Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

DE KIEM TRA VAT LY THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.88 KB, 13 trang )

Họ và tên: Lớp 6
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm

Lời phê của cô giáo

đề 1 (10 tờ)
I, Trắc nghiệm:(5đ)(mỗi câu đúng đợc 1đ)
Khoang tròn chữ cái trớc phơng ánđúng của các câu sau:
Câu 1. Khi đo chiều dài một vật ngời ta chọn thớc đo :
A. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần.
B. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thớc.
D. Thớc đo nào cũng đợc.
Câu2. Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất:
A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.
B. Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml.
C. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.
D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.
Câu3. Một lít nớc có khối lợng 1kg, vậy 1m3 nớc có khối lợng là:
A.10kg
B. 1 tạ
C. 1 t
D. 1kg.
Câu 4. Trong những trờng hợp dới đây, trờng hợp nào xuất hiện hai lực cân bằng:
A. Nớc chảy xiết thuyền bơi ngợc dòng , thuyền gần nh đứng yên một chỗ không
nhích lên đợc.
B. Chiếc bàn học nằm yên trên sàn.
C. Tấm bảng đen treo trên tờng.
D. Cả 3 trờng hợp A,B, C.


Câu 5. Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 , đang chứa 75cm3 nớc. Bỏ vào bình một quả
chanh nớc trong bình dâng lên đến 115 cm3 . Thể tích của quả chanh là bao nhiêu?
A. 40cm3
B. 210cm3
C. 135cm3
D. Một kết quả khác.
II.Tự luận(5đ).
Câu6.(2đ). Hai lực nh thế nào đợc gọi là cân bằng?
Câu7.(3đ).Một cái cân đồng hồ có GHĐ là 3kg, ĐCNN là 20g. Làm thế nào để xác định
đợc khối lợng của một tờ giÊy cì A4?
Bµi lµm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Họ và tên: Lớp 6
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm
Lời phê của cô giáo

đề 2: (10 tờ)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(mỗi câu đúng đợc 1đ).
Câu1. Để giảm sai số khi đo thể tích chất lỏng , ta nên:
A. Đặt bình chia độ nằm ngang.
B. Đặt mắt nhìn ngang với mặt thoáng của chất lỏng.
C. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều sai.
Câu2. Sức nặng của vật chính là:
A. Khối lợng của vật.
B. Trọng lợng của vật.

C. Khối lợng của vật và trọng lợng của vât.
D. Lợng chất chứa trong vật.
Câu3. Nếu không có ảnh hởng của gió thì khi thả một vật,vật sẽ rơi theo phơng nào?
A.Phơng thẳng đứng.
B. Phơng của dây dọi .
C. Phơng của trọng lực.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nhờ có trọng lợng mà con ngời không bị lơ lửng trên không trung mà có thể đi lại
dễ dàng trên mặt đất.
B. Con ngời sở dỉ có khối lợng là do trái đất hút.
C. . Con ngời sở dỉ có sức nặng là do trái đất hút.
D. Trong khoảng không vũ trụ, ở nơi rất xa các thiên thể, con ngời có trọng lợng bằng
không.
Câu5. Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 , đang chứa 75cm3 nớc. Bỏ vào bình một cái
khoá, nớc trong bình dâng lên đến 130 cm3 . Thể tích của quả chanh là bao nhiêu?
A. 95cm3
B. 205cm3
C. 55cm3
D. Một kết quả khác.
II. Tự luận:
Câu6. (2đ). Hai lực nh thế nào đợc gọi là cân bằng?
Câu7. (3đ).Một cái cân đồng hồ có GHĐ là 3kg, ĐCNN là 20g. Làm thế nào để xác định
đợc khối lợng của mét tê giÊy cì A4?
Bµi lµm.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Họ và tên: Lớp 6
Kiểm tra : 1 tiết.

Môn: Vật lý.
Điểm
Lời phê của cô giáo

đề 3: (10 tờ)
I, Trắc nghiệm:(5đ)(mỗi câu đúng đợc 1đ)
Khoang tròn chữ cái trớc phơng ánđúng của các câu sau:
Câu 1. Khi đo chiều dài một vật ngời ta chọn thớc đo :
A. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và có ĐCNN thích hợp.
B. Có GHĐ nhỏ hơn chiều dài cần đo vì có thể đo nhiều lần
C. Có GHĐ lớn hơn chiều dài cần đo và không cần để ý đến ĐCNN của thớc.
D. Thớc đo nào cũng đợc.
Câu2. Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 2cm3, bình chia độ nào sau đây là thích hợp nhất:
A. Bình có GHĐ 250ml và ĐCNN 10ml.
B. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml.
C. Bình có GHĐ 150ml và ĐCNN 5ml
D. Bình có GHĐ 100ml và ĐCNN 2ml.
Câu3. Một lít nớc có khối lợng 1kg, vậy 0,5m3 nớc có khối lợng là:
A.50kg
B. 5 tạ
C. 5 t
D. 5kg.
Câu 4. Trong những trờng hợp dới đây, trờng hợp nào xuất hiện hai lực cân bằng:
A. Nớc chảy xiết thuyền bơi ngợc dòng , thuyền gần nh đứng yên một chỗ không
nhích lên đợc.
B. Chiếc bàn học nằm yên trên sàn.
C. Tấm bảng đen treo trên tờng.
D. Cả 3 trờng hợp A,B, C.
Câu 5. Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 , đang chứa 55cm3 nớc. Bỏ vào bình một quả
chanh nớc trong bình dâng lên đến 105 cm3 . Thể tích của quả chanh là bao nhiêu?

A. 40cm3
B. 50cm3
C. 160cm3
D. Một kết quả khác.
II.Tự luận(5đ).
Câu6.(2đ). Hai lực nh thế nào đợc gọi là cân bằng?
Câu7.(3đ).Một cái cân đồng hồ có GHĐ là 3kg, ĐCNN là 20g. Làm thế nào để xác định
đợc khối lợng của một tờ giÊy cì A4?
Bµi lµm.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Họ và tên: Lớp 6
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm
Lời phê của cô giáo

đề 4: (10 tờ)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(mỗi câu đúng đợc 1đ).
Câu1. Để giảm đúng số khi đo thể tích chất lỏng , ta nên:
A. Đặt bình chia độ nằm ngang.
B. Đặt mắt nhìn ngang với mặt thoáng của chất lỏng.
C. Cả A,B đều đúng.
D. Cả A,B đều sai.
Câu2. Sức nặng của vật chính là:
A. Trọng lợng của vật
B. Khối lợng của vật.
C. Khối lợng của vật và trọng lợng của vât.
D. Lợng chất chứa trong vật.

Câu3. Nếu không có ảnh hởng của gió thì khi thả một vật,vật sẽ rơi theo phơng nào?
A Phơng thẳng đứng.
B. Phơng của dây dọi .
C. Phơng của trọng lực.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai:
A. Nhờ có trọng lợng mà con ngời không bị lơ lửng trên không trung mà có thể đi lại
dễ dàng trên mặt đất.
B. Con ngời sở dỉ có khối lợng là do trái đất hút.
C. Con ngời sở dỉ có sức nặng là do trái đất hút.
D. Trong khoảng không vũ trụ, ở nơi rất xa các thiên thể, con ngời có trọng lợng bằng
không.
Câu5. Một bình chia độ có ĐCNN 1cm3 , đang chứa 65cm3 nớc. Bỏ vào bình một cái
khoá, nớc trong bình dâng lên đến 150 cm3 . Thể tích của quả chanh là bao nhiêu?
A. 95cm3
B. 215cm3
C. 85cm3
D. Một kết quả khác.
II. Tự luận:
Câu6. (2đ). Hai lực nh thế nào đợc gọi là cân bằng?
Câu7. (3đ).Một cái cân đồng hồ có GHĐ là 3kg, ĐCNN là 20g. Làm thế nào để xác định
đợc khối lợng của mét tê giÊy cì A4?
Bµi lµm.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ma trËn:
§Ị sè

§Ị 1
§Ị 2
§Ị3
§Ị 4

NhËn biÕt
C1, C3
C1, C3
C1, C3
C1, C3

Trắc nghiệm
Thông hiểu
C2, C4
C2, C4
C2, C4
C2, C4

Vận dụng
C5
C5
C5
C5

Tự luận
Vận dụng Vd sáng tạo
C6
C7
C6
C7

C6
C7
C6
C7

Đáp án:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Đề1
B
D
C
D
A
Đề 2
D
B
A
B
C
Đề3
A
B
B
D
B
Đề4

C
A
D
B
C
C6: Hai lực cân bằng là hai lực cùng phơng , ngợc chiều, cùng độ lớn và cùng đặt lên
một vật.
C7: Đặt lên cân một lợng giấy cho đến khi cân chỉ 20g.(1đ)
Đếm xem 20g giấy có bao nhiêu tờ( n tờ) (1đ)
Khối lợng của một tờ giấyA4 bằng 20g chia cho sè tê giÊy.( m =

20 g
n

)(1®)


Họ và tên: Lớp 7
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm
Lời phê của cô giáo

đề 1:
I. Trắc nghiệm:(5đ)(mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1:Mắt ta nhìn thấy một vật khi :
A. Có ánh sáng tõ vËt ph¸t ra.
B. Cã ¸nh s¸ng tõ vËt ph¸t ra truyền vào mắt ta.
C. Khi có ánh sáng từ mắt ta truyền tới vật.
D. Cả A, B, C đều sai.

Câu 2: Cho các hình vẽ sau:
H1a

H1b

H1c
A. H1a là chùm sáng song song.
C. H1a là chùm sáng phân kỳ.
B. H1a là chùm sáng hội tụ.
D.H1c là chùm sáng song song
Câu 3: Chiếu một chùm tia tới gơng phẳng, góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 600 thì
góc tới bằng bao nhiêu?
A. 600
B. 1200
C. 300
D. 900
Câu 4: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng:
A. Là ảnh ảo , bằng vật.
C.Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. Là ảnh ảo, lớn hơn vật.
D.Là ảnh thật, bằng vật.
Câu5: Vật nào sau đây là nguồn sáng:
A. Mặt hồ sáng long lanh dới ánh sáng mặt trời.
B. Mặt trăng đêm rằm.
C. Một bóng đèn điện khi không có điện.
D. Một ngọn đèn dầu.
II. Tự luận: Viết lời giải cho các câu sau:
Câu6 (3đ): Vẽ và trình bày cách vẽ ảnh của một vật sáng hình mũi tên cao 2cm đứng song
song với môt gơng phẳng và cách gơng 4cm.( Yêu cầu vẽ đúng kích thớc)
Câu 7(2đ): Khi lắp gơng chiếu hậu(để quan sát phía sau cho ô tô, xe máy) thì dùng gơng

phẳng hay gơng cầu lồi thì có lợi hơn? Vì sao?
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Họ và tên: Lớp 7
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm
Lời phê của cô giáo

đề 2:
I. Trắc nghiệm:(5đ)(mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1:Mắt ta nhìn thấy một vật khi :
E. Có ánh sáng tõ vËt ph¸t ra.
F. Cã ¸nh s¸ng tõ vËt ph¸t ra truyền vào mắt ta.
G. Khi có ánh sáng từ mắt ta truyền tới vật.
H. Cả A, B, C đều sai.
Câu 2: Cho các hình vẽ sau:
H1a

H1b
H1c
A. H1b là chùm sáng song song.
C. H1b là chùm sáng phân kỳ.
C. H1b là chùm sáng hội tụ.
D.H1c là chùm sáng song song
Câu 3: Chiếu một chùm tia tới gơng phẳng, góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ bằng 900 thì
góc tới bằng bao nhiêu?
A. 450
B. 1800

C. 600
D. 900
Câu 4: ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi:
A. Là ảnh ảo , bằng vật.
C.Là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
B. Là ảnh ảo, lớn hơn vật.
D.Là ảnh thật, bằng vật.
Câu5: Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng:
E. Mặt trời lúc chiều tà.
F. Mặt trăng đêm rằm.
G. Một bóng đèn điện đang thắp sáng.
H. Một ngọn đèn dầu.
II. Tự luận: Viết lời giải cho các câu sau:
Câu6 (3đ): Vẽ và trình bày cách vẽ ảnh của một vật sáng hình mũi tên cao 2cm đứng song
song với môt gơng phẳng và cách gơng 4cm.( Yêu cầu vẽ đúng kích thớc)
Câu 7(2đ): Khi lắp gơng chiếu hậu(để quan sát phía sau cho ô tô, xe máy) thì dùng gơng
phẳng hay gơng cầu lồi thì có lợi hơn? Vì
sao?------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy:
Tiết 10: Kiểm ta : 1 tiết.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đà học trong chơng 1.
Từ kết quả bài kiểm tra của hs giáo viên có biện pháp dạy học phù hợp.
2. Kĩ năng:
- Làm bài trắc nghiệm nhanh, chính xác.
- Trình bày bài tự luận chính xác ngắn gọn.
3. Thái độ: Trung thực khi làm bài.
II.Ma trận: Vật lý 7.

Trắc nghiệm
Nhận biết
Thông hiểu
Đề 1 C1, C2
C3, C4
§Ị 2
C1, C2
C3, C4
§Ị3
C1, C2
C3, C4
§Ị4
C1, C2
C3, C4
III. Đề bài : nạp nhà trờng.
IV.Đáp án:
Câu 1
Câu 2
Đề1
B
A
Đề 2
F
B
Đề3
Đề4
Đề số

Vận dụng
C5

C5
C5
C5
Câu 3
C
A

Tự luận
Vận dụng Vd sáng tạo
C6
C7
C6
C7
C6
C7
C6
C7
Câu 4
A
C

Câu 5
D
F

C6: HS vẽ đợc ảnh, đúng kích thớc cho 1đ.
*Nêu đợc cách vẽ:
a. Từ A kẻ đờng thẳng vuông góc với gơng tại I.(0,5đ)
b. Trên tia đối của tia IA lấy A1 sao cho IA1= IA. A1 là ảnh của điểm a qua gơng.(0,5đ)
c. Vẽ ảnh B1 của B (tơng tự vẽ ảnh A1 của A)(0,5đ)

d. Nối A1B1 ta đợc ảnh của AB qua gơng phẳng.(0,5đ)
Câu 7: Khi lắp gơng chiếu hậu cho ô tô xe máy thì mục đích chủ yếu là để ngời quan sát
có thể nhìn thấy các vật phía sau xe dễ dàng hơn và quan sát đợc càng nhiều ( phạm vi
càng rộng )thì càng tốt. So sánh giữa gơng phẳng và gơng cầu lồi có cùng kích thớc mặt gơng nh nhau, cùng vị trí đặt mắt giống nhau thì gơng cầu lồi có vùng nhìn thấy rộng hơn.
Vì vậy ngời ta thờng dùng gơng cầu lồi làm gơng chiếu hậu.


Họ và tên: Lớp 8
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm

Lời phê của cô giáo

đề 1: (17 tờ)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(Mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1: Ngời lái thuyền đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nớc. Trong các câu
mô tả sau câu nào đúng?
A. Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc.
B. Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc.
C. Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông.
D. Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
Câu2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chuyển động?
A. QuÃng đờng chuyển động dài hay ngắn.
B. Tốc ®é chuyÓn ®éng nhanh hay chËm.
C. Thêi gian chuyÓn ®éng dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quÃng, đờng thời gian và sự nhanh hay chậm.
Câu 3: Quan sát một vật đợc thả rơi từ trên cao xuống, tác dụng của trọng lực đà làm cho
đại lợng vật lý nào thay đổi?
A. Khối lơng.

B. Trọng lợng.
C. Khối lợng riêng.
D. Vận tốc.
Câu 4: Phơng án nào trong các phơng án sau có thể làm tăng áp suất của một vật tácdụng
lên mặt sàn nằm ngang?
A. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép.
B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
D. Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép.
Câu 5: Tại sao nắp ấm pha trà thờng có một lỗ hở?
A. Do lỗi của nhà sản xuất.
B. Để nớc trà trong ấm có thể bay hơi.
C. Để lợi dụng áp suất khí quyển.
D. Một lý do khác.
II. Tự luận:
Câu 6 : (3đ) Một xe ô tô chuyển động trên đoạn ®êng AB=135km víi vËn tèc trung b×nh
v=45km/h. BiÕt nưa thêi gian đầu vận tốc của ô tô là 50km/h, cho rằng trong các giai đoạn
ô tô chuyển động đều. Tính vận tốc của ô tô trong nửa thời gian sau.
Câu7:(2đ) Một vật khối lợng m=4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc
của vật với mặt bàn là S = 60cm2. Tính áp suất của vật lên mặt bàn.


Họ và tên: Lớp 8
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm
Lời phê của cô giáo

đề 2: (17 tờ)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(Mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:

Câu1:Một ô tô đang chạy trên mặt đờng. Câu mô tả nào sau đây là sai:
A. Ô tô đứng yên so với ngời lái xe.
B. Ô tô chuyển động so với mặt đờng
C. Ô tô chuyển động so với ngời lái xe.
D. Ô tô chuyển động so với cái cây bên đờng.
Câu 2: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng:
A. Vật đang đứng yên tiếp tục chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm dần.
C. Vật ®ang ®øng yªn sÏ ®øng yªn m·i m·i.
D. VËt ®ang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
Câu3: Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng ngời sang
trái, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm tốc đô.
B. Đột ngột tăng tốc độ.
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu4: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm giảm đợc lực ma sát:
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của các bề mặt tiếp xúc.
D. Đồng thời tăng độ nhám và tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
Câu5: Khi bút máybị tắc mực, ta thờng cầ bút vẩy mạnh cho mực văng ra. Kiến thức vật
lý nào đà đợc ¸p dơng:
A. Sù c©n b»ng lc.
B. Qu¸n tÝnh.
C. TÝnh linh động của chất lỏng.
D. Lực tác dụng làm thay đổi vận tốc của vật.
II. Tự luận:
Câu 6 : (3đ) Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đờng AB = 135km víi vËn tèc trung b×nh
v = 45km/h. BiÕt nưa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50km/h, cho rằng trong các giai

đoạn ô tô chuyển động đều. TÝnh vËn tèc cđa « t« trong nưa thêi gian sau.
Câu7:(2đ) Một vật khối lợng m=4kg đặt trên mặt bàn n»m ngang. DiƯn tÝch mỈt tiÕp xóc
cđa vËt víi mỈt bàn là S = 60cm2. Tính áp suất của vật lên mặt bàn.


--------------------------------------------Bài
làm----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Họ và tên: Lớp 8
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm
Lời phê của cô giáo

đề 3: (17 tờ)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(Mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu 1: Ngời lái thuyền đang ngồi trên chiếc thuyền thả trôi theo dòng nớc. Trong các câu
mô tả sau, câu nào đúng?
A. Ngời lái đò đứng yên so với bờ sông.
B. Ngời lái đò chuyển động so với dòng nớc.
C. Ngời lái đò đứng yên so với dòng nớc.
D. Ngời lái đò chuyển động so với chiếc thuyền
Câu2: Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất nào của chun ®éng?
A. Tèc ®é chun ®éng nhanh hay chËm.
B. Qu·ng đờng chuyển động dài hay ngắn.
C. Thời gian chuyển động dài hay ngắn.
D. Cho biết cả quÃng, đờng thời gian và sự nhanh hay chậm.
Câu 3: Quan sát một vật đợc thả rơi từ trên cao xuống, tác dụng của trọng lực đà làm cho
đại lợng vật lý nào thay đổi?
A. Khối lơng.
B . Vận tốc.
C. Khối lợng riêng.

D. Trọng lợng.
Câu 4: Phơng án nào trong các phơng án sau có thể làm tăng áp suất của một vật tácdụng
lên mặt sàn nằm ngang?
A.Giảm áp lực và tăng diện tích bị ép
B. Giảm áp lực và giảm diện tích bị ép.
C. Tăng áp lực và tăng diện tích bị ép.
D. Tăng áp lực và giảm diện tích bị ép
Câu 5: Tại sao nắp ấm pha trà thờng có một lỗ hở?
A. Để lợi dụng áp suất khí quyển.
B. Để nớc trà trong ấm có thể bay hơi.
C. Do lỗi của nhà sản xuất.
D. Một lý do khác.
II. Tự luận:
Câu 6 : (3đ) Một xe ô tô chuyển động trên đoạn ®êng AB=135km víi vËn tèc trung b×nh v
= 45km/h. BiÕt nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50km/h, cho rằng trong các giai đoạn
ô tô chuyển động ®Ịu. TÝnh vËn tèc cđa « t« trong nưa thêi gian sau.


Câu7:(2đ) Một vật khối lợng m = 4kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc
của vật với mặt bàn là S = 60cm2. Tính áp suất của vật lên mặt bàn.
-------------------------------------------Bài
làm----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Họ và tên: Lớp 8
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm

Lời phê của cô giáo

đề 4: (17 tờ)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(Mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:

Câu1:Một ô tô đang chạy trên mặt đờng. Câu mô tả nào sau đây là đúng:
A. Ô tô chuyển động so với mặt đờng
B. Ô tô đứng yên so với mặt đờng.
C. Ô tô chuyển động so với ngời lái xe.
D. Ô tô đứng yên so với cái cây bên đờng.
Câu 2: Một vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng. Kết quả nào sau đây là đúng:
A. Vật đang đứng yên tiếp tục chuyển động nhanh dần.
B. Vật đang đứng yên sẽ đứng yên m·i m·i.
C. VËt ®ang chun ®éng sÏ chun ®éng chËm dần
D. Vật đang chuyển động thì vận tốc của vật sẽ biến đổi.
Câu3: Hành khách ngồi trên xe đang chuyển động bỗng thấy mình bị nghiêng ngời sang
phải, chứng tỏ xe:
A. Đột ngột giảm tốc đô.
B. Đột ngột tăng tốc độ.
C. Đột ngột rẽ sang trái.
D. Đột ngột rẽ sang phải.
Câu4: Trong các cách làm sau đây, cách nào làm tăng đợc lực ma sát:
A. Tăng độ nhám của bề mặt tiếp xúc.
B. Tăng lực ép lên mặt tiếp xúc.
C. Tăng độ nhẵn của các bề mặt tiếp xúc.
D. Tăng độ nhám và giảm lực ép lên mặt tiếp xúc.
Câu5: Khi bút máybị tắc mực, ta thờng cầ bút vẩy mạnh cho mực văng ra. Kiến thức vật
lý nào đà đợc áp dụng:
A. Quán tính.
B. Sự cân bằng lc
C. Tính linh động của chất lỏng.
D. Lực tác dụng làm thay ®ỉi vËn tèc cđa vËt.
II. Tù ln:
C©u 6 : (3®) Một xe ô tô chuyển động trên đoạn đờng AB = 135km víi vËn tèc trung b×nh
v = 45km/h. BiÕt nửa thời gian đầu vận tốc của ô tô là 50km/h, cho rằng trong các giai

đoạn ô tô chuyển động ®Ịu. TÝnh vËn tèc cđa « t« trong nưa thêi gian sau.


Câu7:(2đ) Một vật khối lợng m=4kg đặt trên mặt bàn n»m ngang. DiƯn tÝch mỈt tiÕp xóc
cđa vËt víi mỈt bàn là S = 60cm2. Tính áp suất của vật lên mặt bàn.
-----------------------------------------------Bài
làm----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Ngày dạy:
Tiết 10. Kiểm tra 1 tiết.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đẫ học từ bài 1 đến bài 9.
- Qua bài kiểm tra của học sinh GV có biện pháp điều chỉnh phơng pháp dạy cho phù
hợp.
2. Kỹ năng:
- Làm bài trắc nghiệm nhanh, chính xác.
- Trình bày bài tự luận chính xác, ngắn gọn.
3. Thái độ: Trung thc khi làm bài.
II. Ma trận:
Trắc nghiệm
Tự luận
Đề số
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng Vd sáng tạo
Đề 1
C1. C2
C3,C4
C5
C7
C6

Đề 2
C1. C2
C3,C4
C5
C7
C6
Đề3
C1. C2
C3,C4
C5
C7
C6
Đề4
C1. C2
C3,C4
C5
C7
C6
III. Đề bài: Nạp nhà trờng.
IV. Đáp án:
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Đề1
A
B
D
A

B
Đề 2
C
C
D
C
B
Đề3
C
A
B
D
A
Đề4
A
B
C
A
A
Câu 6: Thời gian xe ô tô đi hết đoạn đờng AB là:
t=

S
Vtb

=

135
45


= 3(h)

(0,5đ)

QuÃng đờng ôtô đi với vận tốc 50km/h là:
S1 = V1 t1 = V1.

t
2

= 50.

3
2

= 75 (km)

(1đ)

QuÃng đờng ôtô đi trong nửa thời gian sau là:
S2 = S - S1 = 135 – 75 = 60 (km)
(0,5®)(
VËn tèc của ô tô trong nửa thời gian sau là:
V2 = S2/ t2= S2/t/2 = 2S2/t = 2.60 /3 = 40( km/h) (1đ)
Câu 7:
60cm2 = 6.10- 3m2.
m= 4kg =>P = 40N (0,5đ)
áp suất của vật lên mặt bàn là:
P=


F
S

=

40
=
0,006

6 666, 67 (Pa) (1,5®)


Họ và tên: Lớp 9
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm

Lời phê của cô giáo

đề 1(25)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(Mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:

Câu1: Vôn kế có công dụng:
A.đo cờng độ dòng điện
B. đo hiệu điện thế.
C. đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế.
D. đo công suất điện.
Câu 2:Công thức nào sau đây là biểu thức của định luật Ôm:
A. U= I R.
C. I =


U
R

B. R =

U
I

D. Cả B, C đều đúng.

Câu 3: Trong đoạn mạch mắc song song:
A. Điện trở tơng đơng nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
B. Điện trở tơng đơng lớn hơn mỗi điện trở thành phần.
C. Điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần.
D. Điện trở tơng đơng bằng tích các điện trở thành phần.
Câu4: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thì cần phải;
A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cùng tiết diện, làm từ cùng một chất, có
chiều dài khác nhau.
B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài, làm từ cùng một chất, có
tiết diện khác nhau.
C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn làm từ cùng một chất, có chiều dài khác
nhau và có tiết diện khác nhau.
D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cùng tiết diện, làm từ cùng một chất, có
cùng chiều dài .
Câu 5: Công suất điện cho biết:
A. Khả năng thực hiện công của dòng điện.
B. Năng lợng của dòng điện.
C. Lợng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
D. Mức độ mạnh yếu của dòng điện.

II. Giải bài tập sau:
Câu6(2đ): Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật. Nêu đơ vị đo của từng đại lợng trong công thức.
Câu 7(3đ):Trên một bàn là có ghi 110V- 600W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi
110V- 100W.


a)Tính điện trở của bàn là và của bóng đèn khi chúng hoạt động bình thờng.
b)Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V đợc không? Vì sao?
( cho rằng điện trở điện trở của bóng đèn và của bàn là có giá trị nh đà tính ở câu a)

Họ và tên: Lớp 9
Kiểm tra : 1 tiết.
Môn: Vật lý.
Điểm

Lời phê của cô giáo

đề 2:(25)
I. Trắc nghiệm:(5đ)(Mỗi câu đúng đợc 1đ).Chọn đáp án đúng cho các câu sau:
Câu1 : Am pe kế có công dụng:
A.đo cờng độ dòng điện
B. đo hiệu điện thế.
C. đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế.
D. đo công suất điện.
Câu 2:Công thức nào sau đây là biểu thức của định luật Jun -Len x
A. Q = UIt
B. Q= I2Rt
C. Q= I R2t.
D. Q= UI2t.
C©u 3: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

A.Điện trở tơng đơng nhỏ hơn mỗi điện trở thành phần.
B.Điện trở tơng đơng bằng hiệu các điện trở thành phần.
C.Điện trở tơng đơng bằng tổng các điện trở thành phần.
D.Điện trở tơng đơng bằng tích các điện trở thành phần.
Câu4: Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn thì cần phải;
A.Đo và so sánh điện trở của các dây dÉn cïng tiÕt diƯn, lµm tõ cïng mét chÊt, cã
chiỊu dài khác nhau.
B.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cùng chiều dài, làm từ cùng một chất, có tiết
diện khác nhau.
C.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn làm từ cùng một chất, có chiều dài khác nhau
và có tiết diện khác nhau.
D.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cùng tiết diện, làm từ cùng một chất, có cùng
chiều dài .
Câu 5: Công suất điện cho biết:
E. Khả năng thực hiện công của dòng điện.
F. Năng lợng của dòng điện.
G. Lợng điện năng sử dụng trong một đơn vị thời gian.
H. Mức độ mạnh yếu của dòng điện.
II. Giải bài tập sau:
Câu6(2đ): Phát biểu định luật Ôm. Viết hệ thức của định luật. Nêu đơ vị đo của từng đại lợng trong công thức.
Câu7 :(3đ):Trên một bàn là có ghi 110V- 600W và trên một bóng đèn dây tóc có ghi
110V- 100W.
a)Tính ®iƯn trë cđa bµn lµ vµ cđa bãng ®Ìn khi chúng hoạt động bình thờng.


b)Có thể mắc nối tiếp bàn là và bóng đèn này vào hiệu điện thế 220V đợc không? Vì sao?
( cho rằng điện trở điện trở của bóng đèn và của bàn là có giá trị nh đà tính ở câu a)

Ma trận:
Trắc nghiệm

Đề1
Đề2

Tự luận



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×