Trờng THPT Minh Đài
Tổ Văn- GDCD
GV: Nguyễn Thị Thanh Nguyên
Bài tham luận
Bức chân dung tự học
của chủ tịch Hồ Chí minh trong
Nhật kí trong tù
Ngày 13/8/1942 lấy tên là Hồ chí Minh, với danh nghĩa là ngời đại diện
của Việt Nam độc lập Đồng minh ( Việt Minh) và phân bộ quốc tế chống xâm
lợc của Việt Nam, Bác Hồ sang Trung Quốc để gặp nhà đơng cục Quốc dân
Đảng. Nhng thực chất là đi gặp trung ơng đảng cộng sản Trung Quốc. Ngày
29/8/1942, Ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam vô cớ ở Túc Vinh-
Quảng Tây- trung Quốc.
Với tinh thần lạc quan cách mạng và lòng yêu nớc tha thiết chủ tịch Hồ chí
Minh đã sáng tác Ngục trung nhật kí- Nhật kí trong tù. Nhật kí trong
tù là tập nhật kí bằng thơ, gồm 134 bài thơ chữ Hán, chủ yếu viết theo thể tứ
tuyệt, làm trong thời gian Hồ chí Minh bị giam cầm ở 30 nhà lao thuộc 13
huyện tỉnh Quảng Tây- Trung Quốc, từ 29/8/1942 đến 10/9/1943. Từ bài mở
đầu cho đến bài thơ cuối, mỗi bài khắc hoạ một tâm trạng, một hoàn cảnh sáng
tác khác nhau. Tập thơ đã mang đến cho ngời đọc những cảm nhận về hành
trình vô cùng gian nan, cực khổ qua các nhà tù của Hồ chí Minh. Mới đọc,
từng bài thơ chỉ nh những ghi chép nhỏ về sinh hoạt đời thờng, những tình cảm
nhất thời, buồn, vui... nhng càng đọc, càng ngẫm mỗi bài thơ trong đó đã
mang lại những cảm xúc, những bài học sâu sắc cho mỗi ngời đọc, mỗi lứa
tuổi, đồng thời nhắn gửi trong mỗi câu thơ là t tởng, tinh thần yêu nớc, ý chí v-
ơn lên không mệt mỏi của Chủ tịch Hồ chí Minh.
Tập thơ đã tái hiện một cách chân thực, sinh động bộ mặt đen tối, tàn bạo
của nhà Quốc dân đảng, nó có sức phê phán mãnh liệt, đồng thời nó còn cho ta
thấy một phần tình trạng xã hội Trung Quốc thời đó :đày đoạ, bắt giam ngời
một cách vô lí :
Quảng Tây giải khắp mời ba huyện,
Mời tám nhà lao đã ở qua;
Phạm tội gì đây?Ta thử hỏi,
Tội trung với nớc, với dân à ?
( Đến cục chính trị chiến khu IV)
Hơn thế tập thơ còn phơi bày bản chất xấu xa, đen tối, quan lại thối nát,
tham nhũng, cờ bạc, ăn hối lộ...
Ban trởng nhà lao chuyên đánh bạc,
Giải ngời, cảnh trởng kiếm ăn quanh;
Chong đèn, huyện trởng làm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
( Lai Tân)
Bên cạnh việc phơi bày bản chất xấu xa, đen tối của bọn phản động Trung
Quốc, Nhật kí trong tù còn thể hiện chân dung tinh thần của ngời tù cách
mạng. Là tập nhật kí chủ yếu ghi chép bằng thơ, là một thứ nhật kí độc đáo,
trữ tình nên chủ yếu để ghi chép tâm sự của tác giả, cho ta thấy hiện lên thật rõ
nét bức chân dung tinh thần của ngời tù cách mạng : ấy là một tấm gơng nghị
lực phi thờng , một bản lĩnh thép vĩ đại không gì có thể lung lạc đợc. Mở đầu
tập nhật kí, Bác viết ;
Thân thể ở trong lao,
Tinh thần ở ngoài lao;
Muốn lên sự nghiệp lớn,
Tinh thần phải càng cao.
ấy còn là con ngời có thể vợt lên rất cao trên mọi đau khổ về thể xác, tâm
hồn luôn ung dung thanh thoát, thậm trí trẻ trung tơi tắn trong mọi tình
huống :
Hôm nay xiềng sắt thay dây trói,
Mỗi bớc leng keng tiếng ngọc rung;
Tuy bị tình nghi là gián điệp,
Mà nh khanh tớng vẻ ung dung.
( Đi Nam Ninh)
Thậm trí tập thơ còn thể hiện một tâm hồn khao khát tự do cháy bỏng,
khao khát đợc chiến đấu đợc xông pha giữa trận tiền...13 tháng bị đày ải trong
nhà ngục đến nỗi răng rụng, tóc bạc, mắt mờ, đứng không vững... nhng không
lúc nào Ngời không hớng về tổ quốc, luôn tính đếm thời gian :
Một ngày tù nghìn thu ở ngoài,
Lời nói ngời xa đâu có sai;
Sống khác loài ngời vừa bốn tháng,
Tiều tuỵ còn hơn mời năm trời.
( Bốn tháng rồi)
Thậm chí nhiều đêm Ngời thức trắng không ngủ đợc:
Một canh...Hai canh.....Lại ba canh,
Trằn trọc băn khoăn, giấc chẳng thành;
Canh bốn, canh năm vừa chợp mắt,
Sao vàng năm cánh mộng hồ quanh.
( Ngủ không đợc)
Không chỉ có thế, Ngời còn là một tâm hồn nghệ sĩ tài hoa, một trí tuệ
minh anh, linh hoạt và sắc sảo rất dễ nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên,đễ động
lòng trớc những cảnh ngộ thơng tâm của con ngời, thấy rõ biết bao mâu thuẫn
đến hài hớc của một chế độ xã hội thối nât :
Mỗi ngời phần nớc vừa lang chậu,
Rửa mặt đun trà tự ý ta ;
Ai muốn đun trà đừng rửa mặt,
Ai cần rửa mặt chớ đun trà.
( Chia nớc)
Nhng bao trùm tất cả là tấm gơng yêu thơng bao la của ngời đối với nhân loại
cần lao, đối với cuộc sống trần thế còn đầy đau thơng, là tấm lòng nhân đạo
đến độ quên mình, lan đến cả cảnh vật vô tri vô giác từng gắn bó với mình từ
chiếc răng bị rụng đến chiếc gậy bị lính ngục đánh cắp :