Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

DO DUNG DAY HOC GDCD 7 - 9.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.61 KB, 17 trang )

Tài liệu phục vụ dạy học Giáo Dục Công Dân. Khối 7-8-9.
PHÒNG GD HUYỆN ĐĂKMIL.
Trường THCS Lê Quý Đôn.
MỘT SỐ TƯ LIỆU THAM KHẢO PHỤC VỤ CHO CÔNG TÁC DẠY HỌC
MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7-8-9.
KHỐI 9.
Bài 4: BẢO VỆ HÒA BÌNH.
NHỮNG CON SỐ KHÔNG THỂ NÀO QUÊN!
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914 – 1918 ).
Là cuộc chiến tranh đế quốc, nổ ra do mâu thuẫn ngày càng gay gắt trong việc phân chia lại thế
giới, các thuộc đòa, các vùng ảnh hưởng và các khu vực đầu tư. Lúc đầu, là cuộc chiến tranh diễn ra giữa 2
khối ở Châu u : Đức – o – Hung và khối đồng minh Anh – Pháp – Nga – Bỉ – Xécbi – Mông-tê-nê-
grô, về sau lôi cuôn đến 38 nước với 1,5 tỉ người.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kéo dài 4 năm gây nên những tổn thất vô cùng to lớn: 10 triệu người
chết, hơn 20 triệu người bò thương, nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bò phá hủy.
Số tiền các nước tham chiến chi phí cho chiến tranh lên tới khoảng 85 tỉ đô la.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI. ( 1939 – 1945 ).
Cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất, và tàn phá nặng nề nhất trong lòch sử loài người do phát
xít Đức – – Nhật phát động, lúc đầu mang tích chất chiến tranh đế quốc, sau trở thành chiến tranh
chống phát xít, giữa 2 liên minh quốc gia là phe Trục ( Đức – Ý - Nhật ) và phe Đồng minh ( Mó – Anh –
Pháp – Liên Xô – Trung Quốc ).
Cuộc chiến tranh diễn ra trên 4 châu lục và 4 đại dương, liên quan đến 72 quốc gia, 1,7 tỉ người,
tổng số quân tham chiến là 110 triệu.
Chiến tranh thế giới thứ 2 đã làm chết gần 60 triệu người ( Trong đó, nhòều nhất là Liên Xô: hơn
20 triệu người ), 90 triệu người bò tàn tật, thiệt hại vật chất gấp 10 lần so với chiến tranh thế giới thứ 1,
bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại.
THẢM HỌA Ở HI-RÔ-SI-MA VÀ NA-GA-SA-KI.
Vúc lúc 8 giờ 15 phút nhày 6/8/1945, pháo đài bay B29 của Hoa Ký đã ném quả bom nguyên tử
đầu tiên mang tên “ Chú bé ”, có công suất 12,5 kilôtôn xuống Hi-rô-si-ma ( thành phố cảng phía tây nam
đảo Hôn-su ), hủy diệt cả thành phố này, làm chết ngay 80.000 người và hàng chục nghìn người bò nhiễm
xạ trong phạm vi bán kính 10 km.


Ba ngày sau vụ Hi-rô-si-ma, vào lùc 10 giờ 58 phút ngày 9/8/1945, môt máy bay Mó chở quả bom
nguyên tử biệt hiệu “ Người khổng lồ ”, cất cánh từ đảo Ti-ni-an ( quần đảo Ma-ri-a-na ) ném xuống Na-
ga-sa-ki, phá hủy nặng nề 1/3 thành phố, trong đó 4,5 km2 bò hủy diệt hoàn toàn. Có 35000 người chết,
60.000 người bò thương.Vụ oanh tạc hủy diệt bằng bam nguyên tử ở Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki đã gây ra
làn sóng phẫn nộ trong nhân loại.
Nhân dân Nhật Ban đã xây dựng Đài tường niệm các nạn nhân bom nguyên tử, hàng năm vào
ngày 6 và 9/8, nhân dân Nhật và nhiều người nước ngoài đã tới Hi-rô-si-ma và Na-ga-sa-ki để tưởng
niệm, mở cuộc “ Hành hương vì hòa bình ”.
BÀI 5: TÌNH HỮU NGHỊ GIỮA CÁC DÂN TỘC TRÊN THẾ GIỚI.
Giáo viên: Lữ Thanh Tâm. Trang 1
Tài liệu phục vụ dạy học Giáo Dục Công Dân. Khối 7-8-9.
TIẾN TRÌNH HP TÁC Á – ÂU ( ASEM ).
- Theo sáng kiến của của Xin-ga-po, tiến trình hợc tác Á – Âu, được chính thức thành lập tại Hội
nghò cấp cao á – âu lần thứ nhất ( tổ chức tại Băng Cốc Tháng 3/1996 ).
ASEM có 26 thành viên sáng lập gồm:
Thể chế hoạt động cao nhất của aseam là hội nghò cấp cao tổ chức 2 năm một lần. Các hội nghò
này sẽ được tổ chức luân phiên ở châu á và châu âu, tiếp đến là các hội nghò cấp bộ trưởng ( ngoại giao,
kinh tế, tài chính, khoa học- công nghệ, môi trường,nông nghiệp ).
Cho đền nay, aseam đã tổ chức được 4 hội nghò cấp cao.
Aseam 1 tổ chức tại băng cốc, thái lan năm 1996.
Aseam 2 tổ chức tại luôn đôn, anh năm 1998.
Aseam 3 tổ chức tại xơ-un, hàn quốc năm 2000
Aseam 4 tổ chức tại cô-pen-ha-gen, đan mạch năm 2002.
Aseam 5 tổ chức tại hà nội, việt nam năm 2004.
Về nguyên tắc hoạt động: aseam là một diễn đàn đối thoại không chính thức, hoạt động theo
nguyên tắc đồng thuận. Trong văn kiện “ khuôn khổ hợp tác á-âu 2000 ”, thông qua tại hội nghò cấp cao
aseam 2 ( 4/1998 ), và aseam 3 ( 10/2000 ), các nhà lãnh đạo aseam đã thỏa thuận cùng nổ lực tạo dựng “
mối quan hệ đối tác mới toàn diện giữa á – âu vì sự tăng trưởng mạnh mẽ hơn ”, trên cơ sở
Bình đẳng tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.
Tăng cường nhận thức và hiểu biết lẫn nhau thông qua một tiến trình đối thoại và tiến tới hợp tác

trong việc xác đònh các ưu tiên cho các hoạt động phối hợp và hỗ trợ lẫn nhau.
Triển khai đồng đều cả 3 lónh vực hợp tác chủ yếu là tăng cường đối thoại chính trò, thúc đẩy hợp tác phát
triển kinh tế và đẩy mạnh hợp tác trong các lónh vực khác.
- Đóng góp tích cực của việt nam đối với aseam 5 là việc việt nam đăng cai tổ chức hội nghò cấp cao
á-âu lần thứ 5 vào tháng 10/ 2004 vừa qua, đây là một hội nghò quan trọng đánh đấu gân một thế kỷ hình
thành và phát triển của diễn đàn, là cơ hội để các thành viênaseam trao đổi, đề ra các biện pháp đưa ra
môi quan hệ hợp tác của aseam lên một tầm cao mới.10 nước châu á ( 7 nước ASEAN và 3 nước Đông
Bắc á : Bru-nây, Hàn quốc, In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Nhật bản, Phi-lip-pin, Thái lan, Trung quốc, Việt
nam, Xin-ga-po ).
15 nước thuộc liên minh châu âu ( Ai-Rơ-Len, Anh, o, Bỉ, Bồ-Đồ-Nha, Đan Mạch,Đức , Hà Lan, Hy
Lạp, I-Ta-Li-A, Lúc-Xem-Bua, Pháp, Phần Lan, Tây-Ban-Nha, Th Điển ) và uỷ ban châu âu ( Eu).
Tổng số dân các nước ASEAM khoảng 2,3 tỷ người, chiếm khoảng 37% dân số thế giới. Tổng thu nhập
quốc dân ( GDP ) của các nước ASEAM trong năm 2002 đạt khoảng 14.849 tỉ USD, chiếm khoảng 46%
GDP toàn thế giới.
Thể thức hoạt động cao nhất của ASEAM là Hội.
BÀI 6: HP TÁC CÙNG PHÁT TRIỂN.
LIÊN MINH CHÂU ÂU ( EU ).
Sau chiến tranh thế giới thư 2, nhất là từ năm 1950, nền kinh tế các nước tây âu được khôi phục đã
dẫn đến xu hướng là sự liên kết kinh tế giữa các nước trong khu vực.
Khởi đầu là sự ra đời của cộng đồng than, thép của châu âu vào tháng 4/1951, gồm có 6 nước. Anh, pháp,
i-ta-li-a, bỉ, hà lan, và lúc xem bua.
Giáo viên: Lữ Thanh Tâm. Trang 2
Tài liệu phục vụ dạy học Giáo Dục Công Dân. Khối 7-8-9.
Tháng 3/ 1957, sáu nước trên cùng nhau thành lập cộng đồng năng lượng nguyên tử châu âu rồi cộng đồng
kinh tế châu âu.
HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á.
Hiệp hội các nước đông nam á là tổ chức quốc tế khu vực đông nam á, thành lập ngày 8/8/1967, tại
băng cốc thái lan với sự tham gia của 5 nước; in-đô-nê-xi-a, phi-lip-pin, ma-lai-xi-a, xin-ga-po và thái
lan.năm 1984, có thêm bru-nây tôn chỉ mục đích của hội là thúc đẩy sự phát triển khinh tế tiến bộ xã hội
và sự phát triển văn hóa trong khu vục nhằm củng cố nền tãng cho HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐÔNG

NAM Á.
Từ những năm 90 của thế kỷ XX, tình hình chính trò khu vực Đông Nam Á được cải thiện rõ rệt. Xu
hướng nởi bật đầu tiên là sự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN.
Tháng 7/1995, Việt Nam chính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, sau đó là
Lào, Mi-an-ma ( 9/1997 ), Cam-pu-chia ( 4/1999 ).
Năm 1992, ASEAN quyết đònh biến Đông Nam Á thành một khu vực mậu dòch tự do ( AFTA )
trong vòng 10-15 năm. Năm 1994, đã có 23 quốc gia trong và ngoài khu vực tham gia diễn đàn khu vực
của ASEAN nhằm tạo ra môi trường hoà bình, ổn đònh cho công cuộc hợp tác phát triển của Đông Nam Á.
CẦU MĨ THUẬN.
Cầu Mó Thuận được xem là cây cầu dây văng hiện đại nhất ở Việt Nam, là chiếc cầu đầu tiên lớn
nhất vượt dòng Mêkông mà hàng triệu người dân vùng đồng bằng châu thổ sông Cửu Long mơ ước bao
đời. Cầu được xem là thành tựu lớn nhất của Chương trình viện trợ nước ngoài của chính phủ c. Được
khởi công từ ngày 6/7/1997, khánh thành ngày 21/5/2000, cầu có tổng chiều dài là 1.535m, có 2 trụ tháp
cao 123,5m nằm ở hai đầu nhòp cầu, mặt cầu rộng 23,6m, 4 làn xe phân cách giữa cầu, hai lề đi bộ. Tổng
kinh phí đầu tư xây dựng là 95,6 triệu đô la c, trong đó, chính phủ c tài trợ 66% kinh phí và chính phủ
Việt Nam đóng góp 34%.
Theo kết luận của chương trình giám sát đánh giá có tác động của cầu Mó Thuận: Cầu Mó Thuận
tiết kiệm cho Việt Nam 104 tỉ đồng mỗi năm. Trước đây, mỗi ngày chỉ có khoảng 4000 tấn hàng hoá vựot
sông, hiện nay đã lên tới 13.000 tấn hàng hoá qua cầu.
Cầu Mó Thuận ra đời đã nối liền 17 triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long với các phần còn lại của
Việt nam, góp phần vào chiến lược xoá đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế toàn diện ủa chính phủ Việt
Nam.
NGÀY THẾ GIỚI VỀ MÔI TRƯỜNG.
- Ngày Nước Thế Giới.
Ngày 23/3, vào ngày này, các quốc gia và các tổ chức quốc tết thường tổ chức các hội thảo, phát đi
những thông điệp kêu gọi cộng đồng thế giới sử dụng hợp lí và bảo vệ nguồn tài nguyên môi trường.
- Ngày Quốc tế bảo vệ tầng Ô-zôn.
Ngày 16/9, kỷ niệm ngày ký kết nghò đònh thư Môn-trê-an ( 16/9/1987 ) về các chất phá huỹ tầng
ô-zôn do đại hội đồng liên hiệp quốc quyết đònh. Múc đích là bảo vệ tầng ô-zôn tránh khởi sự huy hoại
của các tia cực tím của Mặt Trời, hiện tầng ô-zôn của chúng ta rất mỏng và đang tiếp tục bò huỷ hoại.û

- Ngày làm sạch thế giới.
( Tuần thứ 3 của tháng 9 ) xuất phát từ phong trào “ Làm sạch Ô-xtra-li-a ”, theo sáng kiến của
một số nhà sáng lập người Ô-xtra-li-a và thuỷ thủ quốc tế Kia-nan, sau khi ông đã hoàn thành cuộc hành
trình vòng quang thế giới. Hiện nay, lễ kỷ niệm ngày làm sạch thế giới đã thu hút được sự tham gia của
120 nước trên thế giới. Việt Nam cũng hưởng ứng ngày lễ từ năm 1995.
- Ngày quốc tế về giảm các thàm hoạ thiên nhiên.
Giáo viên: Lữ Thanh Tâm. Trang 3
Tài liệu phục vụ dạy học Giáo Dục Công Dân. Khối 7-8-9.
( Tuần thứ 2 của tháng 10 ) dùi hình thức tổ chức hội thảo, tuyên truyền, phát động cuộc thi vẽ
tranh về các vấn đề liên quan đến giảm thảm hoạ thiên nhiên.
BÀI 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP
CỦA DÂN TỘC.
MỘT SỐ LỄ HỘI Ở VIỆT NAM.
HỘI GIÓNG.
Hội Gióng ( Hội Phù Đổng ) được tổ chức từ ngày 6 đến ngày 12/4 âm lòch hàng năm tại đền
Gióng, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nộiđể tưởng nhớ người anh hùng thần thoại đánh
tan giặc n- Thánh Gióng. Có năm làng tham gia tổ chức lễ hội là: Phù Dực, Đổng Viên, Phù Đổng ( ở bờ
bắc sông Đuống ) và Đổng Xuyên, Hội xá ( ở bờ Nam sông Đuống ). Hội bắt đầu từ chiều ngày mồng 5
bằng cuộc tổng diễn tập của các làng tham gia lễ hội, chiều mồng 6 rước nước, sáng mồng 7 rước cờ, ngày
mồng 8 rước cổ, ngày mồng 9 là hội chính sẽ diễn ra trận Thánh Gióng đánh giặc n, kết thúc bằng lễ
dâng thủ cấp giặc và mở tiệc khao quân. Hội Gióng là một cuộc diễn sướng tổng hợp, là bản anh hùng ca
biểu dương sức mạnh tinh thần của dân tộc ta. Lễ hội còn bảo lưu được nhiều nghi lễ và phong tục cổ
truyền phonh phú của dân tộc ta.
HỘI BÀI CHÒI.
Hội diễn ra vào mùa xuân ở vùng nông thôn miền trung Việt nam, trên một khoảng đất có 9 cái
chòi: 1 chòi lớn ở giữa, 8 chòi nhỏ ở 2 bên đối diện với nhau. Bài là bộ tam cúc, mỗi bộ 27 cặp, chia làm 2
phần, số quân bài bằng nhau và giống nhau từng cặp, một phần thân thẻ nhuộu đỏ, một phần nhuộu xanh.
Người ta đem một phần chia cho 9 chòi, mỗi chòi nhận 3 qyân may rủi. Phần còn lại được ban tổ chức giữ
làm bài tì, cắm ở ống tre, đặt ở khu giữa. Từng con bài tì được rút ra, hô to cho các chòi nghe, nếu chòi
nào ăn đủ 3 quân là thắng, sẽ báo hiệu bằng một hồi mõ. Vò chức sắc của ban tổ chức sẽ đánh một hồi

trống chầu để xác nhận chòi được cuộc. Chòi thắng sẽ đốt một dây pháo mừng. Từ cách hô dao con bài
trong Hội bài chòi đã tạo thành một làn điệu cơ bản cho một kòch hát ở miền Trung, gọi là Hát bài chòi.
HỘI VOI TÂY NGUYÊN.
Lễ hội là cuộc thi voi truyền thống của các dân tộc ở vùng Tây Nguyên, được mở vào dòp xuân,
tiết trời mát mẻ. Các làng đưa voi về buôn đônđể thi tài. Nơi đây có một trường đấu, voi được xếp thành
từng tốp ( khoảng 10 con ). Sau hồi tù và báo hiệu, các chú voi phải vượt quãng đường khoảng 2 km và lao
nhanh về đích. Con nào về trước sẽ được thưởng. Đây cũng là dòp để nhân dân Tây Nguyên thể hiện tinh
thần thượng võ.
HỘI ĐUA GHE NGO.
Hội đua thuyền, gắn liền với lễ Ok-Om-Bok ( lễ cúng trăng ) của đồng bào Khơ-me Nam bộ, tổ
chức hàng năm vào ngày 15/10 âm lòch để tạ ơn thần Trăng đã cho mùa màng tốt tươi, sông ngòi nhiều
tôm cá.
Trong đêm lễ, các gia đình bày cỗ cúng khi trăng vừa ló. Lễ vật gồm có: cốm dẹt, chuối chín, dừa
tươi gọt vỏ… Người ta thả những chiếc đèn giấy lên trời, những bè chuối có gắn đèn và lễ vật trên các
dòng kênh, rạch để xua đuổi bóng tối và sự ẩm ùt. Trung tâm của lễ hội là cuộc đua ghe ngo. Đó là
những chiếc thuyền độc mộc lớn có mũi và lái cong, trang trí màu sắc sặc sỡ do các trai tráng trong phum,
sóc chèo. Người ta cho rằng có lẽ đây là vết tích cùa tục thờ thuỷ thần, cá sấu, rắn nước… trong tín ngưỡng
dân gian.
Giáo viên: Lữ Thanh Tâm. Trang 4
Tài liệu phục vụ dạy học Giáo Dục Công Dân. Khối 7-8-9.
BÀI 8: NĂNG ĐỘNG – SÁNG TẠO.
“ THẦN ĐÈN ”.
Chắc hẳn các em sẽ nghỉ ngay đến vò thần đèn trong câu chuyện thần kỳ “ A-la-din và cây đèn
thần ” ? Điều ấy dễ hiểu, vì những vò thần thường chỉ xuất hiện trong những câu chuyện thần kì. Nhưng
hôm nay, có một vò thần đã xuất hiện trên đất nước ta, dưới vóc dáng của một người nông dân bình dò ở
một miền quê mộc mạc của đồng bằng sông Cửu Long: “ Thần đèn – Nguyễn Cẩm Luỹ ”.
Nguyễn Cẩm Luỹ quê ở ấp Long Phước, xã Long Khánh, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Từ
những công trinh đầu tiên là dời cổng Tam Quan của ngôi chùa Ông Cố, miếu bà chúa Xứ, đình Vónh Hoà
ở An Giang… đến công trình gần đây nhất là dời cổng chùa Vónh Nghiêm ở Thánh phố Hồ Chí Minh, ông
đã di dời, chống nghiêng lún khoảng 201 cộng trình bằng bàn tay khối óc của mình. Mơ ước của ông là

cứu được những di tích hư hỏng cho đất nước và viết một cuốn sách truyền lại cho thế hệ sau.
BÀI 9: LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT HIỆU QUẢ, CHẤT LƯNG.
NHỮNG HÒN ĐÁ CUỘI.
Trong một buổi nói chuyện với một nhóm các doanh nhân một chuyên gia trình bày về cách sử
dụng thới gian có hiệu quả ông đặt lên bàn một cái lọ rộng miệng và một túi chứa những hòn đá cuội to
bằng nắm tay sau đó ông lần lượt đặt từng hòn đá vào lọ cho đến khi không bỏ vào được nữa rồi hỏi mọi
người.
Cái lọ đã đậy chưa?
Mọi người đáp : “ đã đầy rồi ”.
ng lấy ra một cái túi sỏi nhỏ, đổ từ từ vào lọ cho đấn khi các hòc sỏi không thể len lỏi vào được nữa, rồi
lại hỏi.
Cái lọ đã đầy chưa?
Lần này, mọi người trả lời thận trong hơn “chắc là chưa”.
Hai lần tiếp theo sau đó, vò chuyên gia đã cho vào lọ: một túi cát và đổ nước vào ngập miệng lọ.
Cuối cùng, Ông ngước nhìn mọi người và hỏi:
Việc này nói lên điều gì?
Một nhà kinh doanh hanh nhảu đáp: “ Vấn đề là cho dù kế hoạch làm việc của bạn có sít sao đến
đâu, nếu cố gắng, bạn vẫn có thể làm thêm được nhiều việc nữa ”.
Vò chuyên gai đáp: “ Đó không phải là vấn đề, vấn đề chính ở đây là: Nếu bạn không đặt những hón đá
cuội vào lọ trước, bạn sẽ không bao giờ có thể nhét chúng vào được ”.
Chúng ta luôn cố gắng làm thật nhiều việc trong khoảng thời gian giới hạn của mình, nhưng phải
xác đònh đâu là những việc cần làm trước để đem lại hiệu quả cao nhất.
Các em hãy chọn va đặt những “ Hòn đá cuội “ của chính mình vào lọ nước cuộc sống nhé.
BÀI 10: LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN.
HÃY ĐỂ CHO ƯỚC MƠ CHẤP CÁNH .
 Hỡi các bạn trẻ của thế giới hôm nay
Giáo viên: Lữ Thanh Tâm. Trang 5
Tài liệu phục vụ dạy học Giáo Dục Công Dân. Khối 7-8-9.
Các bạn được sinh ra trong thời đại này.
Hãy …..

Bay lên Mặt Trăng
Nắm bắt những vì sao
Thức dậy cùng sao buổi sớm
Xé toang màn đêm
Và đánh thức ước mơ trong tim.
Khi bạn chất chứa ngày mai trong tim
Bạn sẽ không bao giờ cạn mơ ùc
Ước mơ chính là quà tặng của hy vọng.
Hãy mơ những gì bạn muốn mơ, tới những nơi bạn muốn tới, trở thành những gì bạn muốn,….
Hãy nhớ rằng: bạn chỉ có một cuộc sống và một cơ hội để làm tất cả những gì bạn muốn.
Câu chuyện sau đây sẽ giúp chúng ta hiểu được điều Đoàn đó:
HAI HẠT GIỐNG.
Có 2 hạt giống nằm canh nhautrên mảnh đất mùa xuân màu mỡ.
Hạt thứ nhất nói: “ Tôi muốn mọc thành cây, được đón ánh mặt trời, được thấy bầu trời cao rộng,
được ra hoa kết trái, sống có ích và được hạnh phục “.
Thế là nó vươn lên mạnh mẽ, bất chấp mọi trở ngại.
Hạt giống thứ 2 nói: “ Tôi sợ bóng tối, sợ mặt đất cứng, sợ các loài sâu bọ, sợ mưa to gió lớn, sợ
mất những quả chín thơm ngọt “. Thế là nó che mặt, ngủ vùi.
Kết quả là hạt giống thứ 1 đã trở thành một cây to, sau bao nhiêu gian lao, bây giờ đã đến lúc
trưởng thành, nó say sưa thưởng thức hương vò của đất trời, sung sướng ngắm nhìn lũ chim ríu rít trong từng
khẽ lá và khuôn mặt rạng rỡ của con người khi hái những quả chín ngọt của nó. Thật hạnh phúc vì đã thực
hiện được ước mơ của mình và đang sống có ích.
Còn hạt giống thứ 2, nó không nẩy mầm mà đang thối rửa dần, đến nổi đàn gà con trong vườn
không thèm để mắt đến nó. Không ai cón nhớ nó nữa.
Các em ạ ! Nếu s9ống mà không có ước mơ và không dám mạo hiểm để vươn tới những khát vọng
chân chính thì sẽ tự nhấn chìm cuộc đời mình.
BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN.
BA ĐIỀU.
Ba điều trong đời người mà một khi đã đi qua thì không lấy lại được:
- Thời gian.

- Lời nói.
- Cơ hôi.
Ba thứ có giá trò nhất trong đời:
- Tình yêu.
- Lòng tự tin.
- Bạn bè.
Ca dao:
“ Đường đi những lách cùng lau
Giáo viên: Lữ Thanh Tâm. Trang 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×