháp phải bảo đảm chất lượng, giải quyết những vấn đề khách hàng đề

ra.



Giải pháp đã được kiểm nghiệm và đảm bảo chất lượng thủy sản và dịch vụ
Bước 3: Sau quá trình cung ứng dịch vụ, nhân viên thu tiền của khách hàng.

2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh
Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa là một công ty hoạt
động chủ yếu trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản do vậy việc đầu tư các tài sản cố
định cũng chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng số nguồn vốn. Nhưng để phục vụ
10


khách hàng một cách tốt nhất thì doanh nghiệp trang bị cho công ty một hệ thống
các tài sản cố định như sau:


Trụ sở văn phòng là nơi công ty và khách hàng trao đổi, giao dịch và ký kết
hợp đồng với khách hàng.



Văn phòng kinh doanh được đầu tư về cơ sở vật chất, trang bị đầy đủ kệ giá,
đèn, biển hiệu,… để có thể trưng bày, bày bán các mặt hàng một cách khoa
học hợp lý, tạo sự thoải mái dễ đang cho khách hàng đến thăm quan mua bán.



Phòng kĩ thuật được trang bị đầy đủ các công cụ, dụng cụ, các thiết bị hiện đại

phục vụ cho việc hoạt động được diễn ra một cách tốt nhất mang đến cho
khách hàng sự hài lòng nhất.



Hệ thống kho thuộc công ty được đầu tư sửa chữa nâng cấp và mở rộng nhằm
đáp ứng đầy đủ và tốt nhất việc lưu trữ hàng hóa, đảm bảo tuân thủ các tiêu
chuẩn về kho bãi và an toàn lao động để phục vụ kinh doanh.



Trang bị cho văn phòng hệ thống máy vi tính để nhân viên có thể sử dụng làm
việc và quản lý một cách chính xác nhất.



Trang thiết bị văn phòng như điều hòa, máy in, máy fax và một số thiết bị khác
nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của nhân viên tại công ty, tạo sự
thoải mái để nhân viên có thể làm việc tốt đạt hiệu quả cao nhất.



Phương tiện đi lại và vận chuyển: xe con, xe tải phục vụ việc đi lại với các đối
tác và phục vụ việc vận chuyển đơn hàng tới khách hàng một cách nhanh và
thuận tiện nhất.

2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh
2.4.1. Đối tượng lao động
Có thể nói chủ động về máy móc, trang thiết bị là cơ sở nền tảng để đưa
Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa trở thành một Công ty giao


11


nhận có tính chủ động cao, đó là cội nguồn của sự thành công trong hoạt động giao
nhận của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa.

12


Bảng 2.1. Tình hình máy móc, thiết bị chính của Công ty Cổ phần Xuất Nhập
khẩu Thủy sản Thanh Hóa năm 2019
Tên

máy Số

lượng Giá trị MM,TB Công

móc, thiết bị MM,TB

suất Chi phí bảo

thực tế so dưỡng 1 năm

(VND)

với

kế (VND)


hoạch (%)
Thiết bị ánh

27

161.000.000

65

1.955.000

12

124.200.000

60

1.840.000

24

92.000.000

55

1.840.000

27

94.300.000


55

1.840.000

hỗ trợ ngoài 24

46.000.000

60

1.840.000

126.500.000

60

1.840.000

7.103.500.000

60

1.955.000

sáng
Thiết bị đo
độ ẩm
Thiết bị bảo
quản độ khô

Thiết bị điều
chỉnh

hệ

thống

bảo

quản
Các thiết bị

trời
Thiết bị hỗ
trợ đơn hàng 15
lớn
Xe container 5

13


Xe vận tải

3

3.450.000.000

40

1.610.000

(Nguồn: Phòng Kế toán)

Xét một cách tổng thể thì hầu hết máy móc, thiết bị của Công ty đều mới
nhưng để máy móc, thiết bị luôn được bền bỉ và đạt được năng suất tối đa nên qua
từng năm hoạt động Công ty đều chú trọng đến đầu tư và sửa chữa bảo dưỡng,
nhằm hạn chế mức độ hao mòn của máy móc, thiết bị. Hiện nay Công ty đã thực
hiện giai đoạn I của dự án đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất, bao gồm
các hạng mục quan trọng: hiện đại hóa, cải tiến kỹ thuật….
2.4.2. Lao động
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất thủy hải sản và sản xuất các sản
phẩm này theo đơn đặt hàng và chịu sự chi phối, yêu cầu ngày càng cao của thị
trường nên việc làm trong Công ty cũng thay đổi theo.
Bảng 2.2. Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây
Đơn vị tính: Người
Lao Động

2015

Số lượng lao 750
động

2016

2017

2018

2019

833


926

953

957

214

238

238

243

619

688

715

714

đến

31/12
Số lao động 193
nữ
Số lao động 557
nam

(Nguồn: Phòng Tài Vụ - Kế toán)

14


Từ bảng lao động trên ta thấy số lượng lao động biến đổi qua các năm. Nguyên
nhân là do yêu cầu khắt khe của cơ chế thị trường, nhu cầu cấp thiết phải có đội
ngũ nhân lực có đủ năng lực, trình độ để đáp ứng tình hình sản xuất mới. Do đó
không còn cách nào khác công ty phải bố trí lực lượng lao động cho phù hợp đáp
ứng nhu cầu. Vì công ty sản xuất chủ yêu sản phẩm cơ khí nên số lượng lao động
nữ chỉ chiếm từ 19,38% - 25%.

15


Bảng 2.3. Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây
theo tiêu chí phân loại
Đơn vị tính: Người
TT

Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018


2019

1



Gián tiếp

216

240

267

239

290

Trực tiếp

556

617

686

718

686


Cán bộ quản lý

58

65

72

79

77

Giám đốc

1

1

1

1

1

Phó giám đốc

4

5


5

4

4

giám 4

5

5

4

4

24

27

35

35

7

8

8


9

23

26

27

26

cấu

lao

động theo khu
vực SX

2

Cơ cấu quản lý
hành chính

2.1

Trợ



đốc
Trưởng – Phó 22

ban
GĐ, PGĐ trung 6
tâm
GĐ, PGĐ phân 21

16


xưởng
2.2

Nhân viên gián
tiếp
Phòng

Ban, 129

143

159

167

164

Phân 36

40

44


27

46

Trung Tâm
Xưởng,
Xưởng
2.3

Nhân viên gián 0

0

tiếp

2.4

Phòng ban

129

143

159

167

164


Xưởng

36

40

44

27

46

Sản xuất

461

512

569

566

565

Phục vụ

88

98


109

118

114

Trên DH

2

3

3

3

3

DH

131

146

162

168

170


CD

8

9

10

12

9

THTN

66

73

81

88

85

Sơ Cấp

32

36


40

17

19

Công nhân sản
xuất

3

Trình độ

17


CNKT bậc 3

107

119

132

143

126

CNKT bậc 4


45

50

55

53

72

CNKT bậc 5

90

100

111

108

95

CNKT bậc 6

211

234

260


254

271

89

99

111

126

Lao Động phổ 80
thông
4

Độ tuổi
18 – 30 Tuổi

381

423

470

496

521

30-40 Tuổi


131

146

162

165

173

Trên 40 Tuổi

172

191

212

210

196

(Nguồn: Phòng Tài Vụ - Kế toán)
Là đơn vị sản xuất chính nhưng lực lượng lao động gián tiếp của công ty
tương đối lớn. Tuy nhiên mỗi phòng ban có nhiệm vụ chức năng khác nhau nên rất
khó khăn trong việc quản lý giờ làm việc. Bên cạnh đó quỹ lương nhân lực gián
tiếp được tách riêng, tăng lực lượng quản lý làm việc sử dụng nhân lực chưa thực
hiệu quả.
Chất lượng nhận lực của công ty còn thể hiện ở trình độ chuyên môn, khả

năng và kỹ năng làm việc, bố trí lực lượng lao động. Theo bảng cơ cấu lao động thì
công nhân có trình độ từ đại học trở lên là tương đối cao chiếm 17%. Đặc biệt
công ty đã xây dựng đội ngũ trẻ hóa nhân viên. Người lao động chủ yếu ở độ tuổi
18-30 tuổi. Đây là độ tuổi xây dựng và cống hiến cho công ty.
2.4.3. Vốn

18


Bảng 2.4: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2015 – 2019
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2015

Số
lượng
Tổng
vốn

Tỷ
trọng
(%)

40.983

Năm 2016

Số
lượng

Tỷ

trọng
(%)

48.024

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)

Số
lượng

Tỷ
trọng

(%)

50.464

100

66.609

100

77.958

100

So sánh tăng
giảm
2016/2015

So sánh tăng
giảm
2017/2016

So sánh tăng
giảm
2018/2017

So sánh tăng
giảm
2019/2018


Số
tuyệt
đối

%

Số
tuyệt
đối

%

Số
tuyệt
đối

%

Số
tuyệt
đối

%

7.041 17,18

2.440

5,08


16.145

31,99

11.349

17,04

300

1,12

0

0,00

0

0,00

2.140 10,04

16.145

68,81

11.349

28,65


7.852

37,24

6.554

22,65

Chia
theo
CSH
- Vốn
chủ
sở
hữu

26.700

65,15

26.700

55,60

27.000

53,50

27.000


40,54

27.000

34,63

- Vốn
vay

14.283

34,85

21.324

44,40

23.464

46,50

39.609

59,46

50.958

65,37 7.041 49,30

15.463


37,73

20.254

42,17

21.086

41,78

28.938

43,44 35.492

45,53 4.791 30,98

0

Chia
theo
tính
chất
- Vốn
cố
định

19

832


4,11


- Vốn
lưu
động

25.520

62,27

27.770

57,83

29.378

58,22

37.671

56,56 42.466

54,47 2.250

8,82

1.608


5,79

8.293

28,23

4.795

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)

20

12,73


Tổng nguồn vốn của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
tại năm 2015 là 48.024 triệu đồng, tăng 7.041 triệu đồng so với năm 2015 với tỉ lệ
tăng là 17,18%. Tổng nguồn vốn của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản
Thanh Hóa năm 2017 là 50.464 triệu đồng, tăng 2.440 triệu đồng so với năm 2017
với tỉ lệ tăng là 5,08%. Tổng nguồn vốn của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu
Thủy sản Than Hóa tại năm 2018 là 66.609 triệu đồng, tăng 16.145 triệu đồng so
với năm 2017 với tỉ lệ tăng là 31,99%. Năm 2019 là 77.958 triệu đồng, tăng 11.349
triệu đồng so với năm 2018 với tỉ lệ tăng là 17,04%. Sự gia tăng về quy mô nguồn
vốn chủ yếu là do vốn vay và vốn cố định. Như vậy có thể thấy đang tích cực
chiếm dụng vốn cao. Bên cạnh đó, nguồn vốn cuối năm tăng so với đầu năm chứng
tỏ quy mô nguồn vốn huy động của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên,
công ty đã huy động thêm các nguồn lực phục vụ cho việc mở rộng quy mô kinh
doanh.
Đi sâu vào phân tích tổng nguồn vốn, tình hình vốn vay của công ty qua 3
năm đều tăng lên. Cụ thể năm 2016 tăng hơn năm 2015 là 4.791 triệu đồng, với tốc

độ tăng là 30,98%. Và năm 2017 tăng hơn năm 2016 là 2.140 triệu đồng, với tốc độ
tăng là 10,04%. Sang năm 2018 tăng hơn năm 2017 là 16.145 triệu đồng, với tốc độ
tăng là 68,81%. Đến năm 2019 tăng so với năm 2018 là 11.349 triệu đồng, với tốc
độ tăng là 28,65%. Vốn chủ sở hữu thì cố định và chia làm 2 giai đoạn cố định là
2015 – 2016 và giai đoạn 2017 – 2019 là do công ty chưa phân phối lợi nhuận cho
cổ đông.
Nhìn chung tình hình tài sản vốn cố định và vốn lưu động của công ty qua 3
năm đều tăng lên. Cụ thể với tài sản vốn cố định năm 2016 tăng hơn năm 2015 là
7.852 triệu đồng, với tốc độ tăng là 37,24%. Cụ thể với tài sản vốn cố định năm
2017 tăng hơn năm 2016 là 832 triệu đồng, với tốc độ tăng là 4,11%. Cụ thể với tài
sản vốn cố định năm 2018 tăng hơn năm 2017 là 7.852 triệu đồng, với tốc độ tăng
21


×