Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho nhân viên tại công ty TNHH TM BOO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 26 trang )

Thực trạng và giải pháp tạo động lực cho
nhân viên tại công ty TNHH TM BOO

NHÓM THỰC HIỆN: TCLAN


Nội dung chính
Giới thiệu đề tài và cơ sở lý luận

1
2

Khái quát về Công ty TNHH TM BOO

3
4

Thực trạng việc tạo động lực cho nhân
viên trong công ty
Đề xuất giải pháp


I. Giới thiệu đề tài
• “Động lực lao động là sự khao khát, tự
nguyện của người lao động để tăng cường
nỗ lực nhằm hướng tới một mục tiêu, kết
quả nào đó”
Th.s Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân

• “Động lực lao động là những nhân tố bên
trong kích thích con người tích cực làm việc


trong điều kiện cho phép tạo ra năng suất,
hiệu quả cao. Biểu hiện của động lực là sự
sẵn sàng, nỗ lực, say mê làm việc nhằm
đạt được mục tiêu của tổ chức cũng như
bản thân người lao động”


MOTIVE + ACTION = MOTIVATION


Các thuyết về động lực
Hệ thống nhu cầu của Maslow
Thuyết 2 yếu tố của Herzberg
Thuyết kỳ vọng Victor Vrom
Thuyết công bằng của J Stacy Adam
Thuyết tăng cường tích cực của B.F
Skinner
 Thuyết đặt mục tiêu







Các yếu tố tác động đến động lực nhân
viên
Lương,
thưởng,
sự ghi

nhận

Văn hóa
công ty

Môi
trường
làm việc

Công
việc

Đào tạo,
phát
triển


II. Khái quát về công ty TNHH BOO
Xuất phát từ một cửa hàng nhỏ gần
trường Hà Nội Amsterdam, trải qua 10
năm hình thành và phát triển, BOO đã trở
thành một trong những công ty thời trang
dành cho giới trẻ hàng đầu Việt Nam.


II. Khái quát về công ty TNHH BOO



BOO qua những giai đoạn chính


2008 Bò Sữa
2003:
BOOSkateshop

5
4

2012: Adidas NEO & DC Comics
3
2
1

2010: Nam tiến

2009: Công ty
TNHH BOO


Cơ cấu tổ chức

Giám
đốc
Phó
giám
đốc
Các BP
hỗ trợ

Các dự

án

Hệ
thống
cửa
hàng

Hệ
thống
kho
xưởng


III.Thực trạng tạo động lực
cho nhân viên tại DN
Lương,
thưởng,
sự ghi
nhận

Văn hóa
công ty

Môi
trường
làm việc

Công
việc


Đào tạo,
phát
triển


III.Thực trạng tạo động lực
cho nhân viên tại DN
- Hai đợt tăng
lương hàng năm:
tháng 6 & tháng 9.
- Hệ thống đánh
giá nhân viên chi
tiết, công bằng.
- Thưởng sản phẩm
vào dịp nghỉ lễ

- Tăng lương do số
năm cống hiến.
- Mức lương trung
bình của nhân viên
thấp
- Thưởng ít
- Sếp ít khen ngợi
nhân viên
Lương,
thưởng, sự
ghi nhận


III.Thực trạng tạo động lực

cho nhân viên tại DN

Công việc

Các nhân viên được thỏa sức
sáng tạo trong phạm vi công
việc của mình => Độ năng
động trong công việc cao.
Nhân viên được làm việc trực
tiếp với lãnh đạo.
Nhân viên cảm thấy áp lực từ
giám đốc.
Bộ phận đồ họa thiếu người
trầm trọng
Tần suất làm việc/ngày của
nhân viên khối cửa hàng chưa
hợp lý.


III.Thực trạng tạo động lực
cho nhân viên tại DN
 Cơ sở vật chất hiện đại, không
gian làm việc thoáng mát và
được bày trí khoa học.
 Phòng giải trí dành cho nhân
viên
 Đội ngũ nhân viên trẻ trung,
năng động, hòa đồng => môi
trường làm việc thân thiện và
thoải mái

 Giám đốc gần gũi với nhân
viên
 Các hoạt động tập thể mạnh
- Xuất phát từ công ty gia đình,
có hiện tượng: Một người làm

Môi
trường
làm việc




III.Thực trạng tạo động lực
cho nhân viên tại DN
Đào tạo,
phát triển

Chưa có hệ thống đào
tạo và phát triển chính
thức
Bộ phận nhân sự chưa
nhận thức được tầm
quan trọng của vấn đề
đào tạo và phát triển


III.Thực trạng tạo động lực
cho nhân viên tại DN
 Văn hóa “xanh”: BOO cam kết

đóng góp cho sự phát triển của
môi trường và xã hội

Văn hóa
công ty



Hội thảo “Túi nilon vs túi
giấy”
BOO – 7/9/2013


III.Thực trạng tạo động lực
cho nhân viên tại DN
 Văn hóa “xanh”: BOO cam kết
đóng góp cho sự phát triển của
môi trường và xã hội
 Văn hóa con người: nhanh nhẹn,
năng động, sáng tạo.
Văn hóa
công ty



IV. Một số đề xuất nhằm tăng
động lực làm việc cho nhân
viên của DN
Ngắn hạn


Dài hạn

• Đảm bảo chất lượng
(tính
thử
thách,
trách nhiệm,…) của
các bản mô tả công
việc của mỗi nhân
viên.
• Cần có một mức
thưởng hấp dẫn hơn
cho nhân viên.
• Khen ngợi và động
viên nhân viên

• Điều chỉnh mức lương
trung bình
• Xây dựng một hệ
thống đào tạo & phát
triển chi tiết và quy củ
• Đẩy mạnh các chương
trình PR nội bộ
• Tăng tính chủ động
trong công việc của
nhân viên.


KẾT LUẬN
Trong giai đoạn hiện nay, nguồn nhân lực

đóng vai trò hết sức quan trọng, là nhân tố
quyết định nên sự thành bại trong kinh doanh
của tổ chức. Để phát huy hết tiềm lực của
doanh nghiệp, những người lãnh đạo, quản lý
cần hiểu rõ vai trò và quan tâm nhiều hơn nữa
đến việc tạo động lực cho nhân viên, thúc đẩy
người lao động hăng say làm việc nâng cao
năng suất và đem lại thành công cho doanh
nghiệp.


×