Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Công nghiệp hóa
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc và tăng trưởng
Phần I
Tài liệu nguyên gốc do Oxford University Press xuất bản cho Ngân hàng Thế giới với tựa đề
“Industrialization and Growth, A Comparative Study” năm 1986.
Bản dòch tiếng Việt do Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright thuộc Đại học Kinh tế TP.HCM biên
soạn và thực hiện. Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright chòu trách nhiệm về tính chính xác của việc
dòch thuật. Trong trường hợp có khác biệt thì tài liệu nguyên gốc sẽ được sử dụng làm căn cứ.
CÔNG NGHIỆP HÓA
VÀ TĂNG TRƯỞNG
Nghiên cứu so sánh
Hollis Chenery
Sherman Robinson
Moshe Syrquin
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 1 Biên dòch: Băng Tâm
PHẦN I
CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU
hái niệm chuyển đổi cơ cấu nhằm hợp nhất việc nghiên cứu các khía cạnh khác
nhau của phát triển được trình bày bằng cách sử dụng các khái niệm như chuyển
đổi nông nghiệp, công nghiệp hoá, quá độ nhân khẩu học và thành thò hoá. Mỗi một
khái niệm này miêu tả một hay một vài khía cạnh của toàn bộ quá trình chuyển đổi.
Phần 1 kết hợp sự chuyển đổi của nhu cầu, thương mại, sản xuất và thuê nhân công
thành một thể duy nhất để phân tích hiện tượng tăng trưởng dài hạn.
Việc phân tích của chúng ta nhấn mạnh vào tương tác giữa tăng trưởng và thay
đổi cơ cấu. Các hình thái cơ bản của chuyển đổi nào tác động lên cách phát triển của
nền kinh tế và phân biệt giữa các nước phát triển và đang phát triển? Hai trong số các
mối quan hệ cơ cấu được biết đến nhiều nhất là :
• Nguyên lý của Angel về nhu cầu lương thực giảm dần.
• Giả thuyết của Lewis về cung nhân công co dãn trong các nước đang phát
triển.
Các kết quả tìm ra đưa ra một số mối quan hệ có tầm quan trọng khá đặc biệt :
• “Các giai đoạn tiến bộ vượt bậc của Balassa”, rút ra từ mô hình của
Heckscher-Ohlin.
• Quan sát của Kuznets về sự khác nhau có hệ thống đối với mức độ và sự
tăng trưởng của năng suất lao động ở các ngành.
• Quá độ nhân khẩu học, tập hợp các nhân tố tạo nên sự phát triển ban đầu và
sau đó là sự giảm tăng trưởng khi thu nhập trung bình tăng lên.
Nói tóm lại, các thay đổi cơ cấu liên quan tới thu nhập này ngụ ý rằng các quá trình
tăng trưởng của nền kinh tế đang phát triển có thể khác biệt về cơ bản so với các nền
kinh tế tiên tiến.
Chương 2 khai thác giả thuyết này đầu tiên bằng cách mở rộng các kỹ thuật tính
toán tăng trưởng. Phương pháp Solow (Solow 1957) được áp dụng cho mẫu lớn các
nước đang phát triển và đã phát triển; điều này cho thấy có một số khác biệt về bản
chất giữa hai nhóm về nguồn gốc tăng trưởng. Các nguồn gốc này đã được phân loại để
một mặt nghiên cứu mối tương tác giữa các thay đổi về thành phần của nhu cầu và
K
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 2 Biên dòch: Băng Tâm
thương mại, mặt khác nghiên cứu cung của nhân tố sản xuất cũng như sự tăng trưởng
năng suất.
Chương 3 sẽ mô hình hóa các yếu tố quyết đònh hình thái điển hình của chuyển
đổi cơ cấu. Mô hình này kết hợp các thực tế đã được mẫu hình hóa của bản chất nêu
trên và được ước lượng từ dữ liệu chéo giữa các quốc gia. Mô hình này cho phép tồn tại
các khác biệt đối với những yếu tố sản xuất tác động tới sự chuyển đổi cơ cấu (như kích
cỡ và cơ sở nguồn gốc), cũng như cho phép các khác biệt đối với các chính sách phát
triển hướng nội và hướng ngoại. Nhiều mẫu hình đại diện của sự phân bố nguồn gốc
được đồng dạng hóa bằng cách tăng cho toàn bộ khoảng chuyển đổi.
Mục đích chính của các mô phỏng đối chiều giữa các quốc gia này là để cung
cấp một chuẩn mực so sánh cho các nghiên cứu đối với từng nền kinh tế riêng biệt
trong phần II. Chúng cũng đề xuất nhiều sự tổng quát hóa về tính đồng dạng của chính
chuyển đổi. Ví dụ, công nghiệp hóa (được đo bằng sự gia tăng thành phần công nghiệp
trong tổng sản phẩm quốc gia (GDP) cần phải xảy ra trừ khi có sự gia tăng đáng kể về
giá trò xuất khẩu các sản phẩm thiết yếu hoặc các dòch vụ để cân bằng lại đồng thời cả
các hiệu ứng tăng trưởng thu nhập Engel đối với nhu cầu lẫn sự thâm dụng các nhập
lượng của công nghiệp. Mặc dù hiện tượng làm chậm công nghiệp hóa (hoặc căn bệnh
Dutch) đã được nhìn nhận trong thời gian ngắn, vẫn còn tồn tại một vài ví dụ về sự tồn
tại dai dẳng của nó trong các nước đang phát triển tới hơn một thập niên. Một phân tích
trong thời gian kéo dài hơn của Chương 3 cho thấy rằng vấn đề chính của quá trình
chuyển đổi không phải là phải chăng các nước có cần công nghiệp hóa, mà là khi nào
và theo cung cách nào.
Chương 4 đề cập tới vấn đề sử dụng các kết quả này để phân tích chính sách.
Nó đưa ra một thuyết điển hình tổng quát của công nghiệp hóa, dựa trên các nét đặc
biệt chính yếu nổi cộm khi mô phỏng các hình thái phân bố nguồn vốn. Một loại nền
kinh tế công nghiệp hóa hoặc nửa công nghiệp, loại trung gian giữa các nền kinh tế ít
phát triển và các nền kinh tế đã phát triển, đã xuất hiện từ các mô phỏng này. Các đặc
trưng của nó sau đó được sử dụng để nhận biết tất cả các nền kinh tế bán công nghiệp
trong giai đoạn 1960-80. Cuối cùng, những khác biệt về quy mô, nguồn tài nguyên sẵn
có và các chính sách thương mại là quan trọng khi so sánh các tác động của các chính
sách phát triển.
2.
TĂNG TRƯỞNG VÀ CHUYỂN ĐỔI
HOLLIS CHENERY
ó hai quan điểm đối nghòch về con đường tăng trưởng kinh tế. Theo truyền
thống tân cổ điển, GNP tăng lên như là một kết quả của các tác động lâu dài
bởi việc hình thành vốn, mở rộng lực lượng lao động, và thay đổi công nghệ.
Tất cả các nhân tố này được cho là xảy ra trong các điều kiện của tình trạng cân
bằng có cạnh tranh. Các dòch chuyển của nhu cầu và sự chuyển động của các nguồn
vốn từ khu vực này sang khu vực khác được xem như tương đối không quan trọng,
bởi vì lao động và vốn đưa lại lợi nhuận biên tế bằng nhau trong mọi mục đích sử
dụng.
Hai là, nhìn rộng hơn, sự tăng trưởng kinh tế được xem như một khía cạnh của
quá trình chuyển đổi cơ cấu sản xuất được đòi hỏi để đáp ứng các nhu cầu đang thay
đổi và tạo ra việc sử dụng công nghệ có năng suất cao hơn. Với sự tiên đoán không
hoàn hảo và các giới hạn đối với tính cơ động của yếu tố sản xuất, các thay đổi cơ
cấu có nhiều khả năng xảy ra hơn trong các điều kiện của trạng thái không cân bằng;
điều đó đôi khi đúng trong các thò trường yếu tố sản xuất. Từ đây, dòch chuyển của
nhân công và vốn từ khu vực có năng suất thấp hơn sang khu vực có năng suất cao
hơn có thể đẩy nhanh tăng trưởng. Mặc dù dạng phân tích cơ cấu này còn chưa có
được một sự trình bày mạnh mẽ như thuyết cân bằng tổng thể, nó vẫn có thể cung
cấp cơ sở cho phân tích theo kinh nghiệm.
Khi tình trạng cân bằng tổng thể không được coi là hiển nhiên, thì vấn đề là
sự phân bố lại nguồn vốn sang các ngành có năng suất cao hơn đóng góp bao nhiêu
vào sự tăng trưởng, trở nên một vấn đề kinh nghiệm. Nó có khả năng quan trọng hơn
đối với các nước đang phát triển so với các nước đã phát triển trong việc nhìn nhận
tiềm năng của việc phân bố lại nguồn vốn đối với các nước đang phát triển chỉ ra
nhiều triệu chứng đã biết hơn của tình trạng mất cân bằng trong thò trường yếu tố sản
xuất, cũng như thay đổi nhanh hơn trong cơ cấu sản xuất.
Chương này đưa ra cơ sở cho phân tích mới giữa công nghiệp hoá - hoặc, rộng
hơn, sự chuyển đổi cơ cấu của nền kinh tế - và sự gia tăng thu nhập đầu người. Các
kết quả của các nghiên cứu tân cổ điển về sự tăng trưởng cân bằng trong cả các nước
đã phát triển, đang phát triển đã được tổng hợp lại, sau đó các tác động của việc thay
đổi hình thái về nhu cầu và thương mại trong khi xúc tiến hoặc hạn chế dòch chuyển
các nguồn vốn sang các sử dụng có năng suất cao hơn được xem xét. Như chương
này cho thấy, việc xác đònh nguồn gốc tăng trưởng đòi hỏi tổng hợp các yếu tố cầu
và cung cũng như sử dụng các mô hình đa khu vực.
C
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 4 Biên dòch: Băng Tâm
Một số khác biệt cơ sở giữa các quá trình tăng trưởng của các nền kinh tế
đang phát triển hoặc các nền kinh tế ở thời kỳ quá độ và của các nền kinh tế công
nghiệp trưởng thành nổi bật từ các nghiên cứu này. Đặc biệt, các hiện tượng mất cân
bằng được chỉ ra là có ý nghóa hơn đối với các trường hợp trước so với các trường hợp
sau. Do vậy, mặc dù thuyết tân cổ điển là một điểm xuất phát hữu ích để nghiên cứu
sự tăng trưởng, nó cần phải được chuyển đổi đáng kể để có thể giải thích các hình
thái thiết yếu của nền kinh tế trong quá trình chuyển đổi.
Các nguồn gốc của tăng trưởng
Sự nghiên cứu các nguồn gốc tăng trưởng kinh tế đã có những bước phát triển
lớn kể từ công trình mở đầu của Abramovitz (1956), Solon (1957), và Denison
(1962). Mục đích chính là để ước lượng các đóng góp tương đối vào tăng trưởng một
mặt của các nhập lượng vốn và nhân công (đã được chính xác hóa đối với các thay
đổi về chất lượng) và mặt khác là của năng suất của yếu tố sản xuất tổng thể. Hiện
nay, có nhiều nghiên cứu về các nước công nghiệp bao gồm phần lới là giai đoạn sau
chiến tranh, sử dụng nhiều biến thể của lý thuyết tân cổ điển. Phương pháp luận này
đã được áp dụng cho một số lượng đang gia tăng của các nước bán công nghiệp, và
vì vậy một số các khác biệt trong quá trình tăng trưởng của hai nhóm có thể được
nhận biết.
Vì việc nghiên cứu các khía cạnh của tăng trưởng trong tình trạng mất cân
bằng đòi hỏi một mô hình chi tiết hơn so với trường hợp tăng trưởng trong tình trạng
cân bằng, các nỗ lực kinh tế thuộc về nguyên tắc đã kiểm đònh mức độ ý nghóa của
các khía cạnh này khi giải thích các sai khác trong tăng trưởng giữa các nước. Công
việc này, sau đây sẽ được rà soát lại, đã thiết lập sự quan trọng của việc chuyển
nguồn vốn từ các sử dụng với năng suất thấp hơn sang các sử dụng với năng suất cao
hơn, ví dụ như bằng cách mở rộng xuất khẩu hoặc bằng cách chuyển từ nông nghiệp
sang công nghiệp. Các dòch chuyển này là các nguồn gốc tăng trưởng quan trọng hơn
đối với các nước đang phát triển so với các nước đã phát triển.
Công việc có tính kinh nghiệm này đề xuất một số câu trả lời cho nhiều câu
hỏi mà cuốn sách này quan tâm:
• Phương pháp luận tân cổ điển là hữu hiệu thế nào khi được áp dụng cho
các nước đang phát triển? Có tồn tại các khác biệt đáng kể giữa các nhóm
của các nước cần được xem xét?
• Xuất phát điểm nào từ tình trạng cân bằng tổng thể tỏ ra quan trọng hơn
cả? Phân tích việc thay đổi thành phần của cầu và thương mại cần rõ ràng
hơn đến mức độ nào?
• Phải chăng các biến thiên có hệ thống cùng thu nhập đầu người này của
các yếu tố sản xuất đang tác động lên sự tăng trưởng nên theo đuổi?
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 5 Biên dòch: Băng Tâm
Trong khi xem xét các câu hỏi này, có thể việc đối chiếu các giả đònh của
quan điểm tân cổ điển và quan điểm cơ cấu về nguồn gốc tăng trưởng sẽ là hữu ích.
Do các giả đònh cơ sở của thuyết tân cổ điển đã được biết nhiều, chúng có thể được
coi như một điểm xuất phát để giải thích giả thuyết về phương pháp cơ cấu.
Một điểm khác biệt quan trọng nhất giữa 2 quan điểm là ở giữa các giả đònh
có hệ thống của chúng hơn là giữa bất cứ khác biệt nào đối với các thành phần của
chúng. Thuyết tân cổ điển giả đònh sự phân bố các nguồn vố là hiệu quả (tính tối ưu
Pareto) theo thời gian trên quan điểm của các nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng. Tại
bất cứ thời điểm đã đònh nào, không thể tăng tổng sản lượng bằng cách dòch chuyển
nhân công và vốn từ khu vực này sang khu vực khác: Việc phân bố lại xảy ra chỉ khi
nền kinh tế mở rộng thêm. Tương phản lại, phương pháp cơ cấu không giả đònh sự
phân bố nguồn vốn là hoàn toàn tối ưu; hậu quả là có thể có các biến thiên hệ thống
đối với mức thu hồi từ nhân công và vốn các sử dụng khác nhau.
Một số giả đònh đóng góp vào nét đặc trưng này được trình bày trong bảng
2.1. Việc giữ nguyên trạng thái cân bằng trên bề mặt của các dòch chuyển về nhu
cầu bên trong và thương mại bên ngoài được trợ giúp bởi các tính co giãn cao của
hàng thay thế giữa cả hàng hóa và các yếu tố, và bởi các đối ứng nhanh đối với các
tín hiệu thò trường thuyết tân cổ điển giả đònh rằng hệ thống kinh tế có tính mềm dẻo
đủ để duy trì các giá cân bằng, trong khi phương pháp cơ cấu qui đònh một số điều
kiện làm việc điều chỉnh hoàn toàn không thể thực hiện được. Một trong các nguồn
gốc của trạng thái mất cân bằng tốt nhất đã được dẫn chứng là sự lưỡng tính của thò
trường nhân công - sự lưỡng tính đã được nhấn mạnh ở nhiều nước đang phát triển
bởi sự gia tăng dân số quá nhanh để có thể được thu hút vào các ngành kinh tế có
năng suất cao. Kết quả là cung co giãn của nhân công tay nghề thấp đã tập trung vào
các ngành nông nghiệp và dòch vụ.
Một nguồn gốc thứ hai của tình trạng mất cân bằng đã được nghiên cứu rộng
rãi là sự thất bại trong việc phân bố lại các nguồn vốn một cách có hiệu quả nhằm
tăng xuất khẩu hoặc thay thế nhập khẩu. Các yếu tố đóng góp vào sự thâm hụt kinh
niên của cán cân thanh toán bao gồm xu hướng mở rộng nhu cầu nhập khẩu nhanh
hơn so với tổng GNP, sự thiếu các khuyến khích để các nhà sản xuất tham gia vào
các thò trường mới, và các chính sách thiển cận nhằm ưu tiên cho nhập khẩu hàng
thay thế hơn là mở rộng xuất khẩu. Dù các yếu tố sản xuất hạn chế việc điều chỉnh
cán cân thanh toán trong quá khứ là gì thì cũng chỉ có một mối lo ngại nhỏ rằng các
yếu tố này là nguồn gốc của tình trạng mất cân bằng trong nhiều nước đang phát
triển và ngăn cản sự tăng trưởng.
Bảng 2-1. Các quan điểm thay thế về tăng trưởng
Phương pháp tân cổ điển Phương pháp cơ cấu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 6 Biên dòch: Băng Tâm
Các giả đònh
Thu hồi yếu tố sản xuất bằng năng suất
lao động trong mọi sử dụng.
Không có lợi thế về qui mô
Sự thấy trước hoàn hảo và tình trạng cân
bằng liên tục trong mọi thò trường.
Các thay đổi liên quan tới thu nhập của
nhu cầu bên trong.
Các thò trường bên ngoài được giới hạn
và sự trì trệ trong điều chỉnh.
Chuyển đổi cơ cấu sản xuất đưa đến
tình trạng mất cân bằng trong các thò
trường yếu tố sản xuất.
Các ý nghóa về mặt kinh nghiệm
Tính co dãn tương đối cao trong nhu cầu
và buôn bán hàng thay thế.
Sự cần thiết đã hạn chế đối với sự phân
ngành.
Tính co dãn thấp của giá và sự chậm trễ
của điều chỉnh.
Các thò trường yếu tố sản xuất đã được
phân chia.
Sự chậm trễ trong việc thích ứng kỹ
thuật mới.
Nguồn gốc tăng trưởng
Sự tích lũy vốn.
Sự gia tăng về lượng và chất của nhân
lực.
Sự gia tăng các nhập lượng trung gian.
Tăng trưởng về năng suất của yếu tố sản
xuất tổng thể trong các khu vực.
Các nguồn gốc tân cổ điển cộng thêm :
Sự phân bố lại các nguồn vốn sang các
khu vực có năng suất cao hơn.
Ưu thế về qui mô và học qua việc làm.
Giảm các cổ chai bên trong và bên
ngoài.
Mặc dù mức thu nhập trong nền kinh tế theo thuyết tân cổ điển theo đònh
nghóa cao hơn là nó có thể đạt được trong bất kỳ tập hợp nào của các giả đònh mất
cân bằng, tiềm năng tăng trường của nền kinh tế đó có thể nhỏ dần theo thời gian.
Các hiện tượng mất cân bằng như các thò trường yếu tố đã bò phân chia và sự trì trệ
trong điều chỉnh nói lên khả năng tăng trưởng có gia tốc bằng cách giảm các cổ chai
vào bố trí lại nguồn vốn vào các khu vực có năng suất cao hơn. Tiềm năng này có
khả năng lớn hơn ở các nước đang phát triển - những nước đang phụ thuộc vào các
cơn sốc làm mất căn bằng lớn hơn và có tình trạng mất cân bằng về thò trường lớn
hơn - so với các nước đã phát triển. Thêm vào đó, các nước đang phát triển có thể lợi
dụng ưu thế của kỹ thuật có năng suất cao hơn đang hiện hữu từ các nước tiên tiến.
Hai yếu tố sản xuất này đưa ra lời giải thích hợp lý cho việc tăng tốc của tăng trưởng
đã được ghi nhận trong nhiều nước đang công nghiệp hóa.
Tóm lại, phương pháp cơ cấu tập trung vào những khác biệt giữa các khu vực
của nền kinh tế. Các khác biệt này có thể ngăn cản các điều tiết sự cân bằng trong
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 7 Biên dòch: Băng Tâm
việc phân bổ nguồn vốn đã được hiểu theo thuyết tân cổ điển. Tình trạng mất cân
bằng thường hay được thể hiện bởi những khác biệt về mức sinh lợi của nhân công
và vốn trong các mục đích khác nhau hơn là bởi những thiếu hụt về dư thừa, những
điều thể hiện sự thất bại hoàn toàn của bản thân các thò trường trong việc tạo cân
bằng.
Ngược lại, thuyết tân cổ điển cho rằng tình trạng cân đối luôn được duy trì,
tình trạng này giới hạn nguồn gốc tăng trưởng đối với yếu tố sản xuất từ phía cung.
Tăng trưởng trong tình trạng cân bằng
Các giả đònh của tình trạng cân bằng có cạnh tranh nằm trong thuyết tân cổ
điển là một điểm xuất phát thuận tiện để phân tích tăng trưởng vì chúng cho phép
bất cứ nhóm nhập lượng nào cũng được kết hợp lại dựa trên các năng suất biên tế
của chúng.
1
Đối với các nghiên cứu kinh tế, tất cả các nhập lượng cơ bản đều có thể
được phân loại như là vốn hoặc nhân công. Mỗi nhập lượng sau đó có thể được sát
nhập lại trên cơ sở tỉ phần của nó đối với tổng sản phẩm. Sự khác nhau giữa tăng
trưởng tổng sản lượng và tăng trưởng trung bình gia quyền của vốn và nhân công
được dùng như thước đo sự gia tăng năng suất của yếu tố sản xuất tổng thể cho toàn
ngành kinh tế. Quy trình này đủ tổng quát để cho phép các so sách giữa những
nghiên cứu sử dụng các phương pháp luận khác nhau, chừng nào chúng còn duy trì
các giả đònh của tình trạng cân bằng có cạnh tranh.
Sự phân tích được lập ra để đo sự quan trọng của ba nguồn gốc tăng trưởng
này cho đến nay đã được thực hiện đối với 39 nền kinh tế trong nhiều giai đoạn.
Chúng chỉ ra rằng tăng trưởng của vốn, nhân công và năng suất là những điều quan
trọng có thể so sánh được đối với một mẫu nguyên vẹn, nhưng khác nhau một cách
có ý nghóa với cơ cấu của nền kinh tế vũng như hiệu quả của các chính sách trong
nền kinh tế đó.
Phương pháp luận
Phương pháp luận thông thường được sử dụng để ước lượng nguồn gốc tăng
trưởng trong khuôn khổ tân cổ điển đã được tiến hóa từ hình thức cơ sở của Solow
(1957). Hàm sản xuất tổng thể được giả đònh có dạng tổng quát như sau:
(2-1) Q = F (K, L,t)
ở đó, Q là tổng sản lượng của nền kinh tế, K và L là các tổng nhập lượng vốn và
nhân công, và t là thời gian. Một giả đònh đơn giản nhất về tác động của thời gian (và
là một giả đònh được tạo ra trong đa số các nghiên cứu đã được đưa vào bảng 2-2 sau
đây) là sự tiến bộ kỹ thuật là trung tính trong quan điểm (Hicksian) cho rằng nó làm
1
Phần này cũng cung cấp cơ sở cho các nghiên cứu về quốc gia trong Chương 10 và đã được viết với
sự tham vấn của Micko Nishimizu
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 8 Biên dòch: Băng Tâm
tăng sản lượng có thể đạt được từ một kết hợp đã biết của vốn và nhân công mà
không hề làm ảnh hưởng tới các sản phẩm biên tế tương đối của chúng. Với giả đònh
này, hàm sản xuất có thể được viết như sau:
(2-1
a
) Q
t
= A
t
F (K
t
, L
t
)
Ba nguồn gốc của tăng trưởng sản lượng sau đó có thể được rút ra bằng cách
lấy đạo hàm phương trình này theo thời gian và chia cho Q:
Q
Q
K
Q
L
Q
=
A
A
+A
F
K
+A
F
K
+
+
+
+
,
ở đây các dấu chấm chỉ các đạo hàm theo thời gian.
Việc thay β
K
= (∂ Q/ ∂ K) (K/Q) và β
L
= (∂ Q/ ∂ L) (L/Q) cho ta phương trình tăng
trưởng cơ bản của thuyết tân cổ điển: 2
(2-2) G
V
= G
A
+ β
K
G
K
+
β
L
G
L
ở đó G
V
,
G
K
, và
G
L
là các tỉ lệ tăng trưởng của tổng sản lượng (giá trò đã gia tăng),
vốn và nhân công.
Tăng trưởng năng suất của tổng yếu tố sản xuất, G
A
được xác đònh như hiệu
số giữa Gv và tổng theo gia quyền của tăng trưởng nhập lượng, β
K
G
K
+
β
L
G
L
. Mỗi
một hệ số sản lượng, βi, được xác đònh như độ co dãn của sản lượng theo nhập lượng
i, vì vậy nó chỉ ra tác động lên tăng trưởng sản lượng đối với mỗi một % tăng lên của
tăng trưởng nhập lượng đó. Hình thức này có thể được mở rộng cho bất kỳ số nhập
lượng nào.
Trong các điều kiện của trạng thái cân bằng có cạnh tranh, mỗi một yếu tố
sản xuất đều nhận được sản phẩm biên tế của nó, để tiền lương thực tế, w/p, bằng ∂
Q/∂ L. Giả đònh này đưa tới một kết qủa quan trọng là trong tình trạng cân bằng, hệ
số β
L
cũng bằng tỉ phần của nhân công trong tổng sản phẩm, wL/pQ. Tương tự, βk =
rK/pQ. Khi không có ưu tế của qui mô, tổng của tất cả mọi tỉ phần và Sorgenson
(1980), mà chúng ta sử dụng ở đây,
2
đã làm giảm phần dư đối với các nước đã phát
triển tới một mức trung bình của khoảng phân nửa tăng trưởng tổng thể.
4
2
Hình thức này là theo Solow (1957). Các điều kiện của hình thức này và các giả đònh thay thế được
thảo luận trong Branson (1979) và Nadiri (1970). Một phương pháp tổng quát hơn sử dụng dạng co
giãn của hàm sản xuất được thảo luận trong Chương 10.
4
Sử dụng phương pháp luận Denison, Kendrick (1982) ước lượng rằng tổng năng suất của yếu tố sản
xuất được tính cho khoảng 2/3 tăng trưởng của GNP của 9 nước công nghiệp trong giai đoạn 1960-73,
so sánh với 50% đã được ước lượng bởi Christensen, Cummings, và Jorgenson cho giai đoạn này.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 9 Biên dòch: Băng Tâm
Một vài nỗ lực đã được thực hiện để so sánh biểu hiện của bất kỳ nhóm đáng
kể nào của các nước đang phát triển với nhóm của các nước công nghiệp. Với một
thử sức tiên phong, Bruton (1967) đã phân tích dữ liệu đối với 5 nước Châu Mỹ La
Tinh và kết lược rằng tăng trưởng năng suất của tổng yếu tố sản xuất (phần dư) trong
nhóm này nhỏ hơn nhiều so với các nước đã phát triển. Naridi (1972) đã đạt tới một
kết luận tương tự cho giai đoạn 1950-62. Thử nghiệm này sẽ được lặp lại cho một
mẫu lớn hơn được sử dụng ở đây.
Phân tích của tôi cố gắng chỉ ra các sai khác cơ bản trong các nguồn gốc tăng
trưởng giữa các nước đã phát triển và các nước đang phát triển bằng cách tập trung
vào vai trò của các nhập lượng yếu tố sản xuất đã được so sánh với tăng trưởng năng
suất. Do nhiều nghiên cứu chỉ cung cấp các ước lượng gần đúng của tỉ phần vốn và
nhân công trong các nhập lượng yếu tố sản xuất, việc phân tích sẽ sáp nhập cả hai
thành một yếu tố nhập lượng đơn lẻ, F. Phương trình tăng trưởng 2-2 khi đó được đơn
giản hóa thành:
(2-2a) Gv = G
A
+ G
F
(G
K
, G
L
)
ở đó G
V
= tăng trưởng của giá trò đã được gia tăng, G
F
= βG
K
+ (1 - β) G
L
bằng
đóng góp gộp của các nhập lượng yếu tố sản xuất vào tăng trưởng, và G
A
= tăng
trưởng năng suất của tổng yếu tố sản xuất. Các giá trò trung bình của các biến này
đối với một mẫu gồm 39 nền kinh tế được đưa ra trong bảng 2-2 cùng với các ước
lượng kèm theo của tỉ phần vốn và nhân công. 39 nền kinh tế này thực sự bao gồm
tất cả các trường hợp mà đối với chúng các nghiên cứu gần đúng đáng kể đã được
công bố. Mẫu này bao gồm 1 hoặc 2 quan sát cho mỗi nền kinh tế (phụ thuộc vào sự
hiện hữu của các nghiên cứu trong các giai đoạn khác nhau) và được chia thành 3
nhóm dựa vào các đặc tính riêng được qui ước giữa các nền kinh tế đã phát triển,
đang phát triển và kế hoạch hóa. Tất cả 20 nền kinh tế đang phát triển đều rơi vào
loại bán công nghiệp (được đònh nghóa trong Chương 4).
5
Một số đặc tính sơ bộ giữa 3 nhóm có thể được phát ra từ các giá trò trung
bình của các biến đã cho trong bảng 2-2. Các nền kinh tế đã phát triển được đặc
trưng bởi tăng trưởng nhỏ của các nhập lượng nhân công (1.1 phần trăm), tăng trưởng
vừa phải của vốn (5,2%) và sản lượng (5,4%), và đóng góp tương đối lớn của tăng
trưởng năng suất của tổng yếu tố sản xuất vào tổng tăng trưởng (50%). Các nền kinh
tế đang phát triển, ngược lại, có tăng trưởng của các nhập lượng nhân công cao
5
Nói về mức thu nhập, Ireland, Israel và Tây Ban Nha nằm ở đầu trên của chủng loại bán công
nghiệp; Ecuador, Honduras, và Ấn độ nằm ở đầu dưới.
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 10 Biên dòch: Băng Tâm
(3,3%), tăng trưởng cao hơn của tổng yếu tố sản xuất cao (4,3%), và đóng góp tương
đối nhỏ của năng suất của tổng yếu tố sản xuất vào tổng tăng trưởng (30%).
Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế Phát triển Chuyển đổi cơ cấu
Niên khoá 2004-2005 Bài đọc
Hollis Chenery et al. 11 Biên dòch: Băng Tâm
Bảng 2-2
Sự tăng trưởng của sản lượng, các nhập lượng và tổng năng suất nhân tố sản xuất. (phần trăm).
Tổng năng suất nhân
tố sản xuất
________________
Tổng nhập lượng
nhân tố sản xuất
________________
Nền Kinh Tế
Năm
Tăng
trưởng
của trò
giá gia
tăng
(G
V
)
Tốc độ
Tăng
trưởng
(G
A
)
Tỷ phần
Tốc độ
Tăng
trưởng
(G
F
)
Tỷ phần
Tăng
trưởng
của nhập
lượng vốn
(G
X
)
Tăng
trưởng của
nhập
lượng
nhân công
(G
L
)
Tỷ phần
thu nhập
vốn
(β
K
)
Tỷ phần
thu nhập
nhân
công
(β
L
)
Nguồn
Đã phát triển
Belgium
1949-59 2.95
2.05
69.5
0.90
30.5 2.55
0.25
30.0
70.0
ECE
b
Canada 1947-60 5.20 3.50 32.5 1.70 67.6 6.80 1.10 42.0 58.0 CCJ
c
1960-73 5.10 1.80 35.3 3.30 64.7 4.90 2.00 44.9 55.1 CCJ
Đan Mạch 1950-62 3.51 1.64 46.7 1.87 53.3 3.84 1.21 25.0 75.0 D
d
Pháp 1950-60 4.90 2.90 59.5 2.00 40.4 4.70 0.30 38.2 61.8 CCJ
1960-73 5.90 3.00 50.8 2.90 49.2 6.30 0.40 41.7 58.3 CCJ
Đức 1950-60 8.20 3.60 56.8 4.70 43.0 6.90 1.60 36.7 63.3 CCJ
1960-73 5.40 3.00 55.6 2.40 44.4 7.00 -0.70 40.1 59.9 CCJ
Italy 1952-60 6.00 3.80 62.7 2.30 37.5 3.30 1.60 40.5 59.5 CCJ
1960-73 4.80 3.10 64.6 1.60 35.4 5.40 -0.70 38.3 61.7 CCJ
Nhật Bản 1960-73 10.90 4.50 41.3 6.40 58.7 11.50 2.70 41.5 58.5 CCJ
Hoà Lan 1951-60 5.00 2.30 46.5 2.70 53.6 4.00 1.40 47.0 53.0 CCJ
1960-73 5.60 2.60 46.4 3.00 53.6 6.60 0.30 42.9 57.1
Na Uy 1953-65 5.40 2.88 53.3 2.52 46.7 5.10 0.80 40.0 60.0 BB
g
Thụy Điển 1949-59 3.40 2.50 73.5 0.90 26.5 2.00 0.50 30.0 70.0 ECE
Anh quốc 1949-59 2.50 1.20 48.0 1.30 52.0 3.10 0.60 30.0 70.0 ECE
1960-73 3.80 2.10 55.3 1.70 44.7 4.60 0.00 38.7 61.3 CCJ
Hoa Kỳ 1947-60 3.70 1.40 37.5 2.30 62.9 4.00 1.40 39.3 60.7 CCJ
1960-73 4.30 1.30 30.2 3.00 69.8 4.00 2.20 41.4 58.6 CCJ