Phòng GD huyện vũ th
Trờng thcs
việt hùng
Cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Namã
Độc lập Tự do Hạnh phúc
=======o0o========
Sáng kiến
Sử dụng đồ dùng dạy học với bộ môn
Vật lý 7 phần quanghọc
Ngời viết: quản Văn ánh
Môn: Vật lý
Tổ khoa học tự nhiên
Trờng THCS Việt Hùng
Huyện vũ th tỉnh thái bình
Năm học: 2010 - 2011
Sử dụng đồ dùng dạy học với bộ môn Vật
lý 7 phần quang học
A-Đặt vấn đề:
Để thực hiện chủ trơng
((
Đổi mới phơng pháp dạy học
))
mà ngành giáo dục-Đào
tạo đề ra thì vấn đề sử dụng đồ dùng dạy học là vấn đề đang đợc các nhà trờng quan
tâm đặc biệt với bộ môn vật lý - một môn khoa học thực nghiệm thì đồ dùng dạy học
có vai trò rất lớn. Đó là phơng tiện để hình thành các khái niệm khoa học, để phát
triển óc quan sát, trí tởng tợng, t duy của học sinh. Nếu sử dụng đồ dùng phù hợp sẽ
phát huy tính tích cực của học sinh, học sinh sẽ chủ động tìm tòi, phát hiện và giải
quyết các mục tiêu của bài học. Mặt khác còn tác động đến tình cảm đem niềm vui
và hứng thú học tập cho học sinh. Với chơng trình sách giáo khoa mới hiện nay đồ
dùng dạy học phải đợc sử dụng là phơng tiện phục vụ hoạt động học tập của học sinh
(giúp học sinh khám phá kiến thức qua việc sử dụng đồ dùng) chứ không phải phục
vụ minh hoạ lời trình bày của thầy. Do đó việc sử dùng đồ dùng dạy học nh thế nào
để đem lại hiệu quả cao là vấn đề mà những giáo viên dạy môn vật lý nói chung và
bản thân tôi nói riêng đặc biệt quan tâm.
Thực tế qua việc giảng dạy vật lý 7 ở trờng THCS với chơng trình sách giáo khoa
mới tôi thấy đồ dùng dạy học phục vụ giảng dạy môn vật lý 7 rất phong phú, đa dạng
nếu ngời thầy biết khai thác hết tác dụng của đồ dùng thì giờ học sẽ trở nên sinh
động, học sinh hứng thú chủ động và tích cực tìm tòi để phát hiện kiến thức. Tuy
nhiên trong quá trình sử dụng đồ dùng dạy học do chất lợng đồ dùng không cao, tuổi
thọ đồ dùng thấp, khó sử dụng nên nhiều thiết bị đã hỏng không sử dụng đợc hoặc có
sử dụng thì hiệu quả không cao. Qua thực tế giảng dạy các năm trớc đã cho thấy các
tiết học trở nên nhàm chán, giáo viên thực hiện bài giảng khó khăn, học sinh thực
hiện các thí nghiệm mất nhiều thời gian, kết quả thí ngiệm không chính xác dẫn
đến học sinh không phát hiện ra kiến thức mới qua các thí nghiệm đặc biệt là dạy ch-
ơng trình phần quang học kiến thức trừu tợng, khó mô tả.
Từ thực trạng trên trong phạm vi bài viết này tôi muốn đa ra một vài ý kiến của
bản thân về vấn đề sử dụng đồ dùng môn vật lý 7 phần quang học để các bạn
đồng nghiệp tham khảo và mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đọc.
B / Giải quyết vấn đề.
I/.
Nội dung
.
1. Chuẩn bị đồ dùng .
Việc sử dụng đồ dùng có hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều ở khâu
chuẩn bị đồ dùng. Chuẩn bị đồ dùng không phải chỉ ở trớc mỗi tiết học mà cần có kế
hoạch từ đầu năm hoặc thậm trí từ năm học trớc. Giáo viên phải nghiên cứu toàn bộ
chơng trình SGK, lập bảng thống kê các loại đồ dùng của môn học, tìm hiểu những
đồ dùng gì đã có hay cha có, còn sử dụng đợc hay không, cần bổ xung (mợn, tự làm)
những đồ dùng nào để có kế hoạch chuẩn bị từ đầu năm học. Sau đó mới tiến hành
chuẩn bị cho từng tiết học. Để lựa chọn đồ dùng phù hợp GV phải nghiên cứu kỹ nội
dung bài dạy xem cần phải chuẩn bị những loại đồ dùng gì, cho đơn vị kiến thức
nào. Phần này nếu không nghiên cứu kỹ sẽ dẫn đến việc sử dụng tràn lan mà không
phát huy hết tác dụng của đồ dùng. Trong quá trình chuẩn bị không phải chỉ có GV
mà học sinh cũng phải tham gia chuẩn bị vì trong tiết học HS sẽ phải hoạt động với
đồ dùng đó, đợc tham gia chuẩn bị HS đợc làm quen với đồ dùng phần nào hình
dung đợc nội dung kiến thực có liên quan đến bài hoặc kích thích sự tò mò tìm tòi
của HS để bài học thêm phần hấp dẫn.
Đồ dùng phục vụ bộ môn gồm các loại sau:
-Đồ dùng có sẵn của bộ môn.
-Đồ dùng có tính chất liên môn.
-Đồ dùng tự làm.
-Đồ dùng là phơng tiện hiện đại bổ trợ (máy tính, máy chiếu đa năng
và các phần mềm ứng dụng dạy học môn vật lý).
a. Chuẩn bị đồ dùng có sẵn.
Việc chuẩn bị đồ dùng có sẵn đối với bộ môn vật lý 7 phần Quang học nhìn
chung phù hợp với SGK và thiết kế bài dạy, giáo viên và học sinh mất ít thời gian
chuẩn bị, học sinh làm quen với đồ dùng nhanh hơn. Tuy nhiên việc sử dụng đồ
dùng phần này có phức tạp hơn: số thí nghiệm trong một tiết học nhiều, có một số
hiện tợng vật lý, và những hỏng hóc mà mắt thờng không thể nhìn thấy đợc vì vậy
giáo viên cần chuẩn bị một cách cẩn thận, tỉ mỉ và chu đáo hơn. Một số vấn đề cần l-
u ý trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học phần quang học:
-Đủ về số lợng trong mỗi thí nghiệm cho mỗi nhóm và giáo viên.
-Kiểm tra chất lợng đồ dùng trớc khi lên lớp: Giáo viên cần tiến hành trớc các
thí nghiệm tránh tình trạng thiết bị không hoạt động đợc trên lớp vì những lí do: Các
thiết bị ẩm mốc nh: Gơng phẳng, gơng cầu lồi, gơng cầu lõm; nguồn điện trong
các đèn chiếu bị hỏng hay tiếp xúc không tốt do để lâu ngày, các dây dẫn bị đứt
ngậm hoặc các đầu tiếp xúc bị han gỉ, bóng đèn bị cháy, lỏng đui, đôi khi cũng cần
chú ý tới yếu tố ngoại cảnh nh ảnh hởng của ánh sáng ngoài trời hay ánh đèn điện
trong phòng
b. Đồ dùng có tính chất liên môn
Đồ dùng có tính chất liên môn là đồ dùng không có sẵn trong bộ môn vật lí 7
mà đợc lấy từ đồ dùng của các khối khác, hoặc từ các môn khác sang. Nếu sử dụng
đồ dùng loại này giáo viên cần lên kế hoạch chi tiết, thời gian chuẩn bị (mợn) sớm
hơn để không những giáo viên nắm đợc các đặc tính của loại đồ dùng mà học sinh
cũng cần phải làm quen. Sau đây là một số dụng cụ mà giáo viên có thể dùng liên
môn: Nguồn điện, nguồn sáng, bình nhựa trong suốt, quang bản(giá gắn đèn),
bảng chia độ, dây dẫn (có thể dùng bộ thí nghiệm vật lý 9 phần quang học);
mô hình chuyển động của trái đất-mặt trăng-mặt trời (mợn môn Địa lí); Tuy nhiên
nếu sử dụng thiết bị phần quang học - vật lý 9 để dạy phần quang học vật lý 7
giáo viên cũng nên có sự chọn lọc sao cho phù hợp với mục đích, yêu cầu của ch-
ơng trình vật lý 7.
c. Đồ dùng tự làm
Trong bộ thí nghiệm vật lý 7 các đồ dùng cho từng tiết học nhìn chung là tơng đối
đầy đủ, song trong quá trình giảng dạy và sử dụng đồ dùng một số đồ dùng, thiết bị có tuổi
thọ, tính hiệu quả không cao nên các giáo viên phải tìm tòi nghiên cứu tự thiết kế một số
đồ dùng để bổ xung, hỗ trợ làm cho bài học trở nên sinh động và hấp dẫn. Khi sử dụng đồ
dùng loại này giáo viên cần nghiên cứu kỹ để sao cho việc sử dụng, phối kết hợp với các đồ
dùng có sẵn phù hợp, tính hiệu quả cao không làm phân tán t tởng của học sinh. Một số đồ
dùng mà giáo viên có thể tự kiếm, tự làm để bổ xung và sử dụng:
- Miếng bìa có ghi từ tìm- dùng làm tình huống cho chơng I
- Đèn pin dùng trong thí nghiệm H1.1
- Miếng nhựa dạo quang dùng trong bài1: Nhận biết ánh sáng-Nguồn sáng
và vật sáng.
- Thanh kim loại nhỏ thẳng dùng trong thí nghiệm H2.2
- Đèn chiếu laze tạo dải sáng hẹp dùng trong bài2,4,7,8
- Bình thuỷ tinh to hình hộp chữ nhật dùng trong thí nghiệm H2.5
- Pin con thỏ dùng trong bài5,7,8
- Hình tam giác bằng bìa cứng hay nhựa cứng dùng trong bài5
- Gơng chiếu hậu của xe máy hay ôtô - dùng trong bài7
d. Đồ dùng là ph ơng tiện hiện đại bổ trợ
Trong quá trình thực hiện Đổi mới phơng pháp dạy học, đi kèm với việc sử
dụng tốt các thiết bị dạy học thông thờng thì việc sử dụng các phơng tiện hiện đại bổ
trợ (máy tính, máy chiếu đa năng, các phần mềm ứng dụng dạy học) là hết sức cần
thiết. Khi sử dụng đồ dùng loại này giáo viên cần chuẩn bị từ sớm để xây dựng bài
dạy, thiết kế những mô hình, thí nghiệm ảo mang tính chất hớng dẫn tợng trng, lồng
ghép các phần mềm dạy học, các t liệu trong bài dạy của mình một cách khoa học.
2,
Sử dụng đồ dùng
:
Việc chuẩn bị đồ dùng dù rất chu đáo song nếu sử dụng không linh hoạt sẽ
không phát huy hết tác dụng của đồ dùng. Để việc sử dụng đồ dùng mang lại hiệu
quả cao, giáo viên phải nằm vững những đặc tính của đồ dùng cách sử dụng
các bớc tiến hành thí nghiệm cũng nh phổ biến cho học sinh.
a/ Sử dụng đồ dùng có sẵn.
Việc sử dụng đồ dùng có sẵn, giáo viên chỉ cần nghiên cứu kỹ đặc tính sử
dụng của các đồ dùng, tiến hành làm thử các thí nghiệm trong khi chuẩn bị. Sau đây
tôi xin giới thiệu cách sử dụng một số thí nghiệm khó:
-Thí nghiệm: Nghiên cứu đờng truyền của ánh sáng.
Khó khăn: dụng cụ thí nghiệm nhỏ, nhẹ, không đợc cố
định trên giá nên khi tiến hành hay bị sai lệch hiện trạng ban
đầu.
Cách khắc phục: đặt các thiết bị trên tấm nhựa phẳng,
có thể dùng dây nịt để cố định chân đế các tấm nhựa có đục
lỗ sao cho chúng có thể dịch chuyển trên mặt tấm nhựa.
-Thí nghiệm: Tạo bóng nửa tối.
Khó khăn: vùng bóng nửa tối không rõ hay kích thớc
bé. Nguyên nhân là do nguồn sáng cha đủ mạnh, chịu ảnh h-
ởng của ánh sáng bên ngoài hay ánh điện trong phòng.
Cách khắc phục: lựa chọn nguồn sáng rộng (nh đèn
ống dài 30cm) và đủ mạnh, hạn chế ánh sáng bên ngoài và
ánh sáng điện trong phòng.
-Thí nghiệm: So sánh khoảng cách từ 1 điểm tới gơng phẳng và từ ảnh của
điểm đó tới gơng.
Khó khăn: các khoảng cách đó thờng sai lệch đúng
bằng bề dày của gơng. Nguyên nhân là cha xác định đúng
mặt phản xạ của tấm kính mờ.
Cách khắc phục: hớng dẫn học sinh xác định mặt phản
xạ của tấm kính mờ (mặt gơng phía đặt vật) vì vậy đờng MN
phải trùng với mép gơng phía đặt vật.
-Thí nghiệm: tạo ảnh ảo bởi gơng cầu lõm.
Khó khăn: dễ nhầm tởng với ảnh thật ngợc chiều và bé
hơn vật khi vật đặt xa gơng.
Cách khắc phục: hớng dẫn học sinh đặt vật sát gơng
sau đó đa vật ra xa dần cho tới khi không quan sát đợc ảnh ảo
nữa thì dừng lại.
b/ Sử dụng đồ dùng có tính chất liên môn:
Với những bài dụng cụ thí nghiệm khó sử dụng thì giáo viên có thể sử dụng
những dụng cụ thay thế để đạt đợc mục đích của bài học. Ví dụ:
-Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng: dùng mô hình chuyển
động giữa mặt trời-trái đất-mặt trăng môn Địa lí mô phỏng hình dới đây
-Bài 2: Sự truyền ánh sáng.
Có thể dùng thí nghiệm nh hình vẽ để khắc sâu nội
dung của định luật truyền thẳng của ánh sáng: tia sáng
trong môi trờng không khí hoặc môi trờng nớc các
môi trờng trong suốt và đồng tính truyền đi theo đờng
thẳng, còn trong môi trờng nớc+không khí là môi tr-
ờng trong suốt nhng không đồng tính thì tia sáng không
truyền đi theo đờng thẳng
Các đồ dùng liên môn cho các bài học trên đợc mợn từ đồ dùng của các môn
vật lý 9. Các thí nghiệm trên hầu hết là dễ tiến hành, lắp ráp nên tôi không giới thiệu
cách tiến hành.
c. Sử dụng đồ dùng tự làm
Những dụng cụ bị hỏng giáo viên có thể phục chế hoặc làm mới để sử dụng.
Trong phần quang học nh: