Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.83 KB, 41 trang )

HÀNH CHÍNH CÔNG
TRONG XU THẾ PHÁT TRIỂN


I.

HÀNH CHÍNH CÔNG

II. HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG XU
THẾ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
III. SỰ CHUYỂN ĐỔI CỦA HÀNH CHÍNH
CÔNG TRONG XU THẾ PHÁT
TRIỂN


I. Hành chính công.
Hành chính công được xem xét
dưới hai góc độ: Lý luận và
thực tiễn.


1. Dưới góc độ lý luận.
- Hành chính: là những loại hoạt

động quản lý chung nhất của
các nhóm người hợp tác với
nhau để hoàn thành các mục
đích chung.
- Được khái quát hoá thành các học
thuyết hành chính, các nguyên
tắc và các mối quan hệ chung mà


để đạt được mục đích chung của
tổ chức.


-

Hành chính (theo nghĩa hẹp):
Là hoạt động quản lý các công
việc của nhà nước, xuất hiện
cùng với nhà nước.
 Theo nghĩa này hành chính
thường đi kèm với khái niệm
công – hành chính công.


Hành chính công: là khoa học
nghiên cứu các quy luật quản
lý có hiệu quả những công việc
xã hội của các tổ chức hành
chính nhà nước.
 Nội dung của khoa học hành
chính công bao gồm: Hành
chính công phổ thông; và hành
chính công chuyên sâu.


2. Dưới góc độ thực tiễn.

Hành chính công: là hoạt động
của Nhà nước, của các cơ quan

nhà nước, mang tính quyền lực
nhà nước, sử dụng quyền lực
nhà nước để quản lý công việc
công của nhà nước nhằm phục
vụ lợi ích chung hay lợi ích hợp
pháp của các công dân.

Hành chính công – Hành chính
nhà nước – Hành chính QG


-

Quyền lập pháp là quyền ban hành
và sửa đổi Hiến pháp và luật
 - Quyền hành pháp là quyền thực thi
pháp luật, tức là quyền chấp hành
luật và tổ chức quản lý các mặt của
đời sống xã hội theo pháp luật.
 - Quyền tư pháp là quyền bảo vệ
pháp luật do cơ quan tư pháp (trước
hết là hệ thống Toà án) thực hiện.


Quyền lực nhà nước là thống nhất,
nhưng có sự phân công, phối hợp và
kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước
trong việc thực thi ba quyền lập pháp,
hành pháp và tư pháp.



“... là tổng thể các tổ chức và qui
chế hoạt động của bộ máy hành
pháp có trách nhiệm quản lý công
việc hàng ngày của nhà nước do
các cơ quan có tư cách pháp nhân
công quyền tiến hành bằng những
văn bản dưới luật để giữ gìn trật tự
công, bảo vệ quyền lợi công và
phục vụ nhu cầu hàng ngày của
công dân.”







Nền Hành chính nhà nước
Là một tổng thể gồm 4 yếu tố có
quan hệ gắn bó hữu cơ:
Thể chế của nền hành chính
Cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ
máy hành chính
Đội ngũ công chức
Nguồn lực công

11



Nền hành chính nhà nước:

Đội ngũ công chức
và hoạt động của họ

Nguồn lực công
bảo đảm nền
HC hoạt động

Hệ thống tổ chức
bộ máy HCNN

Thể chế của nền
HCNN

12


Nền Hành chính có vị trí đặc biệt
 HCNN

là bộ phận năng động, thực
hiện trực tiếp chức năng QLNN
 Là hệ thống rộng lớn nhất: Tổ chức,
con người, nguồn lực
 HCNN là nơi biểu hiện trực tiếp và
sinh động nhất những ưu điểm,
nhược điểm của hệ thống chính trị và
bộ máy nhà nước
13



Đặc trưng của Hành chính công:
 Mục

tiêu chủ yếu của hành chính
công là phục vụ nhân dân.
 Bộ máy hành chính công là một bộ
máy đặc biệt cả về phạm vi, tầm cỡ,
cũng như sự đa dạng của các hoạt
động mà chính phủ thực hiện.
 Phạm vi hoạt động của các nhà
hành chính công bị điều tiết rất chặt
chẽ trong khuôn khổ của pháp luật


 Trong

các hoạt động của Chính phủ trung
ương và các cấp chính quyền địa phương
các kỹ năng đa dạng hơn khu vực tư;
 Hàng hóa công cộng và các dịch vụ công mà
hành chính công cung cấp không được trao
đổi trên thị trường, và theo giá thị trường;
 Trong hành chính công, không có sự so sánh
trực tiếp giữa chi phí với giá trị các dịch vụ
công mà các cơ quan của chính phủ cung
cấp;



 Hành

chính công có một lực lượng
“khách hàng” đông đảo nhất - đó là
những người đóng thuế tạo nên ngân
sách của nhà nước và có quyền được
hưởng thụ từ các dịch vụ do nhà nước
cung cấp;
 Mức độ công khai có liên quan đến việc
thực thi các hoạt động hành chính;
 Nguy cơ tồn tại của một hệ thống hành
chính công cồng kềnh, quan liêu và kém
hiệu quả


II. HÀNH CHÍNH CÔNG TRONG XU
THẾ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI
1. Xu hướng toàn cầu hoá và sự
cạnh tranh


Bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc
tế
- Một thế giới nhỏ hơn nhưng năng động
hơn
- Phi tập trung hóa
- Sự thay đổi của môi trường chính trị quốc
tế
- Tham nhũng và quản lý công
- Các yếu tố văn hóa



Từ bối cảnh toàn cầu hóa, các Chính phủ
cần phải:
 Đối

phó thách thức, vượt qua khó
khăn
 Tận dụng lợi thế
 Chủ động tham gia vào quá trình


Toàn cầu hóa dẫn đến thay đổi quan điểm
QLHC:
 CP chuyển từ quan điểm quan liêu sang quan
điểm trách nhiệm
 Từ quan điểm quản chế sang quan điểm phục
vụ
 Sử dụng rộng rãi công nghệ thông tin, xây
dựng “CP điện tử”
 Từ chú trọng đầu tư sang chú trọng kết quả


Toàn cầu hóa dẫn đến thay đổi hệ
thống chức năng công cộng của CP:
 Toàn cầu hóa làm thay đổi chức năng
của CP
 Thúc đẩy xu thế phân quyền của CP
 CP chuyển từ vai trò “chèo thuyền” sang
vai trò “lái thuyền”

 Thúc đẩy xu thế thị trường hóa công
năng của CP
 CP xây dựng hệ thống quyết sách nhạy
bén kịp thời và có nhiều chủ thể tham
gia


Toàn cầu hóa dẫn đến xu thế quản
lý mang tính toàn cầu:
 Ngày càng có nhiều nước đi vào
quỹ đạo KT thị trường
 Xu hướng quốc tế trong hành chính
công
 Là thách thức đối với chủ quyền
quốc gia


2. Sự cồng kềnh, kém hiệu quả của khu
vực công
- Về qui mô của chính phủ:
Bộ máy chính phủ quá lớn, chi phí cho
bộ máy tăng nhanh trong điều kiện
nguồn NS eo hẹp
=> Cần xem xét lại quy mô và vai trò của
chính phủ “Chính phủ chuyển từ chèo
thuyền sang lái thuyền”


Về các biện pháp và chất lượng
các dịch vụ công:


Các dịch vụ công do NN trực
tiếp cung cấp thường thấp =>
Cần thay đổi nhận thức và
các phương thức cung cấp
dịch vụ công cho người dân


3. Kinh tế thị trường ngày càng mở
rộng và mang tính quốc tế hoá cao
-Với đặc trưng là cạnh tranh và hiệu
quả
- Đòi hỏi chính phủ phải chú trọng đến
kết quả cuối cùng, tiết kiệm chi phí.
-Tạo điều kiện phát triển SX bảo đảm
tính cạnh tranh
=> Tinh giảm bộ máy, nâng cao chất
lượng đội ngũ công chức




×