Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

hoạt động quan hệ công chúng trong lãnh đạo quản lý của công ty tnhh viễn thông an bình và giải pháp với thương hiệu điện thoại việt q smart

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.17 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG LÃNH
ĐẠO QUẢN LÝ.......................................................................................................6
1.1

Khái niệm PR trong doanh nghiệp...........................................................6

1.2

Quy trình hoạch định và quản lý các chương trình PR..........................7

1.3

Chức năng của hoạt động quan hệ công chúng........................................9

1.4

Vai trò của PR trong lãnh đạo quản lý...................................................10

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TẠI CÔNG TY TNHH
VIỄN THÔNG AN BÌNH.......................................................................................13
2.1

Tổng quan về công ty TNHH Viễn thông An Bình................................13

2.1.1

Giới thiệu công ty................................................................................13

2.1.2



Giới thiệu sản phẩm.............................................................................13

2.2 Thực trạng của hoạt động quan hệ công chúng tại công ty TNHH Viễn
thông An Bình....................................................................................................15
2.2.1

Tình hình công ty................................................................................15

2.2.2

Phân tích xu hướng hoạt động của công ty..........................................17

2.2.3 Thực trạng của hoạt động quan hệ công chúng tại công ty TNHH Viễn
thông An Bình.................................................................................................21
2.3 Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình thực hiện PR cho doanh
nghiệp của ABTel...............................................................................................26
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG CÔNG TY TNHH VIỄN THÔNG AN BÌNH
................................................................................................................................. 28
3.1

Định hướng phát triển của ABTel...........................................................28

3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quan hệ công chúng trong
lãnh đạo quản lý................................................................................................28
3.3 Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện hoạt động quan hệ công chúng
trong lãnh đạo quản lý của công ty...................................................................29



3.3.1

Đề xuất lập kế hoạch PR ngăn hạn cho công ty...................................29

3.3.2

Đề xuất chiến lược dài hạn cho công ty...............................................39

KẾT LUẬN.............................................................................................................44


Danh mục bảng
Bảng 3.1......................................................29
Bảng 3.2......................................................37

Tài liệu tham khảo
1. Tên sách: Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi
Tác giả: Al Ries & Laura Ries
Người dịch: Vũ Tiến Phúc – Trần Ngọc Châu – Lý Xuân Thu
Năm xuất bản: 10 – 2005
2. Slide bài giảng cô Phạm Long Châu


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu

viết tắt tên đầy đủ

TNHH ............................................trách nhiệm hữu hạn
DN ............................................................Doanh nghiệp

Danh sách thành viên tham gia
Họ và tên

Mã sinh viên

1. Nguyễn Thị Bích Thuân

A17446

2. Nguyễn Thị Thắm

A18004

3. Nguyễn Thao Giang

A17424

4. Nguyễn Thị Thúy

A16492

5. Doãn Đức Ngọc

A10951

6. Vũ Lê Toàn

A10238



LỜI MỞ ĐẦU
Khi Laura Ries tung ra cuốn “quảng cáo thoái vị Pr lên ngôi” đã thu hút
được sự đồng tình trong giới làm quảng cáo tại Việt Nam. Nó làm thay đổi cơ
cấu giữa Pr và quảng cáo ngay khi Pr còn quá non trẻ.Theo Laura Ries, quảng
cáo ngày nay thực sự chỉ là “hội chứng giấy dán tường”, nó chỉ phù hợp với
những thương hiệu cũ nhằm mang tính nhắc nhớ. Mọi người đã chán với việc
“chúng tôi nói về chúng tôi” kiểu quảng cáo, nó khiến người tiêu dùng cảm giác
quảng cáo không thật.
Đối với mỗi một doanh nghiệp, hoạt đông quan hệ công chúng là một
trong những công cụ xúc tiến để tạo dựng hình ảnh cho công ty trong môi trường
cạnh tranh ngày nay. Quan hệ công chúng hay còn gọi là PR giúp những nhà
Marketing nói riêng, những nhà lãnh đạo nói chung trả lời được nhưng câu hỏi:
“làm thế nào để khách hàng biết đến công ty? Làm thế nào để xây dựng một hình
ảnh uy tín tốt cho công ty? Làm thế nào để tạo lập mối quan hệ lâu dài với khách
hàng?...”
Để thấy được vai trò đặc biệt quan trọng của hoạt động quan hệ công chúng trong
PR nhóm WE ARE THE ONE xin đi sâu phân tích đánh giá kết quả hoạt động
quan hệ công chúng trong lãnh đạo quản lý của công ty TNHH viễn thông An
Bình và giải pháp với thương hiệu điện thoại Việt Q-smart. Mặc dù đã rất nỗ lực
cố gắng trong quá trình hoàn thành bài tiểu luận xong không thể tránh khỏi
những thiếu sót về cả nội dung lẫn hình thức . Chúng em mong nhận được sự
đóng góp của cô để bài tiểu luận của chúng em được hoàn thiện


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ
1.1 Khái niệm PR trong doanh nghiệp
-

Quan hệ công chúng hay còn gọi là Pr – public relations được định nghĩa


 Theo Frank Jefkins: PR bao gồm tất cả các hình thức giao tiếp được lên kế
hoạch, cả bên trong và bên ngoài tổ chức giữa một tổ chức và công chúng của nó
nhằm đạt được những mục tiêu cụ thể liên quan đến sự hiểu biết lẫn nhau.
 Tuyên bố Mexico, 1978: PR là một nghệ thuật và là môn khoa học xã hội, phân
tích những xu hướng, dự đoán những kết quả, tư vấn cho những nhà lãnh đạo của
tổ chức và thực hiện các chương trình hành động đã được lập kế hoạch nhằm
phục vụ lợi ích cho cả tổ chức lẫn công chúng.
 Viện quan hệ công chúng Anh: PR là những nỗ lực hoạch định và thực hiện bền
bỉ nhằm mục đích hoàn thành và duy trì mối quan hệ thiện cảm và thông hiểu lẫn
nhau giữa một tổ chức và công chúng của nó.
 PR là những kĩ năng và chiến lược được vận dụng để nâng cao dnah tiếng và uy
tín của tổ chức, tăng cường mối quan hệ với các giới hữu quan và luôn chủ động
đối phó với các tình huống kho khăn và khủng hoảng.
Từ một số định nghĩa trên về PR ta có thể đưa ra một vài điểm mấu chốt
sau:PR là một chương trình hành động được hoạch định đầy đủ, duy trì liên tục
và dài hạn,đối tượng chủ yếu của PR là tổ chức và công chúng, chức năng là xây
dựng mối quan hệ cùng có lợi, công cụ chính là hoạt động truyền thông, mục
đích tốt đẹp là xây dựng trên cơ sở sự thật và hiểu biết lẫn nhau.
-

Đặc điểm chính quản PR

 Có tính toán
Hoạt động có chủ ý
Nhằm tác động và đạt được sự hiểu biết
Cung cấp thông tin và thu thập phản hồi
 Được hoạch định
Hoạt động được tỏ chức thực hiện



Nghiên cứu và phân tích mang tính hệ thống
Giải pháp cho các vấn đề, hoạt động theo thời gian
 Sự thực hiện
Dựa trên các chính sách cụ thể
Gắn với các vấn đề của cộng đồng
 Lợi ích công chúng
Đảm bảo lợi ích của cả tổ chức và công chúng
Lợi ích tổ chức gắn với lợi ích và các vấn đề của cộng đồng
 Giao tiếp hai chiều
PR không bao h là thông tin một chiều, thông tin phản hồi cũng được coi như
thông tin cung cấp
 Chức năng quản lý
Gắn với các quyết định của quản lý, liên quan việc tư vấn xử lý các vấn đề trong
quản lý, chứ ko đơn thuần truyền tin.
-

Lợi ích của hoạt động quan hệ công chúng
Làm cho mọi người biết đến doanh nghiệp
Làm cho mọi người hiểu vè doanh nghiệp
Xây dựng hình ảnh và uy tín cho doanh nghiệp
Củng cố niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp
Khuyến khích và tạo động lực cho nhân viên
Bảo về doanh nghiệp trước những cơn khủng hoảng

1.2 Quy trình hoạch định và quản lý các chương trình PR

4. Đánh giá

1. Nghiên cứu


Kết quả

Tình thế
Thực thi Chiến lược
Chiến lược

3. Truyền Thông
2. Lập kế hoạch


-

Nghiên cứu thị trường cho hoạt động PR
Là việc tập hợp và xử lý một cách có hệ thống các thông tin nhằm tăng cường
hiểu biết về các vấn đề:
Xác lập các nhóm công chúng chính
Thông điệp truyền thông phù hợp
Xây dựng chương trình PR
Liên hệ như thế nào với các kênh truyền thông phù hợp
Thời lượng và lịch trình sử dụng phương tiện hiệu quả
Các chiến thuật ứng dụng trong chương trình

-

Lập kế hoạch

10 bước hoạch định chương trình PR
Phân tích

Mục tiêu

Công chúng

Thông điệp

Chiến lược

Chiến thuật

Thời hạn

Nguồn lực

Đánh giá


Kiểm tra

-

Truyền thông
Truyền thông là quá trình truyền đạt thông tin, là một dang hoạt động căn bản
của bất cứ tổ chức nào mang tính chất xã hội.
Truyền thông đại chúng là quá trình truyền đạt thông tin một cách rộng rãi đến
mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng như:
báo chí, phát thanh, truyền hình, internet,.
Nguồn thông tin tiện lợi, nhanh, xác thực
PR

Truyền thông


Công cụ thuyết phục truyền đạt thông tin tới
khán giải mục tiêu

Vai trò của PR đối với quan hệ truyền thông: theo Marshall, I & Kingsbury thì
PR đã trở thành một trong những thế lực bên ngoài có ảnh hưởng quan trọng
đối với báo chí. Michael Bland, Allson Theaker thì lại cho rằng truyền thông là
trung tâm của hoạt động PR.
-

Đánh giá những kết quả một cách khách quan nhằm học tập những điều đã làm
tốt, những điều đã làm sai, những tiến bộ đạt được và những bài học.


Đánh giá hiểu quản của những nỗ lực truyền thông đã thực hiên, trả lời câu hỏi:
ảnh hưởng/ hiệu quả với công chúng ra sao?
Đây là khâu khó nhất trong quy trình hoạt động quan hệ công chúng.
1.3 Chức năng của hoạt động quan hệ công chúng
Trong lãnh đạo, quản lý, quan hệ công chúng giúp phân tích các xu
hướng, dự đoán các kết quả, tư vấn cho lãnh đạo quản lý thực hiện các kế hoạch
phục vụ quyền lợi của tổ chức và công chúng.
Quan hệ công chúng (PR) là một chức năng quản trị nhằm mục đích thiết
lập, duy trì sự truyền thông 2 chiều, sự hiểu biết, chấp nhận và hợp tác giữa một
tổ chức và “công chúng” của họ. …Quan hệ công chúng bao gồm sự quản lý
những vấn đề hay sự kiện mà tổ chức cần phải nắm được dư luận của quần
chúng và có trách nhiệm thông tin cho họ.
Quan hệ công chúng đưa thông tin đến công chúng cả bên trong và bên
ngoài tổ chức nhằm:
-

Tạo lập sự ủng hộ, quảng bá cho ý tưởng và mục tiêu


-

Gây ra những ảnh hưởng có lợi tới thái độ và ý kiến của công chúng

-

Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp và sự hiểu biết
Hầu như tất cả các doanh nghiệp đều phụ thuộc vào các khách hàng quen. Nếu
bạn có mối quan hệ không tốt với những khách hàng của mình thì điều đó có
thể tạo ảnh hưởng tiêu tực tính tiềm năng đối với những quyết định của họ trong
việc tiếp tục hợp tác với bạn. Khi bạn kinh doanh, yếu tố đặc biệt quan trọng và
có ảnh hưởng đến lợi nhuận công ty là bán hàng. Bán hàng có thể ảnh hưởng
tích cực hoặc tiêu cực dựa trên một vài đặc điểm. Nó bao gồm danh tiếng của
công ty, chất lượng dịch vụ/sản phẩm và mối quan hệ mà bạn thiết lập với
khách hàng.
Rất nhiều người cho rằng PR chính là quảng cáo hoặc marketing. Tuy nhiên
thì sự thực, PR là một quá trình nhằm xây dựng và quảng bá thương hiệu doanh
nghiệp. Trong suốt quá trình đó, PR sẽ cần sự hỗ trợ của báo chí, quảng cáo và
marketing. PR nhằm tạo thiện cảm của công chúng với doanh nghiệp và sản
phẩm, còn quảng cáo và marketing nhằm mục đích bán hàng. Vai trò, chức năng


chính của PR trong lãnh đạo quản lý là xây dựng thương hiệu cho doanh
nghiệp, tạo sự hiểu biết và các mối quan hệ nhiều chiều, tạo ra cảm nhận về
trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng.
PR có những nghiệp vụ liên quan đến việc thu thập thông tin đầu vào và
xử lý thông tin đầu ra. PR cũng làm một trong những nhiệm vụ đặc biệt là
quảng bá cho hình ảnh của tổ chức (đôi khi người ta sử dụng cụm từ “đánh
bóng thương hiệu” là chưa chính xác, vì PR không chỉ đánh bóng mà còn là

một trong những bên tham gia chính trong việc xây dựng và phát triển thương
hiệu.
1.4 Vai trò của PR trong lãnh đạo quản lý
- Xây dựng thương hiệu
“2/3 các vị giám đốc Marketing và Giám đốc nhãn hiệu ở Mỹ tin rằng
PR giữ vai trò quan trọng hơn quảng cáo trong việc xây dựng và quảng bá
thương hiệu” (nguồn Marketing report, 1999).
Trong bối cảnh thị trường hiện nay, hàng hoá, dịch vụ đa dạng phong
phú, người tiêu dùng gặp khó khăn trong việc phân biệt, đánh giá sán phẩm. Có
hàng trăm ngàn doanh nghiệp đang tồn tại trên thị trường, mỗi doanh nghiệp
đều cố gắng tạo một phong cách, một hình ảnh, một ấn tượng, một uy tín riêng
cho sản phẩm của mình nhằm đem lại cho sản phẩm hình ảnh riêng, dễ đi vào
nhận thức của khách hàng, nói cách khác đưa thương hiệu vào tâm trí khách
hàng. “Doanh nghiệp cần tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm và
thương hiệu sản phẩm một vị trí xác định trên thi trường” (P.Kotler).
Vậy doanh nghiệp chúng ta làm thế nào để công chúng biết đến? Quảng
cáo có thể là một cách tốt, nhưng trong thời đại thông tin ngày nay khi mà
quảng cáo tràn ngập khắp mọi nơi thì công chúng có thể không bị hấp dẫn bởi
quảng cáo nữa. Một cách tốt hơn để tiếp cận khách hàng tiềm năng là thông qua
những câu chuyện thú vị, những thông tin hữu ích, những đề tài mà công chúng
đang quan tâm để gián tiếp giới thiệu về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh
nghiệp.


Có thể nói hoạt động PR có tác động tích cực trong việc quảng bá
thương hiệu với các chương trình hành động được thiết kế và hoạch định tỉ mỉ,
cẩn thận nhằm gặt hái được sự thừa nhận của công chúng và thông tin đến họ
những hoạt động cũng như mục tiêu của doanh nghiệp.
- Tạo sự hiểu biết
Doanh nghiệp không chỉ muốn công chúng biết đến sự hiện diện của

doanh nghiệp mình mà muốn họ hiểu rõ tôn chỉ hoạt động của doanh nghiệp và
các giá trị mà doanh nghiệp hướng tới. Quan hệ công chúng sẽ giúp doanh
nghiệp truyền tải những thông điệp thể hiện tôn chỉ và giá trị của doanh nghiệp
tới công chúng, cung cấp thông tin cho công chúng, giúp duy trì truyền thông
nhiều chiều tạo sự hiểu biết và mối quan hệchiều giữa công chúng và tổ chức,
cá nhân, tạo nên sự hiểu biết và ủng hộ của công chúng.
Ở bất cứ cương vị nào, dù là khách hàng, nhân viên hay đối tác, chúng ta
đều mong muốn giao dịch với những doanh nghiệp có uy tín. Hình ảnh và uy
tín của doanh nghiệp dưới con mắt công chúng được xây dựng trên những cảm
nhận của công chúng về doanh nghiệp đó. Các hoạt động quan hệ công chúng
giúp chuyển tải tới công chúng một cách chân thật những thông điệp mà doanh
nghiệp mong muốn.
Củng cố niềm tin của khách hàng đối với doanh nghiệp, hình ảnh và uy
tín của doanh nghiệp giúp củng cố niềm tin của khách hàng. Nếu doanh nghiệp
luôn thể hiện quan tâm đến khách hàng thì họ cũng sẽ gắn bó với doanh nghiệp
hơn. Doanh nghiệp có thể thường xuyên cập nhật thông tin về mình và những
thông tin liên quan đến loại sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp cho khách
hàng. Việc này một mặt giúp khách hàng hiểu doanh nghiệp hơn, mặt khác, làm
cho họ thấy rằng doanh nghiệp luôn quan tâm đến họ.
- Tạo ra cảm nhận về trách nhiệm xã hội đối với cộng đồng
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) trong vòng một thập kỉ qua
đã phát triển như một hình thức hoạt động giữa tập đoàn lớn và các bên liên
quan.


Ngày nay, những nhà hoạt động xã hội, những học giả, chuyên gia tư vấn, đại
diện công ty,... đều hướng tới việc phát triển bến vững. Nếu như vậy, các doanh
nghiệp cần phải quan tâm và xác định rõ vai trò xã hội của doanh nghiệp, xác
định vị trí của tổ chức trong cộng đồng và lập kế hoạch các công việc đối với
cộng đồng, doanh nghiệp cũng cần phải kiểm tra những nhu cầu của cộng đồng

có liên quan tới nhiệm vụ và thuộc thẩm quyền của tổ chức.


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TẠI CÔNG TY
TNHH VIỄN THÔNG AN BÌNH
2.1 Tổng quan về công ty TNHH Viễn thông An Bình
2.1.1 Giới thiệu công ty
Công ty TNHH Viễn Thông An Bình (Viết tắt: ABTel) được thành lập năm
2003. Thời gian đầu sau khi thành lập, ABTel là nhà phân phối cho thương hiệu
điện thoại Siemens của Đức. Sau khi Siemens sáp nhập lại với BenQ thành
thương hiệu điện thoại BenQ-Siemens, ABTel tiếp tục phân phối thương hiệu
điện thoại di động này tại thị trường Việt Nam.
Sau khi thương hiệu BenQ-Siemens rút khỏi Việt Nam, vào tháng
1/2007, ABTel trờ thành nhà phân phối chính thức cho thương hiệu điện thoại
di động nổi tiếng thế giới là Dopod và HTC tại Việt Nam.
Tháng 5/2008 đánh dấu bước ngoặc lớn nhất cho ABTel khi công ty tung
ra thị trường thương hiệu điện thoại Việt đầu tiên tại Việt Nam do chính ABTel
đăng ký sở hữu và bảo hộ: Q-mobile

2.1.2 Giới thiệu sản phẩm
Thương hiệu điện thoại Việt Q-mobile ra đời
vào tháng 5/2008, thời điểm mà thị trường điện
thoại di động đang bùng nổ với mức cầu tăng nhanh
cũng như sự tham gia và cạnh tranh mạnh mẽ từ
nhiều thương hiệu quốc tế.
Người tiêu dùng trong nước với thu nhập bình quân đầu người còn hạn
chế, song vẫn phải chi trả một phần lớn cho giá trị thương hiệu hơn là giá trị
thực sự mà một chiếc điện thoại di động nhập khẩu mang lại. Do đó, nhu cầu về
sở hữu điện thoại di động với mức giá hợp lý hơn, đầy đủ tính năng cơ bản và
đa dạng về kiểu dáng đã trở thành một mong muốn thiết thực của nhiều người

tiêu dùng trong nước


Trước cơ hội đó, Công ty TNHH Viễn thông An Bình, với kinh nghiệm
hiểu biết về khách hàng và thị trường điện thoại di động tại Việt Nam, đã cho ra
đời thương hiệu điện thoại di động Việt Q-mobile nhằm phục vụ tối đa nhu cầu
của người dùng.
Ý nghĩa thương hiệu Q-mobile đã được phản ánh đầy đủ trong logo của mình.

- Chữ Q viết tắt của Quality (chất lượng).Người tiêu dùng khi lựa chọn một sản
phầm thường quan tâm đến giá cả, thương hiệu, và chất lượng được chú trọng
hơn cả. Chất lượng như là một yếu tố tiên quyết trong lựa chọn sản phẩm tiêu
dùng, vì thế chất lượng luôn là kim chỉ nam cho hoạt động nghiên cứu sản xuất
các sản phẩm của Q-mobile.
- Ngoài ra "Q" đồng âm với từ "cute" trong tiếng Anh còn có nghĩa: dễ thương,
xinh xắn. Đó cũng chính là phương châm trong thiết kế sản phẩm của Qmobile. Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của một đội ngũ đông đảo người tiêu dùng
trẻ tuổi và năng động ở Việt Nam, sản phẩm của Q-mobile thường rất phong
phú về kiểu dáng và màu sắc.
Q-mobile chọn màu vàng là màu chủ đạo.Đó là màu của nắng mặt trời ấm áp,
tượng trưng cho hạnh phúc, niềm vui.Nó còn là màu của sự thông thái và mạnh
mẽ. Màu vàng mang lại cảm giác ấm áp, an lành.


2.2 Thực trạng của hoạt động quan hệ công chúng tại công ty TNHH Viễn
thông An Bình
2.2.1 Tình hình công ty
ABTel đã chọn đúng thời điểm cho ra đời dòng điện thoại giá rẻ Qmobile vào tháng 5/2008. Dựa vào mạng lưới kênh phân phối sẵn có của mình
ABTel đã dễ dàng mang sản phẩm điện thoại thương hiệu Việt đến tay người
tiêu dùng
Chỉ hơn một năm sau khi có mặt trên thị trường Q-mobile đã vươn lên vị

trí thứ 2 tại thị trường Việt Nam ở phân khúc giá rẻ, sau Nokia. Năm 2010, theo
số liệu của một số đơn vị nghiên cứu, thị phần của Q-mobile chiếm 20% trên
phân khúc giá rẻ. Một sự phát triển đáng nể của một doanh nghiệp non trẻ trên
thị trường sản phẩm còn “lạ lẫm” đối với các doanh nghiệp Việt.
Q-mobile đã tung ra những dòng điện thoại có thiết kế lạ, đẹp mắt thu
hút người tiêu dùng. Hàng loạt các sản phẩm của Q-mobile với đa dạng các
mẫu mã trẻ trung, khá bắt mắt, được trang bị nhiều tính năng MP3, chụp ảnh,
quay phim, giải trí đa phương tiện, hay điện thoại hai sim - hai sóng, bàn phím
QWERTY… với giá khá rẻ, trung bình từ 1 đến 2 triệu đồng, đã nhanh chóng
lan tỏa ở nhiều nơi. Hơn 100 dòng sản phẩm Q-mobile đã được ABTel giới
thiệu, phân phối thông qua 200 đại lý và hơn 1.000 cửa hàng trên toàn quốc. Có
thể nói, Q-mobile đã khá dễ dàng có được chỗ đứng riêng cho mình khi mới
bước chân vào làng di động với những ông trùm lớn như Nokia, Samsung,...

Tuy nhiên, từ giữa năm 2011, sóng gió như bắt đầu ập đến với Qmobile. Khó khăn chung của nền kinh tế là một phần, phần lớn hơn từ sức ép
cạnh tranh từ nhiều hãng điện thoại như Nokia, LG, Samsung …. Đặc biệt, với


Nokia, khi không cạnh tranh được ở mảng smartphone với các tên tuổi như
Apple, Samsung nên càng dồn lực phát triển mạnh sản phẩm ở phân khúc giá rẻ
khiến miếng bánh thị phần của Q-mobile đang bị “teo tóp” dần.
Theo nhiều đại lý và cửa hàng điện thoại, sức mua trên thị trường đối với dòng
sản phẩm này đã giảm mạnh từ giữa năm 2011, và đến thời điểm hiện tại vẫn
chưa dừng lại, khách hàng mua sản phẩm điện thoại thương hiệu Việt ngày càng
vắng bóng, hình ảnh điện thoại
Q-mobile trên thị trường cũng nhạt dần. Con số chưa đầy đủ về doanh số
bán ra của các nhà cung cấp, sản phẩm điện thoại thương hiệu Việt nói chung
trung bình giảm từ 30 - 50% trong hơn một năm qua.
Từ cuối 2011, thị trường cũng bắt đầu có sự chuyển dịch lớn trong nhu
cầu từ điện thoại QWERTY phổ thông sang Touch phổ thông và dần chuyển

hướng lên smartphone với tốc độ cực nhanh. Điều này làm vòng đời sản phẩm
cũng ngắn dần, thậm chí 3 tháng là phải kết thúc một vòng đời sản phẩm.
Vào tháng 8/2012, ABTel đã đưa ra thị trường sản phẩm cho chiến lược
kinh doanh mới - thương hiệu Q-smart - đầu tiên, và trong tháng 8 và tháng 9,
ABTel đã đưa 5 sản phẩm điện thoại thông minh Q-smart ra thị trường. 5 sản
phẩm bắt đầu cho “hành trình Q-mobile” gồm Q-Smart S1, Q-Smart S12, QSmart S15, Q-Smart S18 và Q-Smart S22, với giá trung bình từ trên 1,5 – 4
triệu đồng.


2.2.2 Phân tích xu hướng hoạt động của công ty
Ban đầu khi ABTel khi mới tham gia vào thị trường di động Việt Nam họ đã
thực hiện những chiến dịch để tạo sự biết đến sản phẩm đối với người dân Việt
Nam. Cùng với đó An Bình đã thực hiện các chiến dịch pr nhằm quảng bá sự
tồn tại của doanh nghiệp.An Bình xác định cho mình một triết lý quan hệ công
chúng rõ ràng, làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động liên quan. An Bình xác
định “việc nâng cao chất lượng trong quan hệ công chúng là một phần quan
trọng trong định hướng chiến lược nhằm xây dựng một hệ thống quản trị theo
tiêu chuẩn quốc tế và đẩy mạnh công tác truyền thông tới cổ đông và các tổ
chức, cá nhân tham gia thị trường.
Cho đến tháng 5/2008 doanh nghiệp đã đạt được những thành công rực rỡ, chỉ
sau gần 3 năm hoạt động, thương hiệu này đã tạo được chỗ đứng trên thị trường
điện thoại di động Việt Nam.
Sau những nỗ lực ban đầu của mình, An Bình tiếp tục lựa chọn và thực hiện các
chiến lược định vị đúng đắn trong những năm 2008-2011. Khi thu nhập bình
quân đầu người năm 2007 là 835 USD/người. Với thu nhập trên cộng với tác
động của khủng hoảng kinh tế cuối năm 2008, sức mua của người tiêu dùng đối
với các dòng điện thoại tầm trung và cao cấp bị sụt giảm nghiêm trọng. Thay
vào đó, người tiêu dùng có xu hướng chọn mua cho mình những chiếc điện
thoại giá rẻ với chất lượng đảm bảo. Như vậy, với việc xác định mức chi tiêu
nói trên, sẽ thật là sai lầm nếu An Bình Tel hướng sản phẩm của mình vào phân

khúc bậc trung và bậc cao khi mà những sản phẩm này đang rất khó được tiêu
thụ trên thị trường. Và do đó, có thể nói rằng “giá rẻ” cùng với “sản phẩm chất
lượng” là hai ưu tiên hàng đầu được đặt ra khi An Bình Tel tiến hành bắt tay
vào xây dựng dòng sản phẩm của mình. Với việc xác định đúng thời điểm và
đúng vị trí của mình, ABTel đã thành công trong việc là doanh nghiệp đi tiên
phong cung cấp những dòng điện thoại giá rẻ nhưng chất lượng vẫn được đảm
bảo
Theo xu hướng thị trường, tháng 5/2011 ABTel quyết định chuyển hướng sang
phát triển dòng điện thoại smartphone để đáp ứng xu thế của người tiêu dùng,


bắt kịp xu hướng “smart hóa” đang ngày càng phát triển. Sự đón nhận của thị
trường và đặc biệt là “cơn sốt” hàng S11 chính là những thuận lợi để Q-Smart
tự tin bước vào thời kỳ mới Q-Smart. Là doanh nghiệp đi sau các ông hoàng nổi
tiếng như iphone, samsung, nokia,...Q-mart tiếp tục lựa chọn theo đuổi chiến
lược giá rẻ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng, tháng 8/2012 Q-mart chính thức ra
mắt người tiêu dùng với câu khẩu hiệu “trải nghiệm thông minh đích thực”,
hướng đến khách hàng mục tiêu là những người có thu nhập thấp nhưng có
mong muốn sử dụng các sản phẩm công nghệ mới, Q-Smart vẫn sẽ kế thừa
chiến lược giá của Q-mobile trước đây. Đó là chiến lược định giá mà theo đó,
người dùng chủ yếu trả tiền cho sự trải nghiệm “đích thực” chứ không phải bỏ
phần lớn tiền để mua giá trị thương hiệu của sản phẩm. Do đó, mức giá của các
sản phẩm Q-Smart sẽ phù hợp với đa số người dùng Việt. Với chiến lược kinh
doanh này, Q-Smart mang sứ mệnh: đem lại cơ hội tiếp cận smartphone đến
mọi tầng lớp người dùng. Đây sẽ là một bước tiến tiếp theo trên con đường phổ
cập hóa điện thoại tại thị trường Việt Nam, giúp người dùng hiện thực hóa mơ
ước về việc chạm vào những công nghệ thông minh cũng như hòa mình vào xu
hướng smart hóa cuộc sống ngày nay.Nhưng nếu sản phẩm không phải là tiên
phong nhưng lại có nét khác biệt thì bài toán cũng dễ tìm lời giải.Vì thế nếu sản
phẩm của doanh nghiệp không tiên phong, có nghĩa là đi sau… mà cũng chẳng

có nét khác biệt đáng kể thì điều này không chỉ là thách thức cho PR, xây dựng
thương hiệu mà còn cho chính doanh nghiệp. Với sự khác biệt hóa là chi phí
thấp nhưng vẫn là một sản phẩm theo sau. Trong những trường hợp này, doanh
nghiệp vẫn có thể khai thác PR và nếu được khai thác đúng, công cụ này sẽ
giúp doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt trong thương hiệu bằng chính chiến
lược truyền thông. Rất nhiều cách tác nghiệp PR- chẳng hạn tổ chức một sự
kiện đặc biệt, tài trợ một chương trình hấp dẫn, hoặc một hoạt động mang tính
cộng đồng - nếu được sáng tạo độc đáo, vẫn tạo được sức hút đối với giới
truyền thông. Với kế hoạch truyền thông tổng hợp lấy PR làm trọng
tâm,Thương hiệu điện thoại Việt Q-mobile cùng nhiếp ảnh gia Trần Bích đã tiến
hành trao toàn bộ số tiền bán ảnh thu được từ triển lãm cho Hội Phụ Nữ Từ
Thiện TPHCM nhằm giúp đỡ những mảnh đời phụ nữ khó khăn, bất hạnh


nhưng vẫn như hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”, luôn cố gắng
vươn lên vượt qua những nghiệt ngã, thăng trầm của cuộc sống. Tổng số tiền
thu được từ triển lãm trị giá 150 triệu đồng. Kết quả, chiến dịch này đã giúp
Q-mobile có được cảm tình từ người tiêu dùng nhiều hơn tất cả các nhãn hiệu
cùng ngành.Chính PR đã tạo nên sự khác biệt này trong hàng loạt các đối thủ
cạnh tranh có sản phẩm tương tự.

Cũng trong năm 2011, Q-mobile đã có xu hướng liên kết với các đơn vị viễn
thông lớn trên thế giới, ngày 17 tháng 3 năm 2011 – Yahoo! Việt Nam và Qmobile đã chính thức công bố thỏa thuận hợp tác, theo đó, Yahoo! sẽ cung cấp
các ứng dụng của mình trên tất cả các dòng sản phẩm điện thoại hỗ trợ truyền
dữ liệu của Q-mobile tại Việt Nam. Sự hợp tác này sẽ giúp cho người sử dụng
điện thoại Q-mobile dễ dàng truy cập vào các dịch vụ của Yahoo! ở bất cứ nơi
đâu vào bất kỳ thời điểm nào.

Sự hợp tác giữa Q-mobile và Yahoo! là một cột mốc quan trọng trên chặng
đường của Q-mobile để trở thành một công ty hàng đầu trong lĩnh vực thiết bị



di động tại Việt Nam. Ông Nguyễn Quang Minh, Tổng Giám đốc ABTel, công
ty sở hữu thương hiệu Q-mobile cho biết. “ Q-mobile đang hướng tới việc cập
nhật những ứng dụng và công nghệ mới nhất từ những công ty đầu ngành để
làm hài lòng người dùng. Chúng tôi sẽ tiếp tục tận dụng chuyên môn về truyền
thông số của Yahoo! và hạ tầng viễn thông đang phát triển mạnh mẽ của Việt
Nam để mang đến những ứng dụng mạnh mẽ, đáp ứng cao nhất những yêu cầu
của người dùng trong nước.”Đây chính là hoạt động pr thầm lặng nhưng hiệu
quả mang lại thì cực kì to lớn. Sau khi sự hơp tác này diễn ra dòng điện thoại
này đã được chú ý nhiều hơn, được tìm kiếm nhiều hơn trên cách diễn đàn cũng
như trang web.
Trong giai đoạn năm 2008-2011 ABTel đã tận dụng thế mạnh của mình là 1 nhà
phân phối lớn cho các dòng điện thoại nổi tiếng trên thế giới.Tuy không cần
thực hiện các chiến dịch quảng cáo, các chương trình PR cho sản phầm rầm rộ
nhưng Q-mobile vẫn đạt được thành tựu lớn. Cho đến khi Q-smart ra đời,
ABTel liên tục tổ chức các sự kiện nhằm quảng bá sản phẩm với mức độ lớn
hơn rất nhiều so với thời của Q-mobile nhằm mục đích thu hút sự chú ý của
người tiêu dùng.
Thông qua các cuộc tiếp xúc trực tiếp, lắng nghe và giải đáp các vấn đề mà
cộng đồng người tiêu dùng quan tâm, An Bình đã tiếp thu những ý kiến đóng
góp từ cộng đồng người tiêu dùng để cải tiến nội dung, phương pháp tiếp cận
giúp người tiêu dùng dễ nắm bắt hơn định hướng chiến lược, chính sách cụ thể
trong hoạt động quan hệ công chúng mà An Bình đang triển khai để không
ngừng nâng cao vị thế doanh nghiệp
Tuy nhiên, có thể nói, ABTel ngay từ khi cho ra đời dòng điện thoại mang
thương hiệu Việt, Q-Smart đã thực hiện chiến lược PR không mấy hiệu quả
trong việc tạo sự hiểu biết của khách hàng đối với sản phẩm của mình, điển
hình nhất có thể kể đến là đa số mọi người dân trong nước đều lầm tưởng Qmobile là hàng Trung Quốc chứ không phải hàng Việt Nam.



2.2.3 Thực trạng của hoạt động quan hệ công chúng tại công ty TNHH Viễn
thông An Bình
Hoạt động họp báo:
Họp báo là một trong những hoạt động PR các doanh nghiệp thường sử
dụng khi muốn giới thiệu một sản phẩm mới,một sự kiện,… Thông qua các
buổi họp báo doanh nghiệp sẽ cung cấp thông tin muốn đưa ra cho giới truyền
thông,qua đó đưa thông tin tới công chúng mục tiêu Hoạt động họp báo mang
lại hiệu quả lớn,nó tạo nên sự thiện cảm với giới truyền thông từ đó làm gia
tăng thông tin có lợi cho công ty.Một phần các khách hàng tiếp nhận thông tin
từ giới truyền thông vì thế thông qua việc tạo quan hệ với giới truyền thông thì
doanh nghiệp có thể tác động tới thái độ hành vi của công chúng mục tiêu.Có
khi,họp báo là hình thức giúp tăng kiến thức,sự hiểu biết của giới truyền thông,
khách hàng về sản phẩm và về doanh nghiệp. Tổng công ty viễn thông An Bình
đã sử dụng hoạt động họp báo một cách hữu hiệu,mang lại hiệu quả lớn cho
công ty.Một số các họp báo thành công của công ty như:
Tổ chức buổi họp báo ra mắt điện thoại thông minh S10 chạy hệ điều hành
Android, là model đầu tiên thuộc phân khúc smartphone mà Q-mobile đang nỗ
lực tập trung phát triển để hướng tới mọi đối tượng tiêu dùng.


Buổi họp báo có sự tham gia của các đại diện đến từ ABtel, Qualcomm, và các
hãng thông tấn báo chí, truyền hình.

Hoạt động tài trợ
Để xây dựng hình ảnh,tạo lập thương
hiệu của công ty thì sử dụng hoạt động tài trợ
là một phương pháp mang lại hiệu quả rất
tốt.Thông qua hoạt động tài trợ công ty sẽ tạo
dựng được hình ảnh thân thiện,quen thuộc

với khách hàng.Trong lĩnh vực hoạt động tài
trợ An Bình đã rất thành công tạo dựng được
hình ảnh tốt đẹp trong lòng khách hàng. An Bình đã tài trợ cho rất nhiều chương
trình trong đó điển hình có chương trình:
Cùng nhiếp ảnh gia Trần Bích chung tay giúp đỡ những phụ nữ bất hạnh: sau
khi kết thúc Triển lãm ảnh Đời Sen 11, ABTel với Thương hiệu Q-mobile đã
cùng nhiếp ảnh gia Trần Bích đã tiến hành trao toàn bộ số tiền bán ảnh thu được
từ triển lãm cho Hội Phụ Nữ Từ Thiện TPHCM nhằm giúp đỡ những mảnh đời
phụ nữ khó khăn, bất hạnh nhưng vẫn như hoa sen “gần bùn mà chẳng hôi tanh


mùi bùn”, luôn cố gắng vươn lên vượt qua những nghiệt ngã, thăng trầm của
cuộc sống. Với tổng số tiền thu được từ triển lãm trị giá 150 triệu đồng.

Q-mobile xác định mình là một Thương hiệu Việt và cần phải có trách
nhiệm của một công dân Việt. Đó là trách nhiệm duy trì, phát huy những giá trị
văn hóa Việt và trách nhiệm đóng góp cho xã hội, con người Việt.Một hoạt
động tài trợ không chỉ mang tính chất thương mại mà nó còn thể hiện sự quan
tâm của doanh nghiệp với công chúng,với khách hàng mục tiêu của mình. Với
cuộc triển lãm này, Q-mobile mong muốn được cổ động cho Sen – Loài hoa
đang dẫn đầu cuộc bình chọn Quốc hoa Việt – nhằm tôn vinh những nét đẹp của
văn hóa Việt thông qua những vẻ đẹp thuần khiết, thanh cao, thiêng liêng của
hoa sen”.Và để tiếp tục phát huy những giá trị văn hóa cao đẹp của hoa Sen, sắp
tới đây Q-mobile sẽ giới thiệu ra thị trường sản phẩm Q-mobile Sen mang đậm
tinh thần, vẻ đẹp của hoa Sen – Vẻ đẹp quốc hoa Việt.
Tổ chức sự kiện:
ABTel đã tổ chức rất nhiều sự kiện thành công như:

Ra Mắt 3 Model Điện Thoại Thông Minh Q-Smart: Q-Smart S12, QSmart S18, và Q-Smart S22 vào ngày 21 tháng 9 năm 2012, tại khách sạn Park
Hyatt, Tp. Hồ Chí Minh, Trong số 3 sản phẩm này, thuộc nhóm smartphone tầm

trung hướng tới đối tượng người dùng có thu nhập trung bình - khá, Q-Smart
S22 và Q-Smart S18 có cấu hình phần cứng khá mạnh và hoạt động trên hệ điều
hành Android 4.0 Ice Cream Sandwich tiên tiến nhằm mang lại nhiều trải
nghiệm thông minh cho người dùng.Việc cho ra đời dòng sản phẩm Q-Smart là
kết quả của quá trình nghiên cứu, đánh giá xu hướng lâu dài mà ABTel đã thực
hiện gần 2 năm. Với thành công bước đầu của 2 model tiên phong Q-Smart
S15, Q-Smart S1, ABTel tin tưởng vào tiềm năng của thị trường và cơ hội của
Q-Smart. 3 model S12, S22 và S18 được tiếp tục giới thiệu lần này tiếp tục


khẳng định định hướng và quyết tâm chinh phục thị trường smartphone của
ABTel. Sứ mệnh của Q-mobile là phục vụ cộng đồng số đông, Q-Smart cũng
tiếp tục sứ mệnh ấy để đẩy nhanh tiến trình “smart hóa” cho cộng đồng. QSmart hướng tới “giá trị thực” của sản phẩm và sẽ mang đến sự trải nghiệm tốt
nhất cho người dùng trong mọi phân khúc giá”. Sản phẩm Q-Smart sẽ giúp
người sử dụng điện thoại tính năng thông thường chuyển dịch nhanh chóng để
tận dụng tiện ích của kỷ nguyên internet/kết nối/ứng dụng mobile..

Sự kiện trải Nghiệm & Sở Hữu Điện Thoại Q-Smart: Tháng 11 – 2012,
Q-mobile triển khai chương trình trải nghiệm smartphone tại 49 trường ĐH-CĐ
và 25 siêu thị/cửa hàng điện máy tại Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Bình
Dương, Cần Thơ với nhiều hoạt động hấp dẫn. Đến với chương trình, khách
hàng có cơ hội trải nghiệm những sản phẩm điện thoại thông minh Q-Smart
mới nhất; chơi gameshow vui nhộn với nhiều giải thưởng hấp dẫn; tham gia
chương trình rút thăm may mắn với cơ hội trúng thưởng 01 điện thoại Q-Smart
từ Q-mobile. Đặc biệt, chương trình triển khai tại các trường ĐH - CĐ còn áp
dụng ưu đãi chiết khấu ngay 10% với những bạn mua điện thoại Q-mobile trong
phạm vi diễn ra chương trình.



×