Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Đại số 7 (tiết 31-40- chuẩn KTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.39 KB, 19 trang )

-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
f(x)
Trường THCS Ling Srônh GA: Đại số 7
Tuần 15 Ngày soạn: 22/11/09
Tiết 31 Ngày dạy: 24/11/09
6. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Biết vẽ hệ trục toạ độ.
- Biết biểu diễn một cặp số trên một mặt phẳng toạ độ.
- Biết cách xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng.
- Biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5 phút)
- Đặt vấn đề theo đúng các
ví dụ như trong SGK
- Tìm hiểu ví dụ 1. Đặt vấn đề
SGK
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ. (10 phút)
- Giới thiệu mặt phẳng toạ
độ.
! Mặt phẳng có hệ trục toạ
độ Oxy gọi là mặt phẳng
toạ độ.
- Giới thiệu các góc phần
tư thứ I, II, III, IV
- Nêu chú ý.
- Cho một HS lên bảng vẽ
1 hệ trục toạ độ Oxy
- Hướng dẫn HS làm các
- Nghe giới thiệu và vẽ hệ trục toạ
độ Oxy theo sự hướng dẫn của
giáo viên.
- Ghi bài
- Tiếp thu
- Đọc chú ý
- Lên bảng vẽ 1 hệ trục toạ độ Oxy
- Lấy 1 điểm M bất kỳ trên mặt

phẳng toạ độ
2. Mặt phẳng toạ độ.
Ox ⊥ Oy tại O
Ox : trục hoành
Oy : trục tung
O : gốc toạ độ
Chú ý : Các đơn vị dài trên hai
trục số được trọn bằng nhau (nếu
không có gì thêm)
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2010 - 2011
62
O
I
II
III IV
-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
f(x)

P
Q

Trường THCS Ling Srônh GA: Đại số 7
thao tác theo lời nói

Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ (20 phút)
- Khi đó cặp số (1,5 ; 3)
gọi là toạ độ của điểm M
và ký hiệu M(1,5 ; 3)
Số 1,5 gọi là hoành độ và
số 3 gọi là tung độ của
điểm M
- Cho HS làm ?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy và
đánh dấ vị trí các điểm P,
Q có toạ độ làn lượt là
(2;3) và (3;2)
- Từ M vẽ các đường vuông góc
đến các trục toạ độ. Giả sử, các
đường vuông góc này cắt trục
hoành tại điểm 1,5 cắt trục tung tại
điểm 2.
- Làm ?1
3. Toạ độ của một điểm trong
mặt phẳng toạ độ
Hoạt động 4: Củng cố: (7 phút)
- Nhắc lại lần nữa cấu tạo
của hệ trục toạ độ.
- Làm bài tập 33 trang 67
SGK.
- Đướng tại chỗ trả lời
- Một HS lên bảng làm
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 34, 35, 36, 37, 38, 39 trang 67, 68 SGK.

V. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2010 - 2011
63
-3 -2 -1 1 2 3
-3
-2
-1
1
2
3
x
f(x)

M
1,5
Trường THCS Ling Srônh GA: Đại số 7
Tuần 16 Ngày soạn: 30/11/09
Tiết 32 Ngày dạy: 01/12/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Xác định được vị trí của một điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ
độ của một điểm cho trước.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.

III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
- Thế nào là mặt phẳng toạ
độ?
- Trả lời
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
- Lấy vài điểm trên trục
hoành và vài điểm trên trục
tung, yêu cầu HS đọc toạ
độ các điểm đó.
Từ đó rút ra kết luận chung
và trả lời câu hỏi bài 34.
- Hướng dẫn HS làm bài
tập 36
? Muốn biểu diễn toạ độ
một điểm trên mặt phẳng
toạ độ ta phải làm các thao
tác như thế nào?
? Chứng minh ABCD là
hình vuông?
- Hàm số được cho trong
bảng.
x 0 1 2 3 4

- Đọc toạ độ các điểm trên
trục tung và toạ độ cac điểm
trên trục hoành
- Rút ra kết luận.
- Nhắc lại cách biểu diễn điểm
trên hệ trục toạ độ.
- Tứ giác ABCD có
AB = BC = CD = DA = 2
A = B = C = D = 90
0
Vậy ABCD là hình vuông.
1. Bài 34 <Tr 68 SGK>
a) Một điểm bất kỳ trên trục hoành có
tung độ băng 0
b) Một điểm bất kỳ trên trục tung có
hoành độ bằng 0
2. Bài 36 <Tr 68 SGK>
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2010 - 2011
64
Series 1
-4 -3 -2 -1 1 2 3 4
-4
-3
-2
-1
1
2
3
4
x

f(x)
B
C D

A

o

^
^ ^
^
Trường THCS Ling Srônh GA: Đại số 7
y 0 2 4 6 8
? Biểu diễn các cặp giá trị
đó trên hệ trục toạ độ Oxy?
? Có nhận xét gì về 4 điểm
vừa biểu diễn trên hệ trục
toạ độ?
- Viết tất cả các cặp giá trị
tương tứng của hàm số trên?
- Vẽ một hệ trục toạ độ và
biểu diễn tất cả các cặp giá trị
trên lên hệ trục toạ độ đó.
- Bằng trực quan nhận xét:
4 điểm này cùng nằm trên một
đường thẳng.
ABCD là hình vuông.
3. Bài 37 <Tr 68 SGK>
a) Các cặp giá trị tương ứng (x ; y)
(0 ; 0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)

(3 ; 6) ; (4 ; 8)
b) Biểu diễn trên hệ trục toạ độ Oxy.
Hoạt động 3: Củng cố: (5 phút)
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hệ
trục toạ độ, đọc các điểm
trên mặt phẳng toạ độ và
biểu diễn được các điểm
trên mặt phẳng toạ độ.
- Làm theo hướng dẫn của GV
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Đọc thêm phần “có thể em chưa biết”
- Đọc trước bài đồ thị hàm số y = ax (a

0)
V. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2010 - 2011
65
o
Trường THCS Ling Srônh GA: Đại số 7
Tuần 16 Ngày soạn: 30/11/09
Tiết 33 Ngày dạy: 01/12/09
§ 7. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax (a

0 )
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a

0)

- Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. Bảng phu
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì ? (12 phút)
- Hàm số y = f(x) được cho
bằng bảng:
x -2 -1 0 0,5 1,5
y 3 2 -1 1 -2
! Các điểm M, N, P, Q, R
biểu diễn các cặp số của
hàm số y = f(x). Tập hợp
các điểm đó gọi là đồ thị
của hàm số y = f(x) đã cho.
- Cho HS làm ví dụ 1 và
khẳng định lại cách vẽ đồ

thị hàm số.
a) Viết tập hợp
( ){ }
yx;
các cặp giá
trị tương ứng của x và y xác định
hàm số trên;
b) Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và
đánh dấu các điểm có toạ độ là các
cặp số trên.
- Theo dõi
- Làm ví dụ 1:
1. Đồ thị hàm số là gì ?
?1
a) (-2 ; 3) ; (-1 ; 2) ; (0 ; -1) ;
(0,5 ; -1) ; (1,5 ; -2)
Kết luận : Đồ thị hàm số y = f(x)
là tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng
(x;y) trên mặt phẳng toạ độ.
Ví dụ 1: Vẽ đồ thị của hàm số đã
cho trong ?1
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a

0) (23 phút)
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2010 - 2011
66
Series 1
-2 -1 1 2 3
-2

-1
1
2
3
x
f(x)
o
M
N
R
P
Q

Trường THCS Ling Srônh GA: Đại số 7
?2 Cho hàm số y = 2x
a) Viết năm cặp số (x;y) với
x = -2; -1; 0; 1; 2;
b) Biểu diễn các cặp số đó
trên mặt phẳng toạ độ.
c) Vẽ đường thẳng đi qua
hai điểm (-2;-4) ; (2;4)
?3 Vậy để vẽ được đồ thị
hàm số y = ax ta cần biết
mấy điểm thuộc đồ thị?
? Tại sao chỉ cần xác định
thêm 1 điểm?
- Từ đó cho HS nêu cách
vẽ.
- Cho HS làm ?4
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy

+ Đồ thị hàm số y = f(x) đã cho
gồm năm điểm điểm M, N, P, Q, R
như trong hình vẽ.
- Các cặp số (-2;-4); (-1;-2); (0;0);
(1;2); (2;4);
- Lên bảng biểu diễn.
- Chỉ cần xác định 1 điểm khác
điểm O(0 ; 0)
-
Vì đồ thị hàm số luôn đi qua điểm
O(0 ; 0)
- Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = -1,5x.
+ Vẽ hệ trục toạ độ Oxy
+ Với x = 2 ta được y = 3, điểm
A(-2;3) thuộc đths y = -1,5x. vậy
đường thẳng OA là đồ thị của hàm
số đã cho.
2. Đồ thị hàm số y = ax (a

0)
Đồ thị của hàm số y = ax (a

0)
là một đường thẳng đi qua gốc
toạ độ.
* Nhận xét: (SGK)
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của hàm số:
y = -1,5x.
Hoạt động 3: Củng cố: (8 phút)

- Làm các bài tập 39 trang
71 SGK.
- Một HS lên bảng làm.
Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 40, 41, 42, 43 trang 71+72 SGK.
V. Rút kinh nghiệm:
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2010 - 2011
67
O
A
Trường THCS Ling Srônh GA: Đại số 7
Tuần 16 Ngày soạn: 04/12/09
Tiết 34 Ngày dạy: 06/12/09
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y =ax (a

0)
- Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị của hàm số. Biết xác định hệ số a khi
biết đồ thị của hàm số.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a

0).
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:

* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Bài mới:
HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
a) Đồ thị của hàm số y =
ax (a

0) là gì?
b) Vẽ trên cùng một hệ
trục toạ độ Oxy đồ thị của
các hàm số y = 2x ;
y = -0,5x ; y = 4x ; y = -2x
- HS1: làm câu a
- HS3: làm câu b
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 41
- Hướng dẫn HS cách làm:
Cho hàm số y = f(x). Nếu
điểm M(x
0
;y
0
) thuộc đồ thị

của hàm số y = f(x) thì y
0
=
f(x
0
). Và ngược lại.
? Vậy đối với bài toán trên
ta phải làm như thế nào?
- Làm tương tự đối với
- Theo dõi
- Thay toạ độ của điểm A vào
công thức : y = -3x
với x =
3
1

nếu y = 1 thì kết luận
1. Bài 41 <Tr 72 SGK>
Những điểm nào sau đây thuộc đồ
thị hàm số y = -3x
A






− 1;
3
1

Thay x =
3
1

vào y = -3x
=> y = -3.







3
1
= 1
vậy điểm A






− 1;
3
1
thuộc đồ thị
hàm số y = -3x
2. Bài 42 <Tr 72 SGK>
GV: Lê Thị Thảo Năm học 2010 - 2011

68

×