Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Báo cáo thực hành tập tốt nghiệp tại công ty giấy bãi bằng luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.28 MB, 27 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

LỜI MỞ ĐẦU
Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi sinh
viên,đây là thời gian để mỗi sinh viên làm quen với công việc của một kỹ sư trong
quá trình sản xuất . Cũng trong thời gian thực tập là thời gian để sinh viên tìm
hiểu , nghiên cứu các q trình cơng nghệ trong các cơng ty, cơ sở sản xuất, áp

dụng những kiến thứ đã học vào công việc , đông thời bổ xung kiến thức thực tế.
Công ty Giấy Bai Bằng là đơn vị có bề dày truyền thống trong sản xuất giấy .
Với dây chuyền cơng nghệ tạo thành một chu trình khép kín từ sản xuất nguyên
vật liệu , tỉnh chế, sản xuất, xử lý chất thải tạo điện năng phục vụ sản xuất và
kinh doanh .
Dé tờ giấy có được chất lượng cao, ngoàbiệc áp dụng các phương pháp kỹ
thuật trong cơng nghệ sản xuất thì vấn đề tự động trong truyền động là vô cùng
quan trọng. Điều này đã được áp dụng rất thành công tại công ty Giấy Bãi bằng.
Được sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ CNV trong cơng ty và thầy giáo Võ
Minh Chính , em đã được tiếp cận với quá trình sản xuất có tính tự động hố cao

này. Sau thời gian 4 tuần tìm hiểu trực tiếp tại cơng ty, cụ thể là tại phân xưởng

xeo, em đã biết được thêm nhiều điều, đặc biệt là sự khác nhau giữa thực tế và lý
thuyết.
Kết hợp thực tế và bài học ,với sự nỗ lực của bản thân, em đã hoàn thành nội
dung thực tập theo yêu cầu của bộ môn. Sau đây em xin trình bày nội dung bản
báo cáo thực tập này.
Em xin chân thành cám ơn các Cán bộ CNVvà thầy giáo Võ Minh Chính đã
giúp đố em hồn thành nội dung này. Tuy nhiên , do kiến thức còn hạn hẹp, thời
gian có hạn nên khơng tránh khỏi được những sai sót. Rất mong được sự góp ý



của thầy cô và các bạn đọc.

Em xin chân thành cám ơn.


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

CHUONG |
CO CAU TO CHUC VA QUAN LY DIEU HANH
TAI CONG TY GIAY BAI BANG
Cơng ty gơm 5 xí nghiệp thành viên và nhà máy chính :

1. Nhà máy điện.
Nhiệm vụ sản xuất điện hơi nước và cung cấp nước cho các vùng phụ cận. Nhà máy
điện gồm 3 phân xưởng :
-Phân xưởng lò
-Phân xưởng điện máy
-Phân xưởng nước
2_. Nhà máy bột và giấy .
Đây là bộ phận chính sản xuất ra sản phẩm chính của Cơng ty : giấy viết, giấy gói ,
giấy photocoppy....Nhà máy gồm 3 phân xưởng:
-Phân xưởng nguyên liệu .
-Phân xưởng bột.
-Phân xưởng Giấy
3. Nhà máy Hoá chái.
Nhiệm vụ sản xuất ra Clo, nước gia ven.... để tẩy trắng bột giấy . Nhà máy gồm 2
phân xưởng chính :

-Phân xưởng sản xuất Clo.
-Phân xưởng xử lí nước.
4. Xí nghiệp Vận tải.
Nhiệm vụ chính là vận chuyển nguyên liệu và sản phẩm cho Cơng ty. Xí nghiệp
gồm có :
-Phân xưởng sửa chữa.
-Ngành vận tải bộ .
-Nganh vận tải thuỷ.
5. Xí nghiệp Bảo dưỡng.
Nhiệm vụ sửa chữa và bảo dưỡng các thiết bị máy móc trong tồn bộ Cơng ty . Xí
nghiệp gồm có các phân xưởng :
1-Phân xưởng sữa chữa cơ khí.
2-Phân xưởng Điện .
3-Phân xưởng Thơng tin -Ðo lường.
4-Phân xưởng xây dựng.
Ngồi ra Cơng ty cịn có các phòng ban chức năng phục vụ cho sản xuất
cũng như tiêu thụ sản phẩm như phòng vật tư , phòng phụ tùng, phòng kỹ thuật,
phòng thị trường , phòng tài vụ, phòng đời sống , phòng bảo vệ.


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

TONG GIAM DOC

PHO

.


PHO

.

TONG

TONG

ĐỐC

ĐỐC

GIAM

GIAM

KỸ.

THUAT

XN

SẢN

XUAT

XN

BAO


DUONG

VẬN
TAI

PHO

.

PHO

PHO

.

TONG

TONG

TONG

ĐỐC

ĐỐC

DTU

SONG

RONG


GIAM

GIAM

GIAM

KINH

NHA

MÁY

DIEN

GIÁM

ĐỐC

MO

VAN -

THE

NHA

NM.

MÁY


HỐ

GIAY

CHAT

Phân bố điều hành tổng thể Cơng ty Giấy Bãi Bằng

XÍ NGHIỆP

BẢO DƯỠNG

NHÀ
MÁY
ĐIỆN

k————

NHÀ
MÁY
GIẤY

.

TONG

ĐỐC

ĐỜI


TE

PHO

XÍ NGHIỆP

VẬN TẢI

NHÀ
MÁY
HỐ
CHAT

Tổ chức và sự liên quan giữa các thành viên


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

CHUONG II

GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ VÀ HỆ THONG

CUNG CẤP ĐIỆN CỦA CÔNG TY

Với công suất thiết kế 55.000 tấn giây năm. Công ty giấy Bãi Bằng tiêu thụ
một lượng điện năng khoảng 20-25MW và nhiệt năng rất lớn, đồng thời thải ra môi
trường một lượng chất thải hữu cơ (30% nguyên liêu) và hố chất lớn. Do vậy sự có

mặt của một nhà máy điện là cân thiết. Nhà máy điện là nguồn cung cấp điện chủ
yếu cho nhà máy với tổng cơng suất thiết kế khoảng 2§MW. Khi hoạt động bình
thường nguồn điện do nhà máy điện cung cấp đảm bảo hoạt động cho tồn bộ cơng
ty, từ điện trong sinh hoạt, đến điện sản suất. Khi công suất do nhà máy điện sản
suất thừa, phần cơng suất này có thể bán lên lưới điện quốc gia hoặc mua điện từ
lưới (khi công suất phát không đủ cho hoạt động của nhà máy) thông qua trạm biến
áp của nhà máy. Việc hồ đồng bộ vào lưới điện quốc gia có thể được thực hiện
bằng tay hoặc thơng qua hệ thống hồ đồng bộ tự động. Nhà máy điện có hai máy
phát ba pha do Simen chế tao điện áp đầu cực mỗi máy là 10KV. Công suất máy 1 1a
12MW, máy còn lai là I6MW. Chúng được kéo bởi 2 turbin, turbin ngưng va turbin
đối áp. Mơt lượng hơi được trích ra từ turbin đối áp cung cấp cho nhà máy bột và
nhà máy giấy. Nhà máy có hai hệ thống lị đốt, lị động lực và lị hơi thu hồi.Trong
đó hệ thống lị hơi thu hồi rất có ý nghĩa về mặt kinh tế và mơi trường. Nó giải quyết
vấn để về nhiệt năng và điện năng nhờ sử dụng nhiên liêu là dịch đen (chất thải
trong quá trình nấu bột).
1. Mạng điện cơ sở của nhà máy
Điện áp ba pha 10KV của hai máy phát của nhà máy điện được đưa về hệ thống
thanh cái chung của công ty theo hai đường riêng biệt. Mỗi máy đều được phân
thành hai nhánh qua các máy cắt I0KV, và dao cách li đưa điện về hệ thống thanh
cái ba pha A và B. Hệ thống thanh cái gồm hai bộ A và B, mỗi bộ gồm 3 thanh. Hai
máy phát có thể làm việc theo chế độ 3 pha trung tính cách điện, hoặc 3 pha trung
tính nối đất. Hai hệ thống thanh cái 3 pha A và B làm việc độc lập nhau. Các thanh
cái A thường dùng làm thanh cái chính, thanh cái B là các thanh cái dự phịng. Giữa
hai hệ thơng thanh cái liên lạc với nhau thông qua máy cắt liên lạc. Điều này làm
cho việc vận hành rất linh hoạt. Sơ đồ cấp điện của nhà máy theo sơ đồ hinh tia, với
hai nguồn cấp điện, ngoài nguồn điện nhà máy điện. Điều này làm cho độ tin cậy
cung cấp điện của nhà máy rất cao. Đường dây 3 pha 1I0KV từ Việt Trì và Thác Bà
đưa vê hệ thống 2 thanh cái ba pha 110 kV riêng biệt các thanh cái được liên lạc với
nhau thông qua máy cắt liên lạc. Từ các hệ thống thanh cái điện áp 110kV thông
qua dao cách ly và máy cắt. Từ thanh cái này điện áp 110kV qua dao cách ly và

máy cắt đến MBA của nhà máy từ đó điện áp được hạ xuống 10kV phía thứ cấp của
biến áp có trung tính cách điện hoặc nối đất. Từ trạm biến áp điện áp được đưa đến
hệ thống các thanh cái A và B theo hai đường riêng biệt qua các máy cắt. Từ các
thanh cái Avà B điện áp 10kV được đưa đến TBA của các phân xưởng bằng cáp

ngầm.


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

HNVHL

9N



0memxy

(AM0D AYW VHNIVO

09zxerwxv

ora

Orv

ow


2. Sơ đơ cấp điện của phân xưởng Xeo

Xả4JV2Ơ

rete
PI
co
>

‡ &

er

er

«(>>

:

=
Š

—<-]

O4X

ts

(A01)


co

HNVH+

c0

=6

=






><



5

Đối với phân xưởng xeo , điện áp được cấp theo hai đường cáp đến hê
hai bộ thanh cái 3 pha. Các bộ thanh cái được liên hệ với nhau qua máy
Các đường cáp lấy điện trên các thanh cái A và B thông qua các máy cắt
ly .Từ các trạm biến áp phân xưởng điện áp được giảm xuống 660V, hay
cấp cho các thiết bị.

thống gồm
cắt liên lạc.
và dao cách

380V cung


GVHD: TS.VÕ MINH CHÍNH

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

3. Giới thi ệu qui it rình sản xuất giấy

thùng bóc vỏ
Máy chặt

dịch
đen
lỗng

nước ngưng

Sơ đỗ q trình cơng nghệ sản xuất bột và giấy

Dịch trắng

Bang

xút
hóa

ng d.trap,
= voi
0


B.lắng

| d xanh

dịch| đặc

4. Quy trình cơng ngh é may xeo g iấy (Hình vẽ trang bên)


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Sau khi bột được phối trộn các phụ gia thích hợp, được sàng bỏ cát ,sỏi ,xơ ,sợi...
bột được bơm lên hòm phun bột , bắt đầu hình thành tờ giấy.
1- Hịm phun bột
Chức năng: Phân phối một lượng bột đồng đều trên lưới. Giữ cho dịng bột khơng
xáo trộn phá vỡ sự hình thành tờ giấy.
Bộ phận hình thành

OO
Coe
+1
Hom phun
Chức năng : Hình thành nên tờ giấy ướt
Việc hình thành nên tờ giấy được thực hiện giữa hai bê mặt của lưới đơi: lưới trong
rộng 7.350mm, dài 22.000 mm. Lưới ngồi rộng 4350 mm, dài 18.000 mm.
Ưu thế của việc tạo hình như thế hạn chế bề mặt tự do của dịng chảy trên lưới.
Trên bộ phận hình thành, nước được thốt ra theo cả hai chiều dài tạo hình và giấy

sẽ có bề mặt đồng nhất .
2- Bộ phận ép

Ép 1

Ép2

Ep3

Chức năng : Dùng lực cơ học để ép tờ giấy đạt trên điểm bão hoà. Ở phần này

mục tiêu tách
phần làm cho
nhiệm vụ dẫn
giấy. Bộ phận

nước đến độ khô của tờ giấy khoảng 22%.
tờ giấy có chất lượng tốt hơn. Ngoài nhiệm
giấy từ bộ phận lưới sang bộ phận sấy , tăng
ép có số lượng cặp ép và cấu trúc khác nhau.

Cơng đoạn này cũng góp
vụ tách nước, nó cịn có
độ bền và độ nhắn của tờ
Một cặp ép bao gồm giá

đỡ và hai lô. Lô dưới thường được lắp trên một ổ cố định và là lô dẫn động. Sự ép

xảy ra ở khoảng giữa lô trong khe ép. Tờ giấy được chăn dẫn qua khe ép .
Tờ giấy ướt được chuyển trực tiếp từ lưới tới trục ép hút chân không. Chức năng

quan trọng của lưới ép là chống tạo vết trên tờ giấy. Từ tổ ép 1 tờ giấy được chuyển

tới bộ phận ép lưới ở tổ hai. Tổ hai gồm một lưới nhựa giữa chăn ép và trục ép phía

dưới làm giảm áp suất thuỷ tĩnh trong tuyến ép. Từ chăn ép 2, tờ giấy được chuyển

tới tổ ép nhắn (ép 3) qua một khoảng kéo hở .Tổ ép này khơng có chăn nên khơng

có nhiệm

phẳng hơn .

vụ tách nước mà chỉ có tác dụng làm cho hai mặt của tờ giấy mịn và

3- - Bộ phận sấy
Khi tờ giấy rời khỏi bộ phận ép sẽ có độ khơ vào khoảng 40% và nhiệt độ khoảng
25-30 °C. Trong bộ phận sấy lượng nước còn lại sẽ được tách ra bằng cách bốc hơi
.Sấy là một q trình vận chuyển nhiệt và nước trong đó nhiệt được chuyển qua
vùng bay hơi nước bốc lên đi qua bê mặt của tờ giấy và luồng khí thơng gió .
Ở máy này, tờ giấy được sấy khô tới khi hàm lượng chất khơ 94% ở bộ phần sấy
chính. Sau đó tờ giấy đi qua bộ phận ép gia nhựa .ở đó nước cùng hố chất được tờ
giấy hấp thụ và lượng nước này được làm khô ở bộ phận sấy thứ hai (gọi là bộ phận
sấy nhựa ).


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Giấy thành phẩm sẽ có


hàm lượng khơ là 92-04%.
Bộ phận sấy bao gồm
34 lơ sấy, trong đó 24 lơ
nằm trong bộ phận sấy

chính, 10 lơ nằm trong
bộ phận sấy nhựa .

Giấy đã sấy khô được
làm nguội trên 2 lô làm lạnh .

Tất cả các lơ đều

có đường kính 1,5 m.

Nhóm sấy có 8 lô


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

CHUONG III

HE TRUYEN DONG MAY XEO GIAY

3.1. Yêu cầu chung

Công đoạn xeo giấy là cơng đoạn hình thành nên tờ giấy cuộn từ bột giấy. Với

chiều dài hơn 100 m, công đoạn xeo giấy được thiết kế đảm bảo tờ giấy hình thành
được liên tục từ đầu đến cuối một cách thông suốt, hạn chế giấy bị đứt, bị nhăn
trong quá trình làm việc. Do đó yêu cầu hệ truyền động cho từng động cơ và cả hệ
thống là sự đồng bộ tốc độ đảm bảo theo đặc trưng của quá trình cơng nghệ. Trong
q trình xeo giấy, tờ giấy đi qua nhiều cơng đoạn như hình thành, ép, sấy, ép
quang, từ dạng lỏng hình thành nên tờ giấy, do đó chiều dài tờ giấy sẽ tăng lên theo
từng công đoạn. Mặt khác tốc độ cả hệ thống thay đổi tuỳ theo yêu cầu sản xuất cụ
thể là công suất sản xuất từng ngày từng tháng, từng quý, kế hoạch năm, từ lúc chạy
máy ban đầu đến khi đạt tốc độ làm việc đòi hỏi hệ truyền động phải đảm bảo yêu
cầu cụ thể đảm bảo sai số nhỏ về mặt tốc độ giữa các khâu, các công đoạn. Từ
những yêu cầu đó, với cơng nghệ thập niên 70 hệ truyền động được chọn đó là hệ
truyền động một chiều Thyristor - Động cơ (T - D). Đặc trưng hệ T - Ð là độ tác
động nhanh cao, không gây ồn, khả năng điều chỉnh tốc độ sâu, van bán dẫn công
suất lớn có hệ số khuyếch đại cơng suất cao, thuận tiện cho việc dùng các hệ thống
điều chỉnh tự động sử dụng các mạch vòng nâng cao chất lượng các đặc tính tính và
động của hệ thống.
3.2. Hệ thống truyền động cho máy xeo.
Hệ thống truyền động cho máy xeo sử dụng công nghệ thiết bị của hãng ASEA

sản xuất. Các động cơ được truyền động từ những bộ điều chỉnh giống nhau về kết
cấu, gồm 2 mạch vòng điều chỉnh: mạch vòng điều chỉnh tốc độ và mạch vòng điều

chỉnh dịng điện. Các bộ điều chỉnh nhận tín hiệu chủ đạo từ tín hiệu điện áp chủ
đạo chung (Mater voltage) được đặt ở thiết bị điều khiển trung tâm. Tuy nhiên, các
động cơ không quay cùng tốc độ nên việc sai lệch tốc độ được điều chỉnh riêng lẻ từ
các bộ phận điều chỉnh riêng của các động cơ.
3.2.1 — Sơ đồ hệ thống truyền động điện hệ thống máy xeo.
Hệ truyền động máy xeo bao gồm:

-_ Truyền động động cơ một chiều.


-_ Truyền động động cơ xoay chiều.
Các bộ truyền động gồm động cơ và bộ điều chỉnh cho động cơ đó. Nguồn
cung cấp được lấy từ biến áp, qua các thiết bị đóng cắt, thiết bị bảo vệ và bộ biến đổi
cung cấp cho động cơ.
Trong đó bao gồm 26 động cơ, 24 động cơ một chiêu và 02 động cơ xoay chiêu. Các
động cơ và cơ cấu truyền động cơ khí. đặt tại hiện trường, các bộ điều chỉnh được
đặt tập trung tại các phòng (Unit). Hệ thống tủ được bố trí trong phịng như sau:
- Tủ YD 1 : Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 1 ở bộ phận lưới, nhiệm vụ
dẫn động chính.
- Tủ YD 2: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 2 ở bộ phận lưới làm nhiệm
vụ dẫn động chính.
- Tủ YD 3: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 3 và số 4 ở bộ phận ép.
- Tủ YD 4: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 5 và động cơ số 6.
-Tủ YD 5: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 7 và động cơ số 8 ở bộ phận

ép.
-

Tu YD 6: Diéu khién và cấp nguồn cho động cơ số 9 ở bộ phận sấy 1.
10


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
-Tu YD 7:
-Tủ YD 8:
-Tủ YD 9
- TủYD 10:
- Tủ YD 11
Tủ YD 12

- Tủ YDI3
- Tủ YD 14

chiều.

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 10 ở nhóm sấy số 2.
Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 11 ở nhóm sấy số3.
: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 12, 13, 14 ở bộ phận ép.
Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 17 ở nhóm sấy 4.
: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số18§ ở nhóm sấy 5.
: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 19 ở lô lạnh.
: Tủ dự phòng.
: Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 20, 23, 24 của ép quang một

-Tủ YD 15 : Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 25 của máy cuộn.
- Tủ YD 16 : Điều khiển và cấp nguồn cho động cơ số 26 của bộ phận khởi động lô
thay thế.
- Một tủ riêng dành cho điều khiển biến tần, máy ép quang xoay chiều.

Tất cả các tủ điều khiển đều nhận tín hiệu điều khiển từ tủ điều khiển trung tâm
KDI. Từ đây các tín hiệu chủ đạo được gửi đi đến các tủ riêng để điều khiển các bộ
biến đổi.

3.2.1.1 — Truyén động một chiêu.
Hệ truyền động một chiều được thiết kế lắp đặt từ lúc xây dựng nhà máy.

Mơ hình truyền động một chiêu dây chuyền như hình vẽ
a- Sơ đồ truyền động một chiều.

Sơ đồ truyền động một chiều của các động cơ một chiều được thiết kế giống
nhau bao gồm bộ điều chỉnh, bộ biến đổi và động cơ. Sơ đồ có dạng hình vẽ
Trong đó:
- U„„- Tín hiệu đặt lấy từ bộ điều khiển chung KDI.
R¿ - Bộ điều chỉnh tốc độ.
- R, - Bộ điều chỉnh dòng điện.
-_ CBI - Cảm biến dòng điện.
- FT - May phat téc.
- §, - Ham truyén khau phan hồi dòng điện.
- BBD - Bo bién déi.

Ss
Uoa


O

Rs

ot

R1

_

CBI

BBD

Sơ đồ truyền động một chiều.


11


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

b- Sơ đồ mạch bộ điều chỉnh cho hệ máy xeo.
Khâu tạo điện áp chủ đạo KDI dat giá trị điện áp chủ đạo chung cho ca day
chuyền máy xeo làm việc và điều chỉnh tốc độ đồng bộ giữa các khâu có dạng hình
vẽ

Đặt tốc độ

=

chủ đạo

Đồng hồ

báo tốc độ

dƑ>

&)

| se

—~


()

eRe

—d>

O

đặt

Giá trị tốc
độ thực

Điện áp
} chủ đạo

|

|——

Khâu tạo điện áp chủ đạo.
Q trình điều chỉnh đồng bộ tốc độ có thể thực hiện theo các phương
khác nhau, ởđây ta dùng phương pháp điều chỉnh đồng bộ tốc độ và sức căng
điều chỉnh điện áp phần ứng dùng nguồn cung cấp riêng cho động cơ. Phương
này có ưu điểm đơn giản, phù hợp với đặc điểm cơng nghệ của q trình sản
giấy đó là tốc độ đầu vào và đầu ra khác nhau, cho nên cần có sự chỉnh định
cho từng nhóm truyền động cùng tốc độ.

v—®%

LOAD

Uta

màn

Nguồn 3
CELL

pháp
bằng
pháp
xuất
riêng

pha

O

Vcc
Ry

Veo

————-]|5

R,

CBI


-

BBD

DC
FT

Sơ đơ ngun lí điều chỉnh đông bộ tốc độ và sức căng.
12


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Giá trị điện áp chủ đạo từ +10 + +11 V, tuỳ theo quá trình vận hành. Các
khâu điều chỉnh tốc độ (R,) và điều chỉnh dòng điện (R;) dùng khâu tỷ lệ - tích
phan (PI). Sự có mặt của mạch vịng sức căng làm cho chất lượng quá trình điều
chỉnh càng chính xác hơn.
Trong q trình làm việc các bộ điều chỉnh nhận cùng tín hiệu điện áp chủ
đạo từ khối KDI. Tuy nhiên lúc đầu chạy máy, tốc độ được tăng dần nhờ tín hiệu
đặt Crawl và tăng dần lên tốc độ làm việc. Do việc truyền động liên hệ nhau giữa
các khâu là băng giấy khơng có khả năng truyền lực kéo cho nên xảy ra tình trạng
giấy bị đứt hoặc chùng cục bộ giữa các lô, các khâu với nhau, lúc đó ta dùng nút

Slack take-up để căng giấy.

Sơ đồ khối truyền động một chiêu như hình vẽ (Sơ đồ điều khiển chung)
Trong đó:
- Tín hiệu Master voltage (MV) đặt giá trị tốc độ chung cho cả hệ thống


truyền động máy xeo.

- Tín hiệu Cascade master voltage điều chỉnh tốc độ phù hợp giữa các
động cơ truyền động cho các bộ phận trong hệ thống máy xeo.
- Tin hiéu Slack take-up ding điều chỉnh sức căng cục bộ trong từng thời

điểm nhất định.

- Tín hiệu Crawl and inch đặt giá trị tốc độ khi vận hành ở chế độ chạy
bò và khởi động kiểm tra.

3.2.1.2 Truyền động xoay chiều.

a - Mục đích, vị trí truyền động xoay chiều. Bản thân hệ thống truyền động

máy xeo không thiết kế có hệ thống truyền động xoay chiều do nhiều nguyên nhân,
ngày nay truyền động một chiều ngày càng bộc lộ những khuyết điểm thì truyền

động xoay chiều càng chiếm được những ưu điểm rõ rệt với những hệ thống truyền
động có điều chỉnh tốc độ. Do đó truyền động xoay chiều đang được áp dụng ngày
càng lớn chiếm tỷ trọng ngày càng cao so với truyền động một chiều và cụ thể đang
được áp dụng trong công nghệ ép quang ở dây truyền xeo giấy. Với những ưu điểm
của mình như giá thành truyền động và chế tạo thấp, sử dụng trực tiếp nguồn điện
lưới, vận hành đơn giản, khả năng quá tải lớn, do đó truyền động xoay chiều đang
phát huy sức mạnh trong công nghệ truyền động xoay có điều chỉnh tốc độ.
b - Sơ đồ ngun lí bộ biến tần.
Mơ hình truyền động xoay chiêu có dạng hình vẽ
CONVERTER
Nguồn


xoay chiều

£=50 Hz

Biến
áp

† thay đổi

~

TT

Động
co

Khối

điều

khiển

Sơ đồ khối của bộ. truyền động xoay chiều.

13


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Các thành phần chính của bộ biến tần đều giống nhau bao gồm:
- May bién dp cung cấp nguồn cho truyền động.
-

-_

Bo bién tan (Converter).

Khối điều khiển cho biến tần

Khối điều khiển cho biến tần là khâu quan trọng quyết định sự làm việc của
biến tần. Có thể nói, đây là bộ não của bộ biến tần, nó quyết định tồn bộ hoạt động
của các van cơng suất từ đó cấp dịng, áp cho các động cơ không đồng bộ hoạt động.
Trong nội dung báo cáo này em đề cập đến phần truyền động cho máy ép
quang phần xoay chiều. Các nội dung cụ thể của truyền động phần xoay chiều sẽ
trình bày ở các chương sau.
3.2.2 Yêu cầu hệ truyền động máy xeo giấy.
Xuất phát từ những đặc điểm trên, truyền động cho máy xeo giấy có những
yêu cầu truyền động rất phức tạp, một trong những yêu cầu hàng đầu đó là đồng bộ
hố tốc độ giữa các khâu trong dây truyền công nghệ và đảm bảo sức căng giấy theo
các giá trị đặt cho từng loại giấy. Từ những yêu cầu đó hệ thống truyền động cho
máy xeo giấy được thiết kế rất hồn thiện với 3 mạch vịng điều chỉnh trong các hệ
truyền động . Các mạch vòng được tính tốn, chỉnh định rất chính xác, ti mi.
3.2.3. Hệ thống bảo vệ cho truyền động máy xeo giấy.
Từ những đặc điểm , yêu cầu phải có những thiết bị bảo vệ hệ thống chính xác
kịp thời. Ở đây, hệ thống được bảo vệ đây đủ bao gồm cả chung và riêng.
Hệ thống bảo vệ gồm:
Bảo vệ dùng Aptormat, cầu chì phía xoay chiều.

Bảo vệ q áp, q dịng cho Thyristor.
Bảo vệ điện áp thấp, dòng chạm đất,... cho động cơ một chiều.
Ngồi ra cịn có các khố liên động trong hệ thống như quạt làm mát, dầu bôi trơn
vòng bị, ổ trục,... liên động về sai lệch tốc độ trong hệ thống.
Ngoài ra với các truyền động cho từng bộ phận riêng có các chế độ bảo vệ riêng,
ví dụ truyền động cho bộ phận lái chăn, lưới, hịm phun, biến tần ACS 600 ... có các
bảo vệ riêng cho từng truyền động. Khi xảy ra sự cố nếu khơng giải trừ được sự cố
đó hệ thống sẽ không vận hành trở lại được.
Đây là những vấn đề chung nhất về truyền động của hệ thống máy xeo giấy.
Những yêu cầu riêng về truyền động của máy ép quang cũng như những vấn đề liên
động chung trong quá trình làm việc của hệ thống em sẽ trình bày ở chương sau.

14


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

CHUONG IV

MAY EP QUANG

4.1 — Giéi thiéu chung.
Trong công nghệ sản xuất giấy, ép quang là khâu rất quan trọng quyết định chất
lượng của tờ giấy. Sau cơng đoạn hình thành tờ giấy ra khỏi lơ lạnh có các tham số

Kĩ thuật công nghệ như độ trắng, độ tro.... tuy nhiên bề mặt tờ giấy chưa được đảm

bảo các chỉ tiêu như độ bóng, độ mịn.... ép quang nhằm mục đích đảm bảo các u


cầu đó.

Ép quang là q trình cơng nghệ dùng lực cơ học ép lên bể mặt tờ giấy làm cho tờ

giấy có bề mặt bóng hơn, mịn hơn.

Do tầm quan trọng của mình, ép quang đã được quan tâm sửa chữa, nâng cấp cải
tạo nhiều lần nhằm mục đích đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của
thị trường tiêu dùng. Qua nhiều lần nâng cấp cải tạo, tuy nhiên máy ép quang ngày
nay vẫn chưa đạt được những mong muốn của người tiêu dùng mà vấn đề vẫn là các
chỉ tiêu trong truyền động cho máy ép quang chứ không phải về công nghệ. Trong
phần này em xin được đề cập đến phần truyền động cho máy ép quang dùng biến tần
ACS 600 của ABB sản xuất.
4.1 Máy ép quang thế hệ 3.
Do những tồn tại của máy ép quang thế hệ 2, tháng 10/1997 công ty giấy Bãi Bằng
đã cải tiến hệ truyền động máy ép quang trong đó 2 lơ đều là lơ dẫn động.
So dé
máy ép quang thế hệ 3 có dạng hình vẽ
4
2

Động cơ

một chiều

Trong đó:
1 - lơ đàn

1


2 - lô dưới
3 - lô trên

4 - lô dẫn giấy

Nguồn 3 fa

Động cơ AC
Máy ép quang thế hệ 3
Thông số các lơ truyền động như bảng
Thứ tự
Cấu tạo
Dài | Đường kính |
Lơ ép I | Hình trụ thép, rỗng | 6376
710+7.1
bề mặt nhắn
mm
Lơ ép 2 | Hình trụ thép, rỗng | 6376
520+5,2
bề mặt nhắn
mm

Vị trí
Tác
Trên | Truyền
động
Dưới | Truyền
động


dụng
động từ
cơ DC
động từ
cơ AC

Bảng thông số các lô truyền động máy ép quang.
15


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Thông số động

Động cơ

Dong co 1
Động cơ 2
Dong co 3

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

cơ truyền động như bảng

Pam( KW)
260
55
4

Uam(V)
440

400
400

Tam (A)
636
110
8,9

Tốc do(v/ph)
1800
741
960

Thông số các động cơ truyền động máy ép quang thế hệ 3.
Trong máy ép quang, u cầu cơng nghệ trong q trình ép :

-_

Đảm bảo lực ép phải đồng đều.

- Dam bao quá trình gia nhiệt.
4.2 - Yêu cầu truyền động máy ép quang.
Máy ép quang có những u cầu cơng nghệ rất chặt chế về phần truyền động, cụ

thể là:

- Ôn định tốc độ giữa 2 lô ép.

- Đảm bảo sai lệch tốc độ giữa 2 lô ép là 0.15%.
- Tốc độ dài của 2 lơ ép được điều khiển phù hợp với tồn dây truyền.


- Quá trình gia tốc tốc độ phải thực hiện triệt để với việc điều khiển trơn vô cấp.

- Đảm bảo sức căng tờ giấy phù hợp.
Theo sơ đồ và q trình phân tích ở trên ta thấy máy ép quang là bộ phận tách rời
nếu xét về mặt công nghệ, nhưng lại là một bộ phận thuộc máy xeo được truyền
động, gia tốc, ổn định tốc độ cùng với tồn dây chuyền sản xuất. Hình vẽ 2- 1, may
ép quang được nhận tín hiệu chung từ một tín hiệu chủ đạo chung, tờ giấy đi qua
toàn bộ hệ thống do đó máy ép quang phải đảm bảo việc đồng bộ tốc độ với tồn hệ
thống. Nếu khơng tờ giấy sẽ bị xé rách do sức căng tờ giấy quá giới hạn cho phép
hoặc quá chùng.
Dam bảo cho quá trình làm việc ổn định, chất lượng tờ giấy đảm bảo thì máy ép

quang phải đảm bảo ổn định tốc độ. Lúc đó hệ thống mới đảm bảo sự ổn định tốc
độ.

Máy ép quang làm việc, 2 lô ép lên nhau một lực rất lớn, tuỳ theo từng loại sản
phẩm ví dụ giấy in sách thì sức căng khoảng 290 N/m, do đó việc yêu cầu đảm bảo
sai lệch tốc độ giữa 2 lô rất quan trọng. Yêu cầu Aœ < 0.15 %, lúc đó mới đảm bảo
phụ tải cho động cơ truyền động. Nếu sai lệch không đúng, một trong 2 động cơ
truyền động sẽ bị quá tải hệ thống bảo vệ tác động động cơ sẽ bị dừng lại, hệ thống
sẽ bị dừng máy. Mặt khác, ép quang mục đích làm cho tờ giấy mịn, bóng hơn. Cho
nên khi tốc độ sai lệch bề mặt sẽ bị cào xước, không đảm bảo yêu cầu chất lượng.
Về yêu cầu gia tốc tốc độ chỉ phải thực hiện trong trường hợp tăng tốc độ tồn dây
chuyền sản xuất, lúc đó yêu cầu quá trình gia tốc tốc độ phải êm phù hợp với cả dây
chuyền sản xuất, tránh không làm cho tờ giấy bị rách trong quá trình gia tốc tốc độ.
Sức căng tờ giấy ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tờ giấy, nó có thể làm cho tờ
giấy bị nhăn trong quá trình đi vào máy ép quang, mất tín hiệu trong mạch vịng
điều chỉnh sức căng. Sức căng tờ giấy quá lớn làm cho động cơ phía sau máy ép
quang bị quá tải dẫn đến dừng máy, làm cho tờ giấy bị xé rách do đó trong quá trình

truyền động yêu cầu máy ép quang phải đảm bảo sức căng tờ giấy phù hợp với toàn
bộ dây chuyền sản xuất.
Tóm lại, yêu cầu truyền động cho máy ép quang phải đảm bảo các yêu cầu như

trên để hệ thống làm việc được ổn định.
4.3 - Nhận xét về truyền động của máy ép quang.

16


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Hiện tại ở Công ty giấy Bãi Bằng tôn tại 2 loại máy ép quang:
- May ép quang thế hệ 2 dùng truyền động DC.
- May ép quang thế hệ 3 dùng truyền động DC - AC.
4.3.1T— Máy ép quang dùng truyền động DC.
Máy ép quang thế hệ này dùng truyền động DC với một lô chủ động được truyền
động từ một động cơ một chiều, lơ cịn lại là lơ bị động và lực nén được ép từ trên
xuống, do đó sai lệch tốc độ khó được đảm bảo, hệ thống khơng có tín hiệu đặt, đo
sức căng cho nên thực tế máy ép quang này vận hành kém, không đảm bảo chất
lượng giấy theo yêu cầu.
4.3.2 -Máy ép quang dùng hệ truyền động DC — AC.
Từ những tồn tại của máy ép quang hệ truyền động DC, hiện nay máy ép quang
được cải tiến bằng hệ truyền động 2 lô chủ động: lô trên được truyền động bằng
động cơ một chiều cịn lơ dưới được truyền động bằng động cơ xoay chiều AC.
Sơ đồ truyền động và quan hệ giữa hệ truyền động 2 lơ được thực hiện như
hình vẽ sau:


Si
Uo

O

Rw

R

Ot

I

-

CBI
BBĐ n

a,

N

N

TVLIW

T

DC


FT
oN.

_

K.tir
Nguồn 3 pha

APC
U

T

=i~

ACS 601

ĐC

Sơ đồ truyền động hệ DC - AC.

17


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Trong đó:


- Uy là tín hiệu của mạch vịng sức căng tờ giấy.
- APC là bộ điều chỉnh số ( Application Controler)
Đây là hệ thống truyền động mới nhất hiện đang được lắp đặt và vận hành tại công
ty giấy Bãi Bằng. Việc đồng bộ tốc độ giữa 2 lô và đồng bộ tốc độ với hệ thống được
thực hiện rất chặt chẽ bằng việc đặt các tín hiệu như hình vẽ.
Đây có thể xem là hệ thống truyền động hoạt động theo cơ cấu chủ -— tớ (Master
— Slave). Trong đó, động cơ hoạt động với vai trò Master là động cơ AC truyền động
cho lơ dưới, cịn động cơ hoạt động trong vai trị Slave đó là động cơ DC truyền
động cho lơ trên.
Các tín hiệu liên hệ giữa 2 bộ điều chỉnh truyền động cho 2 động cơ:
- _ Tín hiệu điều khiển chung cho cả 2 bộ điều chỉnh U,¿.
- __ Tín hiệu phản hồi âm tốc độ từ động cơ truyền động một chiều.
- __ Tín hiệu phản hồi sức căng từ cảm biến sức căng Load cell.
Tín hiệu ra của bộ điều chỉnh tốc độ hệ truyền động một chiều.
- Tín hiệu phản hồi dương dịng điện của bộ điều chỉnh hệ truyền động
một chiều.
Để biết được tác dụng của từng tín hiệu ta nghiên cứu đặc tính phụ tải máy ép
quang. Chúng ta biết rằng đặc tính phụ tải của cơ cấu sản xuất được tính theo
phương trình:

Me = My + (Mam ~ Mo) (=)
2m,

Đối với hệ truyền động máy ép quang ơ = 0, do đó M,= Mạ„. Đồ thị đặc tính cơ
máy ép quang có dạng (Hình vẽ)

4.3.2.1- Truyền động một chiều:

Khi mơ men M, = const, ta có:

Pp = Mp.@p

Py = Up

Do đó muốn thay đổi tốc độ
động cơ œp ta phải thay đổi điện

áp phần ứng U (U< Uạ„).
Đặc tính cơ động cơ khi điều chỉnh

tốc độ bằng thay đổi điện áp phần
ứng có dạng hình vẽ
Ta có :



U

Kim

0

M.

M

Đặc tính cơ máy ép quang.

thay đổi


8=

K.ddm
aint =const

18


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Onin

0

M, c

Mim

M

Đặc tính cơ khi thay đổi Uy

Như vậy, tốc độ lớn nhất bị giới hạn bởi đường đặc tính tự nhiên. Tốc độ nhỏ
nhất bị giới hạn bởi yêu cầu sai số tốc độ và mô men khởi động khi tải định mức.
Để thoả mãn khả năng quá tải về mô men thì đặc tính cơ thấp nhất phải có mơ
men ngắn mạch M„„ là: Mm„a = M¿„z„= À. Mạ„
trong đó: ^ là hệ số quá tải về mô men.


Oo

max-

Prin



=

M
@

min

0 max



M,
|B

|8

dm
|

Tham

Trong hệ truyền động máy ép quang, tốc độ nằm trong đải từ 50 +750 m/ph


thì dải điều chỉnh tốc độ là tương đối rộng. Để tăng thêm dải điều chỉnh ta phải sử

dụng

thêm các mạch

vịng điều chỉnh, lúc đó độ cứng

đường

đặc tính cơ sẽ được

tăng lên. Giá trị ®o„¡; giảm xuống tức là ta mở rộng được dải điều chỉnh tốc độ. Trên
sơ đồ mạch điều khiển ta không thấy sự tham gia của từ thông động cơ, thực ra từ
thông động cơ được cấp từ cầu chỉnh lưu điôt một pha. Do đó về lí thuyết ta xem
như kích từ độc lập nhưng thực ra từ thông vẫn bị ảnh hưởng do điện áp bao giờ
cũng chịu ảnh hưởng của lưới điện : Uạ = 0,9. U;
Trong đó : U; là điện áp pha của lưới điện.

Do đó khi lưới điện bị thay đổi thì từ thơng động cơ sẽ bị thay đổi dễ gây ra mất ổn

định cho hệ thống.

4.3.2.2- Truyền động xoay chiều:
Khi mô men M, = const, điều chỉnh thay đổi tốc độ œp ta phải thay đổi tần số f. Tuy

nhiên sự thay đổi tần số f bao giờ cũng đi liên với sự thay đổi điện áp nhằm giữ cho

khả năng quá tải về mơ men khơng bị thay đổi. Đường đặc tính cơ khi thay đổi tần

số có dạng hình vẽ

19


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP

GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

@

f>fan

@

am

Tu nhién

f
0

Me
Dac tinh co dong co DK.

Lô dưới (Bottom Roll) và lô đàn (Spreader roll) của ép quang được truyền
động bằng động cơ không đồng bộ ba pha, việc điều chỉnh tốc độ được thực hiện

nhờ bộ biến tần ho ACS 600 do hang ABB san xuat(loai ACS 601-100-3). Day 1a


biến tần có cơng suất 100 KVA dạng chuẩn kiểu treo tường có điện áp làm việc là
380 415 VAC. Phía chỉnh lưu dùng cầu 3 pha, 3 van Thyristor và 3 điơt. Sơ đồ
phần cứng bộ biến tân
Các tín hiệu đưa đến và gửi đi
thông qua các công giao tiếp chuẩn

NIOC

(NIOC). Việc thực hiện điều khiển

biến tần ở đây do yêu cầu rất lớn
về tính chính xác và độ tác động
nhanh, nên người ta dùng phương

NAMC
NINT

pháp điều khiển trực tiếp mô men (DTC).
Điều khiển trực tiếp mơ men (DTC) là

ngun lí điều khiển tối ưu động cơ

khơng đồng bộ, trong đó bộ biến tần
điều khiển trực tiếp các biến của động
cơ như mô men và từ thông.

DC

Việc phối hợp điều khiển biến tần và động cơ rất chặt chẽ ,lô gic chuyển mạch của


biến tần dựa trên trạng thái điện từ của động cơ mà không cần đến điều chế độ rộng
xung áp của biến tần .Phần tử tính tốn DSP bên trong biến tần có tốc độ cao nên
cho đáp ứng đầu ra nhanh (cỡ vài phần nghìn giây ).
Phương pháp DTC dựa trên lý thuyết trường định hướng máy điện khơng đồng bộ ,
trong đó các đại lượng điện từ được mô tả như các véc tơ. Mô men điện từ là tích
giữa véc tơ từ thơng stato và Rơto :

.l-ơ



>?

.]—

.

M=p.—o.L “ựAw,=p.—
lự,Ì Ìw;| sin
o.L
““M

“4M

20


BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP


GVHD: TS.VO MINH CHÍNH

Biên độ véc tơ từ thông stato được giữ không đổi , mơ men được điều chỉnh bởi góc
y. Do đó để thay đổi mô men yêu cầu băng cách quay véc to tir thong stato theo
hướng nào đó càng nhanh càng tốt .
Véc tơ điện áp được tính tốn từ giá trị điện áp một chiều và trạng thái tức thời của
khoá chuyển mạch ,điện trở Rs được nhận dạng từ mơ hình.Mơ men động cơ được
tính bằng tích giữa véc tơ từ thơng stato và dịng sfato.
Bộ so sánh 2 ngưỡng sẽ so sánh với giá trị đặt lấy ở đầu vào bộ điều chỉnh.Phụ
thuộc giá trị đầu ra của bộ so sánh 2 ngưỡng bộ chọn xung điều khiển sẽ xác định
tối ưu việc điều khiển tối ưu bộ nghịch lưu. Đầu ra của bộ nghịch lưu sẽ xác lập giá
trị điện áp và dòng điện động cơ, do đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mơ men động cơ,
từ đó mạch vịngđiều chỉnh được khép kín . Sự thay đổi mô men được mô tả như đồ
thị

M,+AM

[T7

ae

M,

M,-AM

Sơ đồ có dạng hình vẽ sau:


Lượng


đặt tốc

độ

Bộ điều

chỉnh tốc

độ PID

lượng đặt

mơ men

Lượng

dat từ
thơng
động cơ

Điều khiển
lượng đặt

mo men

Sf

LOGIC
điều


khiển

T

=

độngcơ

Mơ hình
thích
nghỉ
động cơ

“Tân số

đóng cắt

Sơ đồ khối của DTC

Điều khiển DTC chỉ đảm nhận việc điều khiển mơ men và tính tốn ra các tham số

của động cơ. Để phối hợp bộ biến tân với hệ thống bên ngồi cần phải có thêm một
số bộ điều chỉnh khác. Các bộ điều chỉnh sẽ phải đưa ra được lượng đặt mô men, từ
21



×