Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Cac van de xa hoi va chinh sach xa hoi 20200409012633700 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.25 KB, 35 trang )

Các vấn đề xã hội và
chính sách xã hội

Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy
Giảng viên chính Khoa Xã hội học


Mục đích:
Có hiểu biết về các vấn đề xã hội và chính
sách xã hội, nội dung nghiên cứu chính sách xã
hội.
-

- Có cách nhìn
hệ thống, đúng đắn về
chính sách xã hội.
- Nhận thức về chính sách xã hội ở Việt Nam, gợi
mở những vấn đề xã hội cấp bách hiện nay.
Liên hệ việc thực hiện chính sách xã hội ở địa
phơng
-

Phơng pháp giảng dạy:
-Thuyết trình kết hợp với thảo luận nhóm.
- Hỏi đáp.

2


vÊn ®Ò x· héi vµ chÝnh s¸ch x· héi


néi
dung
chñ

hÖ thèng chÝnh s¸ch x· héi

yÕu
mét sè vÊn ®Ò x· héi x· héi cÊp b¸ch ë viÖt
nam hiÖn nay vµ chÝnh s¸ch x· héi


I. VÊn ®Ò x· héi vµ chÝnh s¸ch x· héi
1, X· hội:

Theo nghĩa rộng, XH được hiểu như tất
cả những g× gắn với x· hội loài người,
nhằm ph©n biệt với c¸c hiện tượng tự
nhiªn.
Theo nghĩa hẹp: XH được hiểu như mối
quan hệ của con người, của c¸c cộng
đồng người thể hiện trªn nhiều mặt của


2, Vấn đề xã hội: Là một hoàn cảnh XH nhất

định đợc nhận thức nh một vấn nạn của XH,
đụng chạm đến lợi ích của một cộng đồng. Đó
là sản phẩm của con ngời có ảnh hởng đến
một nhóm ngời nhất định và chỉ có thể đợc
khắc phục thông qua hành động xã hội.

Đối với các nhà XHH, có vấn đề XH khi những

thành viên của cộng đồng nhận thấy những
dấu hiệu hoặc những điều kiện XH có ảnh h
ởng tác động hoặc đe doạ đến chất lợng cuộc
sống và đòi hỏi phải có những biện pháp để
phòng ngừa, ngăn chặn hoặc giải quyết tình


VÊn ®Ò LI H«N

Vấn đề c¸ nh©n hay vấn đề x· hội?
Đối với cặp vợ chồng li h«n: Đã là vấn
đề của riªng c¸ nh©n họ.
Nhưng nếu hơn 25% trong tổng số
cuộc kết h«n được kết thóc bằng sự li
h«n - Vấn đề x· hội.

Thảo luận: Giải thích sự gia tăng của tỉ
lệ li hôn hiện nay như thế nào?


Giải thích sự gia tăng của tỉ lệ li hôn

Tiếp cận xã hội học

Quan niệm thông thường


Sự xuống cấp của đạo

đức xã hội.



Các cặp vợ chồng
không hợp nhau.




Chủ nghĩa cá nhân.
V.v….



Thái độ/dư luận xã hội đối với li
hôn thay đổi



Các giá trị liên quan đên hôn nhân
đã thay đổi



Vai trò xã hội của phụ nữ thay đổi



Sự độc lập về kinh tế của phụ nữ




Luật li hôn đã thay đổi



Thay đổi về những kỳ vọng đối
với người đàn ông


3. ChÝnh s¸ch x· héi
a, Kh¸i niÖm chÝnh s¸ch:

Là những quy định, quyết định đ· được
thể chế hãa bởi nhà nước nhằm điều
chỉnh quan hệ KT-CT-XH của con người
nhằm giải quyết những vấn đề đang đặt
ra, thực hiện những mục tiªu đ· được
x¸c định trước.


b, Khái niệm chính sách xã
hội

Chính sách xã hội là các quan điểm, chủ
trơng đợc thể chế hoá để tác động vào
các quan hệ xã hội nhằm giải quyết
những vấn đề xã hội, góp phần thực
hiện công bằng xã hội, tiến bộ và phát

triển con ngời.


c, Đặc trng của chính sách xã hội:
- CSXH là công cụ điều tiết hành vi và hoạt động của
con ngời.
- CSXH là một bản công bố các mục tiêu quan trọng.

- CSXH bao hàm mặt chủ quan của ngời hoạch định
chính sách, đồng thời thể hiện mặt khách quan của
thực tế xã hội.
- CSXH thờng linh hoạt, thay đổi theo sự biến đổi của
thực tế đời sống.
- CSXH lấy con ngời, các nhóm ngời làm đối tợng tác

động.
- Mục tiêu của CSXH là tiến bộ xã hội.
CSXH là công cụ để tác động vào các quan hệ XH
nhằm giải quyết những vấn đề XH đang đặt ra
để thực hiện công bằng, bình đẳng, tiến bộ XH
và phát triển toàn diện con ngời.


4. Cơ sở khoa học của việc hoạch định, thực
thi CSXH
Một là: Phải coi con ngời là trọng tâm, đích
hớng tới của mọi CSXH.


CSXH phải tạo ra những điều kiện thuận lợi nhất

về kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng, sức khoẻ,
học vấn... để phát triển toàn diện con ngời, các
nhóm xã hội, cộng đồng XH.



CSXH phải chú ý đến những đối tợng xã hội
đặc biệt - tầng lớp yếu thế trong XH, những ng
ời thiếu điều kiện sống bình thờng.



Thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo, tạo
công ăn việc làm...


Hai là:

Phải từ cơ cấu xã hội, tìm ra những
sai lệch XH để đề ra chính sách.

Hiểu rõ cơ cấu XH ở tầm vĩ mô. Chỉ ra
những nhân tố XH, nhóm, giai cấp thúc
đẩy, hoặc kìm hãm XH phát triển. Xây
cơ cấu
tối u. sai lệch XH nảy sinh
dựng
Cần tìm
ra XH
những




trong quá trình thực hiện kinh tế thị tr
ờng.


Từ những sai lệch XH xác định những bất
bình đẳng, bất hợp lý trong sản xuất,
phân phối, trao đổi, tiêu dùng, để tìm h
ớng giải quyết.


Phải từ trình độ phát triển kinh tế
Ba là:
để đề ra và vận dụng các CSXH phù
hợp. Phải gắn chính sách xã hội với
chính sách kinh tế.
Tránh 2 khuynh hớng:
Vợt hoặc tụt hậu quá mức trình độ phát triển
của LLSX, tổng thu nhập quốc dân. (Thông th
ờng : 10 % - 30% TSPTNQD)


CSXH tụt hậu với KT tạo ra khoảng cách phân
hoá, phân tầng XH quá lớn giữa các tầng lớp, khu
vực ngành nghề.




Phát triển kinh tế phải tính đến ảnh hởng, hậu
quả về XH, môi trờng. Phát triển KT phải song
song với giải quyết vấn đề XH.


Phải từ những đặc điểm lịch sử, văn
hoá và bản sắc dân tộc để hoạch
định, thực thi CSXH.
Chính sách đúng ở nơi này, nhng có thể không
phù hợp ở nơi khác. Đúng ở thành thị, không
đúng ở nông thôn, miền núi... Do khác nhau về
trình độ kinh tế, văn hoá, lối sống...

Bốn là:



Năm
là:

Phải coi CSXH là một hệ thống đồng bộ
và tính tới khả năng đáp ứng của XH cũng
nh việc thực hiện các chính sách khác.



Thực hiện CSXH với nhóm này, thì lại có mâu
thuẫn, sai lệch với nhóm khác.




Phải giải quyết hài hoà lợi ích giữa các tầng lớp,
thành viên trong XH.


II. Hệ thống chính sách xã hội
1. Các chính sách tác động vào cơ cấu xã hội
a. Nhóm chính sách điều chỉnh cơ cấu XH
giai cấp
Các chính sách điều chỉnh lợi ích giữa các giai cấp,
tầng lớp trong xã hội (công nhân, nông dân, trí
thức, DN, thợ TC, tiểu thơng, tiểu chủ, v.v).

Cần điều chỉnh lợi ích giữa các giai cấp, tầng lớp
theo định hớng XHCN.

Củng cố sự hoà hợp giữa các giai cấp, tầng lớp theo
mục tiêu dân giàu nớc mạnh.

Cần quan tâm đến cơ cấu nội tại trong từng giai
cấp, tầng lớp xã hội (nhóm XH cấu thành mỗi giai
cấp).


b. Các chính sách đối với những nhóm XH
đặc thù
Theo dấu hiệu nghề nghiệp, có CSXH với một
số nghề nghiệp khác, thợ mỏ, giáo viên, bác
sĩ,...


Theo lứa tuổi, có CSXH với ngời già, trẻ em,
thanh niên.

Theo giới tính, có CSXH với phụ nữ.
Theo dân tộc, có CSXH với đồng bào các dân
tộc ít ngời, ngoại kiều.

Theo tôn giáo, có CSXH với đồng bào theo đạo
Thiên chúa, Tin lành, Phật giáo, Cao đài, Hoà
hảo.

Theo trình độ văn hoá, có CSXH với ngời có


2. Chính sách tác động vào quá trình XH và tái
SX
hộichính sách tác động điều chỉnh quá trình
a.xã
Các
sản xuất vật chất và tái tạo con ngời

Chính sách dân
số


Nhằm tạo một quy mô dân số hợp lý, cơ cấu dân
số hợp lý (tỷ lệ già - trẻ, nam - nữ cân đối)

Tạo cơ cấu dân số hợp lý giữa các vùng thành thị
- nông thôn - miền núi; giữa các nghề nghiệp:

Công - Nông - Lâm - Ng nghiệp - Thơng nghiệp
- dịch
Cần
cóvụ...
sự phân bố dân c hợp lý bằng chính


sách di dân, tạo điều kiện để ổn định đời
sống cho ngời chuyển c, có qui định cụ thể về
xuất, nhập c.


Chính sách việc
làm



Việc làm có liên quan trực tiếp và
quyết định đến đời sống của
nhân dân. Mức sống của mỗi gia
đình, của quốc gia cao hay thấp
chủ yếu dựa vào việc làm.

Việc làm là một yếu tố ảnh hởng đến sự ổn
định và phát triển xã hội. Tỷ lệ thất nghiệp:
- Từ 1% đến 5% là bình thờng;
- Từ 6% đến 9% có nguy cơ khủng hoảng;
- Từ 10% trở lên, có nhiều vấn đề cấp bách
phải giải quyết.




Cần hoàn thiện hệ thống luật pháp, chú ý đến
các chính sách KT-XH: đầu t vốn, cho vay lãi suất
thấp, khuyến khích kinh tế nhiều thành phần,
chú ý đến những đối tợng xã hội khó khăn đặc
biệt.


Chính sách bảo hộ lao động





Các CSXH nhằm bảo đảm an toàn cho ngời lao
động: Giảm độc hại, chống nóng, chống ồn, tăng
cờng thiết bị đảm bảo an toàn...

Các chính sách làm giảm hậu quả do rủi ro, tai
nạn: Chính sách về thơng tật do tai nạn lao
động, bảo hiểm khi mắc bệnh nghề nghiệp,
giúp đỡ gia đình khi họ gặp rủi ro...


b. Các chính sách xã hội tác động vào quá trình
phân phối và phân phối lại thu nhập.
Cần phân phối lại thu nhập nhằm tạo ra sự hài hoà về lợi
ích giữa các tầng lớp trong XH.


Chính sách tiền lơng
hợp lý








Nguyên tắc phân phối theo
lao động, kết hợp với những
giá trị truyền thống.

Mức lơng tối thiểu đủ để ngời lao động tái sản xuất
sức lao động.
Tránh mức chênh lệch thu nhập quá lớn, nhng không
bình quân.
Không để mức thu nhập quá lớn nếu chỉ dựa vào cơ
may nghề nghiệp hoặc địa vị xã hội.
Cần có chính sách thuế thu nhập hợp lý.


Chính sách phúc lợi xã hội



Nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
ngời lao động.


Tạo điều kiện chung cho việc nghỉ ngơi, vui
chơi, giải trí, hoạt động văn hoá, thể thao cho
tất cả các tầng lớp lao động: nhà văn hoá, công
Cần
viên, unhà
v.v. lao động nặng nhọc, ngời có
tiêntrẻ,
nhóm


công, ngời già, trẻ em, ngời thu nhập thấp hoặc
cha có thu nhập.


Chính sách bảo hiểm xã hội:
BHXH cần cho tất cả mọi ngời trong xã hội. XH
nào có hệ thống BH tốt thì XH đó càng phát triển.



Tai nạn, rủi ro không trừ một ai. Hệ thống bảo
hiểm tốt, ngời lao động mới yên tâm sản xuất.



Đang chuyển bảo hiểm từ chế độ bao cấp sang
chế độ hạch toán.
Cần chú ý các lĩnh vực sau: Bảo hiểm lao động;
bảo hiểm nghề nghiệp; bảo hiểm kinh doanh;
bảo hiểm y tế; bảo hiểm tài sản và phơng tiện.



Chính sách u đãi xã

hội


Chế độ nào cũng cần u đãi ngời có công và ngời
có tài.
ở nớc nớc ta số ngời có công với nớc rất lớn, cho
nên phải huy động sức mạnh cả nớc, nhân dân
và quốc tế. Cần củng cố và hoàn thiện chế độ,
chính sách đối với họ.



Cần chú ý khuyến khích, hỗ trợ những Tài năng
để họ phát huy hết khả năng sẵn có cho đất n
ớc.


Chính sách cứu trợ xã hội



Thiên tai, bệnh tật, rủi ro là những nguy cơ thờng
trực với con ngời.




CSXH nhằm trợ giúp những ngời, nhóm XH do thiên
tai địch hoạ, ốm đau, bệnh tật hoặc những tai nạn
ngẫu nhiên mà mất sức lao động, thiếu điều kiện
sống bình thờng.
Cứu trợ đột xuất: Giúp đỡ vật chất tạm thời để sống
và có phơng tiện vợt khó khăn lâu dài.





Cứu trợ thờng xuyên cho những ngời vĩnh viễn mất
khả năng lao động, không còn chỗ dựa.
Chú ý đến ngời già, tàn tật không nơi nơng tựa, trẻ
em mồ côi không ngời chăm sóc.


c. Các CSXH tác động đến lĩnh vực văn hoá tinh
thần

Chính sách giáo
dục

Giáo dục là một trong ba chỉ báo
quan trọng để đánh giá tiến bộ,
văn minh của xã hội.



Đầu t phát triển giáo dục, xây dựng trờng sở, phòng

nghiên cứu, phòng thí nghiệm, ký túc xá. Lơng thầy
cô giáo, học bổng.



Khuyến khích tài năng trẻ, trợ giúp học sinh nghèo,
miền núi vùng sâu vùng xa.



Nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi d
ỡng nhân tài.


×