Tải bản đầy đủ (.doc) (192 trang)

Cau hoi on thi vao 10 van moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.96 KB, 192 trang )

Tuần 20 - Tiết 91
bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
A.Mục đích yêu cầu
• Học sinh nắm được sự cần thiết của việc đọc sách,
phương pháp đọc sách. Hiểu được lời khuyên của nhà lý
luận nổi tiếng, phân tích được những luận điểm và luận
cứ của bài viết.
• Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích một bài văn nghị luận
với lập luận hết sức chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, giàu
tính thuyết phục
• Có ý thức chọn sách và đọc sách đạt hiệu quả cao.
B.Phương pháp:
Đọc-Phân tích
c- Chuẩn bị :
• GV: Soạn bài SGK - SGV- Để học tốt ngữ văn 9.
• HS: Soạn bài theo câu hỏi SGK
d- Tiến trình l lên lớp :
1- ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra
:( không KT)
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
-Hướng dẫn tìm hiểu tác giả, tác phẩm ( 5
phút)
? Nêu những hiểu biết về nhà lý luận văn
học nổi tiếng của Trung Quốc Chu Quang
Tiềm ?
- GV đọc 1 đoạn.
-Hướng dẫn Hs đọc: Đọc rỏ ràng mạch lạc.


Giọng tâm tình, nhỏ nhẹ. Chú ý các hình
ảnh so sánh
? Văn bản thuộc thể loại nào?
? Bài nghị luận bàn về vấn đề gì ?

+ Bài viết có đề tài nghị luận rất gần gũi với
I- Tìm hiểu chung
1- Tác giả, tác phẩm :
-Chu Quang Tiềm (1897-1986) Trung
Quốc.
- Bài viết này là kết quả của quá trình
tích lũy kinh nghiệm dày công suy nghĩ
của người đi trước với thế hệ sau.
2. Đọc, giải nghĩa từ khó
3. Thể loại: Nghị luận (Lập luận giải
thích 1 vấn đề XH)
công việc học tập hàng ngày. Bàn về ý nghĩa
của việc đọc sách và phương pháp đọc sách.
? Đây là một bài nghị luận. Nêu bố cục của
bài ?
+Từ đầu đến: Thế giới mới -> Khẳng định tầm
quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
+ Tiếp đến: Tiêu hao lực lượng->Nêu các khó
khăn, nguy hại dễ gặp trong thực tế khi đọc sách
trong tình hình hiện nay.
+Còn lại: Bàn về phương pháp đọc sách, lựa
chọn sách và quy cách đọc sách.
Hoạt động 2
- HS đọc phần đầu.
? Trong đoạn này câu nào là luận điểm

mang tính khái quát nhất?

+ 2 câu đầu : “Đọc sách là một con đường
quan trọng của học vấn” và “Học vấn không chỉ
là việc cá nhân mà là việc của toàn nhân loại”.
( Học vấn : là những thành quả tích luỹ lâu dài
của con người)
+ ý nghĩa cả đoạn : ý nghĩa của sách trên con
đường phát triển của nhân loại.
? Từ luận điểm đưa ra tác giả đã nêu
những lý lẽ nào để phân tích và khẳng định
luận điểm ?
(Giải thích “Học thuật” : Hệ thống kiến
thức khoa học).
? Ngoài luận điểm này đoạn văn còn có
luận điểm khái quát nào nữa ? (Đọc câu :
Đọc sách là muốn trả nợ ......... đã khổ công tìm
kiếm mới thu nhận được
) Giải thích nghĩa
của câu văn đó ?
? Qua phần 1 tác giả muốn nói với chúng
ta điều gì?
- GV nâng cao :
Đọc sách là con đường tích luỹ
nâng cao vốn tri thức, với mỗi người đọc sách chính
là sự chuẩn bị để làm cuộc trường chinh vạn dặm trên
4. Bố cục :
- 3 phần
II- Tìm hiểu nội dung :
1- Tầm quan trọng và ý nghĩa của việc

đọc sách :
- Luận điểm : ý nghĩa của sách trên con
đường phát triển của nhân loại.
- Lý lẽ :
+ Ghi chép, lưu truyền tri thức.
+ Kho tàng di sản tinh thần.
+ Là cột mốc trên con đường tiến hóa
học thuật.
 Sách là kho tàng tri thức của nhân
loại vì đọc sách là vấn đề vô cùng quan
trọng để tiếp nhận kiến thức nhân loại
con đường tích luỹ, không thể có thành tựu mới trên
con đường văn hóa học thuật nếu không biết kế thừa
thành tựu thời đã qua.
4. Củng cố: ( 3phút)
- Nêu tầm quan trọng và ý nghĩa của việc đọc sánh
5. Hướng dẫn học ở nhà( 2 phút)
• Nắm chắc nội dung phần 1
- Trả lời câu hỏi còn lại
-----------------------------------
Tuần 20 - Tiết 92
bàn về đọc sách
Chu Quang Tiềm
A.Mục đích yêu cầu:
• Học sinh nắm được sự cần thiết của việc đọc sách,
phương pháp đọc sách. Hiểu được lời khuyên của nhà lý
luận nổi tiếng, phân tích được những luận điểm và luận
cứ của bài viết.
• Rèn kỹ năng tìm hiểu, phân tích một bài văn nghị luận
với lập luận hết sức chặt chẽ, dẫn chứng sinh động, giàu

tính thuyết phục
• Có ý thức chọn sách và đọc sách đạt hiệu quả cao
B.Phương pháp
Đọc-Phân tích
c- Chuẩn bị :
• GV: Bình giảng văn 9 SGK - SGV
- HS: soạn bài trả lời các câu hỏi còn lại SGK
d- Tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra
( 5 phút)
-Câu hỏi: Sự cần thiết và ý nghĩa của việc đọc sách?
3- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1
Phân tích luận điểm hai (15 phút)
-Đọc đoạn 2 SGK
? Tìm luận điểm chính của đoạn văn ?
2- Những khó khăn khi đọc sách và
những nguy hại nếu không biết cách đọc
sách :
- Luận điểm : Đọc sách không dễ khi sách
ngày càng nhiều.
? Tác giả đã nêu ra các nguy hại nào
trong việc đọc sách hiện nay? Các luận
cứ nêu ra gắn với những hình ảnh nào ?
Nêu tác dụng ?
?Nhận xét cách lập luận của phần 2 :
Lập luận bằng cách nêu luận điểm 
dùng lỹ lẽ phân tích luận điểm (diễn dịch)

- GV khái quát :
Từ việc nêu ý nghĩa, khẳng định tầm quan
trọng của việc đọc sách, tác giả đã nêu ra
những nguy hại trong việc đọc sách hiện nay.
Những nguy hại đó đều có dẫn chứng bằng
các hình ảnh so sánh cụ thể khiến chúng ta
thấy rõ đọc sách có hiệu quả là một vấn đề cần
quan tâm.
- GV đưa ra một số dẫn chứng về loại sách
không có lợi
Hoạt động 2
Tìm hiểu luận điểm ba ( 15 phút)
-HS đọc đoạn 3 SGK
? Có mấy cách chọn sách ?
? Tg khuyên ta nên chọn sách như thế
nào ?
- Luận cứ :
+ Sách nhiều khiến người ta không
chuyên sâu.
+So sánh với người xưa
+Giống như ăn uống nhiều không tiêu hao
gây hại
 Lối đọc vô bổ, lãng phí thời gian nông
cạn -> học để khoe khoang.
+ Sách nhiều, dễ bị lạc hướng gây lãng
phí thời gian.
+ So sánh với đánh trận
+ Đọc sách có ý nghĩa
+ Không đọc nhạt nhẽo, vô bổ.
3- Cách chọn sách và phương pháp đọc

sách :
a.Cách chọn sách: 2 cách
-Chọn cho tinh, không cốt nhiều.
Đọc
nhiều không thể coi là vinh dự Nừu nhiều mà
dối) Đọc ít cũng không phải là xấu hổ (Nừu ít
mà kỷ)
-Đọc sách phổ thông thuộc các lĩnh vực
?Em hiểu ntn là sách phổ thông và sách
chuyên môn ?
?Nếu chọn sách chuyên mônmà em yêu
thích thì em chọn loạii nào mà em yêu
thích ?
(Cho Hs thảo luận)
?Cách đọc sách nên đọc ntn ?
? Nếu đọc sách hời hợt sẽ có tác hại gì ?
? Tác giả chế giễu ra sao ?
? Tác giả đã triển khai luận điềm như thế
nào ?
? ý nghĩa ?
hoạt động
? Nêu những đặc sắc NT của bài ?
? Nội dung ?
khác nhau để có kiến thức phổ thông và
đọc sách chuyên sâu.
b.Cách đọc:
-Đọc kỷ, đọc đi, đọc lại, đọc nhiều lần,
đọc đến thuộc lòng.
-Đọc với sự say mê, ngẫm nghĩ, sâu xa,
trầm ngâm tích luỹ kiên định với mụch

đích
-Như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý
loạn. Như trọc phú khoe của, lừa mình
dối người thể hiện p/c bất thường thấp
kém
4.Mối quan hệ giữa học vấn PT và học
vấn chuyên môn với việc đọc sách.
-Bác bỏ quan điểm của 1 số người chỉ chú
ý đến học vấn chuyên môn mà coi thường
học vấn PT
-Giữa 2 loại học vấn đó có mối tương hỗ
với nhau
(Bên ngoài thì có sự phân biệt
nhưng bên trong không thể tách rời)
-->Đọc sách cũng là 1 công việc rèn
luyện gian khổ.
-->Đọc sách là học tập tri thức, học làm
người chứ không phải là con mọt sách
III. Tổng kết
-Văn bản là một bài NL giải thích, lập
luận chặt chẽ, sử dụng nhiều hình ảnh so
sánh đặc sắc
-Tầm quan trong và ý nghĩa của việc đọc
sách
4- Củng cố : ( 3 phút)
• Tính thuyết phục, sức hấp dẫn của văn bản “Bàn về đọc
sách” là gì ?
• ý nghĩa của việc đọc sách ?
5- Hướng dẫn về nhà : ( 2 phút)
• Chuẩn bị bài “Khởi ngữ” ? Đọc các ví dụ và trả lời theo

câu hỏi.
Tuần 20 - tiết 93:
khởi ngữ
a.Mục đích yêu cầu:
• Giúp học sinh hiểu và nhận biết được khởi ngữ trong câu,
phân biệt được khởi ngữ với chủ ngữ của câu. Bước đầu
phân tích được tác dụng của khởi ngữ được dùng trong
từng văn cảnh.
• Rèn kỹ năng nhận biết, phân tích công dụng và đặt câu có
khởi ngữ.
• Có ý thức sử dụng khởi ngữ trong giao tiếp đạt hiệu quả
cao.
B.Phương pháp:
Tìm hiểu ví dụ + Quy nạp
c- Chuẩn bị :
• Giáo viên: Bảng phụ - SGK - tài liệu tham khảo
• Học sinh: Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi.
d.tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra :
( Kết hợp bài mới)
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Tìm hiểu công dụng và đặc điểm của khởi
ngữ ( 21 phút)
- GV treo bảng phụ
- HS đọc ví dụ
? Phân biệt các từ ngữ in đậm với chủ ngữ
trong câu ? Về vị trí ? về quan hệ với vị ngữ

+ +VD a : Còn anh, anh// không ghìm nổi
xúc động.

+ Đứng trước CN
+ “còn anh” nói về sự không ghìm nổi xúc
động của chủ ngữ “anh”.
I- Đặc điểm và công dụng của khởi ngữ
trong câu :
1- Ví dụ :
a.Nêu lên đề tài nói đến trong câu
+ VD b : Giàu, tôi// cũng giàu rồi.
+ Đứng trước CN
+ Từ “giàu” nói về tính chất của chủ ngữ
“tôi”.
+ VD c : Về các thể văn trong lĩnh vực văn
nghệ, chúng ta// có thể tin ở tiếng ta, không sự
nó thiếu giàu và đẹp.
+Đứng trước CN
+Các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ
không thiếu giàu và đẹp
? Đứng trước cụm từ, các thể ... là từ gì ?
Có thể thay = từ nào?
+ Từ “về” có thể thay bằng từ “với, đối
với”.
- GV nhận xét chung và tổng quát :
Các từ ngữ in đậm có vị trí đứng trước
chủ ngữ, không có quan hệ chủ vị với vị
ngữ, nó không phải là chủ ngữ của câu mà
chỉ có tác dụng nêu đề tài tài được nói đến
trong câu. Các từ ngữ đó gọi là “khởi ngữ”.

? Dựa vào những ví dụ và nhận xét, em hãy
nêu thế nào gọi là khởi ngữ ?Đặc điểm và
công dụng ?
-GV đưa ra ví dụ
- VD phân biệt với trạng ngữ
+ Sáng nay, tôi và Nam đi học -> trạng
ngữ
+ Về học, tôi không thua Nam -> khởi
ngữ
Hoạt động 2
Hướng dẫn luyện tập (18 phút)
? Tìm khởi ngữ trong các đoạn trích ?
+ Điều này, ông khổ tâm hết sức
+ Đối với chúng mình thì thế là sung
sướng.
+ Một mình thì anh bạn .... một mình
hơn cháu.
+ Làm khí tượng, ở được cao thế mới là
lý tưởng chứ.
+ Đối với cháu, thật là đột ngột
? Từ bài tập 1 em có thể rút những lưu ý gì
khi tìm khởi ngữ ?
b.Thông báo thông tin
c. Đứng trước CN “Chúng ta” nêu lên
đề tài nói đến trong câu.
2- Ghi nhớ :- SGK
+ Là thành phần đứng trước CN
+ Nêu lên đề tài được nói đến trong
câu
+ Có thể thêm quan hệ từ “về, với,

đối với” vào trước khởi ngữ (phân biệt
với trạng ngữ).
II- Luyện tập :
1- Bài 1
a) Điều này
b) Đối với chúng mình
c) Một mình
d) Làm khí tượng
e) Đối với cháu.
2- Bài 2:
a)
Bộ phận đứng đầu câu, là đề tài được
nói đến ở phần câu tiếp.
? Chuyển thành câu có khởi ngữ ?
+ Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.
+ Hiểu thì tôi hiểu rồi nhưng giải thì tôi
chưa giải được.
? Từ ví dụ đã chuyển đổi. Hãy nhận xét tác
dụng của cách diễn đạt mới. Nhận xét về
việc sử dụng khởi ngữ ?
b)
- Dùng có ý thức tăng hiệu quả giao
tiếp.
3- Củng cố : ( 3’)
- Khởi ngữ là gì ?
• Phân biệt khởi ngữ với thành phần khác ?
4- Dặn dò : ( 2’)
• Đọc kỹ các đoạn văn trình bày phép phân tích, phép tổng
hợp
Tuần 20 - Tiết 94

phép phân tích và tổng hợp
a.mục đích yêu cầu
• Giúp học sinh nắm được phép phân tích và tổng hợp, sự
kết hợp hai thao tác, nhận biết hai thao tác trong văn bản,
hiểu được tác dụng của việc dùng phép phân tích và phép
tổng hợp trong đoạn văn hoặc bài văn.
• Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp, phân biệt và bước
đầu biết sử dụng có hiệu quả.
• ý thức kết hợp hai thao tác trong giao tiếp và viết bài.
b.phương pháp
Phân tích
c- Chuẩn bị :
• GV: SGK – Bài soạn
- Các đoạn văn mẫu.
C- tiến trình lên lớp
1- ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra :
( Kết hợp bài mới)
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phép phân
tích (21 phút)

Để làm rõ ý nghĩa của một sự vật, hiện tượng
nào đó người ta thường dùng phép phân tích và
tổng hợp. Phép phân tích và tổng hợp là gì ? Tại
sao cần phân tích, tại sao cần tổng hợp, ta dùng
nó như thế nào.
- Đọc văn bản “Trang phục”. Đây là bài

nghị luận, vậy vấn đề tác giả đưa ra để tìm
hiểu là vấn đề gì ?
? Tác giả đã phân tích thành các ý lớn như
thế nào ? Tìm bố cục của văn bản ? Các
câu nêu lên luận điểm ?

? Các ý lớn (luận điểm) được tác giả phân
tích thành các ý nhỏ hơn ? Cụ thể trong
từng luận điểm ?
GV định hướng:
+ Dùng các hình ảnh cụ thể, phổ biến để nói về ăn
mặc : trong doanh trại hay nơi công cộng ăn mặc
chỉnh tề mà đi chân đất, đi giầy có bít tất nhưng phanh
cúc áo. Hiện tượng này nêu lên một quy tắc : ăn mặc
phải chỉnh tề, đồng bộ.
+ Dùng câu danh ngôn “ăn cho mình mặc cho
người”, dùng giả thiết cách ăn mặc không thể xảy ra
trong các hoàn cảnh xác định: ăn mặc nơi công cộng,
trong hang sâu, khi tát nước, khi dự đám cưới, đám
tang ... Giải thích rõ không ai bắt nhưng là quy tắc
ngầm phải tuân thủ đó là văn hóa xã hội. 3 hiện tượng
“anh thanh niên ...”, “Đi đám cưới ...”, “Đi dự đám
tang ...” nêu nguyên tắc : ăn cho mình, mặc cho người,
ăn mặc phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và
hoàn cảnh chung nơi cộng đồng hay toàn xã hội.
+ Dùng câu danh ngôn “Y phục xứng kỳ đức”,
I- Tìm hiểu phép phân tích:
1- Ví dụ :
a) Vấn đề nghị luận :
Con người phải trang phục (ăn mặc)

như thế nào
b) Luận điểm :
- Ăn mặc phải hoàn chỉnh
- Ăn mặc phải phù hợp hoàn cảnh.
- Ăn mặc phải thể hiện nhân cách của
mình.
c) Luận cứ :
* Luận cứ của LĐ1 :
* Luận cứ của LĐ2 :
* Luận cứ của LĐ3 :
khẳng định ăn mặc phù hợp hoàn cảnh riêng và hoàn
cảnh chung mọi người, có trình độ có hiểu biết, nêu
câu nói của một nhà văn để thể hiện quan điểm của
mình “chí lý thay”, sự đồng tình.
 Như vậy mỗi luận điểm lại có các luận cứ (dẫn
chứng, giả thiết, so sánh) nhằm làm rõ luận điểm : Ăn
mặcphải hoàn chỉnh, ăn mặc phải phù hợp hoàn cảnh,
ăn mặc phải thể hiện nhân cách của mình. Phép lập
luận đó ta gọi là phép phân tích.
- Thế nào gọi là phép phân tích ?
? Dựa vào phần tìm hiểu ở trên, em hãy giải
thích câu cuối cùng của văn bản ? Câu này
dùng để làm gì ? ý nghĩa của nó ?
? Câu cuối của bài văn tác giả đã dùng
phép tổng hợp. Vậy thế nào là tổng hợp ?
Mối quan hệ giữa phân tích và tổng hợp ?
? Nhìn toàn bài văn sự kết hợp giữa phân
tích và tổng hợp diễn ra như thế nào ?

+ Phân tích xong ở các khía cạnh của vấn đề

rồi mới khái quát lại. Cách suy luận đó là cách
suy luận quy nạp.
+ Sau khi nêu lên một số biểu hiện của những
quy tắc ngầm về trang phục, bài viết dùng phép
tổng hợp để chốt lại vấn đề.
? Phân tích và tổng hợp có vai trò như thế
nào trong văn bản nghị luận?
Hoạt động 3
Hướng dẫn luyện tập (18 phút)
* Hoạt động nhóm:
+ Nhóm 1 làm ý 1 bài 1
+ Nhóm 2 làm ý 2 bài 1
+ Nhóm 3 làm ý 3 bài 1
+ Nhóm 4 làm ý 3 bài 1
* Phân tích:
- Trình bày từng bộ phận, phương diện
của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung
của sự vật, hiện tượng.
- Để phân tích dùng các biện pháp
nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu, ... cả
phép giải thích, chứng minh.
* Tổng hợp:
- Kết luận chung của các ý đã phân tích.
2- Ghi nhớ :
II- Luyện tập :
1- Bài 1
1.Phân tích luận điểm:
+ Học vấn là việc của toàn nhân loại
+ Học vấn của nhân loại do sách lưu
truyền.

+ Sách là kho tàng quý báu
+ Nếu chúng ta không lấy những
- Đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét, bổ sung.
thành quả của nhân loại làm điểm xuất
phát thì trở thành kẻ lạc hậu
2. Phân tích lí do chọn sách đọc:
+ Sách nhiều, chất lượng khác nhau
+ Sức người có hạn
3. Phân tích cách đọc sách:
+ Tham nhiều mà chỉ liếc qua…
+ Đọc ít mà kĩ
+ 2 loại sách cần đọc
4- Củng cố : ( 3phút)
- Hướng dẫn làm bài tập 3 ở nhà :
- Tác giả đã phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách
- Vai trò của phân tích trong lập luận ?
5- Dặn dò : ( 2 phút)
- Hoàn thiện bài tập vào vở
- Chuẩn bị bài luyện tập trả lời câu hỏi SGK

Tuần 20 - Tiết 95
luyện tập phân tích và tổng hợp
A.Mụ đích yêu cầu
• Giúp học sinh luyện tập củng cố phép phân tích và tổng
hợp, sự kết hợp hai thao tác, nhận biết hai thao tác trong
văn bản, hiểu được tác dụng của việc dùng phép phân tích
và phép tổng hợp trong đoạn văn hoặc bài văn.
• Rèn kỹ năng phân tích và tổng hợp, phân biệt và bước
đầu biết sử dụng có hiệu quả.

• ý thức kết hợp hai thao tác trong giao tiếp và viết bài.
B.Phương pháp:
Vấn đáp + Phân tích + Luyện tập
c. Chuẩn bị :
• GV: Sơ đồ “Mấu chốt của sự thành đạt”.
- HS: đọc các đoạn văn mẫu.
d. tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức :
2- Kiểm tra : ( 5phút)
Câu hỏi: Thế nào là phân tích tổng hợp?
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Hướng dẫn HS nhận diện và đánh giá
( 17phút)
? Đọc bài viết SGK, Tác giả đã phân tích vấn
đề gì ? Câu văn mang ý đó ?
+ “Thơ hay là hay cả hồn lẫn xác không thể
tóm tắt thơ được, mà phải đọc lại”
?Tác giả phân tích bằng cách nào ? Cách phân
tích bài thơ căn cứ vào các bình diện nào của
thơ ?
? Cách bắt đầu phân tích từ khái quát đến cụ
thể hay từ cụ thể đến khái quát ?
- Đọc đoạn văn b SGK 11. Vấn đề đưa ra bàn
bạc ở đây là gì ? Chỉ ra trình tự phân tích?
? Vấn đề đặt ra dưới dạng câu hỏi : “Mấu
chốt của thành đạt là ở đâu ?
+ Đoạn 1 : Nêu các mấu chốt của sự thành
đạt.

+ Đoạn 2 : Phân tích từng quan niệm đúng
sai và chốt lại việc phân tích bản thân chủ quan
mỗi người.
I- Đọc, nhận diện và đánh giá :
1- Đoạn a :
- Thơ hay cả hồn lẫn xác.
- Dẫn chứng :
+ Bài Thu điếu
- Các bình diện :
+ Các điệu xanh, những cử động,
các vần thơ, các từ, chữ
- Phân tích theo cách diễn dịch.
2- Đoạn b :
- Vấn đề đặt ra dưới dạng câu hỏi.
- Là đoạn nghị luận phân tích ->
tổng hợp (quy nạp).
Mấu chốt của sự thành đạt
Khách quan Chủ quan
con người
Gặp
thời
Hoàn
cảnh
Tài
năng
Điều
kiện
học
tập
Khẳng định mấu chốt của

sự thành đạt
Phân tích đúng sai -> nguyên
nhân khách quan
hoạt động 2
Hướng dẫn thực hành phân tích ( 18 phút)
- Hoạt động nhóm
+ Nhóm 1, 2 làm bài tập 2 ( 12)
+ Nhóm 2, 4 làm bài tập 3 ( 12)
. Đại diện nhóm trả lời
. GV nhận xét, bổ sung.
?Những lý do khiến mọi người phải đọc sách?
+ Sách vở đúc kết tri thức nhân loại.
+ Muốn tiến bộ, phát triển phải đọc sách để
tiếp thu tri thức, kinh nghiệm.
II- Thực hành:
Bài 2:
- Học qua loa: Học không có đầu,
cuối, học để khoe…
- Phân tích thực chất của lối học đối
phó: học để lấy điểm, để thi cử, kiến
thức nông cạn, không lấy việc học
làm mục đích.
- Bản chất: học không đi sâu vào
kiến thức.
-Tác hại:- với XH là gánh nặng
- Với bản thân không hứng
thú học
Bài 3- Phân tích lý do mọi người
phải đọc sách :
+ Sách vở đúc kết tri thức nhân

loại.
+ Muốn tiến bộ, phát triển phải
đọc sách để tiếp thu tri thức, kinh
nghiệm.
 Đọc kỹ, hiểu sâu
 Đọc sâu, đọc rộng
4- Củng cố : ( 3 phút)
• Gọi Hs đọc lại ghi nhớ về phép phân tích và tổng hợp
5- Hướng dẫn về nhà : ( 1phút)
- Tìm hiểu các đoạn văn sử dụng phân tích và tổng hợp.
- Soạn “Tiếng nói của văn nghệ”, chú ý mục chú thích và câu hỏi hướng dẫn học
bài.
• RúT KINH NGHIệM:
.................................................................................................................................................
Tuần 21 - Tiết 96
tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
A.Mục đích yêu cầu:
• Giúp học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức
mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu
được cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn
gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
• Rèn kỹ năng xác định, phân tích tìm hiểu luận điểm, luận
cứ và cách lập luận của bài viết.
• Có ý thức trình bày vấn đề có luận điểm, luận cứ rõ ràng.
B.Phương pháp:
Đọc + Phân tích
c. Chuẩn bị :
• Giáo viên: SGV - SGK Nâng cao ngữ văn
• Học sinh: Soạn bài

d. tiến trình dạy và học :
1- ổn định tổ chức ( 1 phút)
Ng y à … tháng … năm 2010
Ký duyệt
TRẦN QUANG THUẤN
2- Kiểm tra : ( 5 phút)
- Nêu ngắn gọn nội dung cơ bản của bài viết “Bàn về đọc sách” của Chu Quang
Tiềm ?

- Khẳng định tầm quan trọng, ý nghĩa của việc đọc sách.
- Những khó khăn và những thiếu sót dễ mắc phải của việc đọc sách hiện nay.
- Bàn về phương pháp đọc sách, lựa chọn sách và đọc thế nào cho có hiệu quả.
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Hướng dẫn tìm hiểu chung ( 20 phút)
-HS chú thích (*) SGK
? Nêu vài nét khái quát về tác giả?
? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm?
-GV hướng dẫn học sinh cách đọc bài :
Giọng mạch lạc rỏ ràng. Đọc thật diễn cảm
các câu thơ  GV đọc 1 đoạn.
-Đọc từ khó ở SGK
? Tìm bố cục đoạn trích. Chú ý các ý chính
(luận điểm) nằm ở đầu các đoạn ?

+ Nội dung của văn nghệ : Cùng thực tại
khách quan nội dung của văn nghệ còn là nhận
thức mới mẻ, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân,
nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là một cách

sống của tâm hồn làm thay đổi “mắt ta nhìn óc
ta nghĩ”.
Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết với con
người với chiến đấu, với sản xuất vô cùng gian
khổ của dân tộc.
+ Văn nghệ có khả năng cảm hóa, sức mạnh
lôi cuốn kỳ diệu bởi nó là tiếng nói của tình
cảm, tác động tới mỗi con người qua những
rung cảm sâu xa từ trái tim.
? Thể loại
?(Kiểu bài NL về 1 vấn đề VN. Lập
luận GT & CM)
hoạt động 2
Phân tích nội dung phản ảnh, thể hiện của
I- Đọc – Tìm hiểu chung :
1- Tác giả - tác phẩm:
- Nguyễn Đình Thi (1924-2003)
- Tiểu luận “Tiếng nói văn nghệ” 1948.
2.Đọc, giải nghĩa từ khó
3- Bố cục :
-Từ đầu đến : Của tâm hồn - Nội
dung của văn nghệ
.
-Còn lại Khả năng cảm hóa và tác
động của văn nghệ với con người.
II- Phân tích :
1- Nội dung phản ánh, thể hiện của văn
văn nghệ (15 phút)
- Đọc đoạn 1. Tìm các luận điểm chính ?
Các ý được triển khai như thế nào ?

? Tác giả dùng cách lập luận diễn dịch hay
quy nạp nào ?
+ Diễn dịch kết hợp lý lẽ với chứng minh
văn học : Truyện Kiều, An na Ca rê ni na.
? Luận điểm 2 của đoạn là gì ? Tập trung ý
chính ở câu nào ? Cách lập luận ?
? Theo em câu đầu đoạn này phải kết hợp
với câu nào ở đoạn mới khép lại được luận
điểm nêu trên ?
+ “Những nghệ sĩ lớn đem tới được cho
cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn”.
- Văn nghệ là sự rung cảm và nhận thức
của người tiếp nhận vì sao ?
+ Là rung cảm, nhận thức của từng người
tiếp nhận. Mỗi người tiếp nhận là một cá
thể tinh thần, mang đến cho tác phẩm
những ý nghĩa khác nhau. Cho nên nội
dung tiếng nói của văn nghệ sẽ được mở
rộng, phát huy vô tận qua từng thế hệ
người đọc, người xem.
- GV nâng cao và kết luận :
Nội dung văn nghệ khác các bộ môn khoa
học khác. Văn nghệ tập trung khám phá,
thể hiện chiều sâu tính cách, số phận, tình
cảm bên trong của con người. (Minh hoạ
Nhật ký trong tù – Hồ Chí Minh).
- Hoạt động nhóm :
? Em hãy lấy một tác phẩm văn học để
chứng minh cho nội dung của văn nghệ
mang tính cụ thể là đời sống tình cảm của

con người ...?
nghệ
* Luận điểm 1 :
- Tác phẩm văn nghệ phản ánh đời sống
thông qua cái nhìn của người nghệ sĩ.
* Luận điểm 2 :
Văn nghệ chứa đựng những say sưa, vui
buồn, yêu ghét, mang đến cho người
những rung động ngỡ ngàng.
* Luận điểm 3 :
Nội dung văn nghệ còn là rung cảm và
nhận thức của người tiếp nhận.
* Nội dung của văn nghệ là hiện thực
mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống
tình cảm con người qua cách nhìn và
tình cảm của nghệ sĩ.
4. Củng cố: ( 3 phút)
• Lời nhắn gửi của nghệ sĩ là gì?
• Nhận xét cách lập luận của tác giả?
5. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút)
• Nắm chắc nội dung phần I
- Trả lời những câu hỏi còn lại vào vở bài soạn.
-----------------------------------------
Tuần 21 - Tiết 97
tiếng nói của văn nghệ
Nguyễn Đình Thi
A.Mục đích yêu cầu:
• Giúp học sinh hiểu được nội dung của văn nghệ và sức
mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống con người. Hiểu
được cách viết bài nghị luận qua tác phẩm nghị luận ngắn

gọn, chặt chẽ, giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi.
• Rèn kỹ năng xác định, phân tích tìm hiểu luận điểm, luận
cứ và cách lập luận của bài viết.
• Có ý thức trình bày vấn đề có luận điểm, luận cứ rõ ràng.
B.Phương pháp:
Đọc-Phân tích
C.Chuẩn bị:
• Giáo viên: SGV - SGK Nâng cao ngữ văn
• Học sinh: Soạn bài
D.Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức ( 1phút)
2- Kiểm tra : ( 5 phút)
Tóm tắt những luận điểm cơ bản?
3- Bài mới
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Sự cần thiết của văn nghệ đối với con
người ( 14phút)
-HS đọc đoạn 2 SGK 14. Xác định
những luận điểm được nêu trong đoạn 2 ?
? Trong phần 1 khi nói về nội dung của
văn nghệ ta thấy. Tác phẩm lớn như rọi
2- Sự cần thiết của văn nghệ đối với con
người:
vào bên trong chúng ta một ánh sáng
riêng, không bao giờ nhòa đi, ánh sáng ấy
bấy giờ biến thành của ta và chiếu tỏa lên
mọi việc chúng ta sống, mọi con người
chúng ta gặp, làm cho thay đổi mắt ta
nhìn, óc ta nghĩ ... . Đó có phải là tác

dụng của văn nghệ không ?
? Đoạn văn Chúng ta nhận rõ .... nhất là
trí thức nêu ý gì ? Văn nghệ tác động tới
số đông hay số ít ?
+ Tác động tới quần chúng.
+ Những khi con người bị ngăn cách
với cuộc sống, văn nghệ là sợi dây buộc
chặt họ với cuộc đời thường bên ngoài
với tất cả những sự sống, những hoạt
động, những vui buồn gần gũi.
? Tại sao tác giả nói Có lẽ văn nghệ rất
kỵ tri thức hoá ? Văn nghệ nói nhiều tới
điều gì ?
+ Bởi nghệ thuật đã tri thức hóa thường
trìu tượng, khô héo.
+ Văn nghệ nói nhiều nhất tới cảm xúc,
nơi đụng chạm của tâm hồn với cuộc
sống hàng ngày.
?Nghệ thuật nói nhiều tới tư tưởng, không
thể thiếu tư tưởng, để khẳng định điều này
nhà văn đã làm gì ?
+ Giải thích rõ tư tưởng trong văn nghệ
là tư tưởng “náu mình, yên lặng”.
+ Những nỗi niềm, câu chuyện, hình
ảnh của tác phẩm sẽ khơi trí óc ta những
suy nghĩ.
? Nhận xét cách trình bày những tác dụng
của văn nghệ với đời sống con người ?
(Lập luận diễn dịch).
hoạt động 2

Phân tích mối quan hệ (15phút)
-Đọc đoạn 3.
- Văn nghệ giúp ta có đời sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và
chính mình.
- Văn nghệ tác động đến đại đa số quần
chúng.
- Văn nghệ là sợi dây buộc chặt con
người với sự sống, với đời thường dù bị
ngăn cách.
- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh
hoạt khắc khổ hàng ngày. TP văn nghệ
giúp con người vui lên, rung cảm và ước
mơ trong cuộc đời còn vất vả.
- Cần hiểu rõ tư tưởng của bài văn tránh
những tác phẩm có tư tưởng độc hại.
3- Mối quan hệ giữa nghệ sĩ và bạn đọc:
? Em hiểu câu văn sau như thế nào ? .
Tác phẩm vừa là kết tinh của tâm hồn
người sáng tác, vừa là sợi dây truyền cho
mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong
lòng .
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.
Tác phẩm nghệ thuật đi từ trái tim dến tái
tim. Tư tưởng của nghệ thuật không khô
khan mà hòa lắng vào trong những cảm
xúc, những nỗi niềm đi vài người đọc
bẳng con đường tình cảm. TP văn nghệ
đưa con người vào những cảnh ngộ,
những tình huống khác nhau của đời sống

để nếm trải bao nhiêu nỗi niềm ....
- Đọc câu : Nghệ thuật không đứng ngoài
trỏ vẽ .... đường ấy . (Tác động vào tình
cảm thường có hiệu quả hơn tác động vào
lý trí).
?Như vậy văn nghệ tác động tới chúng ta
qua con đường tình cảm. Với nội dung và
cách thức ấy văn nghệ đã giúp chúng ta
điều gì ?
- Lấy ví dụ tác phẩm văn học hoặc ca
dao, tục ngữ làm sáng tỏ tác động của tác
phẩm đó với chính mình ?
Ví dụ : + Lặng lẽ Sa Pa, Các nhà yêu
nước đầu thế kỷ XX.
hoạt động 3 :
Tổng kết (5phút)
? Nêu nội dung và nghệ thuật của văn
bản?
- GV nhận xét rút ra ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
- Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt nguồn
từ nội dung của nó và con đường mà nó
đến với người đọc
- Con người tự nhận thức mình, tự xây
dựng mình.
III- Tổng kết:
* Ghi nhớ ( SGK)
4. Củng cố ( 3 phút)
Nêu cảm nhận của em về cách viết văn nghị luận của tác giả.
Nội dung tiếng nói của văn nghệ

5. Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
Nắm chắc nội dung
• Soạn bài: Các thành phần biệt lập

--------------------------------------------------------
Tuần 21 - Tiết 98
các thành phần biệt lập
A.Mục đích yêu cầu:
• Giúp học sinh hiểu được thành phần biệt lập tình thái và
cảm thán, vị trí và tác dụng của thành phần đó trong câu,
đoạn văn.
• Rèn kỹ năng nhận diện và bước đầu biết sử dụng thành
phần biệt lập trong những tình huống thích hợp.
• Có ý thức trong việc sử dụng thành phần biệt lập trong
giao tiếp.
B.Phương pháp:
Phân tích-Vấn đáp-Luyện tập
C.Chuẩn bị:
• Giáo viên: Nâng cao ngữ văn - Bảng phụ
• Học sinh: chuẩn bị bảng nhóm
D.Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
1- Kiểm tra : ( 5phút)
Thế nào là khởi ngữ? cho VD?
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1
Tìm hiểu thành phần tình thái ( 7 phút)
- GV treo bảng phụ
? HS đọc ví dụ câu a, b . Các từ ngữ in

đậm chắc và có lẽ thể hiện nhận định
của người nói với sự việc trong câu như
thế nào ? Nếu không có các từ ngữ đó thì
nghĩa sự việc trong câu có khác đi không
?
+ “Chắc” Lòng tin của nhà văn về
cử chỉ của con đối với cha.
+ “Có lẽ”  không tin chắc về nhận
định của mình.
+ Cả 2 trường hợp nếu không có các từ
ngữ đó thì nghĩa sự việc của câu không
thay đổi, chỉ có tác dụng nêu lên thái độ
của người nói.
? Các từ chắc, có lẽ gọi là thành phần
tình thái. Thế nào là thành phần tình thái
? Tác dụng ?
hoạt động 2
Xác định thành phần cảm thán (8 phút)
? Đọc ví dụ a, b SGK 18. Các từ ngữ ồ
và trời ơI có chỉ sự vật, sự việc không?
Nhờ từ ngữ nào trong câu ta hiểu được
người nói kêu ồ và trời ơi ? Những từ
ngữ đó dùng làm gì ?
+ Những từ ngữ : ồ, trời ơi không chỉ
sự vật, sự việc trong câu.
+ Ta hiểu được người nói kêu “ồ” và
“trời ơi” nhờ phần tiếp của câu.
+ Những từ ngữ “ồ, trời ơi” người nói
dùng để giãi bày lòng mình.
?Những từ ngữ đó thuộc thành phần cảm

thán. Vậy thành phần cảm thán dùng để
làm gì ?
I- Thành phần tình thái :
1- Ví dụ :
- Chắc.
- Có lẽ.
- Thể hiện độ tin cậy.
- Nghĩa sự việc không thay đổi.
2- Ghi nhớ :
Dùng thể hiện cách nhìn của người nói đối
với sự việc được nói đến trong câu.
II- Thành phần cảm thán
1- Ví dụ :
- ồ, sao mà độ ấy vui thế.
- Trời ơi, chỉ còn có năm phút.
Dùng để bộc lộ tâm lý người nói (vui,
buồn, mừng, giận...)
2- Ghi nhớ : SGK
? Từ 4 ví dụ ở trên em có nhận xét gì về
thành phần cảm thán và thành phần tình
thái ?
+ Cả hai thành phần đó đều không
tham gia vào diễn đạt nghĩa sự việc của
câu.
hoạt động 3
Hướng dẫn luyện tập ( 17 phút)
- Hoạt động nhóm :
+ Nhóm 1, 2 : bài 2
+ Nhóm 3 : bài 1
+ Nhóm 4 : bài 3

. Đại diện nhóm trả lời
- Tìm thành phần tình thái và cảm thán
trong câu ?
+ TP tình thái : chỉ sự chưa chắc chắn.

+ TP cảm thán : thể hiện cảm xúc mừng
rỡ.
? Sắp xếp các từng ngữ theo trình tự
tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn).
? Những từ người nói phải chịu trách
nhiệm cao nhất, thấp nhất và trung bình?
? Tại sao nhà văn lại chọn từ chắc ?
+ Câu văn được trích chỉ thể hiện sự
phỏng đoán của tác giả về suy nghĩ diễn
ra trong lòng anh Sáu nên không thể
thiên về phía quá ít chắc chắn hay về
phía quá chắc chắn.
IV- Luyện tập :
1- Bài 1 (19)
- Có lẽ, Hình như, Chả lẽ
-> Tình thái (thể hiện thái độ tin cậy khác
nhau)
- Chao ôi -> cảm xúc mừng rỡ.
2- Bài 2 (19) :
- Dường như (văn viết), hình như, có vẻ
như -> Có lẽ -> Chắc là -> Chắc hẳn ->
Chắc chắn.
3- Bài 3 (19)
- Chắc chắn : cao nhất.
- Hình như : thấp nhất

- Chắc : trung bình

4- Củng cố : ( 4phút)
Đọc ghi nhớ về thành phần tình thái và thành phần cảm thán.
5- Dặn dò : ( 3 phút)
• Hướng dẫn làm bài tập 4 : đoạn văn ngắn có cảm xúc khi
thưởng thức một tác phẩm văn nghệ có chứa thành phần
tình thái hoặc cảm thán.
-----------------------------------------------
Tuần 21 - Tiết 99
nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
A.Mục đích yêu cầu
• Giúp học sinh hiểu được đặc điểm bài nghị luận về một
sự việc, hiện tượng đời sống, biết phân tích nội dung và
lập luận của bài nghị luận đó.
• Rèn kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài nghị luận, tìm
hiểu các vấn đề trong cuộc sống.
Có ý thức tìm hiểu môi trường xung quanh, có trách nhiệm với những vấn đề
nảy sinh trong cuộc sống.
B.Phương pháp:
Quy nạp-Diễn dịch
B.Phương pháp
• Giáo viên: SGK, Bồi dưỡng ngữ văn 9, Dàn bài chung
• Học sinh: Tìm hiểu trước bài
D.Tiến trình lên lớp:
1- ổn định tổ chức : :
2- Kiểm tra : Không kiểm tra
3- Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1

GV giới thiệu bài( 2 phút)
Nghị luận là đưa ra bàn luận về một vấn đề nào đó thuộc tất cả các lĩnh vực. Nếu
thuộc lĩnh vực văn học thì đó là nghị luận văn học, bàn bạc những sự việc, hiện tượng
trong đời sống đến luận bàn những vấn đề chính trị, chính sách, từ những vấn đề đạo
đức lối sống đến những vấn đề có tầm chiến lược những vấn đề tư tưởng triết lý thì
đó là nghị luận xã hội.
NLXH là lĩnh vực rộng nên ở trường các em tìm hiểu NL về một sự việc, hiện tượng
đời sống và NL về vấn đề tư tưởng đạo lý.
hoạt động 2
Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng ( 25phút)
- Đọc bài văn “Bệnh lề mề” SGK 20.
? Văn bản bàn vấn đề gì ? Bài văn có mấy
đoạn ? ý chính của mỗi đoạn ? Cách trình
bày như thế nào ? Phân tích ?
* Đoạn 1: nêu lên một hiện tượng phổ
biến trong đời sống bệnh lề mề .
* Đoạn 2 : Hiện tượng ấy có biểu hiện là
coi thường giờ giấc. Cụ thể là : cuộc họp
ấn định lúc 8 h sáng mà 9 h mới có người
đến. Giấy mời hội thảo ghi 14 h mà 15 h
mọi người mới có mặt.
* Đoạn 3 : Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ
thái độ phê phán của mình : một số người
thiếu tự trọng, chưa biết tôn trọng người
khác. Họ chỉ quý thời gian của mình mà
không tôn trọng thời gian người khác,
không có trách nhiệm với công việc
chung
* Đoạn 4 : Tác giả phân tích tác hại của

bệnh lề mề : Gây hại cho tập thể. Đi họp
muộn nhiều vấn đề không được bàn bạc
thấu đáo hoặc cần lại kéo dài thời gian.
Gây hại cho người biết tôn trọng giờ giấc,
phải đợi chờ ... Tạo ra tập quán không tốt,
giấy mời thường phải ghi sớm hơn...
* Đoạn 5 : Nêu ý kiến đề xuất : Cuộc
sống văn minh đòi hỏi mọi người phải tôn
trọng lẫn nhau. Không tổ chức những
cuộc họp không cần thiết. Mọi người phải
tự giác tham dự đúng giờ. Làm việc đúng
giờ là tác phong của người có văn hóa.
I- Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống :
1- Ví dụ :
- Bệnh lề mề
- 5 đoạn ngắn.
- Nêu hiện tượng “bệnh lề mề”.
- Biểu hiện là coi thường giờ giấc
- Chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ
phê phán của mình
- Tác giả phân tích tác hại của bệnh lề
mề
- Nêu ý kiến đề xuất
? Văn bản trên gọi là bài nghị luận về một
sự việc, hiện tượng trong đời sống. Vậy
thế nào là một bài nghị luận về một sự
việc, hiện tượng trong đời sống ?
- Yêu cầu nội dung của kiểu bài này ?
- Về hình thức bài viết phải có bố cục như

thế nào ? cách lập luận, lời văn ... ?
hoạt động 3
Hướng dẫn luyện tập ( 15 phút)
- Thảo luận nhóm :
Hãy nêu những sự việc, hiện tượng tốt
đáng biểu dương của các bạn, trong nhà
trường ngoài xã hội.
(Các nhóm đại diện ghi bảng. HS bổ sung
các sự việc, hiện tượng đáng bàn luận.
Giáo viên thống nhất HS ghi vở).
2- Ghi nhớ :
- Bàn về sự việc, hiện tượng có ý nghĩa
đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay
có vấn đề đáng suy nghĩ.
- Yêu cầu
Bố cục mạch lạc, luận điểm rõ ràng, căn
cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời
văn chính xác sống động.
III- Luyện tập :
1- Bài 1 (21)
- Sai hẹn, không giữ lời hứa, nói tục chửi
bậy, lười biếng, đi học muộn -> xấu
- HS nghèo vượt khó, tinh thần tương trợ,
lòng tự trọng, ham học -> tốt.
4- Củng cố : ( 4 phút)
Đọc ghi nhớ
5- Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
HD làm bài 2. Viết bài văn ngắn về một sự việc, hiện tượng đã nêu
----------------------------------------------------------
Tuần 21 - Tiết 100

cách làm bài nghị luận
về một sự việc, hiện tượng đời sống
A.Mục đích yêu cầu:
• Giúp học sinh nhận biết được các đề tài về đời sống cần
được bàn bạc và các thực hiện một đề bài nghị luận về
một sự việc, hiện tượng đời sống.
• Rèn luyện kỹ năng phân tích, tìm hiểu vấn đề đưa ra nghị
luận. Bước đầu biết làm bài nghị luận về một sự việc,
hiện tượng đời sống.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×