Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

đánh giá khả năng kháng nấm gây bệnh thán thư của dịch chiết nha đam và lá vối trên quả xoài sau thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 25 trang )

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHÁNG NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ CỦA DỊCH
CHIẾT NHA ĐAM VÀ LÁ VỐI TRÊN QUẢ XOÀI SAU THU HOẠCH
Người thực hiện

:

Lớp

:

Khóa

: 59

Ngành

: Công nghệ Sau thu hoạch

Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thu Nga


1. MỞ ĐẦU

2. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN


4. KẾT QUẢ KIẾN NGHỊ


1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề

- Xoài là một loại cây ăn quả được

Một số biện pháp làm giảm tổn thất:

- Nha đam và lá vối là thực vật phổ

- Xử lý hóa chất diệt nấm: có thể tồn dư,

biến ở Việt Nam.

dưỡng cao, được nhiều người ưa

gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử

- Nha đam chứa các hợp chất có

thích.

dụng, môi trường, không đáp ứng được

trồng phổ biến, có giá trị dinh

- Xoài là loại quả hô hấp đột biến
có quá trình chín sau thu hoạch

nên thời gian bảo quản ngắn.

các chỉ tiêu của thị trường quốc tế.
- Xử lý nhiệt, chiếu xạ: ảnh hưởng tới sinh
lý của quả.

biến và nguy hiểm nhất trên xoài.

hệ miễn dịch.
- Lá vối chứa các chất kháng sinh


- Sử dụng dịch chiết thực vật là một biện

- Thán thư là bệnh gây hại phổ

tác dụng kháng virus tăng cường

pháp an toàn cho người tiêu dùng và thân
thiện với môi trường

khả

năng

Streptococus,

diệt

vi


khuẩn:

Staphylococus,

Salmonela, Bacillus subtilis,…

Đánh giá khả năng kháng nấm thán thư của dịch chiết nha đam và lá vối trên quả
xoài sau thu hoạch




cầu
Yêu
Xác định được ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chất lượng xoài nhiễm nấm
gây bệnh thán thư trong quá trình bảo quản



Xác định được ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chỉ số bệnh của xoài nhiễm
nấm gây bệnh thán thư trong quá trình bảo quản



Xác định được ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến tỷ lệ hư hỏng của xoài
nhiễm nấm gây bệnh thán thư trong quá trình bảo quản

đích
Mục




Đánh giá được khả năng kháng nấm gây bệnh thán thư của dịch chiết nha đam và lá vối
trên quả xoài sau thu hoạch



1.2 Mục đích - yêu cầu

I. Mở đầu

Từ đó tạo cơ sở khoa học cho việc ứng dụng dịch chiết thực vật trong bảo quản nông sản
Việt Nam


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp

nghiên cứu
2.1 Đối tượng

Quả xoài thuộc giống xoài Xanh được thu
mua trên địa bàn Thị trấn Trâu Quỳ, Gia
Lâm, Hà Nội

Nấm Colletotrichum
gloeosporioides

Dịch chiết nha đam và
lá vối



2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp nghiên cứu

2.2 Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch

Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch

Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch

chiết nha đam và lá vối đến chất

chiết nha đam và lá vối đến chỉ

chiết nha đam và lá vối đến tỷ lệ

lượng xoài nhiễm nấm gây bệnh

số bệnh của xoài nhiễm nấm gây

hư hỏng của xoài nhiễm nấm gây

thán thư trong quá trình bảo

bệnh thán thư trong quá trình

bệnh thán thư trong quá trình


quản

bảo quản

bảo quản


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp
nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp điều chế môi trường và nuôi cấy, bảo quản và giữ giống nấm

 Môi trường nuôi cấy, giữ giống nấm Potato Glucose Agar (PGA) gồm:
+ khoai tây 200g
+ đường glucose 20g
+ agar 20g
+ nước cất 1000ml.


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp
nghiên cứu
2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp điều chế môi trường và nuôi cấy, bảo quản và giữ giống nấm

Chuẩn bị

Dụng cụ: chuẩn bị và vệ sinh sạch sẽ

Tiến hành


Lọc lấy dịch khoai tây bằng vải mềm, rồi đổ vào bình, lắc để hòa
tan dung dịch

Đường, agar: cân đủ và đổ vào bình tam giác

Quay trong lò vi sóng tới khi dung dịch đồng nhất

Khoai tây: rửa sạch không cần bỏ vỏ, thái nhỏ cho vào nồi đun

o
Hấp vô trùng môi trường bằng nồi hấp chuyên dụng ở 121 C

nhỏ lửa trong vòng 20 phút

trong 15 phút.


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.1 Phương pháp điều chế môi trường và nuôi cấy, bảo quản và giữ giống nấm



Cách bảo quản và giữ giống nấm

0
+ Sau khi tiếp nhận các mẫu giống nấm được cấy truyền vào môi trường thạch nghiêng và nuôi cấy ở tủ ấm 28 C trong vòng 3
ngày sau đó đem bảo quả lạnh để giữ giống

+ Giống được cấy truyền hàng tháng và được hoạt hóa trước khi nhân giống.


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.2 Phương pháp tạo dung dịch bào tử nấm



0
Nước muối sinh lý nồng độ 0,9 % hấp tiệt trùng ở 121 C trong 15 phút để thu hồi bào tử nấm



Thu hồi trong buồng cấy vô trùng:



Cho một lượng vừa đủ dung dịch nước muối sinh lý vào đĩa nấm



Lấy que cấy đầu tròn gạt nhẹ lấy phần nấm trên bề mặt đĩa petri



Sau đó đưa vào phần ống nghiệm đã được vô trùng




-1
Pha loãng đến nồng độ 10


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.3 Phương pháp chuẩn bị dịch chiết thực vật

Lọc dịch thu được qua vải lọc 2
lại bằng nước cất.

Thái nhỏ trộn với nước cất hoặc
0
cồn 70 theo tỷ lệ 1:1 (g/ml)

Để khô ở nhiệt độ phòng

Xay trong 10 phút

Rửa 2-3 lần bằng nước sạch, rửa

lớp
0
Bảo quản trong chai ở 5 C đến
khi sử dụng tiếp.


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.4 Bố trí thí nghiệm

+ Rửa sơ bộ bằng nước sạch, để ráo
+ Lau bằng cồn 700
,

+ Nhúng quả vào dịch chiết thực vật trong vòng 3 phút,
để ráo

+ Phun dịch chứa bào tử nấm bằng bình phun sương,
để ráo
+ Xếp quả xoài vào sọt chứa, bảo quản ở điều kiện thường
với nhiệt độ trung bình là 30,40C ± 1,30C,
độ ẩm trung bình 83,2 ± 5,2 %


2. Đối tượng - Nội dung – Phương pháp nghiên cứu

2.3 Phương pháp nghiên cứu
2.3.4 Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí 5 công thức:



Đối chứng (ĐC): Xoài không nhúng dịch chiết thực vật



CT1: Xoài nhúng dịch chiết nha đam bằng cồn 700




CT2: Xoài nhúng dịch chiết nha đam bằng nước cất



CT3: Xoài nhúng dịch chiết lá vối bằng cồn 700



CT4: Xoài nhúng dịch chiết lá vối bằng nước cất

Theo dõi, đánh giá chỉ tiêu chất lượng, chỉ số bệnh và tỷ lệ hư hỏng
Kết quả được xử lý bằng phần mềm excel 2013 và JMP 7.0


3. Kết quả và thảo luận
4.1 Ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chất lượng của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh thán thư
trong quá trình bảo quản
4.1.1. Hao hụt khối lượng tự nhiên của xoài

Hao hụt khối lượng tự nhiên (%)

7.82

7.44
6.94

5.85


6.18
5.52

6.88

7.01

5.74
4.98

3.19

ĐC - Đối chứng

3.12

2.78

2.9

2.52

CT1 - Nha đam cồn

Thời
CT2 -gian
Nha bảo
đamquản
nước


CT3 - Vối cồn

CT4 - Vối nước


3. Kết quả và thảo luận

4.1 Ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chất lượng của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh thán thư
trong quá trình bảo quản
4.1.2. Độ cứng của quả

47.9

47.9

47.9

47.9

Độ cứng (kg /cm2)

47.9

29.9

27.86

24.97


21.05

23.95

10.7

ĐC - Đối chứng

CT1 - Nha đam cồn

Thời gian bảo quản
CT2 - Nha đam nước

CT3 - Vối cồn

10.35

11.88
8.83

9.17

CT4 - Vối nước


3. Kết quả và thảo luận

4.1 Ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chất lượng của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh thán thư
trong quá trình bảo quản


Hàm lượng rắn hòa tan tổng số (oBx)

4.1.3. Hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số

14.07

13.8 13.93
12.73
10.53

12.13
10.27

ĐC - Đối chứng

11

CT1 - Nha đam cồn

11.2
10.3

CT2
Nha đam
Thời- gian
bảo nước
quản

11.23


11
9.67

CT3 - Vối cồn

10.1

CT4 - Vối nước

13.73
12.7


3. Kết quả và thảo luận
4.1 Ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chất lượng của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh thán thư
trong quá trình bảo quản
4.1.4 Hàm lượng vitamin C

Hàm lượng vitamin C (mg%)

63.14

27.94 29.26

30.8
26.4

24.86

26.4


27.94
24.86 23.54

21.34 20.46 22.66

19.14
15.84

ĐC - Đối chứng

CT1 - Nha đam cồn

CT2 - Nha đam nước
CT3 - Vối cồn
Thời gian bảo quản

CT4 - Vối nước

14.96


3. Kết quả và thảo luận

4.1 Ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chỉ số bệnh của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh thán thư trong quá trình bảo
quản

47.62

Chỉ số bệnh (%)


46.03
40.48
37.3

41.27

39.68

46.03 46.83

39.68

34.13
26.98

26.19
21.43

23.03

21.43

0
ĐC- Đối chứng

CT1- Nha đam cồn

CT2 - Nha đam nước
Thời gian bảo quản


CT3 - Vối cồn

CT4 - Vối nước


3. Kết quả và thảo luận
4.1 Ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến tỷ lệ hư hỏng của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh thán thư trong quá trình bảo
quản

Tỷ lệ hư hỏng (%)

23.81

14.29

14.29

14.29

9.52

4.76

0

0

0


0

0

0

0

0

0

0
Thời gian bảo quản

ĐC - Đối chứng

CT 1 - Nha đam cồn

CT2 - Nha đam nước

CT3 - Vối cồn

CT4 - Vối nước

23.81

14.29

23.81


14.29


Một số
hình ảnh
của xoài
trong quá
trình bảo
quản


4. Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận


Đánh giá được ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chất lượng của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh thán thư trong quá trình
bảo quản



Dịch chiết nha đam và lá vối có khả năng hạn chế một lượng nhỏ hao hụt về khối lượng tự nhiên trên quả xoài so với quả không sử
dụng dịch chiết.



Dịch chiết nha đam và lá vối không có tác động tích cực đến độ cứng của quả xoài trong quá trình bảo quản so với quả đối chứng.




Dịch chiết nha đam và lá vối bằng nước có khả năng duy trì hàm lượng chất rắn hòa tan tổng số trên quả xoài tốt hơn so với dịch chiết
bằng cồn và không sử dụng dịch chiết.



Dịch chiết nha đam và lá vối bằng cồn 70 o có tác dụng hạn chế sự giảm hàm lượng vitamin C trong quá trình bảo quản so với quả
không sử dụng dịch chiết.


4. Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận



Đánh giá được ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến chỉ số bệnh của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh
thán thư trong quá trình bảo quản

o
Dịch chiết thực vật nha đam bằng cồn 70 có khả năng hạn chế sự phát triển của nấm gây bệnh thán thư trên quả
xoài so với sử dụng dịch chiết nha đam và lá vối bằng nước và không sử dụng dịch chiết.


4. Kết luận và kiến nghị

4.1 Kết luận




Đánh giá được ảnh hưởng của dịch chiết nha đam và lá vối đến tỷ lệ hư hỏng của quả xoài nhiễm nấm gây bệnh
thán thư trong quá trình bảo quản

o
Sử dụng dịch chiết nha đam và lá vối bằng cồn 70 có khả năng hạn chế sự hư hỏng trên quả xoài sau thu hoạch
so với sử dụng dịch chiết nha đam và lá vối bằng nước và không sử dụng dịch chiết.


4. Kết luận và kiến nghị

4.2 Kiến nghị

 Tiếp tục nghiên cứu và tiến hành thí nghiệm trên quy mô lớn hơn với nhiều giống xoài khác nhau và điều kiện bảo
quả khác nhau.

 Tiếp tục nghiên cứu và ứng dụng dịch chiết thực vật trên nhiều loại nông sản khác nhau.
 Khảo sát khả năng kháng nấm của dịch chiết nha đam và lá vối với các loại nấm khác.
 Nghiên cứu tác dụng của việc kết hợp các loại dịch chiết để bảo quản.


Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng
nghe


×