Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Các yếu tố cơ bản của bố cục và thủ pháp thị giác mở rộng bàn luận và liên hệ ví dụ thực tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.59 MB, 15 trang )

Trường đại học kiến trúc Hà Nội
Khoa : Kiến trúc

Tiểu luận
Môn : Lí thuyết nội thất
Đề tài : Các yếu tố cơ bản của bố cục và thủ pháp thị giác. Mở
rộng bàn luận và liên hệ ví dụ thực tế


Mục lục
A : Bố cục nội thất
1 – Bố cục nội thất với không gian chức năng
2- Tổ chức luồng giao thông – vd
B : Hiệu quả thị giác
1- Đặc điểm thị giác
2- Hiệu quả thị giác trong không gian nội thất
3- Vd
C : Phân tích công trình thực tế


Bố cục trong nội thất
1 – Khái niệm bố cục trong thiết kế



sử dụng, bố trí, sắp xếp đồ đạc, trong một không gian nhất định để tạo ra thiết kế.
Tất cả các yếu tố trong bản thiết kế khi được sắp xếp theo một bố cục hợp lý sẽ tạo nên
một tổng thể có sự gắn kết chặt chẽ với nhau để phù hợp với từng loại không gian và
nhu cầu sử dụng .

TẠI SAO CẦN SẮP XẾP BỐ CỤC ?


Tạo sự hài hòa của thiết kế: : Mỗi một yếu tố trong bản thiết kế đều có một vị trí nhất định và
khi đặt các yếu tố đúng vị trí sẽ khiến chúng hỗ trợ và tác động qua lại lẫn nhau, tạo nên sự hài
hòa.
Thực hiện ý đồ truyền thông trong thiết kế: thể hiện ý đồ truyền thông thông qua việc xác
định yếu tố chính, yếu tố phụ và điều tiết người dùng chú ý đến cái gì trước, cái gì sau.
Tăng giá trị cho sản phẩm thiết kế: Một tác phẩm có giá trị cao khi nhà thiết kế thiết kế bố cục
đẹp và có thể giải thích ý nghĩa của bố cục đó.

2 – Bố cục nội thất và không gian chức năng
BỐ CỤC VỀ MẶT BẰNG – CẤU THÀNH TẠO LÊN KHÔNG GIAN NỘI THẤT
Do tính chất hoạt động của mỗi không gian khác nhau nên bố cục về mặt bằng cho từng loại
không gian cung khác nhau >> các không gian nội thất cũng được thiết kế phù hợp với từng loại
không gian đó.


Mặt bằng đối xứng và mặt bằng không đối xứng ( mặt bằng tự do )
+ mặt bằng dạng hành lang : sử dụng cho trường học, các cơ quan, bênh viện,,,
+ mặt bằng kiểu xuyên phòng, các phòng giao thông trực tiếp : siêu thị, trung tâm thương mại,
bảo tàng,,,
+ mặt bằng hành lang bao quanh phòng lớn : nhà hát, hội trường,,,

1 – sự cân bằng

là sự đối xứng, cân đối của các yếu tố cấu
tạo không gian nội thất từ cân bằng trong
chiều cao, chiều rộng không gian, bài trí đồ
nội thất, cấu tạo không gian nội thất
Quy luật cân bằng trong thiết kế nội thất có
thể là ở bố cục đồ nội thất, trang trí nghệ



thuật trên tường nhà, hay các yếu tố khác
cấu thành không gian nội thất nhà

CÓ 3 LOẠI CÂN BẰNG
Cân bằng đối xứng: Khi căn phòng được chia làm
hai phần giống nhau. Thiết kế này tạo cảm giác gọn
gàng, thẩm mỹ. Áp dụng đối xứng nếu yêu thích
một không gian có trật tự, dễ phỏng đoán.

Cân bằng bất đối xứng: khi một bên của căn
phòng của đồ nội thất hoặc kiến trúc nhưng tạo
cảm giác có trọng lượng nhìn tương đương, tạo ra
một không gian cân bằng nhưng giữa đối tượng
này với đối tượng khác. Cân bằng bất đối xứng
mang thêm sự cuốn hút thú vị cho không gian nội
thất

Đối xứng xuyên tâm: là thiết kế có một điểm làm
trung tâm từ đó tỏa ra theo hình xoắn ốc. Đối
xứng xuyên tâm thường dùng để thiết kế cầu
thang trong những căn phòng lớn, trần cao


Nguyên tắc số 02 - Nhấn mạnh & tập trung



Tầm quan trọng đối với một khu vực hoặc
đối tượng cụ thể. Đó là về việc tạo ra

một tiêu điểm trong không gian.



Mỗi căn phòng nên có một hoặc một vài
điểm nhấn. Điểm nhấn là nơi thu hút thị
giác của căn phòng, tất cả các thiết kế nội
thất khác (màu sắc, kết cấu, kích thước và
vị trí của đồ vật) đều hướng thị giác đến
điểm đó



Tùy theo kích thước căn phòng mà giới
hạn các trọng điểm – điểm chính-phụ. Loại
bỏ những thứ rườm rà để nhấn mạnh đến
cái chính,
Vd : Tùy vào kích thước của phòng như
phòng kích thước lớn- màu sắc đậm, độ
tương phản mạnh,,, để gây sự chú ý đến
đồ vật.

3 – Tương phản

Tương phản thường xảy ra khi
cùng sử dụng
 Màu sắc ( nóng – lạnh )
 Đường nét ( thẳng –
cong, ngang – đứng )
 Hình khối ( đặc – rỗng )

 Hình dạng
 Chất liệu
 Không gian ,,,


Thiết kế tương phản sẽ tạo
điểm nhấn cho căn phòng,
không làm thiết kế nội thất căn
phòng nhìn quá đồng đều.
Đặt các yếu tố tương phản
(khác biệt đáng chú ý) cạnh
nhau phần nào tạo ra điểm
nhấn trên cả hai đối tượng
hoặc khu vực.

4 – Nhịp điệu & sự lặp lại (Chuyển động)




lặp lại các yếu tố nhất định, đồ vật, màu sắc, không gian
Xoay chiều
Thăng tiến

ĐỂ TẠO NHỊP ĐIỆU TRONG MỘT KHÔNG GIAN CÓ NGHĨA LÀ LẶP LẠI CÁC YẾU TỐ NHẤT ĐỊNH




Lặp: Việc sử dụng lặp đi lặp lại những đối tượng hoặc thuộc tính của các yếu tố trang trí.

Việc lặp lại liên tục và mạnh mẽ các màu sắc, hình thể sẽ nhấn mạnh được tính cách cơ bản (
Việc lặp lại nhiều quá cũng gây lên lộn xộn )
Tiếp nối : Sự lặp lại nhưng thay đổi tang hoặc giảm dần 1 cách có hệ thống một hoặc nhiều
tính chất nào đó ( kích thước, màu sắc, hình thể, chiều hướng ..)


Nguyên tắc số 05 - Kích thước & Tỷ lệ
trong thiết kế nội thất, chúng đan xen. cả hai đều phải làm với kích thước của các yếu tố liên quan đến
các yếu tố khác hoặc liên quan đến không gian nói chung.

o

Luật cân xứng là mối quan hệ giữa hình dạng
và kích thước để đạt được sự cân bằng giữa
chiều cao, chiều rộng, chiều sâu và không
gian xung quanh.

o Cân xứng và tỷ lệ mang tính tương đối
một căn phòng nhỏ không thể đặt vào một chiếc
giường quá to
o

Tỷ lệ trong thiết kế là mối quan hệ hài hòa ,
so sánh giữa 2 chiều hay nhiều yếu tố trong 1
thành phần liên quan đến kích thước , màu
sắc, số lượng, sắc độ,

o

Tỷ lệ vàng, ty lệ 1/3,,, các ty lệ đẹp thường áp

dụng trong thiết kế


o
o

o
o



độ dài của một đường được áp dụng theo chiều dọc thường cho cảm giác về chiều cao trong
một không gian.
Các đường được áp dụng theo chiều ngang thường gợi lên cảm giác ổn định, các đường ngang
có xu hướng tạo ra chiều dài và hạ thấp trần của một không gian, chúng cũng có thể được áp
dụng để hướng người xem đến một tiêu điểm cụ thể.
nếu áp dụng không chính xác, các đường chéo có thể gây ra cảm giác nhầm lẫn và mất cân bằng.
Các đường cong cho dù dạng tự do, tròn hoặc elip thường cảm thấy tự nhiên, hữu cơ, vui tươi
và nhẹ nhàng

Các đường thẳng đứng có thể làm cho
các phòng có vẻ cao hơn và không gian
rộng có vẻ hẹp hơn.

Các đường cong làm mềm độ sắc nét
của hình chữ nhật và hình vuông



Các đường ngang làm ngược

lại; chúng mở rộng không gian hẹp

Các đường chéo truyền một cảm giác năng
lượng đến một không gia, tạo sự chuyển động


07 - Hòa hợp & Đồng nhất
Đây là điểm cuối của các nguyên tắc khác: để đạt được một không gian thống nhất và hài hòa.
cuối cùng nhưng chắc chắn không phải là ít nhất,


Sự hài hòa và thống nhất bao gồm tất cả các yếu tố khác. - để đạt được một không gian
thống nhất và hài hòa.



Hài hòa là một sự sắp xếp các bộ phận nhất quán, có trật tự hoặc làm hài lòng các bộ
phận;



Thống nhất là sự đồng nhất của tâm trí, cảm giác; hòa hợp, hòa thuận, hoặc thỏa thuận.

Sự hài hòa & thống nhất đạt được khi tất cả các yếu tố trong một không gian phối hợp với nhau
và bổ sung cho nhau. nó có nghĩa là nhìn toàn bộ không gian và mỗi phần tử, 1 bộ phận đóng
một phần trong việc đáp ứng chức năng của không gian. nó cũng có nghĩa là nhìn thấy sự
chuyển tiếp hài hòa giữa yếu tố này và yếu tố khác.

2018



II) PHÂN TÍCH VÍ DỤ CÔNG TRÌNH THỰC TẾ


SAINT PETERSBURG, NGA
 Kiến trúc sư: phòng kiến trúc MODGI Group
 Khu vực: 432 mét vuông
 Năm: 2019

.

Ý tưởng chính trong thiết kế nội thất nhà hàng là làm cho một nhà hàng châu Á.  Thực đơn
bao gồm các món ăn từ các nền văn hóa địa phương khác nhau.  Không khí của nhà hàng
được tạo ra bởi các xu hướng và hình ảnh của châu Á hiện đại. "PANAM" ­ nhà hàng ban
ngày, một không gian dân chủ, được tạo điểm nhấn bằng sự kết hợp giữa các kỹ thuật cổ


điển và nổi tiếng với các chi tiết lập dị sáng sủa, màu hồng đào ấm áp của trần nhà trong
nền của bức tường trung tính với màu sắc tươi sáng của cây nhân tạo.

Phân vùng của nhà hàng lấy ý tưởng về  sự  cởi mở  và đơn giản: không gian được chia
thành nhiều khu vực cho các nhiệm vụ khác nhau. Có nhiều loại ghế tiêu chuẩn, cũng như
phòng VIP và phòng trẻ em.
Không gian nửa kín nửa hở  tạo nên 1 bố  cục về  không gian 1 cách liên tục­ tạo sự  di
chuyển 



Một phần lớn của khu vực được chiếm bởi một nhà bếp mở


Phương pháp phân chia khu vực là các vách ngăn không gian được làm bằng khung kim
loại có chèn kính mờ. Ngăn chia không gian này được làm mềm bằng rèm cửa làm bằng
bông sữa nhẹ. 
Việc trang trí nội thất sử dụng các vật liệu đơn giản: sơn, kim loại đục lỗ, gạch. 
Sử dụng gỗ dán trong mặt bàn và đồ nội thất làm cho hình ảnh của nội thất súc tích và đầy
đủ.


Một nhà bếp mở với diện tích 73 mét vuông, đáng lẽ phải được đưa vào bên trong, nhưng
không thu hút được nhiều sự chú ý, được rào chắn khéo léo bằng một tấm kim loại đục lỗ. 

      

        

Màu sắc
Các KTS đã đưa ra một giải pháp khá tương phản và táo bạo trong việc kết hợp màu hồng
đào và màu cam sáng với màu xám và xanh nhạt. 
 Trần nhà ban đầu màu xám, và được sơn lại bằng màu đào­   trần đào có thể  hợp nhất
toàn bộ bố cục. . 
Hai màu sắc ăn nhập hòa vào 1 tổng thể cấu trúc của dạng công nghiệp tạo nên sự bắt mắt
thú vị­ cho thấy 1 sự nhiệt huyết và năng động trong từng không gian.

Ánh sang


Không gian sử dụng chủ yếu là ánh sáng nhân tạo
+ ưu điểm : Tạo không gian mới lạ theo hình thức nhà công nghiệp
+Nhược điểm : Không có điểm nhấn về không gian ánh sáng, tất cả đều đồng đều và màu sắc
của ánh sáng tạo cảm giác nóng, không tạo được sự chuyển tiếp về không gian hay sự linh hoạt

trong sử dụng ánh sáng.

Vật liệu
Vật liệu trong không gian nhà hang chủ yếu sử dụng vật liệu theo tính chất nhà công nghiệp :
thép , sàn bê tông kết hợp với sàn gỗ.
Đồ vật rời với những hang ghế được sắp xếp theo trục dọc, đa dạng về hình thức kết hợp với
cách thức kê bán, khu 2 chỗ ngồi kết hợp với bàn 4 chỗ.


Sử dụng các dạng đèn chum ánh sáng trắng nhằm nhấn mạnh về không gian
Các đèn được sắp xếp theo dạng tuyến kết thúc 1 không gian



×