Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề tuyển sinh 10 môn toán (không chuyên) năm 2020 2021 trường PTNK TP HCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.66 KB, 4 trang )

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU

NĂM HỌC 2020 - 2021
Môn thi: TOÁN (không chuyên)

HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH LỚP 10

Thời gian làm bài: 120 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. (1,0 điểm) Cho ba biểu thức M 

x x 8
3



2



x 1


,N

3


 

x 1 

 x  43x 1

3



x 1

và P 

x
2 x

.

a) Tìm tất cả các số thực x thỏa mãn M  x  4.
b) Trong trường hợp các biểu thức M , N và P xác định, rút gọn biểu thức Q  MN  P.
Câu 2. (3,0 điểm)
 x  3  3  x 
  0.
a) Giải phương trình  x 4  4 x 2  5


x 1

b) Cho hai số thực m, n thỏa mãn hai đường thẳng d  : y  mx  m và d1  : y  x  3m  2n  mn cắt nhau tại

điểm I 3;9. Tính giá trị của mn và

m
.
n

c) Cho hình chữ nhật ABCD có chu vì bằng 28 (cm) và nội tiếp đường tròn C  có bán kính R  5 (cm). Tính
diện tích hình chữ nhật ABCD.
Câu 3. (2,0 điểm) Gọi  P  , d  lần lượt là các đồ thị của hàm số y  x 2 và y  2mx  3.
a) Chứng minh rằng đường thẳng d  luôn cắt parabol  P  tại hai điểm phân biệt A x1 ; y1  , B  x2 ; y2  với mọi
số thực m. Tính y1  y2 theo m.
b) Tìm tất cả các số thực m sao cho y1  4 y2  x1  4 x2  3 x1 x2 .
Câu 4. (1,0 điểm) Một kho hàng nhập gạo (trong kho chưa có gạo) trong 4 ngày liên tiếp và mỗi ngày (kể từ
ngày thứ hai) đều nhập một lượng gạo bằng 120% lượng gạo đã nhập vào kho trong ngày trước đó. Sau đó, từ
1
lượng gạo kho ở ngày trước đó.
ngày thứ năm kho ngừng nhập và mỗi ngày kho lại xuất một lượng gạo bằng
10
Hãy tính lượng gạo kho hàng nhập ngày thứ nhất trong mỗi trường hợp sau:
a) Ngày thứ ba, sau khi nhập xong thì trong kho có 91 tấn gạo.
b) Tổng số gạo đã xuất trong các ngày thứ năm và thứ sau là 50,996 tấn gạo.
  900. Gọi M
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn T  có tâm O, có AB  AC và BAC

là trung điểm của đoạn AC. Tia MO cắt đường tròn T  tại điểm D. Đường thẳng BC lần lượt cắt các đường
thẳng AO và AD tại các điểm N , P.
.
  4ODC
a) Chứng minh rằng tứ giác OCMN nội tiếp và BDC
 cắt đường thẳng BC tại điểm E. Đường thẳng ME cắt đường thẳng AB tại điểm

b) Tia phân giác của BDP
F . Chứng minh rằng CA  CP và ME  DB.

DE
.
DF
--------------- HẾT ---------------

c) Chứng minh rằng tam giác MNE cân. Tính tỉ số


LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1.
a) Điều kiện xác định của M : x  0. Với điều kiện này, ta có:

( x)

3

−8
=
x+2 x +4

M
=

(

)(


)

x −2 x+2 x +4
=
x+2 x +4

x − 2.

Do đó phương trình M  x  4 tương đương:

x 2  x4  x x 2  0 





x 2



x  1  0  x  2  x  4 thỏa x  0.

Vậy x  4 là giá trị duy nhất cần tìm.
b) Điều kiện để ba biểu thức M , N , P cùng xác định là x  0 và x  4.


Ta có: N 

3


 

x 1 

 x  43x 1

Do đó, ta có: Q 



3



x 1



x 2 



2 3 x  1
2


 x  43x 1 x  4




2



x 2



x 2



x

x 2



2



x 2



x 2

.


x
2

 1.
x 2
x 2

Vậy Q  1.
Câu 2.
a) Điều kiện: x  0 và x  1. Phương trình tương đương x 4  4 x 2  5  0 1 hoặc

x  3  3  x.

Ta có: 1   x 2 1 x 2  5  0. Do x  0 và x  1 nên phương trình này vô nghiệm.
 x  3
 x  3
Lại có 2  x  3  3  x  
 x  1. Nhưng x  0 và x  1 nên
2 
 x  3  3  x
 x 1 x  6  0


phương trình này vô nghiệm.
Tóm lại phương trình đã cho vô nghiệm.
b) Điều kiện để d  và d1  cắt nhau là m  1. Ta lại có I thuộc d  và d1  , nên ta có hệ:


9
4m  9

m 

4.

3m  2n  mn  6 
n  3

27
m 3
và  .
n 4
4
c) Độ dài đường chéo AC bằng đường kính của đường tròn ngoại tiếp hình chữ nhật ABCD nên AC  10 (cm).

Do đó mn 

Đặt AB  a (cm) và BC  b (cm) với a, b  0. Khi đó diện tích hình chữ nhật ABCD là ab cm 2 .
Theo giả thiết ta có: 2 a  b  28  a  b  14.
Lại có a 2  b 2  AC 2  100.

a  b a 2  b 2  142 100
2

Suy ra: ab 

2



2


 48.

Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD bằng 48 cm 2 .


Câu 3.
a) Phương trình hoành độ giao điểm của  P  và d  là: x 2  2mx  3  0.
Ta thấy ac  1 3  3  0 nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt x1 ; x2 trái dấu nhau.
Do đó  P  luôn cắt d  tại hai điểm phân biệt A x1 ; y1  , B  x2 ; y 2 với mọi m.
Áp dụng định lý Viete, ta có: x1  x2  2m và x1 x2  3.
Do đó y1  y2  2mx1  3  2mx2  3  2m  x1  x2   6  4m 2  6.
Vậy y1  y2  4m 2  6.
b) Ta có: y1  x12 và y2  x22 nên phương trình tương đương:

x12  4 x22  x1  4 x2  3 x1 x2  x12  3 x1 x2  4 x22  x1  4 x2
  x1  x2  x1  4 x2   x1  4 x2   x1  x2 1 x1  4 x2   0
 x1  x2  1
.

 x1  4 x2

Nếu x1  4 x2 thì x1 x2  4 x22  3 vô lý.

1
Nếu x1  x2  1 thì 2m  1 hay m  .
2
1
Vậy m  là giá trị duy nhất cần tìm.
2

Câu 4.
Gọi x (tấn) là lượng gạo nhập vào khi trong ngày thứ nhất với x  0. Khi đó lượng gạo nhập vào kho trong các
 6  36
 36  216
6
ngày thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt là 120% x  x, 120%  x 
x và 120%  x 
x.
 5  25
 25  125
5
6
36
91
a) Tổng lượng gạo đã nhập vào kho sau ngày thứ ba là x  x  x 
x (tấn).
5
25
25
91
Theo giả thiết ta có:
x  91  x  25.
25
Vậy ngày thứ nhất kho hàng đã nhập 25 tấn gạo.

6
36
216
671
b) Sau ngày thứ tư, tổng lượng gạo đã nhập vào kho là x  x  x 

x
x (tấn).
5
25
125
125
Do đó, lượng gạo trong kho đã xuất trong các ngày thứ năm và thứ sau lần lượt là

1  9  671 
9  671
 
x 
 x tấn. Theo giả thiết ta có:


10 10 125  100 125 
1  671 
9  671 
x 
x  50,996  x  50.


10 125  100 125 
Vậy ngày thứ nhất kho hàng đã nhập 50 tấn gạo.
Câu 5.

1  671 
x tấn và

10 125 



  900.
a) Do M là trung điểm của AC nên OM  AC  OMC
  900.
Lại có AB  AC và OB  OC nên AO là trung trực của BC  AO  BC  ONC
Từ đó suy ra tứ giác OCMN nội tiếp.
  2
 nên BDC
Ta có: AB  AC nên 
AB  
AC suy ra DA là tia phân giác của BDC
ADC 1.

Mặt khác OM là trung trực của AC và D  OM nên DM là trung trực của AC.
  2.
Suy ra DM là phân giác của 
ADC  
ADC  2ODC
.
  4ODC
Từ 1 và 2 suy ra BDC

  sd 
  sd 
sd BD
AC sd BD
AB sd 
AD 
b) Ta có 

APC 


 ACD.
2
2
2
 nên APC
  PAC
.
Mà 
ACD  DAC

Suy ra tam giác APC cân tại CA  CP.
  APC
  DAC
  DBP
 nên tam giác BDP cân tại D.
Mặt khác ta có BPD
 nên DE  BC.
Mà DE là phân giác của BDP
  DMC
  900 nên là tứ giác nội tiếp. Suy ra: MEC
  MDC
  MDA
.
Tứ giác DEMC có DEC
  BEF
  DAC
  MDA

  900.
Từ đó DBE

Do đó EF  BD hay ME  BD.

.
  MOC
1
c) Do tứ giác OCMN nội tiếp nên MNC
AOC  
ADC  2 MDC
2
  MEC
  NME
  MEC
.
 và MEC
  MDC
 (câu b) nên NME
Mặt khác ta lại có MNC
Suy ra tam giác MNE cân tại N .
  BCD
  EMD
  FMD
.
Chú ý rằng tứ giác ABDC và EMCD nội tiếp nên ta có: FAD
  BEF
.
  MDA
  MDC

  MEN
Do đó tứ giác FAMD nội tiếp. Suy ra EFB

Vậy tam giác BEF cân tại B. Mà BD  EF nên BD là trung trực của EF .
Suy ra DE  DF , hay

DF
 1.
DE

--------------- HẾT ---------------



×