Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

một số kết quả thực nghiệm ước lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.03 KB, 52 trang )

CHƯƠNG 3
MỘT SỐ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ƯỚC LƯỢNG
Chương này trình bày kết qyả thực nghiệm cho nền kinh tế và cho các ngành công
nghiệp, xây dựng , giao thông vận tải và bưu chính viễn thông.
I. ƯỚC LƯỢNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÂN TỐ SẢN XUẤT ĐẾN TĂNG
TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ VÀ CÔNG NGHIỆP
Sử dụng phương pháp đã trình bày ở trên, sau đây chúng tôi sẽ trình bày một số kết
quả cơ bản tính toán cho toàn bộ nền kinh tế.
1.1.

Đóng góp của các nhân tố sản xuất của nền kinh tế vào tăng trưởng GDP (ước
lượng bằng phương pháp hàm sản xuất gộp)
Chúng tôi ước lượng hàm sản xuất gộp bằng 2 phương pháp: phương pháp bình phương
bé nhất (OLS) và phương pháp hồi quy 2 giai đoạn. Kết quả thu được như sau (Bảng
3.1):
-Vốn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với tăng trưởng, sử dụng cả 3 phương
pháp ước lượng khác nhau đều cho kết quả gần giống nhau: khoảng 50% tăng trưởng của
nền kinh tế trong 2 thập kỷ qua là do tăng trưởng của khối lượng vốn.
- Lao động cũng là một nhân tố có vai trò hết sức quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế,
kết quả của cả 3 phương pháp ước lượng đều cho thấy khoảng 26% tăng trưởng của nền
kinh tế trong 2 thập kỷ qua là do đóng góp của lao động.
- Nhân tố năng suất tổng hợp cũng là một trong 3 nhân tố có vai trò quyết định đối với
tăng trưởng kinh tế, bảng 1.6 cho thấy cả 3 phương pháp đều cho chúng ta kết luận rằng
khoảng gần 1/4 tăng trưởng của nền kinh tế trong 20 năm qua là do đóng góp của năng
suất nhân tố tổng hợp.
Bảng 3.1. Đóng góp của tăng trưởng các nhân tố vào tăng trưởng kinh tế
trong 2 thập kỷ qua
Đơn vị: %
OLS
2STS
K


50,408
50,685
L
26,192
27,405
TFP
23,390
21,909
Nguồn Tính toán của tác giả


1.2. Ước lượng đóng góp của các nhân tố đến tăng trưởng của khu vực công nghiệp
(cách tiếp cận hàm sản xuất).
Vấn đề cũng được đặt ra cho chúng ta là nguồn của tăng trưởng kinh tế của khu vực
công nghiệp là từ đâu? và liệu đóng góp của các yếu tố đã kể trên vào tăng trưởng của
khu vực công nghiệp có cùng tỷ lệ với sự đóng góp của chúng đối với nền kinh tế không?
Qua kết quả ước lượng chúng tôi thấy tiến bộ công nghệ của ngành công nghiệp trong
20 năm qua đã đóng góp vào tăng trưởng khoảng 2,4% (trong khi mức tăng trưởng bình
quân của ngành công nhiệp trong 2 thập kỷ qua là 10,53% ).
Bảng 3.2. Đóng góp của tăng trưởng vốn, lao động và TFP vào tăng trưởng
sản lượng của khu vực công nghiệp Việt Nam giai đoạn 1985-2004
Đơn vị: %
OLS
2STS
Momen
KCN
64,726
69,210
59,196
LCN

12,058
14,664
8,958
TFPCN
23,215
16,125
31,845
Nguồn: Tính toán của tác giả từ phương trình ước lượng
KCN- vốn của ngành công nghiệp,
LCN- lao động của ngàh công nghiệp,
TFPCN- năng suất nhân tố tổng hợp của ngành công nghiệp.
Bảng 3.2 cho chúng ta thấy đóng góp của các nhân tố như: vốn, lao động và tiến bộ
công nghệ tới tăng trưởng GDP của ngành công nghiệp trong vòng 20 năm qua. Ba
phương pháp ước lượng khác nhau cho chúng ta các kết luận rằng khoảng 59% đến 69%
thay đổi trong khu vực này là do khối lượng vốn và 16% tới 32% là do tăng trưởng TFP,
trong khi đó lao động của ngành chỉ đóng góp vào 9% tới 12% tăng trưởng của ngành.
1.3. Ước lượng TFP và hiệu quả của ngành công nghiệp (cách tiếp cận phi tham số)
Trong phần này chúng tôi sử dụng cách tiếp cận DEA để tính chỉ số năng suất
Malmquist nhằm xem xét những thay đổi về tiến bộ công nghệ (techch) và thay đổi hiệu
quả (effch) tác động đến tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp của nền kinh tế như thế
nào? Bảng 3.3 dưới đây tóm tắt kết quả ước lượng được của chỉ số Malmquist giai đoạn
1985-2004 và 1986-2002.
Bảng 3.3. Tóm tắt chỉ số Malmquist giai đoạn 1986-2002
Các khu vực
Effch
techch pech
sech
Khu vực công nghiệp
1,001
1,005

1
1,001
Chỉ số chung
1,00
0,99
0,998
1
9
8

Tfpch
1,007
1,007


Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Đóng góp của công nghiệp vào TFP



TFP trong khu vực công nghiệp và dịch vụ giai đoạn 1986-2002 tăng tương ứng là
0,7% và 11,6% trong khi TFP của khu vực nông nghiệp giảm 9,0% .
Tiến bộ công nghệ, thay đổi hiệu quả, và tăng trưởng TFP



Tính trung bình, công nghệ trong khu vực công nghiệp đã tăng 0.5%. Khu vực công
nghiệp đạt được sự cải thiện trong tiến bộ công nghệ và hiệu quả kỹ thuật, do vậy TFP
tăng .
Các chỉ số Malmquist cho cả nền kinh tế trong giai đoạn 1986-2002 cho thấy một sự

biến động đáng kể. Chỉ số này được xây dựng cho thời kỳ 1986-2002, và được phân tách
thành sự thay đổi về mặt hiệu quả và thay đổi về mặt công nghệ.
Mức tăng trưởng năng suất Malmquist hàng năm trung bình giai đoạn 1986-2002
dương .
Vì sao kết quả ước lượng này hơi khác so với kết quả ước lượng bằng hàm sản xuất
gộp? Chúng ta có thể giải thích như sau:
-Thứ nhất thời kỳ ước lượng không trùng nhau
-Thứ hai theo cách ước lượng hàm sản xuất gộp, chúng ta tách riêng từng ngành ra để
ước lượng (không thể gộp lại để ước lượng hệ thống của toàn bộ các khu vực của nền
kinh tế. Do vậy thông tin ước lượng được từ hàm sản xuất gộp chỉ bao hàm thông tin của
từng ngành riêng rẽ. Theo cách ước lượng phi tham số chúng ta gộp tất cả số liệu của các
ngành lại, như vậy các quan sát sẽ được so sánh với công nghệ tham chiếu dù khác
ngành. Theo cách này chúng ta có nhiều thông tin hơn ước lượng bằng hàm sản xuất gộp.
Thứ ba cách ước lượng bằng hàm sản xuất gộp bị ràng buộc bởi lựa chọn công nghệ
còn ước lượng phi tham số lại không nắm bắt được nhiễu ngẫu nhiên.
Thứ 4 TFP ước lượng bằng phương pháp phi tham số lại có thể phân rã thành tiến bộ
công nghệ và hiệu quả kỹ thuật. Dù TFP của ngành dịch vụ cao nhưng chủ yếu là do đầu
tư vào tiến bộ công nghệ nhưng hiệu quả lại kém.
II. ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, XÂY XỰNG,
VẬN TẢI, BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH
TẾ QUỐC DÂN


Trong phần này chúng tôi sẽ tập trung vào vấn đề phân tích định lượng về vai trò
đóng góp của các ngành xây dựng, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông và công
nghiệp chế biến đến tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân.
2.1. Ước lượng mức thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả của nhóm 4 ngành nghiên cứu
vào tăng trưởng năng suất trong thời kỳ 2001-2002
Mục tiêu của phần này là ước lượng mức đóng góp của mỗi ngành trong 4 ngành
nghiên cứu vào sự tăng trưởng của ngành công nghiệp trong thời kỳ 2001-2002. Chúng ta

giả thiết rằng:
Tăng trưởng kinh tế = đóng góp của các nhân tố đầu vào + năng suất nhân tố tổng hợp
Vì thế nghiên cứu mức đóng góp của các ngành vào tăng trưởng kinh tế chung quy lại
là nghiên cứu mức đóng góp của mỗi ngành vào tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp
(tfpch).
Để phân tích sâu hơn mức đóng góp, chúng ta phân chia năng suất nhân tố tổng hợp –
tfpch –thành hai thành phần cơ bản là ảnh hưởng của hiệu quả kỹ thuật (effch –nó phản
ánh ngành công nghiệp hoạt động có ở mức hiệu quả không) và thành phần thứ hai là
thành phần thay đổi công nghệ (techch –phản ánh mức hiệu quả của đầu t vào tiến bộ
khoa học kỹ thuật), như vậy ta có:
Tăng trưởng năng suất nhân tố tổng hợp phụ thuộc vào thay đổi trong hiệu quả kỹ
thuật và thay đổi công nghệ hay: tfpch= f(effch,techch)
Bản thân hiệu quả kỹ thuật effch lại được phân chia thành hiệu quả quy mô (sech –
phản ánh ngành công nghiệp có hoạt động ở quy mô tối ưu hay không) và hiệu quả kỹ
thuật thuần (pech).
Dấu và độ lớn của mỗi chỉ tiêu đều mang ý nghĩa quan trọng mà chúng ta có thể khái
quát như sau:
Nếu effch <1 thì ngành đang xem xét hoạt động kém hiệu quả, còn lãng phí tài
nguyên có thể do quản lý kém, hoăc môi trường kinh doanh không thuận lợi hoặc do mức
trang bị vốn chưa đáp ứng được điều kiện kinh doanh mới.
Nếu effch �1 thì ngành đang xem xét hoạt động có hiệu quả, không có lãng phí tài
nguyên.


Nếu techch <1 thì tiến bộ công nghệ của ngành đang xem xét chưa đáp ứng được nhu
cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Nếu effch �1 thì ngành đang xem xét hoạt động trên đường biên với sự đổi mới về
công nghệ có ảnh hưởng tốt đến hiệu quả hoạt động của ngành.
Nếu sechch <1 thì ngành đang xem xét chưa hoạt động với quy mô chưa tối ưu do đó
chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế của hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến làm ảnh

hưởng đến đóng góp của ngành vào tăng trưởng.
Nếu sechch �1 thì ngành đang xem xét hoạt động có hiệu quả về quy mô do đó có
đóng góp tốt vào tăng trưởng của ngành.
Nếu tfpch <1 thì ngành đang xem xét có tổng năng suất giảm có thể do hoạt động
kém hiệu quả, hoặc thay đổi trong tiến bộ công nghệ (mức trang bị vốn ) chưa đáp ứng
được điều kiện kinh doanh mới.
Nếu tfpch �1 thì ngành đang xem xét hoạt động có tổng năng suất không giảm do
vậy có mức đóng góp dương vào tăng trưởng.
Để tính mức đóng góp của mỗi ngành vào tăng trưởng của toàn bộ ngành công
nghiệp, chúng tôi tiến hành như sau: trước hết là ước lượng thay đổi năng suất của toàn
bộ ngành công nghiệp và cho từng ngành một, tiếp theo ước lượng mức tăng trưởng đầu
ra thực tế cả số tương đối và số tuyệt đối. Sau đó là sử dụng hai kết quả này để tính mức
đóng góp tương đối và tuyệt đối của mỗi ngành.
Sau đây là kểt quả tính toán cho thời kỳ mẫu từ 2001-2002, với khoảng 50.000 doanh
nghiệp được nhóm vào 4 ngành.
2.1.1. Ngành công nghiệp chế biến
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và
tăng trưởng năng suất của công nghiệp chế biến trong thời kỳ 2001-2002

Mã ngành
Cấp hai1
15
16
17
18
19
20
21
1


Xem chi tiết phụ lục

effch
0,889
1
0,937
0,944
0,924
0,927
0,879

Techch
1,138
1,021
1,117
1,135
1,134
1,139
1,131

Pech
1
1
0,974
1,004
0,995
0,927
0,879

sech

0,889
1
0,962
0,94
0,928
1
1

tfpch
1,012
1,021
1,048
1,071
1,047
1,056
0,994


22
0,928
1,134
0,928
1
1,052
23
1
1,101
1
1
1,101

24
0,917
1,143
1,015
0,903
1,049
25
0,933
1,138
0,994
0,939
1,062
26
0,891
1,101
0,929
0,959
0,982
27
0,878
1,148
0,95
0,924
1,008
28
0,925
1,131
0,97
0,954
1,047

29
0,928
1,128
0,928
1
1,046
30
0,989
0,796
1
0,989
0,787
31
0,922
1,138
0,982
0,938
1,049
32
0,832
1,2
0,865
0,963
0,999
33
0,92
1,115
0,923
0,996
1,026

34
0,862
1,188
1
0,862
1,024
35
0,895
1,138
0,892
1,003
1,018
36
0,92
1,136
0,938
0,98
1,045
37
0,9
0,807
1
0,9
0,726
Chỉ số chung
0,934
1,076
0,967
0,965
1,006

Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Đối với các ngành cấp hai có mã số 16 và 23 thì effch �1 như vậy các ngành đang
xem xét hoạt động có hiệu quả.
Đối với các ngành cấp hai có mã số 15, 17, 18,19, 20, 21, 22, 23, 24 25, 26, 27, 28,
29, 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36 và 37 thì effch <1 nên các ngành đang xem xét hoạt động
không có hiệu quả, có thể do nhiều nguyên nhân như quản lý kém, trình độ công nghệ lạc
hậu hoặc không nắm bắt được nhu cầu thị trường.
Đối với các ngành cấp hai có mã số 30 và 37 thì techch <1 như vậy các ngành đang
xem xét, tiến bộ công nghệ chưa đáp ứng được nhu cầu của sản xuất trong điều kiện mới.
Đối với các ngành cấp hai có mã số 15, 16, 17, 18,19, 20, 21, 22, 23, 24 25, 26, 27,
28, 29, 31, 32, 33, 34, 35 và 36 thì techch >1 nên các ngành có đầu tư vào công nghệ
thích đáng, đầu tư này đã góp phần thúc đẩy tăng năng suất của các ngành này.
Đối với các ngành cấp hai có mã số 20, 21,22, 23 và 35 thì sechch �1 như vậy các
ngành đang xem xét đã hoạt động với quy mô tối ưu do đó có ảnh hưởng tốt đến đóng
góp của ngành vào tăng trưởng.
Đối với các ngành cấp hai có mã số 15, 16, 17, 18,19, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30, 31,
32, 33, 34, 35, 36 và 37 thì sechch <1 như vậy các ngành đang xem xét chưa hoạt động
với quy mô tối ưu do đó chưa đáp ứng được nhu cầu thự tế của hoạt động sản xuất kinh
doanh dẫn đến làm ảnh hưởng đến đóng góp của ngành vào tăng trưởng.


Đối với ngành cấp hai có mã số 21, 26, 30, 32 và 37 thì tfpch <1 thì ngành đang xem
xét có tổng năng suất giảm có thể do hoạt động kém hiệu quả, hoặc thay đổi trong tiến bộ
công nghệ (mức trang bị vốn ) chưa đáp ứng được điều kiện kinh doanh mới.
Đối với các ngành cấp hai có mã số 15, 16, 17, 18, 19, 20, 22, 23, 24, 25, 27, 28, 29,
31, 33, 34, 35, 36 và 37 thì tfpch �1 thì ngành đang xem xét hoạt động có tổng năng
suất không giảm do vậy có mức đóng góp dương vào tăng trưởng tổng năng suất của toàn
ngành.
2.1.2. Ngành xây dựng
Bảng 3.5. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và

tăng trưởng năng suất của ngành xây dựng trong thời kỳ 2001-2002

Mã ngành
effch
Techch
pech
sech
tfpch
Cấp hai
45
0,948
1,125
1
0,948
1,066
Chỉ số chung
0,998
1,004
1
0,998
1,002
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Trong trường hợp ngành xây dựng chỉ gồm các ngành cấp 2 mã số 45, vì thế chúng
tôi gộp lại thành 1 ngành cấp 2. Trong đó hiệu quả hoạt động của ngành này chưa đạt
mức tối ưu vì effch<1. Hiệu quả quy mô của ngành này nhỏ hơn 1 vì thế nó cũng chưa
hoạt động ở quy mô tối ưu. Trái lại tiến bộ công nghệ và tăng trưởng năng suất đều ở
mức tốt nhất vì các chỉ số hiệu quả này đều lớn hơn hoặc bằng 1.
2.1.3. Ngành vận tải
Bảng 3.6. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và
tăng trưởng năng suất của ngành vận tải trong thời kỳ 2001-2002


Mã ngành
effch
techch
pech
sech
tfpch
Cấp hai
60
0,962
1,133
0,973
0,989
1,09
61
0,939
1,131
0,94
1
1,063
62
1
1,199
1
1
1,199
63
0,914
1,124
0,957

0,955
1,027
Chỉ số chung
0,993
1,019
0,995
0,998
1,012
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Bảng 3.6 cho thấy chỉ có một ngành nhỏ trong các ngành vận tải là ngành có mã số 62
là có hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả theo quy mô hoạt động trên đường biên thực hành tốt
nhất, còn các ngành khác trong nhóm ngành này hoạt động không có hiệu quả. Ngành 62
là ngành duy nhất trong nhóm ngành này cả 5 chỉ tiêu hiệu quả đều được cải thiện


Tất cả các ngành trong nhóm ngành vận tải đều có chỉ số tiến bộ công nghệ lớn hơn 1.
Nghĩa là xét về mặt đầu tư vào công nghệ các ngành này đã đáp ứng được nhu cầu của
sản xuất trong điều kiện mới.
2.1.4. Ngành bưu chính viễn thông
Bảng 3.7. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hỉệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và tăng
trưởng năng suất của ngành bưu chính viễn thông trong thời kỳ 2001-2002

Mã ngành
effch
techch
pech
sech
tfpch
Cấp hai
64

1
1,151
1
1
1,151
Chỉ số chung
1
1,004
1
1
1,004
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Trong nhóm ngành bưu chính viễn thông chỉ có một ngành cấp 2 mang mã số 64 là
ngành duy nhất trong nhóm ngành này và cả 5 chỉ tiêu hiệu quả đều được cải thiện
2.2. Ước lượng đóng góp của nhóm 4 ngành nghiên cứu vào tăng trưởng năng suất
trong thời kỳ 2001-2002
2.2.1. Tóm tắt các chỉ số hiệu quả và chỉ số tăng trưởng năng suất của 4 ngành nghiên
cứu.
Bảng dưới đây cho ta thông tin tóm tắt về các chỉ tiêu hiệu quả và tăng trưởng năng
suất của 4 ngành đang nghiên cứu trong giai đoạn 2001-2002.
Bảng 3.8. Tóm tắt về các chỉ tiêu hiệu quả và tăng trưởng năng suất của 4 ngành
đang nghiên cứu trong giai đoạn 2001-2002

Ngành nghiên cứu
effch
techch pech
sech
tfpch
1. Công nghiệp chế biến
0,934

1,076 0,967 0,965
1,006
2.Ngành xây dựng
0,998
1,004
1 0,998
1.002
3. Vận tải, kho bãi
0,993
1,019 0,995 0,998
1,012
4. Bưu chính viễn thông
1
1,004
1
1 1,0049
Chỉ số chung
0,926
1,106 0,963 0,962
1,026
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Bảng chỉ tiêu trên cho ta nhận thấy: ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ trội hơn ảnh
hưởng phi hiệu quả cho cả 4 ngành bởi vậy làm cho thay đổi năng suất là dương.
2.1.2. Đóng góp của mỗi ngành trong 4 nhóm ngành nghiên cứu vào thay đổi các chỉ
số hiệu quả và năng suất
Để trả lời cho câu hỏi xem mỗi ngành đang nghiên cứu đóng góp như thế nào vào
tăng trưởng chung của nhóm ngành này trong thời kỳ mẫu. Chúng tôi đã tiến hành tính
phần đóng góp của mỗi ngành vào sự tăng trưởng chung của nhóm ngành này và đóng
góp của nó vào sự tăng trưởng chung của công nghiệp cả nước.



Bảng 3.9. Phần đóng góp đóng góp của mỗi ngành trong 4 ngành nghiên cứu vào
tăng trưởng của nhóm ngành này trong thời kỳ 2001-2002
Đơn vị %
Ngành nghiên cứu
effch
techch
pech
sech
tfpch
1. Công nghiệp chế biến
-88,585
73,224
-87,548
-90,024
23,942
2.Ngành xây dựng
-2,4925
3,899
0
-4,821
8.651
3. Vận tải, kho bãi
-8,923
18,219
-12,452
-5,155
48,347
4. Bưu chính viễn thông
0

4,6575
0
0
19,059
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Bảng trên cho chúng ta thấy trong tổng số đóng góp của 4 nhóm ngành này vào ngành
công nghiệp thì ngành vận tải đóng góp tới trên 48%, ngành công nghiệp chế biến đóng
góp 23 %, thứ 3 là ngành bưu chính viễn thông và cuối cùng là ngành xây dựng 8,65%.
2.3. Ước lượng mức thay đổi các chỉ tiêu hiệu quả 4 ngành nghiên cứu vào tăng
trưởng năng suất trong thời kỳ 2000-2002
2.3.1. Chỉ tiêu tổng hợp trong cả thời kỳ nghiên cứu
Một cách nhìn khác để xem xét cả 4 ngành nói chung hoạt động có hiệu quả không là
gộp các chỉ tiêu đó theo năm mà không kể đến các nhóm ngành. Bảng chỉ tiêu chung
dưới đây cho ta nhận khẳng định phân tích trên cho phân tích chi tiết về các chỉ tiêu nói
trên trong thời kỳ 2001-2002: ảnh hưởng của tiến bộ công nghệ trội hơn ảnh hưởng phi
hiệu quả cho cả 4 ngành nên thay đổi năng suất là dương.
Bảng 3.10. Chỉ tiêu hiệu quả và năng suất tổng hợp chung cho cả 4 ngành
nghiên cứu trong cả thời kỳ 2000-2002
Thời kỳ
effch
techch
pech
sech
tfpch
2000-2001
1.002
1
1.001
1.001
1.002

2001-2002
0.927
1.107
0.963
0.962
1.026
Chỉ số chung
0.964
1.052
0.982
0.981
1.014
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
2.3.2. Ngành công nghiệp chế biến
Sau đây ta lặp lại các phân tích trên cho kết quả ước lượng hiệu quả và tăng trưởng
năng suất trong thời kỳ mẫu (2000-2002).
Bảng 3.11. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và
tăng trưởng năng suất của ngành chế biến trong thời kỳ 2000-2002

Mã ngành
cấp hai
15
16
17
18
19

effch
0,943
1

0,968
0,971
0,967

techch
1,067
1,010
1,057
1,065
1,065

pech
1
1
0,987
1,002
0,992

sech
0,943
1
0,981
0,970
0,974

tfpch
1,006
1,010
1,024
1,035

1,030


20
0,963
1,067
0,963
1
1,028
21
0,938
1,063
0,938
1
0,997
22
0,963
1,065
0,963
1
1,026
23
1
1,049
1
1
1,049
24
0,958
1,069

1,008
0,950
1,024
25
0,966
1,067
0,997
0,969
1,031
26
0,944
1,049
0,964
0,979
0,991
27
0,937
1,071
0,975
0,961
1,004
28
0,962
1,064
0,985
0,977
1,023
29
0,963
1,062

0,963
1
1,023
30
0,994
0,892
1
0,994
0,887
31
0,960
1,067
0,991
0,969
1,024
32
0,912
1,095
0,930
0,981
0,999
33
0,959
1,056
0,961
0,998
1,013
34
0,928
1,090

1
0,928
1,012
35
0,946
1,067
0,945
1,001
1,009
36
0,959
1,066
0,969
0,99
1,022
37
0,949
0,898
1
0,949
0,852
Chỉ số chung
0,967
1,037
0,984
0,983
1,003
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Trong thời kỳ mẫu, xét về mặt trung bình thì chỉ có hai ngành hoạt động có hiệu quả
kỹ thuật, đó là các ngành có mã số 16 và 23. Kết quả này trùng với kết quả ước lượng

được trong thời kỳ 2001-2002. Các ngành còn lại hoạt động dưới mức hiệu quả.
Các kết luận thu được cũng giống như ở thời kỳ 2001-2002, điều khác nhau chỉ ở độ
lớn.
2.3.3. Ngành xây dựng
Bảng 3.12. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và
tăng trưởng năng suất của ngành xây dựng trong thời kỳ 2000-2002

Mã ngành
effch
techch
pech
sech
tfpch
cấp hai
45
0,974
1,061
1
0,974
1,033
Chỉ số chung
0,999
1,002
1
0,999
1,001
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Về dấu của các chỉ số hiệu quả và thay đổi năng suất cũng giống như trường hợp trên
trong thời kỳ 2001-2002. Tuy nhiên độ lớn của các chỉ số này có khác nhau. Chỉ số hiệu
quả kỹ thuật trong toàn bộ thời kỳ cao hơn chỉ số này ở thời kỳ 2001-2002, điều này chỉ

ra rằng ngành này hoạt động có giảm nhẹ về hiệu quả. Một nhận xét nữa là cả chỉ số thay
đổi công nghệ cũng giảm nhẹ, vì vậy chỉ số tăng trưởng năng xuất trong toàn thời kỳ
nghiên cứu giảm.


2.3.4. Ngành vận tải
Bảng 3.13. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và
tăng trưởng năng suất của ngành vận tải trong thời kỳ 2000-2002

Mã ngành
effch
techch
pech
sech
tfpch
cấp hai
60
1
1,065
1,005
0,994
1,064
61
0,969
1,064
0,969
1
1,031
62
1

1,095
1
1
1,095
63
0,956
1,060
0,978
0,977
1,013
Chỉ số chung
0,997
1,009
0,998
0,999
1,006
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
So sánh với các chỉ số hiệu quả của toàn thời kỳ và thời kỳ 2001-2002, chúng ta có
thể thấy sở dĩ chỉ tiêu tăng trưởng năng suất của ngành này thấp hơn so với thời kỳ 20012002 vì hiệu quả kỹ thuật thấp (đặc biệt có ngành 60 không đạt hiệu quả như ở thời kỳ
2001-2002) và tiến bộ công nghệ thấp hơn. Điều này phả ánh xu hướng hoạt động của
ngành ngày càng có hiệu quả hơn.
2.3.5. Ngành bưu chính viễn thông
Bảng 3.14. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và
tăng trưởng năng suất của ngành bưu chính viễn thông trong thời kỳ 2000-2002

Mã ngành
effch
techch
pech
sech

tfpch
cấp hai
64
1
1,073
1
1
1,073
Chỉ số chung
1
1,002
1
1
1,002
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Đối với ngành bưu chính viễn thông thì tất cả các chỉ tiêu hiệu quả và thay đổi năng
suất tổng hợp đều nhỏ hơn mức của thời kỳ năm 2001-2002, tuy cùng dấu. Điều này
chứng tỏ mức hiệu quả trung bình của ngành thấp hơn mức hiệu quả thời kỳ 2001-2002,
hay nói một cách khác là ngành này có xu hướng cải thiện hiệu quả kỹ thuật và năng suất
toàn bộ.
2.4. Ước lượng đóng góp của 4 ngành công nghiệp vào tăng trưởng năng suất trong
thời kỳ 2000-2002
2.4.1. Tóm tắt các chỉ số hiệu quả và chỉ số tăng trưởng năng suất của 4 ngành nghiên
cứu.
Bảng dưới đây cho ta thông tin tóm tắt về các chỉ tiêu hiệu quả và tăng trưởng năng
suất của 4 ngành đang nghiên cứu trong giai đoạn 2000-2002.


Bảng 3.15. Các chỉ tiêu về thay đổi trong hiệu quả kỹ thuật, tiến bộ công nghệ và
tăng trưởng năng suất của ngành vận tải trong thời kỳ 2000-2002


Ngành nghiên cứu
effch techch
pech
sech
tfpch
1. Công nghiệp chế biến
0,967
1,038
0,984
0,983
1,003
2.Ngành xây dựng
0,9997
1,003
1
0,999
1,001
3. Vận tải, kho bãi
0,9977
1,009
0,998
0,999
1,007
4. Bưu chính viễn thông
1
1,002
1
1
1,002

Chỉ số chung
0,9637
1,052
0,982
0,981
1,014
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
So sánh các chỉ tiêu hiệu quả trung bình cả thời kỳ mẫu với chỉ tiêu hiệu quả của thời
kỳ cuối cùng (thời kỳ 2001-2002) nghiên cứu, chúng ta có thể thấy một bức tranh tóm tắt
xu hướng thay đổi chỉ tiêu hiệu quả của từng ngành. Thí dụ, đối với công nghiệp chế biến
thì hiệu quả kỹ thuật trung bình cao hơn hiệu quả kỹ thuật của thời kỳ 2001-2002 còn tiến
bộ công nghệ lại thấp hơn. Điều này phản ánh xu hướng hiệu quả tăng nhưng tiến bộ
công nghệ lại giảm bởi vậy tổng năng suất nhân tố trung bình của ngành này thấp hơn so
với tfpch của thời kỳ 2001-2002.
2.4.2. Đóng góp của mỗi ngành trong 4 ngành nghiên cứu vào thay đổi các chỉ số hiệu
quả và năng suất
Bảng 3.16. Phần đóng góp đóng góp của mỗi ngành trong 4 ngành nghiên cứu vào
tăng trưởng của nhóm ngành này trong thời kỳ 2000-2002
Đơn vị %
Ngành nghiên cứu
effch techch
pech
sech
tfpch
1. Công nghiệp chế biến
-90,328 72,832 -90,679 -89,851 24,008
2.Ngành xây dựng
-2,479
3,975
0 -4,806

8,231
3. Vận tải, kho bãi
-7,193 18,463 -9,320 -5,342 49,887
4. Bưu chính viễn thông
0
4,730
0
0 17,873
Nguồn: Tính toán của tác giả từ mô hình ước lượng được
Từ đó chúng ta thấy rằng chỉ có ngành công nghiệp chế biến và vận tải, kho bãi có
tổng năng suất nhân tố trung bình cao hơn thời kỳ 2001-2002. Điều này có được là do
ngành công nghiệp chế biến đã cải thiện được hiệu quả kỹ thuật hay nói một cách khác
đầu tư của ngành này trong những năm trước này đã phát huy hiệu quả mặt dù sự thay
đổi này là không lớn, còn đối với ngành vận tải, kho bãi thì sự gia tăng trong năng suất
nhân tố là do có sự gia tăng trong tiến bộ công nghệ./.
2.5. Ước lượng đóng góp của 4 ngành công nghiệp vào tăng trưởng năng suất trong
thời kỳ 2000-2004
2.5.1. Tiếp cận tham số và phi tham số ước lượng đóng góp của tc đến tăng
trưởng và hiệu quả


Với mục đích so sánh tăng trưởng năng suất, tiến bộ công nghệ và hiệu quả của
các ngành, chúng tôi đã xây dựng mô hình gộp. Chỉ trên cơ sở một mô hình như vậy mới
cho phép chúng ta so sánh các chỉ tiêu trên giữa các ngành với nhau. Mô hình hàm sản
xuất biên ngẫu nhiên mà chúng tôi sử dụng là mô hình gộp cho 5 ngành. Sử dụng phương
pháp đã trình bày ở chương I để lựa chọn dạng hàm, nhiễu và ước lượng ảnh hưởng của
tiến bộ công nghệ đến tăng trưởng kinh tế cho các ngành này. Sau khi tiến hành kiểm
định chỉ định, dạng hàm mà chúng tôi chọn được là hàm Cobb-Douglas , tuy nhiên nhiễu
phi hiệu quả của các ngành khác nhau nói chung không giống nhau.
Lựa chọn mô hình

Trong mục này chúng tôi sử dụng kiểm định tỷ số hợp lý để tiến hành một số kiểm
định liên quan và kết quả của các kiểm định này được tiến hành cho từng ngành riên biệt.
Kết quả được trình bày tóm tắt trong Bảng 3.17.
Bảng 3.17. Kiểm định tỷ số hợp lý tổng quát cho tham số của mô hình
hàm sản xuất biên ngẫu nhiên (SFPF)
Mô hình: LnR   0  1 LnL   2 LnK   3t  u  v
Giá trị của
Giá trị tới hạn
Giá trị hàm thống kê kiểm
Giả thiết H0
Quyết định
lôga hợp lý
1%
5%
định ()
1.Ngành công nghiệp chế biến
Phân phối nhiễu phi hiệu quả nửa chuẩn hay chuẩn cụt ( bậc tự do: df = 1)
H0:  = 0
-6016,45
290,12
6,63
3,84
Bác bỏ H0
Kiểm định xem phi hiệu quả kỹ thuật có bất biến theo thời gian không ( bậc tự do df =
1)
-5871,39
114,994
6,63
3,84
Bác bỏ H0

H0:  = 0
Kiểm định xem có tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật không ( bậc tự do df = 3)
H0:  =  =  =
-7004,65
2381,5
10,51
7,045
Bác bỏ
0
2.Ngành công nghiệp xây dựng
Phân phối nhiễu phi hiệu quả nửa chuẩn hay chuẩn cụt ( bậc tự do: df = 1)
-9781,11
0,6624
6,63
3,84
Không bác bỏ H0
H0:  = 0
Kiểm định xem phi hiệu quả kỹ thuật có bất biến theo thời gian không ( bậc tự do df =
1)
H0:  = 0
-9781,11
72,98
6,63
3,84
Bác bỏ H0
Kiểm định xem có tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật không ( bậc tự do df = 3)
H0:  =  =  =
-10110,3
731,29
10,51

7,045
Bác bỏ
0
1a. Ngành công nghiệp xây dựng, gồm các doanh nghiệp có số vốn trên đầu người lớn
hơn mức trung bình của ngành
Phân phối nhiễu phi hiệu quả nửa chuẩn hay chuẩn cụt ( bậc tự do: df = 1)


-3121,388
2,698
6,63
3,84
Không bác bỏ H0
H0:  = 0
Kiểm định xem phi hiệu quả kỹ thuật có bất biến theo thời gian không ( bậc tự do df =
1)
H0:  = 0
-3121,388
2,542
6,63
3,84
Không bác bỏ H0
Kiểm định xem có tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật không ( bậc tự do df = 3)
H0:  =  =  =
-3247,883
52,99
10,51
7,045
Bác bỏ
0

1b. Ngành công nghiệp xây dựng, gồm các doanh nghiệp có số vốn trên đầu người
nhỏ hơn mức trung bình của ngành
Phân phối nhiễu phi hiệu quả nửa chuẩn hay chuẩn cụt ( bậc tự do: df = 1)
H0:  = 0
-6607,6499
0,1244
6,63
3,84
Không bác bỏ H0
Kiểm định xem phi hiệu quả kỹ thuật có bất biến theo thời gian không ( bậc tự do df =
1)
-6607,6499
12,695
6,63
3,84
Bác bỏ H0
H0:  = 0
Kiểm định xem có tồn tại tiến bộ công nghệ không ( bậc tự do df = 1)
H0:3=0
-6603.1079
3.61
6,63
3,84
Không bác bỏ H0
Kiểm định xem có tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật không ( bậc tự do df = 3)
H0:  =  =  =
-6806,2561
6,296
10,51
7,045

Bác bỏ
0
3. Ngành giao thông vận tải
Phân phối nhiễu phi hiệu quả nửa chuẩn hay chuẩn cụt ( bậc tự do: df = 1)
H0:  = 0
-4634,48
122,81
6,63
3,84
Bác bỏ H0
Kiểm định xem phi hiệu quả kỹ thuật có bất biến theo thời gian không ( bậc tự do df =
1)
-4573,08
128,17
6,63
3,84
Bác bỏ H0
H0:  = 0
Kiểm định xem có tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật không ( bậc tự do df = 3)
H0:  =  =  =
-5211,05
1404,126
10,51
7,045
Bác bỏ
0
4.Ngành bưu chính viễn thông
Phân phối nhiễu phi hiệu quả nửa chuẩn hay chuẩn cụt ( bậc tự do: df = 1)
-98,013
1,06

6,63
3,84
Không bác bỏ H0
H0:  = 0
Kiểm định xem phi hiệu quả kỹ thuật có bất biến theo thời gian không ( bậc tự do df =
1)
H0:  = 0
-98,013
0,912
6,63
3,84
Không bác bỏ H0
Kiểm định xem có tồn tại phi hiệu quả kỹ thuật không ( bậc tự do df = 3)
H0:  =  =  =
-106,308
16,59
10,51
7,045
Bác bỏ
0
* Giá trị tới hạn thu được từ bảng 1 của Kodde & Palm (1986).
Nguồn: Tác giả tính dựa trên kết quả ước lượng được.
a) Ngành công nghiệp chế biến
Giả thiết H0: phân phối của nhiễu phi hiệu quả


Giả thiết H0 mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng nhiễu tuân theo bán chuẩn H 0:  =
0, giả thiết đối là nhiễu tuân theo phân phối chuẩn cụt. Theo ước lượng ở Bảng 3.17, giá
trị của thống kê kiểm định  là 290,12 lớn hơn giá trị tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa. Do
đó chúng ta từ bỏ giả thiết H0:  = 0. Nhiễu của mô hình của hàm sản xuất biên ngẫu

nhiên của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tuân theo phân phối chuẩn cụt.
Giả thiết H0: phi hiệu quả kỹ thuật không bất biến theo thời gian
Giả thiết H0 mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng phi hiệu quả kỹ thuật không bất
biến theo thời gian H0:  = 0. Giả thiết này bị bác bỏ ở tất cả các mức ý nghĩa 1%.
Giả thiết H0: không có phi hiệu quả kỹ thuật
Giả thiết H0 thứ ba mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng không có phi hiệu quả kỹ
thuật H0:  =  =  = 0. Kết quả kiểm định cho thấy giả thiết H0 bị bác bỏ ở tất cả các
mức ý nghĩa 1% và 5%. Dĩ nhiên nếu giả thiết H0 là đúng thì sẽ không có tham số biên
trong phương trình hồi quy và ước lượng trở thành ước lượng OLS. Kết quả kiểm định
này ngợi ý rằng hàm sản xuất trung bình không thể biểu thị cho công nghệ của ngành
công nghiệp chế biến thực phẩm trong thời kỳ mẫu và nếu sử dụng hàm sản xuất trung
bình sẽ ước lượng thấp đường biên thực tế vì ảnh hưởng phi hiệu quả kỹ thuật.
Như vậy mô hình chúng ta xem xét cho ngành công nghiệp chế biến là mô hình hàm
sản xuất Cobb-Douglas với phi hiệu quả kỹ thuật biến đổi theo thời gian và nhiễu phi
hiệu quả có dạng chuẩn cụt.
a) Ngành xây dựng
Giả thiết H0: phân phối của nhiễu phi hiệu quả
Giả thiết H0 về phân phối phi hiệu quả của ngành xây dựng mà chúng ta xem xét là
giả thiết rằng nhiễu tuân theo bán chuẩn H 0:  = 0, giả thiết đối là nhiễu tuân theo phân
phối chuẩn cụt. Theo ước lượng ở Bảng 3.17, giá trị của thống kê kiểm định  là 0,6624
nhỏ hơn giá trị tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa. Do đó chúng ta không từ bỏ giả thiết H0:

 = 0. Nhiễu của mô hình của hàm sản xuất biên ngẫu nhiên của ngành công nghiệp chế
biến thực phẩm tuân theo phân phối bán chuẩn (với  = 0) .
Giả thiết H0: phi hiệu quả kỹ thuật không bất biến theo thời gian


Giả thiết H0 mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng phi hiệu quả kỹ thuật không bất
biến theo thời gian H0:  = 0. Theo Bảng 3.17, giá trị của thống kê kiểm định  là 72,98
lớn hơn giá trị tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa. Do đó chúng ta từ bỏ giả thiết H0:  = 0.

Giả thiết H0: không có phi hiệu quả kỹ thuật
Giả thiết H0 rằng không có phi hiệu quả kỹ thuật H0:  =  =  = 0. Kết quả kiểm
định cho thấy giả thiết H0 bị bác bỏ ở tất cả các mức ý nghĩa 1% và 5%. Như vậy đối với
ngành xây dựng kết quả kiểm định này ngợi ý rằng hàm sản xuất trung bình không thể
biểu thị cho công nghệ của nó và nếu sử dụng hàm sản xuất trung bình sẽ ước lượng thấp
đường biên thực tế vì ảnh hưởng phi hiệu quả kỹ thuật.
Như vậy mô hình chúng ta xem xét cho ngành xây dựng là mô hình hàm sản xuất
Cobb-Douglas với phi hiệu quả kỹ thuật biến đổi theo thời gian và nhiễu phi hiệu quả có
dạng bán chuẩn.
c) Ngành giao thông vận tải
Giả thiết H0: phân phối của nhiễu phi hiệu quả
Giả thiết H0 mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng nhiễu tuân theo bán chuẩn H 0:  =
0, giả thiết đối là nhiễu tuân theo phân phối chuẩn cụt. Theo ước lượng ở Bảng 3.17, giá
trị của thống kê kiểm định  là 122,81 lớn hơn giá trị tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa. Do
đó chúng ta từ bỏ giả thiết H0:  = 0. Nhiễu của mô hình của hàm sản xuất biên ngẫu
nhiên của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tuân theo phân phối chuẩn cụt.
Giả thiết H0: phi hiệu quả kỹ thuật không bất biến theo thời gian
Giả thiết H0 mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng phi hiệu quả kỹ thuật không bất
biến theo thời gian H0:  = 0. Theo kết quả đã chỉ ra ở Bảng 3.17, giá trị của thống kê
kiểm định  là 128,17 lớn hơn giá trị tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa . Giả thiết này bị
bác bỏ ở tất cả các mức ý nghĩa 1%.
Giả thiết H0: không có phi hiệu quả kỹ thuật
Giả thiết H0 thứ ba mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng không có phi hiệu quả kỹ
thuật H0:  =  =  = 0. Theo Bảng 3.17, giá trị của thống kê kiểm định  là 1404,126 lớn
hơn giá trị tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa . Kết quả kiểm định này ngợi ý rằng hàm sản
xuất trung bình không thể biểu thị cho công nghệ của ngành giao thông vận tải trong thời


kỳ mẫu và nếu sử dụng hàm sản xuất trung bình sẽ ước lượng thấp đường biên thực tế vì
ảnh hưởng phi hiệu quả kỹ thuật.

Như vậy mô hình chúng ta xem xét cho ngành giao thông vận tải là mô hình hàm sản
xuất Cobb-Douglas với phi hiệu quả kỹ thuật biến đổi theo thời gian và nhiễu phi hiệu
quả có dạng chuẩn cụt.
a) Ngành Bưu chính, viễn thông
Giả thiết H0: phân phối của nhiễu phi hiệu quả
Giả thiết H0 về phân phối phi hiệu quả của ngành xây dựng mà chúng ta xem xét là
giả thiết rằng nhiễu tuân theo bán chuẩn H 0:  = 0, giả thiết đối là nhiễu tuân theo phân
phối chuẩn cụt. Bảng 17 cho thấy giá trị của thống kê kiểm định  là 1,06 nhỏ hơn giá trị
tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa. Do đó chúng ta không từ bỏ giả thiết H0:  = 0. Nhiễu
của mô hình của hàm sản xuất biên ngẫu nhiên của ngành bưu chính viễn thông tuân theo
phân phối bán chuẩn (với  = 0) .
Giả thiết H0: phi hiệu quả kỹ thuật không bất biến theo thời gian
Giả thiết H0 mà chúng ta xem xét là giả thiết rằng phi hiệu quả kỹ thuật không bất
biến theo thời gian H0:  = 0. Theo Bảng 17, giá trị của thống kê kiểm định  là 0,912
nhỏ hơn giá trị tới hạn ở tất cả các mức ý nghĩa. Do đó chúng ta không từ bỏ giả thiết H0:

 = 0.
Giả thiết H0: không có phi hiệu quả kỹ thuật
Giả thiết H0 rằng không có phi hiệu quả kỹ thuật H0:  =  =  = 0. Kết quả kiểm
định cho thấy giả thiết H0 bị bác bỏ ở tất cả các mức ý nghĩa 1% và 5%. Như vậy đối với
ngành bưu chính viễn thông kết quả kiểm định này ngợi ý rằng hàm sản xuất trung bình
không thể biểu thị cho công nghệ của nó và nếu sử dụng hàm sản xuất trung bình sẽ ước
lượng thấp đường biên thực tế vì ảnh hưởng phi hiệu quả kỹ thuật.
Như vậy mô hình chúng ta xem xét cho ngành xây dựng là mô hình hàm sản xuất
Cobb-Douglas với phi hiệu quả kỹ thuật không biến đổi theo thời gian và nhiễu phi hiệu
quả có dạng bán chuẩn.
Nhận xét: cả 4 ngành mà chúng ta xem xét có các đặc trưng công nghệ và phi hiệu
quả khác nhau. Dưới đây là các mô hình ước lượng được cho các ngành này.



Kết quả ước lượng được đóng góp của các nhân tố vào tăng trưởng được cho trong
bảng 2 dưới đây:
2.5.2. Đóng góp vào tăng trưởng của tiến bộ công nghệ và các nhân tố đầu vào
Bảng 3.1.8. Đóng góp vào tăng trưởng của tiến bộ công nghệ và các nhân tố đầu vào
Đóng góp vào tăng trưởng
Ngành
Tăng trưởng Tiến
bộ Các nhân tố
đầu ra (%)
công nghệ đầu vào
Công nghiệp chế biến (thực phẩm và đồ 100
32,08
67,92
uống)
Ngành giao thông vận tải
100
22,05
77,95
Ngành bưu chính viễn thông
100
7,24
92,76
Ngành xây dựng chỉ gồm các doanh nghiệp 100
1,53
98,47
có mức trang bị vốn /lao động lớn hơn mức
trung bình của toàn ngành
Ngành xây dựng chỉ gồm các doanh nghiệp 100
0
100

có mức trang bị vốn /lao động lớn hơn mức
trung bình của toàn ngành
Nguồn: Tác giả tính dựa trên kết quả ước lượng được.
Bảng 3.19. Hiệu quả trung bình của các ngành từ cách tiếp cận biên ngẫu nhiên
Ngành
2000
2001
2002
2003
2004 cả thời kỳ
Giao thông vận tải
0.3591 0.3112 0.2654
0.2228 0.1841
0.26852
Công nghiệp chế biến
0.3498 0.3134 0.2784
0.2449 0.2136
0.28002
Xây dựng gồm các
0.6546 0.6693 0.6836
0.6976 0.7111
0.683254
doanh nghiệp có số
vốn/lao động nhỏ hơn
mức trung bình
Xây dựng gồm các
0.6184 0.6184 0.6184
0.6184 0.6184
0.6184
doanh nghiệp có số

vốn/lao động lớn hơn
mức trung bình
Bưu chính, viễn thông
0.4204
0.4204 0.4204
0.4204
Nguồn: Tác giả tính dựa trên kết quả ước lượng được.
Có tổng cộng 3620 quan sát thuộc bốn ngành nghiên cứu. Kết quả uước lượng cho thấy là
hiệu quả kỹ thuật tổng hợp trung bình trong cả thời kỳ 2000-2004 của bốn ngành là
0,303, với mức dao động từ thấp nhất là 0,034 cho đến mức cao nhất là 1 – hiệu quả hoàn
toàn về mặt kỹ thuật. Các chỉ số khác như hiệu quả kinh tế, hiệu quả với giả định là công
nghệ thay đổi theo qui mô có giá trị trung bình lần lượt là 0,282 và 0,341 (tính cho cả thời
kỳ nghiên cứu). Bảng 3.20 dưới đây trình bày kết quả ước lượng cụ thể cho từng ngành
nghiên cứu.


Bảng 3.20: Hiệu quả sản xuất trung bình của bốn ngành trong thời kỳ
nghiên cứu

Chỉ số hiệu
quả sản xuất

Công nghiệp chế
Xây dựng (1760)
Giao thông vận tải và
a
biến (1106)
TTLLb (754)
Trung
Độ lệch

Trung
Độ lệch Trung bình Độ lệch
bình
chuẩn
bình
chuẩn
chuẩn
CRS(TE)
0,310
0,223
0,288
0,181
0,326
0,238
VRS
0,394
0,214
0,307
0,181
0,345
0,238
SCALE
0,778
0,257
0,929
0,159
0,931
0,150
AE
0,943

0,052
0,946
0,049
0,916
0,070
CE
0,293
0,212
0,271
0,168
0,295
0,213
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả ước lượng
Ghi chú: (a) số quan sát tơng ứng với ngành được đề cập; (b) thông tin liên lạc;
CRS(TE), hiệu quả kỹ thuật trong trường hợp hiệu quả sản xuất không đổi theo qui mô;
VRS, hiệu quả kỹ thuật tính trong trường hợp hiệu quả sản xuất thay đổi theo qui mô;
SCALE, hiệu quả qui mô; AE, hiệu quả phân bổ; và CE, hiệu quả kinh tế (hiệu quả chi
phí).
Bảng 3.20 trình bày kết quả ước lượng các chỉ số hiệu quả sản xuất của bốn ngành nghiên
cứu trong cả thời kỳ 2000-2004. Có năm chỉ số hiệu quả sản xuất được đề cập là hiệu quả
kỹ thuật tổng hợp (tính cho trường hợp hiệu quả không đổi theo qui mô), hiệu quả kỹ
thuật “thuần” (tính cho trường hợp hiệu quả thay đổi theo qui mô), hiệu quả qui mô, hiệu
quả phân bổ, và hiệu quả kinh tế. Trong đó, hiệu quả kỹ thuật tổng hợp bằng tích của hiệu
quả kỹ thuật “thuần” nhân với hiệu quả qui mô; và bằng hiệu quả kinh tế chia cho hiệu
quả phân bổ. Kết quả ước lượng cho thấy là trong thời kỳ nghiên cứu ngành giao thông
vận tải và TTLL có hiệu quả kỹ thuật trung bình cao nhất, 0,326; tiếp sau đó là các ngành
công nghiệp chế biến, 0,31, xây dựng, 0,288, và bưu chính viễn thông, 0,12. 1 Chỉ số hiệu
quả kỹ thuật tổng hợp này nói chung là thấp trong cả bốn ngành. Kết quả này là do hiệu
quả kỹ thuật “thuần” nói chung của bốn ngành cũng rất thấp, và không ngành nào đạt
được qui mô sản xuất tối ưu. Có một điểm đáng lưu ý là ngành công nghiệp chế biến tuy

có hiệu quả kỹ thuật thuần cao nhất, 0,394, nhng hiệu quả kỹ thuật tổng hợp không bằng
ngành giao thông vận tải và TTLL do ngành này có hiệu quả qui mô rất thấp, 0,778.
Bằng cách tiếp cận “đối ngẫu”, chúng tôi đã tính được chỉ số hiệu quả phân bổ và hiệu
quả kinh tế cho bốn ngành trong thời kỳ nghiên cứu. Kết quả cho thấy là ở cả bốn ngành
vẫn chưa có sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố đầu vào (thể hiện ở kết quả hiệu quả phân


bổ đền nhỏ hơn 1), dẫn đến là hiệu quả kinh tế (hay hiệu quả chi phí) ở cả bốn ngành này
là rất thấp. Chỉ số hiệu quả kinh tế là chỉ số phản ánh khá toàn diện hiệu quả sản xuất nói
chung, bởi nó thể hiện hiệu quả trong sử dụng các yếu tố đầu vào, hiệu quả của qui trình
sản xuất và công nghệ sử dụng. Do đó, cần có những nghiên cứu sâu hơn đối với các
nhân tố được đề cập để chỉ ra đâu là nguyên nhân chủ chốt dấn đến mức hiệu quả kinh tế
thấp trong cả bốn ngành.
Bảng 3.21 Khoảng phân vị hiệu quả sản xuất của bốn ngành
Ngành Ngành công nghiệp chế biến
Chỉ số
[0,0;0,2) [0,2;0,4) [0,4;0,6) [0,6;0,8) [0,8;1,0] Tổng số
CRS(TE) 454
371
142
76
63
1106
Tỷ lệ % 41.0% 33.5% 12.8% 6.9%
5.7%
100.0%
VRS
184
501
238

107
76
1106
Tỷ lệ % 16.6% 45.3% 21.5% 9.7%
6.9%
100.0%
SCALE 19
125
163
129
670
1106
Tỷ lệ % 1.7%
11.3% 14.7% 11.7% 60.6% 100.0%
AE
0
0
3
12
1091
1106
Tỷ lệ % 0.0%
0.0%
0.3%
1.1%
98.6% 100.0%
CE
489
362
134

70
51
1106
Tỷ lệ % 44.2% 32.7% 12.1% 6.3%
4.6%
100.0%
Ngành giao thông vận tải và TTLL
CRS(TE) 645
713
272
109
21
1760
Tỷ lệ % 36.6% 40.5% 15.5% 6.2%
1.2%
100.0%
VRS
567
755
282
126
30
1760
Tỷ lệ % 32.2% 42.9% 16.0% 7.2%
1.7%
100.0%
SCALE 12
46
51
80

1571
1760
Tỷ lệ % 0.7%
2.6%
2.9%
4.5%
89.3% 100.0%
AE
0
0
2
17
1741
1760
Tỷ lệ % 0.0%
0.0%
0.1%
1.0%
98.9% 100.0%
CE
695
718
248
87
12
1760
Tỷ lệ % 39.5% 40.8% 14.1% 4.9%
0.7%
100.0%
Ngành Ngành xây dựng

CRS(TE) [0,0;0,2) [0,2;0,4) [0,4;0,6) [0,6;0,8) [0,8;1,0] [0,0;0,2)
Tỷ lệ % 311
218
111
62
48
311
VRS
41.5% 29.1% 14.8% 8.3%
6.4%
41.5%
Tỷ lệ % 258
254
122
63
53
258
SCALE 34.4% 33.9% 16.3% 8.4%
7.1%
34.4%
Tỷ lệ % 3
15
28
31
673
3
AE
0.4%
2.0%
3.7%

4.1%
89.7% 0.4%
Tỷ lệ % 0
0
3
38
709
0


CE
0.0%
0.0%
0.4%
5.1%
94.5% 0.0%
Tỷ lệ % 332
216
126
49
27
332
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả ước lượng
Bảng 3.22 Hiệu quả (TE,CE, AE và effest) của ngành Bưu chính viễn thông từ cách tiếp
cận tham số và phi tham số
Tỉnh ngành năm
Phương pháp phi tham số
PP tham
Bài toán gốc
Bài toán đối ngẫu số

Ước lượng từ bài toán gốc Ước lượng đối ngẫu
crste vrste scale
0 TE
AE
CE
effest
101 6421 2001 0.043 0.572 0.075 irs 0.043 0.999 0.043
0.0597
101 6419 2002 0.116 0.415 0.279 irs
0.116 0.997 0.115
0.4591
101 6413 2000
1
1
11
1
1
0.4071
101 6419 1977 0.505 0.566 0.892 drs 0.505 0.998 0.504
0.4569
101 6422 1999
1
1
11 0.94 0.94
0.7858
101 6421 1995 0.305 0.305 0.998 irs 0.305 0.983
0.3
0.3610
101 6411 1997
1

1
11
1
1
0.7249
101 6421 1996 0.544
1 0.544 drs 0.544 0.987 0.537
0.3680
101 6422 1993 0.472
1 0.472 drs 0.472 0.939 0.443
0.4610
101 6411 2001 0.984
1 0.984 irs 0.984 0.895 0.88
0.7693
101 6426 1994 0.568 0.597 0.952 drs 0.568 0.982 0.558
0.3815
101 6424 2002 0.439 0.548 0.801 irs 0.439 0.908 0.399
0.3271
101 6411 2002 0.081 0.404 0.199 irs 0.081 0.968 0.078
0.4348
101 6413 2002 0.017
0.4 0.042 irs 0.017 0.999 0.017
0.1998
101 6421 1982 0.187 0.198 0.943 drs 0.187 0.999 0.186
0.2080
509 6425 2002 0.145
1 0.145 irs 0.145 0.892 0.129
0.1227
509 6425 2001 0.04 0.575 0.069 irs
0.04 0.998 0.04

0.0674
701 6411 2001 0.675
1 0.675 irs 0.675 0.835 0.563
0.4791
701 6421 1995
1
1
11 0.988 0.988
0.6383
701 6421 1992 0.76 0.761 0.999 drs
0.76 0.994 0.756
0.6011
701 6411 2002
1
1
11
1
1
0.7973
717 6421 1992 0.438 0.457 0.958 drs 0.438 0.984 0.431
0.4456
805 6425 2002 0.023 0.446 0.052 irs 0.023 0.998 0.023
0.1130
0.493 0.706 0.656
0 0.493 0.969
0.4204
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả ước lượng


Bảng 3.21 thống kê tần suất xuất hiện thuộc các khoảng phân vị khác nhau của

các chỉ số hiệu quả sản xuất trong bốn ngành được đề cập. Kết quả nói chung cho thấy là
các chỉ số hiệu quả sản xuất như hiệu quả kỹ thuật “thuần”, hiệu quả kỹ thuật tổng hợp,
và hiệu quả kinh tế đều có dạng phân phối “lệch trái” – phần lớn các giá trị ước lượng đối
với các chỉ số này đều nằm trong trong khoảng từ 0 đến 0,4. Ví dụ, ngành công nghiệp
chế biến có 41% số quan sát có hiệu quả kỹ thuật tổng hợp nhỏ hơn 0,2, nếu tính trong
khoảng từ 0 đến 0,4 thì tỷ lệ này là khoảng 74%. Kết quả này một lần nữa khẳng định là
hiệu quả sản xuất nói chung của bốn ngành nghiên cứu là rất thấp, và đặc biệt tập trung
nhiều trong khoảng từ 0 đến 0,4. Trái lại, hiệu quả qui mô và hiệu quả phân bổ lại có
dạng phân phối “lệch phải” – phần lớn các giá trị ước lượng liên quan đến hai chỉ số này
đền nằm trong khoảng từ 0,6 đến 1, đặc biệt tập trung nhiều trong khoảng [0,8;1,0].
Bảng 3.23 Hiệu quả sản xuất giữa tám vùng trong thời kỳ nghiên cứu
Chỉ số
Vùng 1 (714)* Vùng 2 (308) Vùng 3 (70)
Vùng 4 (331)
hiệu quả
sản xuất
Trung Độ lệch Trung Độ
Trung Độ lệch Trung Độ lệch chuẩn
bình chuẩn bình lệch bình chuẩn
bình
chuẩn
CRS(TE) 0,313 0,214 0,269 0,207 0,277 0,196
0,273 0,178
VRS
0,328 0,214 0,287 0,204 0,290 0,194
0,295 0,185
SCALE 0,943 0,131 0,911 0,183 0,938 0,142
0,929 0,152
AE
0,937 0,057 0,947 0,048 0,944 0,050

0,951 0,052
CE
0,291 0,195 0,253 0,190 0,261 0,181
0,259 0,169
Chỉ số hiệu quả Vùng 5 (359) Vùng 6 (159)
Vùng 7 (821)
sản xuất
Trung Độ lệch Trung Độ lệch Trung
Độ lệch chuẩn
bình chuẩn bình
chuẩn
bình
CRS(TE)
0,301 0,193 0,297 0,193
0,341
0,223
VRS
0,318 0,196 0,321 0,187
0,372
0,219
SCALE
0,943 0,133 0,905 0,183
0,902
0,183
AE
0,935 0,059 0,941 0,046
0,928
0,064
CE
0,279 0,177 0,277 0,175

0,315
0,206
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả ước lượng


Ghi chú: * số quan sát tương ứng với vùng được đề cập; CRS(TE), hiệu quả kỹ thuật
trong trường hợp hiệu quả sản xuất không đổi theo qui mô; VRS, hiệu quả kỹ thuật tính
trong trường hợp hiệu quả sản xuất thay đổi theo qui mô; SCALE, hiệu quả theo qui mô;
AE, hiệu quả phân bổ; và CE, hiệu quả kinh tế (hiệu quả chi phí).
Liên quan đến yếu tố vùng, Bảng 5 cho thấy hiệu quả sản xuất tính trung bình cho
cả tám vùng. Vùng 7 (Đông Nam Bộ, trong đó có TP. Hồ Chí Minh) và Vùng 1 (Đồng
bằng sông Hồng, bao gồm cả Hà Nội) là những khu vực có hiệu quả kỹ thuật tổng hợp và
hiệu quả kinh tế cao nhất; các chỉ số hiệu quả sản xuất của hai vùng này lần lợt là 0,341
và 0,313 (hiệu quả kỹ thuật tổng hợp), 0,315 và 0,291. Kết quả này đật được là do đây
đều là hai khu vực động lực tăng trưởng của cả nền kinh tế; trong đó Hà Nội và TP. Hồ
Chí Minh là hai trung tâm kinh tế lớn nhất nước. Tuy nhiên, theo kết quả ước lượng, cả
hai vùng này đều có tiềm năng rất lớn cho tăng trởng do xét trên quan điểm hiệu quả sản
xuất mức hiệu quả kỹ thuật tổng hợp và hiệu quả kinh tế của hai vùng này còn ở mức
thấp; các chỉ số cấu thành khác nh hiệu quả kỹ thuật thuần, hiệu quả qui mô, và hiệu quả
phân bổ đều chưa đạt được mức tối ưu. Phần dới đây sẽ đi sâu hơn vào phân tích hiệu của
sản xuất của bốn ngành theo từng vùng.
Bảng 3.24 Hiệu quả kỹ thuật (TE) của ngành theo vùng2
Vùng Công nghiệp chế Xây dựng
Giao thông vận
biến
tải và TTLL
Trung bình Độ lệch Trung bình Độ
Trung bình Độ
chuẩn
lệch

lệch
chuẩn
chuẩn
a
1
0.318(82) 0.242 0.298(390) 0.182 0.340(238) 0.249
2
0.309(38) 0.217 0.231(228) 0.166 0.441(42) 0.292
3
0.218(8) 0.125 0.268(55) 0.174 0.417(7) 0.348
4
0.314(28) 0.258 0.262(261) 0.153 0.313(42) 0.245
5
0.438(49) 0.238 0.274(214) 0.155 0.291(96) 0.213
6
0.345(30) 0.223 0.286(97) 0.184 0.285(32) 0.187
7
0.378(275) 0.243 0.325(320) 0.201 0.316(226) 0.221
8
0.267(596) 0.196 0.305(67) 0.241


Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả ước lượng.
Ghi chú: a số quan sát của ngành theo vùng; - không có quan sát.
Bảng 3.23 cho kết quả cụ thể hơn đối với chỉ số hiệu quả kỹ thuật tổng hợp – chi
tiết hóa theo từng vùng. Theo đó, đối với ngành công nghiệp chế biến, chỉ số hiệu quả kỹ
thuật cao nhất được ghi nhận ở vùng 5 (Nam Trung Bộ), 0,438; ngành xây dựng hoạt
động có hiệu quả nhất ở vùng 7 (Đông Nam Bộ), và ngành giao thông vận tải và thông tin
liên lạc hoạt động có hiệu quả nhất ở vùng 2 (Miền núi phía Bắc).3
Bảng 3.25 Hiệu quả sản xuất theo loại hình doanh nghiệp

Hiệu quả Doanh nghiệp nhà
Doanh nghiệp dân
Doanh nghiệp FDI
8
sản xuất nước (586)
doanh (1581)
(1453)
Trung bình Độ lệch
Trung bình Độ lệch
Trung bình Độ lệch
chuẩn
chuẩn
chuẩn
CRS(TE) 0,3062474 0,3062474 0,2857653 0,2049027 0,3196703 0,217307
VRS
0,3135785 0,1937034 0,3534902 0,2031303 0,3396875 0,2168957
SCALE 0,9797986 0,0507122 0,8082113 0,2521379 0,9248775 0,1523596
AE
0,9365222 0,0534459 0,9404219 0,0580627 0,9390365 0,0547692
CE
0,2863311 0,1739746 0,2666686 0,188984 0,2984026 0,201325
Nguồn: Tính toán của tác giả dựa trên kết quả ước lượng
Ghi chú: * số quan sát tương ứng với loại hình doanh nghiệp được đề cập; CRS(TE), hiệu
quả kỹ thuật trong trường hợp hiệu quả sản xuất không đổi theo qui mô; VRS, hiệu quả
kỹ thuật tính trong trường hợp hiệu quả sản xuất thay đổi theo qui mô; SCALE, hiệu quả
theo qui mô; AE, hiệu quả phân bổ; và CE, hiệu quả kinh tế (hiệu quả chi phí).
Bảng 3.25 tóm tắt kết quả ước lượng hiệu quả sản xuất tổng hợp của bốn ngành
phân chia theo loại hình doanh nghiệp. Có ba loại hình doanh nghiệp chính được đề cập
là doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp dân doanh, và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước
ngoài. Nói chung, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả kinh tế cao nhất,

0,298; tiếp theo sau là doanh nghiệp nhà nước, 0,286, và doanh nghiệp dân doanh, 0,267.
Kết quả này cũng phù hợp với chỉ số hiệu quả kỹ thuật tổng hợp – khu vực doanh nghiệp
có hiệu quả kinh tế cao thì đền có hiệu quả kỹ thuật tổng hợp cao. Tuy nhiên, chúng tôi
muốn lưu ý một điều là kết quả này chỉ phản ánh hiệu quả sản xuất dựa trên các yếu tố
liên quan đến bản thân qui trình sản xuất chẳng hạn như công nghệ, cách kết hợp đầu
vào, chứ không có ý ngầm định là khu vực doanh nghiệp nào hiệu quả về mặt xã hội
hơn.4 Có một điểm khác đáng lưu ý là khu vực doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ


nghiên cứu đã sản xuất ở mức qui mô gần tối ưu – cho thấy mức kết hợp các yếu tố đầu
vào như lao động và vốn là khá phù hợp.
III. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐÓNG GÓP CỦA CÁC
NGÀNH VÀO TĂNG TRƯỞNG LÀM CƠ SỞ CHO CÁC GIẢI PHÁP CHÍNH
SÁCH
Các kết quả từ phương pháp bao dữ liệu DEA (Data Envelopment Analysis) để phân
tích hiệu quả kỹ thuật (hay còn gọi là hiệu quả tương đối) cho các ngành xem xét của Việt
Nam. Phương pháp này cũng cho phép đánh giá xu hướng tác động của một số biến kinh
tế xã hội như sự khác biệt về sở hữu, vốn, tiền lương và các cơ cấu bên trong doanh
nghiệp lên sự khác biệt hiệu quả tương đối giữa các doanh nghiệp. Từ các kết quả này,
chúng tôi đưa ra một số gợi ý về mặt chính sách cho ngành chế biến thực phẩm ở Việt
Nam trong thời gian tới.
Trong phân tích hiệu quả sản xuất, các yếu tố tác động lên hiệu quả bên trong và bên
ngoài doanh nhiệp cũng được xem xét tới. Các phương pháp phân rã nhân tố này cũng
được nhắc tới thông qua các ước lượng đứng đằng sau ước lượng đường biên sản xuất.
Cho tới hiện nay, vẫn có hai quan điểm về phương pháp phân rã các yếu tố tác động lên
hiệu quả và chưa có quan điểm nào thực sự chiếm ưu thế vì nó phụ thuộc khá nhiều vào
phương pháp ước lượng biên sản xuất. Phương pháp ước lượng yếu tố hiệu quả được
thực hiện đồng thời với quá trình ước lượng hàm sản xuất biên (còn gọi là ước lượng một
giai đoạn). Cách thức phân rã một giai đoạn hiện được sử dụng phổ biến khi ước lượng
có tham số. Và cách thức thứ hai là phân rã các yếu tố được thực hiện sau khi đường sản

xuất biên được ước lượng (phương pháp này còn gọi là ước lượng hai giai đoạn). Cách
thức phân rã hai giai đoạn thường được sử dụng phổ biến với các ước lượng phi tham số.
Trên quan điểm tiếp cận là giống nhau nhưng với cách thức giải quyết vấn đề khác nhau,
ước lượng phi tham số được đề cập tới trong phần này với cách thức ước lượng hai giai
đoạn trong phân rã các nhân tố.
Trong ước lượng phân rã hai giai đoạn, có hai cách thức phân rã. Thứ nhất là ước
lượng bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất thông thường (OLS). Với cách thức phân
rã này cũng sẽ gặp một trở ngại là bản thân các biến phụ thuộc (các hiệu quả kỹ thuật) bị
giới hạn trong khoảng [0;1], và do vậy vi phạm một trong các 10 giả thiết cơ bản của ước


×