Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Liệu pháp ức chế miễn dịch trong điều trị HIV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 17 trang )

Liệu pháp ức chế miễn dịch
trong điều trị HIV


Tổng quan về virus HIV


ART là liệu pháp điều trị
sử dụng các thuốc kháng
vi-rút, không chữa khỏi
được HIV nhưng giúp
người bệnh sống lâu và
khỏe mạnh hơn

Giảm tải lượng virus HIV trong
cơ thể

Giảm nguy cơ lây nhiễm HIV
Ngăn chặn HIV tiến triển thành
AIDS

Bảo vệ hệ miễn dịch


1. Thuốc đối kháng
thụ thể CCR5
• Để xâm nhập vào tế bào, trước tiên HIV phải
liên kết với một thụ thể đặc biệt trên bề mặt tế
bào. Thụ thể này còn được gọi là thụ thể CCR5.
•Thuốc đối kháng CCR5 là thuốc ngăn chặn đồng
thụ thể CCR5, ngăn ngừa HIV bám vào và xâm


nhập vào tế bào bạch cầu. Vì lý do này, các bác sĩ
gọi thuốc đối kháng CCR5 là chất ức chế xâm
nhập.


• Ví dụ: maraviroc (tên biệt
dược Selzentry) gắn chọn lọc
vào thụ thể CCR5 trên màng
tế bào vật chủ và ngăn cản
tương tác giữa glycoprotein
120 của HIV với CCR5,do đó
ngăn cản sự xâm nhập của
HIV vào tế bào vật chủ


2. Chất ức chế hợp
nhất
• Để tái tạo thành công, HIV phải xâm nhập
vào một tế bào và hợp nhất với nó, quá
trình đó được gọi là hợp hạch. Chất ức chế
hợp nhất là thuốc ngăn ngừa HIV xâm
nhập vào tế bào.


• Enfuvirtide (T20) còn có tên gọi khác là
Fuzeon, là thuốc duy nhất thuộc nhóm này.
Chất ức chế hòa màng (enfuvirtid) ngăn cản
bước thứ 2 trong con đường hòa màng bằng
cách gắn vào vùng HR1 của glycoprotein 41
(gp41) và ngăn cản tương tác giữa HR1 và HR2,

do đó ngăn cản sự thay đổi về hình dạng của
gp41 để hoàn thành bước cuối cùng của quá
trình hòa màng.


3. Chất ức chế xâm
nhập
• Chất ức chế xâm nhập là một loại chất ức chế
sự xâm nhập của các virus lạ. Những loại
thuốc này ngăn chặn hai loại thụ thể trên bề
mặt tế bào bạch cầu là các đồng thụ thể CCR5
và CXCR4.
• Ví dụ: ibalizumab (TMB – 355) có bản chất là
kháng thể , bám vào thụ thể CD4 trên bề mặt
tế bào T khiến thụ thể gp120 trên HIV không
thể gắn với đồng thụ thể CCR5 và CXCR4 và
không thể xâm nhập vào tế bào T.


4.1. Thuốc ức chế
men sao chép ngược
không phải
nucleotide (NNRTIs)
• NNRTI ngăn chặn virus HIV sinh
sôi. Nó ức chế enzyme sao chép
ngược bằng cách gắn trực tiếp
vào enzyme sao chép ngược tại
vị trí xúc tác làm virus không
thể trưởng thành và không có
khả năng gây nhiễm

• Các thuốc trong nhóm này gồm:
doravirine (Pifeltro), efavirenz
(Sustiva), etravirine (Intelence),
nevirapine Viramune (Viramune
XR), rilpivirine (Edurant).


4.2. Thuốc ức chế
men sao chép ngược
nucleotide (NRTI)

• Các NRTI ức chế enzyme sao chép ngược
bằng cách gắn các nucleic giả vào DNA
của virus mới được tạo thành làm dây
DNA đó không thể được kéo dài.
• Các NRTi là các dẫn xuất của pyrimidin
hoặc purin khi được hoạt hóa (bởi
enzyme của virus) trở thành dạng 5’
triphosphate cạnh tranh với enzyme sao
chép ngược trong chuỗi DNA của virus
làm ngừng kéo dài chuỗi DNA này
• Các thuốc trong nhóm này gồm: abacavir
(Ziagen), emtricitabine (Emtriva),
lamivudine (Epivir), tenofovir (disoproxil),
Viread (fumarate), zidovudine (Retrovir).


6. Thuốc ức chế men
protease (PI)


• Các tế bào HIV đang phát triển sử dụng enzyme
protease để trưởng thành và nhân lên. Protease là loại
men cho phép virus lây lan sang các tế bào khác trong
cơ thể.
• Các PI ức chế sự trưởng thành của virus. Do protease
tác dụng ở giai đoạn cuối của chu kỳ phát triển của
virus nên virus được sản xuất ra sẽ bị bất hoạt và
không gây nhiễm tế bào mới
• Các thuốc trong nhóm này gồm: atazanavir (Reyataz),
darunavir (Prezista), fosamprenavir (Lexiva), ritonavir
(Norvir), saquinavir (Invirase), aptranus (Tipranavir).


7. Các chất ức chế chuyển chuỗi tích
hợp (INSTIs)
• Sau khi vào tế bào bạch cầu, HIV có thể sao chép
bằng cách chèn hoặc tích hợp DNA của nó vào tế
bào. Quá trình này dựa vào một enzyme gọi là
integrase.
• INSTIs ức chế enzyme integrase, do đó ngăn HIV
chèn DNA của nó vào tế bào chủ. Kết quả là, HIV
không thể tạo ra các bản sao của chính nó và điều
đó có nghĩa chúng sẽ không thể nhân lên được
nữa.
• Nhóm này có các loại thuốc như: dolutegravir
(Tivicay), Raltegravir (Isentress hoặc Isentress HD).


8. Thuốc
tăng cường

dược động
học

• Thuốc tăng cường dược động học không phải là
thuốc kháng retrovirus, nhưng chúng có thể bổ
sung tăng cường cho liệu pháp kháng
retrovirus.
• Những loại thuốc này giúp làm tăng tác dụng
của một số loại thuốc điều trị HIV.
• Cobicistat là tên chung của một chất tăng
cường dược động học có sẵn dưới tên biệt
dược Tybost.


Tương tác thuốc
• Bệnh nhân HIV thường được trị liệu bằng cách dùng kết hợp đồng
thời nhiều loại thuốc.
• Trong một liệu trình, các loại thuốc khác nhau có thể tương tác với
nhau và cả với vitamin, thực phẩm chức năng khác.
• Sự tương tác thuốc có thể làm giảm hoặc tăng hiệu quả thuốc và có
thể gây ra tác dụng phụ không mong muốn.


Tác dụng phụ
• Chóng mặt, buồn nôn (zidovunine – ZDV, stavudine
– d4T,…)
• Tiêu chảy (tenofovir – TDF, saquinavir – SQV,…)
• Đau đầu (ZDV, lamivudine – 3TC,..)
• Nổi ban đỏ, ngứa (3TC, ABC,..) có thể ở mức nhẹ
( điều trị bằng kháng histamine) hoặc gây ra 1 số

bệnh dị ứng nặng gây đe dọa tính mạng.
• Rối loạn giấc ngủ, ác mộng( EFV, 3TC,.)
• Độc cho gan ( NVP, EFV, ZDV và thuốc ức chế
protease) gây hủy hoại tế bào gan, tăng men gan.
• Độc cho thần kinh trung ương EFV : rối loạn tâm
thần, trầm cảm.


Nguy cơ
kháng thuốc

• Virus HIV có nguy cơ phát triển thành các
chủng đột biến gây ra sự kháng thuốc
• Sự kháng thuốc có thể xảy ra do bệnh nhân
không tuân thủ liệu trình điều trị
• Sự kháng chéo xảy ra khi một thể HIV đột biến
đề kháng với nhiều loại thuốc, kể cả những loại
thuốc mà bệnh nhân HIV chưa sử dụng


Thank
s
for



×